Đề thi- Môn Kỹ thuật điện công nghiệp | Đại học Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
12 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi- Môn Kỹ thuật điện công nghiệp | Đại học Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

66 33 lượt tải Tải xuống
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN
----o0o----
Ngày thi: , /11/2021 ….. h….. ……
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ
Học kỳ ăm học 201, n 21 2022
Môn: Kỹ thuật điện công nghiệp_KC336
Thời gian: 60 phút (Không kể phát đề)
Sinh viên được phép tra khảo tài liệu
*****
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20đ)
Sinh viên chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào câu trả lời đó.
Câu 1: ng pháp nào? Trong mạng điện cao áp, để dập tắt hồ quang thì sử dụng phươ
a) Vật liệu tự sinh khí
b) Chia nhỏ hồ quang
c) Dầu biến áp hoặc tăng nhanh khoảng cách , khí SF6
d) Tất cả đều đúng
Câu 2: ? Cầu chì là khí cụ
a) Đóng cắt dòng điện công suất nhỏ
b) Bảo vệ mất pha cho mạng điện
c) Bảo vệ sự cố ngắn mạch và quá tải cho mạng điện
d) Câu a và c đều đúng
Câu 3 : Máy cắt ACB là thiết bị
a) Là thiết bị dùng để đóng cắt và bảo vệ sự cố ngắn mạch, quá tải cho phụ tải điện
b) ACB luôn được trang bị cơ cấu dập hồ quang điện
c) ACB có thể được điều khiển từ xa, có thể chỉnh định được các thông số dòng định mức, thời gian cắt, có thể truyền thông, …
d) Tất cả đều đúng
Câu 4: Trên áptômát có ghi I = 150A, I = 15kA, I = 15kA
đm cu cs
, thông số I
cu
có ý nghĩa là:
a) x Khi mạch điện phía dưới ảy ra ngắn mạch có dòng điện > A thì áptômát sẽ tác động ngắt bảo vệ 15k
b) Áptômát sẽ hoạt động lại bình thường khi mạch điện phía dưới xảy ra ngắn mạch với dòng điện ≤ 15kA
c) Cách điện giữa vỏ và bộ phận dẫn điện bên trong sẽ bị đánh thủng khi dòng sự cố là 15kA
d) Câu b và câu c đều dúng
Câu 5: Thời gian ngắt của áptômát khi phụ tải xảy ra sự cố ngắn mạch:
a) Phụ thuộc vào đặt tính ngắt của áptômát và không phụ thuộc vào dòng điện ngắn mạchA-S
Họ tên SV: ....…….............................................
Lớp: ........................…….............. MSSV: ………………
Cán bộ coi thi 1
Điểm
ĐỀ THI
Sinh viên làm bài ONLINE
Trang 2
b) Phụ thuộc vào đặt tính ngắt của áptômát và phụ thuộc vào dòng điện ngắn mạchA-S
c) t
0,1 giây
d) Tất cả đều sai
Câu 6: Để chọn một áptômát để đóng cắt và bảo vệ cho mạch điện công nghiệp:
a) Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của áptômát
b) I Chọn áptômát có
đm aptomat
(1,2 ÷ 1,5)I
đm
của động cơ điện; các thông số U số tiếp điểm phải thỏa mãn
đm,
c) Chọn áptômát có I
đm aptomat đm đm,
I của động cơ điện; các thông số U số tiếp điểm phải thỏa mãn
d) Tất cả đều sai
Câu 7 : LBS là thiết bị:
a) Đóng cắt và bảo vệ quá tải, ngắn mạch trên đường dây trung thế
b) Đóng cắt có tải, có trang bị buồng dập hồ quang bằng dầu biến áp hoặc khí SF6
c) Là thiết bị đóng cắt và bảo vệ ngắn mạch và có chức năng tự động đóng lại trên lưới trung thế
d) Câu b và câu c đều dúng
Câu 8 áptômát : Số tiếp điểm của chống dòng rò RCCB một pha:
a) Một cực
b) Hai cực
c) Ba cực
d) Câu a và b đều đúng
Câu 9: : Chống sét van
a) Là khí cụ dùng để bảo chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp
b) Hoạt động dựa vào nguyên lý của điện trở phi tuyến
c) Chống sét van luôn được đấu nối ở vị trí cao nhất của hệ thống đường dây và trạm biến áp 22kV
d) Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 10 : : Sự khách nhau cơ bản giữa FCO và LBFCO
a) FCO dùng để đóng cắt công suất nhỏ còn LBFCO dùng để đóng cắt công suất lớn
b) FCO dùng để bảo vệ còn LBFCO dùng để đóng cắt vì được trang bị cơ cấu dập hồ quang.
