-
Thông tin
-
Quiz
Tóm tắt kiến thức - Môn Kinh tế chính trị Mác Lenin | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Kinh tế chính trị Mác Leenin (YCT) 14 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Tóm tắt kiến thức - Môn Kinh tế chính trị Mác Lenin | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Kinh tế chính trị Mác Leenin (YCT) 14 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KINH TẾ CHÍNH TR Ị
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC
NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LENIN
*Đặc điểm các trường phái, học thuyết KTCGT trong lịch sử
CN Trọng Thương
- Hệ thống lý luận KTCT đầu tiên nghiên cứu về nền sản xuất TBCN - Đề cao vai trò ho c
ạt động thương mại đặ biệt là ngoại thương
- Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để thú
c đẩy phát triển của hoạt động thương nghiệp
Hạn chế: chưa đi sâu vào bản chất, hiện tượng và quá trình KT, quá chú trọng vào hoạt động
trao đổi, mua bán xem nhẹ vai trò của hoạt động sản xuất.
CN Trọng Nông:
- Phát triển nhất ở Pháp
- Thừa nhận nguyên tắc trao đổi ngang giá
- Lĩnh vực nghiên cứu là sản xuất, đưa ra lý thuyết sản phẩm thuần túy ( sản phẩm ròng)
-> Chỉ có nông nghiệp mới tạo ra của cải
- Phê phán chủ nghĩa trọng thương khi quá đề cao vai trò của đồng tiền - Ủng h
ộ tư tưởng tự do kinh tế
- Nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế mà để cho trật tự tự nhiên quy định,
điều tiết nền kinh tế và để cho nông dân tự do sản xuất và trao đổi sản phẩm
Hạn chế: tuyệt đối hóa một mặt, một khía cạnh c a ủ nền KTXH, tuyệt i đố hóa vai trò c a ủ
hoạt động sản xuất(đặc biệt là nông nghiệp), không thấy được vai trò của hoạt động thương
mại đối với sự phát triển KT
Đặc điểm tiến bộ của CNTN đối với CNTT là chuyển lĩnh vực nghiên cứu từ lưu thông sang sản xuất
KTCT Cổ Điển Anh:
- Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông sa ng sản xuất
- Xây dựng một hệ th ng l ố
ý thuyết với các phạm trù quy luật c a ủ nền KTCT - Ủng h
ộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào nền KT KTCT Mác Lênin
- Ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX
- Kế thừa và phát triển những giá trị khoa học của KTCT trước đó, mà trực tiếp là KTCT c ổ điển Anh
- Tìm ra và trình bày một cách khoa học các phạm trù, quy luật kinh tế chi phối nền
kinh tế thị trường TBCN cũng như các phạm trù, quy luật kinh tế c a ủ nền kinh tế thị trường nói chung - Lênin b s
ổ ung những đặc điểm kinh tế của CNTB giai đoạn cuối thế kỷ XIX, những vấn đề KTCT cơ bả n của thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã hội
* Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác Lênin: là các quan hệ xã h i
ộ của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ t
này được đặ trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sả ấ
n xu t và kiến trúc thượng t c
ầng tương ứng trong phương thứ sản xuất nhất định.
*Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác Lênin: phát hiện ra các quy luật kinh tế chi phối
các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi => Chủ thể trong xã hội vận
dụng những quy luật ấy một cách ch
ủ động, sáng tạo, góp ph y s ần thúc đẩ ự phát triển của
văn minh và sự phát triển của toàn xã hội.
*Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác Lênin:
Trừu tượng hóa khoa học - Logíc kết hợp với lịch sử - Quan sát th ng kê - P ố hân tích t – ng ổ hợp - Diễn dịch quy n –
ạp - Hệ th ng hóa - Mô hình hóa ố Trong đó quan trọ ất là phương pháp trừ ng nh u tượng hóa khoa học
-TTHKH là thực hiện nghiên cứu bằng các gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, không bản chất
từ đó rút ra đươc bản chất và những quy luật chi ohoois sự vật, hiện tượng
-PP logic- lịch sử: Cho phép rút ra những kết quả mang tính logic từ trong tiến trình lịch sử
của các quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sả ất và trao đổ n xu i.
