Đề thi môn Nhập môn trí tuệ nhân tạo| Môn Nhập môn trí tuệ nhân tạo| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Câu 1 (2 điểm): Xét bài toán thiết kế một Tác tử nhận dạng vân tay để mở khóa điện thoại:
1.(1 điểm) Mô tả 4 yếu tố PEAS (Performance measure – Environment – Actuators - Sensors) môi trường hoạt động của tác tử đó?
2.(1 điểm) Giải thích các yếu tố (các đặc điểm) của kiểu môi trường hoạt động tác tử đó?

Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi môn Nhập môn trí tuệ nhân tạo| Môn Nhập môn trí tuệ nhân tạo| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Câu 1 (2 điểm): Xét bài toán thiết kế một Tác tử nhận dạng vân tay để mở khóa điện thoại:
1.(1 điểm) Mô tả 4 yếu tố PEAS (Performance measure – Environment – Actuators - Sensors) môi trường hoạt động của tác tử đó?
2.(1 điểm) Giải thích các yếu tố (các đặc điểm) của kiểu môi trường hoạt động tác tử đó?

148 74 lượt tải Tải xuống
Vin Công ngh Thông tin Truyn
thông
B môn H thng thông tin
Đề thi môn Nhp môn trí tu nhân to
Mã HP: IT3160 K 20191
Thi gian: 90 phút chn)
Không dùng tài liu Np lại đề sau khi
làm bài
Câu 1 (2 đim): Xét bài toán thiết kế mt Tác t nhn dng vân tay để m khóa điện
thoi:
1.(1 điểm) Mô t 4 yếu t PEAS (Performance measure Environment Actuators -
Sensors) môi trường hoạt động ca tác t đó?
2.(1 điểm) Gii thích các yếu t (các đặc điểm) ca kiểu môi trường hoạt động tác t đó?
Câu 2 (3 điểm): Cho một cây trò chơi đối kháng như bên dưới: (t tiếp theo là của người
chơi Max và Giá tr ng giá tại nút lá được cho sn.)
S dng thut toán duyt cây:
1.(1 điểm) Áp dng thut toán Minimax hãy ch ra điểm ca mỗi đỉnh trong quá trình duyt
cây (chú ý: Ch cn ghi giá tr vào ô trng trong hình) và cạnh được Max la chn cho việc đi
tiếp theo?
2.(2 điểm) Áp dng thut toán alpha-beta ct ta ch ra giá tr ước lượng ca mỗi đỉnh, và
cạnh nào được ct nhánh (chú ý: Ch cần đánh dấu x ti các cnh b ct nhánh trong hình, gii
thích bng cách ghi giá tr alpha (hoc beta) của đỉnh đó tại thời điểm điu kin ct
nhánh xy ra)?
Câu 3 (3 điểm): Amy, Betty, Cindy và Diane đến ca hàng hi sản để ăn trưa. Mỗi người
trong h đã gọi 1 món cá. Mi món cá ch có 1 màu: đỏ hoc xanh. Bồi bàn đã báo lại rng:
- Phát biểu 1: Trong 3 người Amy, Cindy và Diane, có 2 người gọi món cá màu đỏ.
- Phát biu 2: Betty và Cindy có món cá khác màu
- Phát biu 3: Cindy và Diane có món cá khác màu
- Phát biu 4: Amy và Betty có món cá khác màu
1. (1 điểm) Biu din các Phát biểu 1, 2, 3, 4 trên dưới dạng logic định đề vi các ký
hiệu định đề như sau:
A: Amy gọi món cá màu đỏ; B: Betty gọi món cá màu đỏ; C: Cindy gọi món cá màu đỏ; D:
Diane gọi món cá màu đỏ
Gi ý: Phát biu 1: (A C¬D)(A¬C D)( ¬ACD)
Phát biu 2: (B <=> ¬C)
2. (1 điểm) Chuyn các phát biu trên v dng chun CNF (Yêu cu viết rõ từng bước
biến đổi)
3. (1 điểm) Chng minh bằng phương pháp hợp gii: Betty gi món cá màu xanh
Câu 4: (2 điểm)
Cho mt tp d liu gm có 5 mu: {((1, 1), -1), ((1, 7), +1), ((3, 3), +1), ((5, 4), -1), ((2, 5), -
1)}. Trong đó, mỗi mẫu được định dạng như sau ((xi, yi), ci) vi xi yi là thuc tính ca d
liệu (nguyên dương); ci là nhãn lp.