c) FCO dùng để bảo vệ và đóng cắt không tải còn LBFCO dùng để bảo vệ và đóng cắt có tải công suất nhỏ vì được trang bị cơ cấu dập hồ quang.
d) Tất cả đều sai.
Câu 11 dòng rò RCCB có ghi: 63A, 30mA, 0,1 : Trên áptômát chống s. Ba thông số trên lần lược có ý nghĩa là:
a) Dòng làm việc định mức của tiếp điểm – điện tác động khi có dòng rò – hời gian cắt khi xảy ra sự cố Dòng T
b) Dòng tác động khi xảy ra qua tải điện tác động khi có dòng rò – hời gian cắt khi xảy ra sự cố Dòng T
c) Dòng làm việc định mức của tiếp điểm – òng chụi đựng của cuộn dây hời gian cắt khi xảy ra sự cố D T
d) Dòng - Tđiện tác động khi có dòng rò Dòng làm việc định mức của tiếp điểm – hời gian cắt khi xảy ra sự cố
Câu 12 : Cấu tạo của công tắc tơ bao gồm:
a) Cuộn dây và lõi thép, vỏ, 3 tiếp điểm động lực, cơ cấu tác động nhiệt
b) Cơ cấu tác động từ, cơ cấu tác động nhiệt, hệ thống tiếp điểm, vỏ, bộ dập hồ quang điện
c) Cuộn dây và lõi thép, hệ thống tiếp điểm động lực và điều khiển, vỏ, vòng chống rung (nếu có) bộ dập hồ quang điện (nếu có) ,
Trang 3
d) Cuộn dây và lõi thép, cơ cấu tác động từ, cơ cấu tác động nhiệt, hệ thống tiếp điểm, vỏ, bộ dập hồ quang điện
Câu 13 : : Rờ le nhiệt là khí cụ
a) Dùng để bảo vệ quá tải mạch điệncho
b) Được chọn lựa theo I bằng dòng làm việc ổn định của phụ tải
đm
c) Rờ le nhiệt hoạt động dựa trên nguyên lý điện nhiệt
d) Tất cả đều đúng
Câu 14 : Khởi động từ là khí cụ điện dùng để:
a) Đóng cắt và bảo vệ quá tải cho phụ tải điện
b) Bảo vệ quá áp cho phụ tải điện
c) Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho phụ tải điện
d) Tất cả đều đúng
Câu 15 : : Rờle thời gian
a) Trì hoãn thời gian tác động của tác động của mạc điện
b) Tùy vào chức năng mà rờ le thời gian có thể tác động theo kiểu Ondelay, Offdelay, Sao/Tamgiac, Chu kỳ, Xung, 24h, ….