* Chức năng của Kinh tế chính trị Mác Lênin: - Chức năng nhận thức:
o Thứ nhất, cung cấp những tri thức giúp con người nhận thức các hiện tượng và
quá trình kinh tế trong đời sống xã hội một cách khoa học
o Thứ hai, vạch rõ bản chất và tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của
chúng, phân tích nguyên nhân và dự báo triển vọng, xu hướng phát triển của kinh tế và xã hội
o Thứ ba, những tri thức của kinh tế chính trị Mác Lenin còn là cơ sở khoa học để
nhận thức nội dung, bản chất của các đường lối, chính sách kinh tế. - Chức năng thực tiễn:
o Kinh tế chính trị Mác Lenin vạch ra những quy luật và những xu hướng phát
triển chung, cung cấp những tri thức mà nếu thiếu chúng sẽ không giải quyết
hiệu quả những vấn đề kinh tế cụ thể.
o Chính vì thế, việc vận dụng đúng đắn các quy luật kinh tế được kinh tế chính trị
Mac Lenin chỉ sẽ chỉ góp phần điều chỉnh hành vi cá nhân hoặc các chính sách kinh tế góp ph y ki ần thúc đẩ nh tế - xã h i
ộ phát triển theo hướng tiến bộ.
- Chức năng phương pháp luận:
o Thứ nhất, kinh tế chính trị Mác Lenin trang bị tư duy khoa học, tư duy kinh tế
cho người học và giúp cho họ thực hành, vận dụng các phương pháp nghiên cứu
vào các hiện tượng kinh tế cụ thể
o Thứ hai, kinh tế chính trị Mác Lenin còn cung cấp những nguyên lý, phạm trù
kinh tế, quy luật kinh tế,… là cơ sở khoa học cho đường l i ố , chính sách c a ủ
Đảng và Nhà nước; là cơ sở lý luận của các khoa h c
ọ kinh tế ngành, của các môn kinh tế chức năng. - Chức năng tư tưởng:
o Kinh tế chính trị Mac Lenin góp phần tạo lập nền tảng tư tưởng c ng s ộ ản cho
những người lao động tiến bộ và yêu chuộng tự do, yêu chuộng hòa bình
o Củng cố niềm tin cho những ai phấn đấu vì m c
ục tiêu dân giàu, nướ mạnh, xã
hội dân chủ công bằng văn minh
o Kinh tế chính trị Mac Lenin còn gps phần đắc lực xây dựng thế giới quan cách
mạng và niềm tin sâu sắc của người học vào con đường cách mạng mà Chủ tịch
HCM, ĐSCVN và ND ta đã lựa chọn
CHƯƠNG 2:HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ N TRƯỜ G
*Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
- Điều kiện thứ nhất: Phân công lao động xã h i
ộ là sự phân chia lao động trong xã h i ộ
thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau => tạo nên sự chuyên môn hóa trong sản xuất
- Điều kiện thứ hai: Sự tách bi i
ệt tương đố về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất Xã h i
ộ tồn tại nhiều quan hệ sở hữu khác nhau nên các chủ thể c
độ lập về mặt sản xuất và tái
sản xuất. Nhưng họ luôn t n t
ồ ại gắn bó mật thiết trong m t
ộ hệ thống nên phải trao đổi mua bán với nhau
*Hàng hóa là gì, thu c
ộ tính của hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.
Thuộc tính của hàng hóa:
- Giá trị sử dụng: Là công d ng c ụ a
ủ vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của
con người => Cả nhu cầu vật chất và tinh thần
VD: điện thoại dùng để liên lạc - Giá trị sử dụng c a ủ hàng hóa do thu c
ộ tính tự nhiên của yếu t t ố ham gia cấu thành nên
hàng hóa đó quy định => Nền sản xuất, khoa học, công nghệ càng phát triển thì con
người càng phát hiện ra nhiều giá trị sử s ng cho hàng hóa ụ
- Giá trị: là lao động xã h i
ộ của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa. => Giá trị là
một phạm trù lịch sử, là mối quan tâm hàng đầu của người sản xuất *Tính hai m t
ặ của hàng hóa: - Lao động cụ thể:
o Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định. Tạo nên giá trị sử d ng c ụ a ủ hàng hóa o Đặc trưng:
▪ Là cơ sở của phân công lao động xã hội.