1. (1 điểm) S dng k-NN vi k = 3 và khong cách Manhattan (d((u, v), (p, q)) = |u - p|
+ |v - q|) để phân loi cho d liu có thuc tính (3,6).
2. (0.5 điểm) Kết qu phân loi ca k-NN vi khoảng cách Euclit có thay đổi không khi
ta cho trng s mi thuc tính là 0.5. Ti sao?
3. (0.5 điểm) Khi s k tăng từ 1 ti bng tt c mu trong tp hun luyn, kết qu đánh
giá trên tập test luôn tăng đúng không? Kết qu điều gì s xy ra trong tp test khi k
bng tt c mu trong tp hun luyn.
Giáo viên ra đề
B môn duyt
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
1. Biu din bằng logic định đề
Phát biu 1: (A C¬D )(A¬C D)( ¬ACD)
Phát biểu 2: (B <=> ¬C)
Phát biu 3: (C <=> ¬D)
Phát biu 4: (A <=> ¬B)
2. Chuyn v dng chun CNF
Phát biu 1: AC; AD; CD; ACD; ¬A¬C¬D; ¬ACD; A¬CD; AC¬D
Phát biu 2: CB; ¬C¬B
Phát biu 3: CD; ¬C¬D
Phát biu 4: AB; ¬A¬B
3. Chng minh ¬B. Gi s B đúng => Mâu thuẫn.
Câu 4:
1. +1 Bi vì khong cách Manhattan t (3,6) ti mu:
(1,1) 2+5=7;
(1,7) là 2+1=3;
(3,3) 0+3=3;
(5,4) là 2+2=4;
(2,5) là 1+1=2.
thế, 3 mu ((2,5), -1), ((1,7), +1) ((3,3),
+1) là 3 mu gn nht ca (3,6). Nhãn chiếm s đông là +1
2. Sai. Tt c các khoảng cách đều nhân 0.5, nên không thay đổi kết qu.
3. Sai. Khi k bng s ng data thì tt c mu trong tập test được gán cùng 1 nhãn chiếm
s đông trong tp train.
| 1/4

Preview text:

Viện Công nghệ Thông tin và Truyền Đề thi môn Nhập môn trí tuệ nhân tạo thông Mã HP: IT3160 – Kỳ 20191
Bộ môn Hệ thống thông tin
Thời gian: 90 phút (Đề chẵn)
Không dùng tài liệu – Nộp lại đề sau khi làm bài
Câu 1 (2 điểm): Xét bài toán thiết kế một Tác tử nhận dạng vân tay để mở khóa điện thoại:
1.(1 điểm) Mô tả 4 yếu tố PEAS (Performance measure – Environment – Actuators -
Sensors) môi trường hoạt động của tác tử đó?
2.(1 điểm) Giải thích các yếu tố (các đặc điểm) của kiểu môi trường hoạt động tác tử đó?
Câu 2 (3 điểm): Cho một cây trò chơi đối kháng như bên dưới: (Lượt tiếp theo là của người
chơi Max và Giá trị lượng giá tại nút lá được cho sẵn.)
Sử dụng thuật toán duyệt cây:
1.(1 điểm) Áp dụng thuật toán Minimax hãy chỉ ra điểm của mỗi đỉnh trong quá trình duyệt
cây (chú ý: Chỉ cần ghi giá trị vào ô trống trong hình) và cạnh được Max lựa chọn cho việc đi tiếp theo?