c) Rờ le thời gian có dạng rờ le xoay chiều và rờ le một chiều
d) Tất cả đều đúng
Câu 16 tam giác: : Rờ le thời gian sao –
a) Dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ điện
b) Dùng để điểu khiển thời gian quá trình khởi động sao tam giác động cơ điện-
c) Dùng để bảo vệ ngắn mạch do hồ quang điện
d) Câu b và c đều đúng
Câu 17 : Trạng thái tác động của hệ thống tiếp điểm thời gian của rờle ONDELAY tại thời điểm cuộn dây được cấp điện:
a) Tiếp điểm thường mở vẫn mở, tiếp điểm thường đóng vẫn đóng
b) Tiếp điểm thường mở sẽ đóng lại, tiếp điểm thường đóng vẫn đóng
c) Tiếp điểm thường mở sẽ đóng lại, tiếp điểm thường đóng sẽ mở ra
d) Tiếp điểm thường mở vẫn mở, tiếp điểm thường đóng sẽ mở ra
Câu 18 : Bộ điều khiển nhiệt độ:
a) Dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ điện
b) Hoạt động dựa trên nguyên lý điện nhiệt
c) Dùng để điều khiển theo nhiệt độ môi trường, có thể điều khiển theo chế độ ON/OFF, PID, …
d) Tất cả đều đúng
Câu 19 : Thời gian dừng khi thực hiện phương hãm động năng cho động cơ KĐB 3 pha phụ thuộc vào
a) Đặt tính cơ của của động cơ điện
b) Độ lớn nguồn điện DC cấp vào động cơ
c) Cách đấu nối mạch hãm
d) Tất cả đều đúng
Câu 20 : Khởi động Y/∆ cho động cơ KĐB 3 pha:
Trang 4
a) 220 Là động cơ 3 pha KĐB roto lồng sóc và có điện áp định mức cuộn dây là ≥ VAC
b) Khi khởi động cho đông cơ đấu tam giác, khi vận hành thì chạy sao để giảm dòng điện khởi động.
c) Khi khởi động cho đông cơ đấu sao, khi vận hành thì chạy tam giác để giảm dòng điện khởi động.
d) Tất cả đều đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN (50đ)
Cho mạch điện với 3 động cơ sau:
Cho biết:
M3: Động cơ KĐB 3 pha,
50HP, 380V, cos = 0,8
M2: Động cơ KĐB 3 pha,
10HP, 380V, cos = 0,8
M1: Động cơ KĐB 3 pha,
1HP, 380V, cos = 0,8
K
x
: Công tắc tơ
Th
x
: Rờ le nhiệt
T
x
: Timer Ondelay
R
x
: Rờ le trung gian
RO: Rờ le áp suất dầu
ON/OFF: Nút ấn
* Ghi chú:
Rơ le RO hoạt động khi cuộn dây được
cấp nguồn, hệ thống tiếp điểm thay đổi
trạng thái khi đủ áp lực dầu.
K5
K6
K4
K3
K2
K1
Th1
Th2
Th3
M3
M2
M1
Đề thi Khí cụ điện
Trang 5
Sinh viên trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau cho mạch điện trên:
Câu 1: Trình bày ngắn gọn cách vận hành và nguyên lý hoạt động của mạch điện trên?(20đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Khi mạch điện trên đang vận hành thì động cơ M1 bị sự cố quá tải. Khi đó các động cơ còn lại M2, M3 của mạch điện sẽ hoạt động như thế nào?(5đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
ON
OFF
K1
RO
K1
RO
Th1
Th3
K5
ON1
K5
ON2
K6
K2
T3
T2
R1
R2
T1
T1
T2
T1
K4
K3
R1
K6
K5
R2
K4
K2
T3
Th2
K3
K6
10s
0.5s
5m
OFF
Đề thi Khí cụ điện
Trang 6
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3 : Tiếp điểm trong mạch điều khiển có nhiệm vụ gì trong mạch điện trên?(5đ)thường đóng K3 và K4
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4 : Rờ le thời gian Ondelay T2 có nhiệm vụ gì trong mạch điện trên?(5đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5 : Rờ le trung gian R1, R2 có nhiệm vụ gì trong mạch điện trên?(5đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Tính toán chọn lựa Contactor K3, K4, K5, K6 và cho rờ le nhiệt Th3 để điều khiển và bảo vệ động cơ M3?(5đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7: Khi đang vận hành mạch điện, ấn nút OFF động M1, M3 dừng hoạt động. . Mạch điện đã đủ điện áp, đủ pha. Động M2 hoạt độngkhông
Trình bày các nguyên nhân ở mạch động lực có thể làm cho động cơ M2 không hoạt động?(5đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN
Cần Thơ, ngày năm 21 tháng 11 2021
Giáo viên ra đề
Phan Trọng Nghĩa
| 1/12

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ
KHOA CÔNG NGHỆ
Học kỳ 1, năm học 2021 2022
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN
Môn: Kỹ thuật điện công nghiệp_KC336 ----o0o--- -
Thời gian: 60 phút (Không kể phát đề)
Sinh viên được phép tra khảo tài liệu
Ngày thi: ….. h….., ……/11/2021 ***** Cán bộ coi thi 1 Điểm ĐỀ THI
Họ tên SV: ....…….............................................