▪ KH - KT càng phát triển thì các hình thức lao động cụ thể càng đa dạ ng, phong phú.
▪ Là phạm trù vĩnh viễn (xã hội càng phát triển các hình thức lao động cụ thể có thể thay đổi
- Lao động trừu tượng:
o Là sự hao phí sức lực của con nguời nói chung (thể lực, trí lực, tâm lực) mà
không kể đến các hình thức c t ụ hể của nó o Đặc điểm:
▪ Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa, làm cơ sở cho sự ngang bằng trao đổi ▪ Là m t ộ phạm trù lịch s ng t ử, do đó lao độ
rừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa
cũng là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.
*Các hình thái của giá trị
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: tỉ lệ trao đổi chưa cố định, mu n ố biết được giá trị c a
ủ hàng hóa cần so sánh với một hàng hóa khác
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: trao đổi thường xuyên hơn, một hàng hóa có m i ố
quan hệ với nhiều hàng hóa hơn => vẫn là trao đổi trực tiếp, tỉ lệ trao đổi chưa cố định - Hình thái chung c a ủ giá trị: Giá trị c a
ủ mọi hàng hóa đều được biểu hiện bằng vật ngang giá chung
- Hình thái tiền tệ: Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tôn và phổ
biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị
*Chức năng của tiền tệ
- Chức năng thước đo giá trị: Tiền dùng để đo lườ
ng và biểu hiện giá trị của các hàng
hóa khác ->Không nhất thiết phải có tiền mặt
- Phương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới trong trao đổi, mua bán hàng hóa. Trao đổi
hàng hóa lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hóa.-> Đòi hỏi phải có tiền mặt
(vàng thoi, tiền đúc, tiền giấy...)
- Chức năng cất trữ: Tiền được rút khỏi lưu thông và đưa vào cất trữ để khi cần thì đem
ra trao đổi.-> Chỉ có tiền vàng, tiền bạc và các c a
ủ cải bằng vàng bạc mới thực hiện được chức năng này
- Phương tiện thanh toán: Mua hà c
ng trướ => Trả tiền sau (mua bán “chịu”) => Tiền
thực hiện chức năng thanh toán (Trả nợ, nộp thuế...)
- Tiền tệ quốc tế: Khi trao đổi vượt khỏi biên giới qu c
ố gia hình thành quan hệ qu c ố tế,
tiền thực hiện chức năng tiền tệ qu c ố tế
*Nội dung và sự tác động của các quy luật cơ bản của tiền tệ - Quy lu t
ậ giá trị: o N i
ộ dung: Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được
tiến hành trên cơ sở hao phí sức lao động xã h i ộ cần thiết
o Tác động:
▪ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa => Thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa
▪ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
▪ Phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo m t ộ cách tự nhiên - Quy lu t ậ cung-c u ầ
o Nội dung: Là quy luật kinh tế điều tiết giữa cung (bên bán) và cầu (bên mua) hàng hóa trên thị i
trường, đò hỏ cung và cầu phải có sự thống nhất, nếu không có sự th ng nh ố
ất giữa chúng thì sẽ có các nhân tố xuất hiện điều chỉnh chúng.
o Cung > Cầu Giá cả < Giá trị
o Cung = Cầu Giá cả = Giá trị
o Cung < Cầu Giá cả > Giá trị o Tác động:
▪ Điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa
▪ Làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường, quyết định giá cả thị trường
- Quy luật lưu thông tiền tệ:
o Nội dung: Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần cho
lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.