Lớp: ........................…….............. MSSV: ………………
Sinh viên làm bài ONLINE
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20đ)
Sinh viên chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào câu trả lời đó.
Câu 1: Trong mạng điện cao áp, để dập tắt hồ quang thì sử dụng phư n ơ g pháp nào?
a) Vật liệu tự sinh khí
b)
Chia nhỏ hồ quang
c)
Dầu biến áp, khí SF6 hoặc tăng nhanh khoảng cách
d)
Tất cả đều đúng
Câu 2: Cầu chì là khí cụ?
a) Đóng cắt dòng điện công suất nhỏ
b)
Bảo vệ mất pha cho mạng điện
c)
Bảo vệ sự cố ngắn mạch và quá tải cho mạng điện
d)
Câu a và c đều đúng
Câu 3: Máy cắt ACB là thiết bị
a) Là thiết bị dùng để đóng cắt và bảo vệ sự cố ngắn mạch, quá tải cho phụ tải điện
b)
ACB luôn được trang bị cơ cấu dập hồ quang điện
c)
ACB có thể được điều khiển từ xa, có thể chỉnh định được các thông số dòng định mức, thời gian cắt, có thể truyền thông, …
d)
Tất cả đều đúng
Câu 4: Trên áptômát có ghi Iđ
m = 150A, Icu = 15kA, Ics = 15kA, thông số Icu có ý nghĩa là:
a) Khi mạch điện phía dưới xảy ra ngắn mạch có dòng điện > 15kA thì áptômát sẽ tác động ngắt bảo vệ
b)
Áptômát sẽ hoạt động lại bình thường khi mạch điện phía dưới xảy ra ngắn mạch với dòng điện ≤ 15kA
c)
Cách điện giữa vỏ và bộ phận dẫn điện bên trong sẽ bị đánh thủng khi dòng sự cố là 15kA
d)
Câu b và câu c đều dúng
Câu 5: Thời gian ngắt của áptômát khi phụ tải xảy ra sự cố ngắn mạch:
a) Phụ thuộc vào đặt tính ngắt A-S của áptômát và không phụ thuộc vào dòng điện ngắn mạch Trang 1
b) Phụ thuộc vào đặt tính ngắt A-S của áptômát và phụ thuộc vào dòng điện ngắn mạch
c)
t 0,1 giây
d)
Tất cả đều sai
Câu 6: Để chọn một áptômát để đóng cắt và bảo vệ cho mạch điện công nghiệp:
a) Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của áptômát
b)
Chọn áptômát có Iđm aptomat ≥ (1,2 ÷ 1,5)Iđm của động cơ điện; các thông số Uđm, số tiếp điểm phải thỏa mãn
c)
Chọn áptômát có Iđm aptomat ≥ Iđm của động cơ điện; các thông số Uđm, số tiếp điểm phải thỏa mãn
d)
Tất cả đều sai
Câu 7: LBS là thiết bị:
a) Đóng cắt và bảo vệ quá tải, ngắn mạch trên đường dây trung thế
b)
Đóng cắt có tải, có trang bị buồng dập hồ quang bằng dầu biến áp hoặc khí SF6
c)
Là thiết bị đóng cắt và bảo vệ ngắn mạch và có chức năng tự động đóng lại trên lưới trung thế
d)
Câu b và câu c đều dúng
Câu 8: Số tiếp điểm của áptômát chống dòng rò RCCB một pha: a) Một cực b) Hai cực c) Ba cực
d)
Câu a và b đều đúng
Câu 9: Chống sét van:
a) Là khí cụ dùng để bảo chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp
b)
Hoạt động dựa vào nguyên lý của điện trở phi tuyến
c)
Chống sét van luôn được đấu nối ở vị trí cao nhất của hệ thống đường dây và trạm biến áp 22kV
d)
Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 10: Sự khách nhau cơ bản giữa FCO và LBFCO:
a) FCO dùng để đóng cắt công suất nhỏ còn LBFCO dùng để đóng cắt công suất lớn
b)
FCO dùng để bảo vệ còn LBFCO dùng để đóng cắt vì được trang bị cơ cấu dập hồ quang.