o Số lượng tiền cần thiết
o Số lượng hàng hóa trên thị trường o Giá cả trung bình c a ủ hàng hóa
o Tốc độ lưu thông của đồ ng tiền cùng loại - Quy lu t ậ c n ạ h tranh:
o Nội dung: là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan m i ố quan hệ ganh
đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa. => Khi tham
gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh o Tác động: ▪ Tích cực:
• Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
• Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường
• Thúc đẩy linh hoạt về việc phân bổ các nguồn lực
• Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu xã hội ▪ Tiêu cực:
• Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh
• Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội
• Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc lợi xã hội
*Vai trò của các chủ thể kinh tế:
- Người sản xuất: cung cấp hàng hóa, dịch d r ụ a thị ng trườ - Người tiêu dùng
o là người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
o Định hướng sản xuất
o Phải có trách nhiêm với sự phát triển của xã hội
o Phân chia người sản xuất và người tiêu dùng chỉ mang tính ch i ất tương đố - Các ch t
ủ hể trung gian trong thị trường
o Là những chủ thể trung gian trong thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá trị
của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của Cho phép rút ra những kết quả
mang tính logic từ trong tiến trình lịch sử c a
ủ các quan hệ giữa con người với
con người trong quá trình sản xuất và trao đổi. người tiêu dùng
o Làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng - Nhà nước:
o Nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền kinh tế thông qua việc tạo lập môi
trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo
o Sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các khuyết tật của nền KTTT
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Điều kiện để sức lao động trở thành hang hóa là gì?
- Thứ nhất, người có sức lao động phải tự do về mặt than thể. Nghĩa là người lao
động có quyền sở hữu về sức lao động của mình, có như thế họ mới có thể tự do bán sức lao động.
- Thứ hai, người có sức lao động không có hoặc lượng tư liệu sản xuất cần thiết
không đủ để kết hợp với sức lao động của mình, buộc anh ta phải bán chính sức lao
động tồn tại trong cơ thể sống của anh ta.
Câu 2: Hai thuộc tính cơ bản của hang hóa sức lao động là gì? Giá trị c a
ủ hang hóa sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Giá trị sử d ng c ụ a
ủ hang hóa sức lao động cũng là để thỏa mãn nhu cầu của người
mua. Khác với nhu cầu thông thường, khi sử d ng hang hóa s ụ
ức lao động, người mua hang
hóa sức lao động mong mu n t ố h a
ỏ mãn nhu cầu có được giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm.
Câu 3: Nêu khái niệm, biểu hiện và cơ sở phân chia của tư bản bất biến?
- Tư bản bất biến là bộ ận tư bả ph
n tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất và giá trị được
lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm,
tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất, ký hiệu là (c). - Hình thái biểu hiện:
o Tư liệu sản xuất được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất nhưng chỉ
hao mòn dần, do đó chuyển dần từng phần giá trị của nó vào sản phẩm như
máy móc, thiết bị, nhà xưởng, các công trình sản xuất … ( c ) 1 o Tư liệu sả ất
n xu khi đưa vào quá trình sản xuất thì chuyển toàn bộ giá trị của nó trong m t
ộ chu kỳ sản xuất như nguyên liệu, nhiêu liệu, vật liệu,… ( c ) 2
- Cơ sở phân chia: Tư bả
n bất biến chỉ điều kiện cần thiết không thể thiếu để sản
xuất ra giá trị thặng dư.
Câu 4: Nêu khái niệm, biểu hiện và cơ sở phân chia của tư bản kh b ả iến?
- Tư bản khả biến là bộ ận t ph ư bản t n t
ồ ại dưới hình thái sức lao động không tái
hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng c a
ủ công nhân mà tang lên, tức biến
đổi về số lượng trong quá trình sản xuất, kí hiệu là v - Hình thái biểu hiện:
o Một mặt, giá trị của nó bi u
ến thành các tư liệ sinh hoạt của người công nhân
và biến đi trong tiêu dung của công nhân.
o Mặt khác, trong quá trình lao động, bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo
ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản than sức lao động, nó bằng giá trị sức
lao động công với giá trị thặng dư
- Cơ sở phân chia: Tư bả
n khả biến trực tiếp sản sinh ra giá trị thặng dư là nguồn g c ố
duy nhất tạo ra giá trị thặng dư.