c)
FCO dùng để bảo vệ và đóng cắt không tải còn LBFCO dùng để bảo vệ và đóng cắt có tải công suất nhỏ vì được trang bị cơ cấu dập hồ quang.
d)
Tất cả đều sai.
Câu 11: Trên áptômát chống dòng rò RCCB có ghi: 63A, 30mA, 0,1s. Ba thông số trên lần lược có ý nghĩa là:
a) Dòng làm việc định mức của tiếp điểm – Dòng điện tác động khi có dòng rò – Thời gian cắt khi xảy ra sự cố
b)
Dòng tác động khi xảy ra qua tải Dòng điện tác động khi có dòng rò – Thời gian cắt khi xảy ra sự cố
c)
Dòng làm việc định mức của tiếp điểm – Dòng chụi đựng của cuộn dây Thời gian cắt khi xảy ra sự cố
d)
Dòng điện tác động khi có dòng rò - Dòng làm việc định mức của tiếp điểm – Thời gian cắt khi xảy ra sự cố
Câu 12: Cấu tạo của công tắc tơ bao gồm:
a) Cuộn dây và lõi thép, vỏ, 3 tiếp điểm động lực, cơ cấu tác động nhiệt
b)
Cơ cấu tác động từ, cơ cấu tác động nhiệt, hệ thống tiếp điểm, vỏ, bộ dập hồ quang điện
c)
Cuộn dây và lõi thép, hệ thống tiếp điểm động lực và điều khiển, vỏ, vòng chống rung (nếu có), bộ dập hồ quang điện (nếu có) Trang 2
d) Cuộn dây và lõi thép, cơ cấu tác động từ, cơ cấu tác động nhiệt, hệ thống tiếp điểm, vỏ, bộ dập hồ quang điện
Câu 13: Rờ le nhiệt là khí cụ:
a) Dùng để bảo vệ quá tải cho mạch điện
b)
Được chọn lựa theo Iđm bằng dòng làm việc ổn định của phụ tải
c)
Rờ le nhiệt hoạt động dựa trên nguyên lý điện nhiệt
d)
Tất cả đều đúng
Câu 14: Khởi động từ là khí cụ điện dùng để:
a) Đóng cắt và bảo vệ quá tải cho phụ tải điện
b)
Bảo vệ quá áp cho phụ tải điện
c)
Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho phụ tải điện
d)
Tất cả đều đúng
Câu 15: Rờle thời gian:
a) Trì hoãn thời gian tác động của tác động của mạc điện
b)
Tùy vào chức năng mà rờ le thời gian có thể tác động theo kiểu Ondelay, Offdelay, Sao/Tamgiac, Chu kỳ, Xung, 24h, ….