Câu 5: Khái quát về Tuần hoàn tư bản?? Giai đoạn thứ Giai đoạn thứ Giai đoạn thứ nhất hai ba
Hình thái tư bản Tư bản tiền tệ
Tư bản sản xuất Tư bản hang hóa Chức năng Mua các yếu t ố Trực tiếp tạo ra Thực hiện giá sản xuất giá trị thặng dư trị và giá trị thặng dư Kết quả
Tư bản sản xuất Tư bản hang Tư bản tiền tệ hóa Giai đoạn Lưu thông Sản xuất Lưu thông
- Tuần hoàn tư bản là sự ận độ v
ng liên tục của tư bản từ hình thái này sang hình thái
khác và trải qua ba giai đoạn, thực hiện ba chức năng để rồi trở lại hình thái ban
đầu kèm theo giá trị thặng dư.
Câu 6: Nêu khái niệm, công thức của t ỷ su t
ấ , khối lượng và phương pháp sản xu t ấ của
giá trị thặng dư?
- Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần tram giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến,
nó phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản. 𝑚′ = 𝑚 𝑥 100% ; 𝑚′ = 𝑡′ 𝑥 100% 𝑣 𝑡
m’: tỷ suất giá trị thặng dư m: giá trị thặng dư v: tư bản khả biến
t’: thời gian lao động thặng dư
t: thời gan lao động tất yếu
• Ý nghĩa: Phản ánh trình độ khai thác sức lao động làm thuê nhà tư bản
- Khối lượng giá trị thặng dư: là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thu được 𝑀 = 𝑚′. 𝑉
M: khối lượng giá trị thặng dư V: t n kh ổng tư bả ả biến
• Ý nghĩa: Quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở h u s ữu tư liệ ản xuất thu được.
- Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
o Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối
ngày lao động của công nhân t u ki rong điề ện thời gian lao đ ng ộ tất yếu không thay đổi
▪ Gía trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày
lao động vượt quá thời gian lao động tất y t
ếu, trong khi năng suấ lao
động, giá trị sức lao đ ng v ộ à th ng t ời gian lao độ ất yếu không thay đổi
o Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian
lao động tất yếu lại để kéo dài một cách tương ứng thời gian lao động thặng
dư trên cơ sở tang năng suất lao động xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động i không đổ
▪ Gía trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn
thời gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư
trong khi độ dài ngày lao động không thay đổ
i hoặc thậm chí rút ngắn.
Câu 7: Nêu khái niệm t s
ỷ uất lợi nhuận, công thức tính t s
ỷ uất lợi nhuận, lợi nhu n ậ , tỷ
suất lợi nhuận, lợi nhu n ậ trung bình
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng
trước (Ký hiệu là p’) 𝑝 = 𝐺 − 𝑘 𝑚 𝑝′ = 𝑥 100% 𝑐 + 𝑣 ∑ 𝑚 𝑝′ = 𝑥 100% ∑ 𝑐 + 𝑣
𝑝 = 𝑝′𝑥 𝑘
Câu 8: So sánh m’ và p’
- Về mặt lượng: p’ < m’ - Về mặt chất:
o M’: phản ánh trình độ bóc lột người lao động của nhà tư bản
o P’: Thể hiện mức độ doanh lợi của nhà tư bản khi đầu tư tư bản
Câu 9:Nêu đặc điểm các loại địa tô?
Địa tô tuyệt đối: Là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân không kể
đến độ màu mỡ, điều kiện tự nhiên Địa tô chênh lệch:
- Địa tô chênh lệch I: Thu được do độ màu mỡ thu c
ộ loại trung bình và tốt của đất,
gần thị trường hoặc gần đường giao thông
- Địa tô chênh lệch II: Thu được do đất được đầu tư, thâm canh, làm tăng độ màu mỡ của đất.
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Nêu nguyên nhân ra đời của độc quyền và độc quyền nhà nước ?
Nguyên nhân ra đời của độc quyền: -
Thứ nhất, sự phát triển của lực lực sản xuất dưới sự tác động của tiến bộ khoa
học kỹ thuật => đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp d ng khoa h ụ c
ọ công nghệ mới vào sản
xuất => Phải có nguồn vốn lớn mà từng doanh nghiệp khó có thể đáp ứng => Đẩu nhanh
tích tụ và tập trung sản xuất hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn -
Thứ hai, cuối thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học k t
ỹ huật mới xuất hiện
như: Động cơ điêzen, máy phát điện, xe hơi, tàu thủy, máy bay... Làm xuất hiện những
ngành sản xuất mới -
Thứ ba, sự tác động của các quy luật kinh tế làm biến đổi cơ cấu KT theo hướng
tập trung SX quy mô lớn -
Thứ tư, cạnh tranh gay gắt làm cho hàng loạt công ty vừa và nh phá s ỏ ản =>
Các công ty còn lại cũng đã suy yếu nên muốn t n t
ồ ại thì phải tăng cường tích t và t ụ ập trung
sản xuất ngày càng mạnh hơn - Thứ năm, khủng ho c
ảng (đặ biệt là cuộc khủng hoảng năm 1873) làm nền kinh
tế các nước tư bản đi vào suy thoái => Các doanh nghiệp còn tồn tại phải tăng cường tích tụ
và tập trung tư bản -
Thứ sáu, sự phát triển hệ thống tín dụng trở thành đòn bảy thúc đẩy tập trung
sản xuất => ra đời các t ch ổ ức độc quyền.
Nguyên nhân ra đời của độc quyền nhà nước: - Một là, tích t và t ụ
ập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, sinh ra nh u ki ững cơ cấ
nh tế to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết từ một trung
tâm đối với sản xuất và phân phối
- Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện những ngành mới có vai trò quan tr i
ọng đố với sự phát triển của kinh tế - xã hội, nhưng các tổ chức
độc quyền tư nhân không muốn đầu tư. - Ba là, sự th ng t ố
rị của độc quyền làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, làm sâu sắc
thêm mâu thuẫn giai cấp trong xã hộị
- Bốn là, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân t c
ộ và xung đột lợi ích với các đối th t ủ rên thị trường qu c ố tế Câu 2: Nêu b n ả ch t
ấ của độc quyền và độc quyền nhà nước? Bản ch t
ấ của độc quyền: hậu quả tất yếu sẽ xảy đến trong quá trình cạnh tranh không
được định hướng và chịu sự điều chỉnh của bất cứ yếu t nào c ố ụ thể.
Bản chất của độc quyền nhà nước:
- Độc quyền nhà nước trong CNTB hình thành nhằm mục đích phục vụ lợi ích cho các t ch ổ
ức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển ch ủ nghĩa tư bản - Là sự th ng nh ố
ất của ba quá trình: Tăng sức mạnh c a
ủ tổ chức độc quyền tư nhân,
tăng vai trò can thiệt của nhà nước và kết hợp sức mạnh c a
ủ tổ chức độc quyền tư
nhân với sức mạnh của nhà nước
- Độc quyền nhà nước về thực chất là ch s ủ ở hữu các doanh nghi n t ệp, là nhà tư bả ập thể
Câu 3: Vai trò và những h n
ạ chế của chủ nghĩa tư bản Tích cực:
- Thứ nhất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, v k ới trình độ t ỹ huật
và công nghệ ngày càng cao.
- Thứ hai, chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn, hiện đại, năng xuất cao.
- Thứ ba, thực hiện xã hội hóa sản xuất: Sự phát triển của phân công lao động xã h i ộ ,
sản xuất tập trung với quy mô lớn, chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc...
Hạn chế:
- Thứ nhất, mục đích c a
ủ nền sản xuất TBCN ch y
ủ ếu vì lợi ích của thiểu s gi ố ai cấp
tư sản, không phải vì lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động một cách tự giác.
- Thứ hai, chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết các cu c
ộ chiến tranh trên thế giới.
- Thứ ba, sự phân hóa giàu nghèo ở chính ngay trong lòng các nước tư bản và có xu
hướng ngày càng sâu sắc
Chương 5 : KINH TẾ THỊ T
RƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì?