c)
Rờ le thời gian có dạng rờ le xoay chiều và rờ le một chiều
d)
Tất cả đều đúng
Câu 16: Rờ le thời gian sao – tam giác:
a) Dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ điện
b)
Dùng để điểu khiển thời gian quá trình khởi động sao - tam giác động cơ điện
c)
Dùng để bảo vệ ngắn mạch do hồ quang điện
d)
Câu b và c đều đúng
Câu 17: Trạng thái tác động của hệ thống tiếp điểm thời gian của rờle ONDELAY tại thời điểm cuộn dây được cấp điện:
a) Tiếp điểm thường mở vẫn mở, tiếp điểm thường đóng vẫn đóng
b)
Tiếp điểm thường mở sẽ đóng lại, tiếp điểm thường đóng vẫn đóng
c)
Tiếp điểm thường mở sẽ đóng lại, tiếp điểm thường đóng sẽ mở ra
d)
Tiếp điểm thường mở vẫn mở, tiếp điểm thường đóng sẽ mở ra
Câu 18: Bộ điều khiển nhiệt độ:
a) Dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ điện
b)
Hoạt động dựa trên nguyên lý điện nhiệt
c)
Dùng để điều khiển theo nhiệt độ môi trường, có thể điều khiển theo chế độ ON/OFF, PID, …
d)
Tất cả đều đúng
Câu 19: Thời gian dừng khi thực hiện phương hãm động năng cho động cơ KĐB 3 pha phụ thuộc vào
a) Đặt tính cơ của của động cơ điện
b)
Độ lớn nguồn điện DC cấp vào động cơ
c)
Cách đấu nối mạch hãm
d)
Tất cả đều đúng
Câu 20: Khởi động Y/∆ cho động cơ KĐB 3 pha: Trang 3
a) Là động cơ 3 pha KĐB roto lồng sóc và có điện áp định mức cuộn dây là ≥ 220VAC
b)
Khi khởi động cho đông cơ đấu tam giác, khi vận hành thì chạy sao để giảm dòng điện khởi động.
c)
Khi khởi động cho đông cơ đấu sao, khi vận hành thì chạy tam giác để giảm dòng điện khởi động.
d)
Tất cả đều đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN (50đ)
Cho mạch điện với 3 động cơ sau: MCCB 3P Cho biết:
 M3: Động cơ KĐB 3 pha, 50HP, 380V, cos = 0,8 K6 K5
 M2: Động cơ KĐB 3 pha, 10HP, 380V, cos = 0,8
 M1: Động cơ KĐB 3 pha, K2 K1 1HP, 380V, cos = 0,8  Kx: Công tắc tơ  Thx: Rờ le nhiệt Th3  Tx: Timer Ondelay Th1 Th2  Rx: Rờ le trung gian
 RO: Rờ le áp suất dầu  ON/OFF: Nút ấn * Ghi chú: K4 M3
Rơ le RO hoạt động khi cuộn dây được M2 M1
cấp nguồn, hệ thống tiếp điểm thay đổi
trạng thái khi đủ áp lực dầu. K3 Trang 4
Đề thi Khí cụ điện OFF RO K2 OFF ON K1 R1 R2 ON1 K5 K6 ON2 T3 T1 T1 T2 5m 10s 0.5s K1 RO K5 R1 K6 R2 K2 T3 K3 T1 T2 K4 Th3 K6 K4 K3 Th1 K5 Th2
Sinh viên trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau cho mạch điện trên:
Câu 1: Trình bày ngắn gọn cách vận hành và nguyên lý hoạt động của mạch điện trên?(20đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Khi mạch điện trên đang vận hành thì động cơ M1 bị sự cố quá tải. Khi đó các động cơ còn lại M2, M3 của mạch điện sẽ hoạt động như thế nào?(5đ)
........................................................................................................................................................................................................................................................... Trang 5
Đề thi Khí cụ điện
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3: Tiếp điểm thường đóng K3 và K4 trong mạch điều khiển có nhiệm vụ gì trong mạch điện trên?(5đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4: Rờ le thời gian Ondelay T2 có nhiệm vụ gì trong mạch điện trên?(5đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5: Rờ le trung gian R1, R2 có nhiệm vụ gì trong mạch điện trên?(5đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Tính toán chọn lựa Contactor K3, K4, K5, K6 và rờ le nhiệt Th3 để điều khiển và bảo vệ cho động cơ M3?(5đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7: Khi đang vận hành mạch điện, ấn nút OFF động cơ M1, M3 dừng hoạt động. Động cơ M2 không hoạt động. Mạch điện đã có đủ điện áp, đủ pha.
Trình bày các nguyên nhân ở mạch động lực có thể làm cho động cơ M2 không hoạt động?(5đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 21 tháng 11 năm 2021
DUYỆT CỦA BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN Giáo viên ra đề
Phan Trọng Nghĩa Trang 6