- Kinh tế thị trường định hướng xã h i
ộ chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy
luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác nhập m t ộ xã h i ộ mà ở
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Tính t t
ấ yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với tính quy luật
phát triển khách quan
- Do tính ưu việt của mô hình kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển kinh tế
- Đây là mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân nhân mong
muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Sự khác nhau về thành phần kinh tế trong mô hình KTTT ở VN và KTTT ở các nước
tư bản (vai trò của các thành phần kinh tế đối với sự phát triển chung của nền kinh tế)
Kinh tế thị trường định hướng xã h i
ộ chủ Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa nói
nghĩa ở Việt Nam chung
Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ Thành phần kinh tế tư nhân (sở hữu tư
đạo, đóng vai trò là đầu tàu cho sự phát triển nhân) là động lực quan tr ng nh ọ ất, định kinh tế đất nước
hướng sự phát triển của nền kinh tế
Những hình thức phân ph n ối cơ bả
- Dựa trên kết quả lao động
- Dựa trên hiệu quả kinh tế, mức đóng góp vốn
- Dựa trên phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội
Thể chế kinh tế bao g ồm: …
- Hệ thống pháp luật về kinh tế của nhà nươc và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận
- Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh tế
- Các cơ chế, phương pháp, t t hủ c
ụ thực hiện các quy định và vận hành nền kinh tế
Cần hoàn thiện những nội dung nào của thể chế kinh tế
- Thứ nhất, hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế và các loại hình danh nghiệp
- Thứ hai, hoàn thiện thể chế phát triển đồng b các yêu t ộ ố thị ng và các lo trườ ại thị trường
- Thứ ba, hoàn thiện thể chế gắn k ng ki ết tăng trưở
nh tế với đảm bảo phát triển bền
vững, tiến bộ và công bằng xã hội, th y h ức đẩ i ộ nhập qu c ố tế
- Thứ tư, hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính trị
Chương 6 – CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ C A Ủ VIỆT NAM Tính t t
ấ yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Thứ nhất, phù hợp với quy luật phát triển của lực lượng sản xuất mà mọi quốc gia đều phải trải qua
- Thứ hai, CNH, HĐH góp phần xây dựng thành công cơ sở vật chất – kỹ thuật cho
mục tiêu xây dựng thành công CNXH
Công nghiệp hóa là gì? Hiện đại hóa là gì?
- Công nhiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã h i
ộ từ dựa trên lao động thủ
công là chính sang nền sản xuất xã h i ộ dựa ch y
ủ ếu trên lao động bằng máy móc nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao
- Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị nhưng thành tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội
Có những mô hình cơ bản nào? Việt Nam đi theo mô hình nào?
- Có 3 mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
+ Mô hình công nghiệp hóa c ổ điển
+ Mô hình công nghiệp hóa biểu Liên Xô (cũ)
+ Mô hình công nghiện hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) →
Việt Nam đi theo mô hình này
Toàn cầu hóa kinh tế là gì?
- Toàn cầu hóa kinh tế chính là sự tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua m i ọ
biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự ph t
ụ huộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự
vận động phát triển hướng tới m t
ộ nền kinh tế thế giới thống nhất
Hội nhập kinh tế qu c
ố tế là gì?
- Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết
nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân
thủ các chuẩn mực quốc tế nói chung
Tác động tích cực, tiêu cực của Hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam?
- Tác động tích cực:
+ Tạo điều kiện mở r ng t ộ
hị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế c trong nướ
+ Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
+ Tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập của các linh vực văn hóa, chính trị, củng cố qu c ố phòng an ni – nh
- Tác động tiêu cực:
+ Làm tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế c a ủ
nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản
+ Làm tăng sự phụ thuốc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến nền
kinh tế dễ tổn thương trước những biến động
+ Có thể dẫn đến phân phối không công băng về lợi ích và rủi ro cho các nước
+ Dễ trở thành bãi rác công nghệ, cạn kiệt tài nguyên, hủy ho ng ại môi trườ + M t ộ s t ố hách thức về ch quy ủ ền qu c
ố gia, an ninh quốc phòng
+ Tăng nguy cơ suy giảm ản sác văn hóa dân tộc trướ b
c các luồn văn hóa ngoại lai độc hại
+ Tăng nguy cơ khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh,…