2.(2 điểm) Áp dụng thuật toán alpha-beta cắt tỉa chỉ ra giá trị ước lượng của mỗi đỉnh, và
cạnh nào được cắt nhánh (chú ý: Chỉ cần đánh dấu x tại các cạnh bị cắt nhánh trong hình, giải
thích bằng cách ghi giá trị alpha (hoặc beta) của đỉnh đó tại thời điểm điều kiện cắt nhánh xảy ra
)?
Câu 3 (3 điểm): Amy, Betty, Cindy và Diane đến cửa hàng hải sản để ăn trưa. Mỗi người
trong họ đã gọi 1 món cá. Mỗi món cá chỉ có 1 màu: đỏ hoặc xanh. Bồi bàn đã báo lại rằng:
- Phát biểu 1: Trong 3 người Amy, Cindy và Diane, có 2 người gọi món cá màu đỏ.
- Phát biểu 2: Betty và Cindy có món cá khác màu
- Phát biểu 3: Cindy và Diane có món cá khác màu
- Phát biểu 4: Amy và Betty có món cá khác màu
1. (1 điểm) Biểu diễn các Phát biểu 1, 2, 3, 4 trên dưới dạng logic định đề với các ký
hiệu định đề như sau:
A: Amy gọi món cá màu đỏ; B: Betty gọi món cá màu đỏ; C: Cindy gọi món cá màu đỏ; D:
Diane gọi món cá màu đỏ
Gợi ý: Phát biểu 1: (A C¬D)(A¬C D)( ¬ACD)
Phát biểu 2: (B <=> ¬C)
2. (1 điểm) Chuyển các phát biểu trên về dạng chuẩn CNF (Yêu cầu viết rõ từng bước biến đổi)
3. (1 điểm) Chứng minh bằng phương pháp hợp giải: Betty gọi món cá màu xanh Câu 4: (2 điểm)
Cho một tập dữ liệu gồm có 5 mẫu: {((1, 1), -1), ((1, 7), +1), ((3, 3), +1), ((5, 4), -1), ((2, 5), -
1)
}. Trong đó, mỗi mẫu được định dạng như sau ((xi, yi), ci) với xi yi là thuộc tính của dữ
liệu (nguyên dương); ci là nhãn lớp.
1. (1 điểm) Sử dụng k-NN với k = 3 và khoảng cách Manhattan (d((u, v), (p, q)) = |u - p|
+ |v - q|) để phân loại cho dữ liệu có thuộc tính (3,6).
2. (0.5 điểm) Kết quả phân loại của k-NN với khoảng cách Euclit có thay đổi không khi
ta cho trọng số mỗi thuộc tính là 0.5. Tại sao?
3. (0.5 điểm) Khi số k tăng từ 1 tới bằng tất cả mẫu trong tập huấn luyện, kết quả đánh
giá trên tập test luôn tăng đúng không? Kết quả điều gì sẽ xảy ra trong tập test khi k
bằng tất cả mẫu trong tập huấn luyện. Giáo viên ra đề Bộ môn duyệt Câu 1: Câu 2: Câu 3:
1. Biểu diễn bằng logic định đề
Phát biểu 1: (A C¬D )(A¬C D)( ¬ACD)
Phát biểu 2: (B <=> ¬C)
Phát biểu 3: (C <=> ¬D)
Phát biểu 4: (A <=> ¬B)
2. Chuyển về dạng chuẩn CNF
Phát biểu 1: AC; AD; CD; ACD; ¬A¬C¬D; ¬ACD; A¬CD; AC¬D
Phát biểu 2: CB; ¬C¬B
Phát biểu 3: CD; ¬C¬D
Phát biểu 4: AB; ¬A¬B
3. Chứng minh ¬B. Giả sử B đúng => Mâu thuẫn. Câu 4:
1. +1 Bởi vì khoảng cách Manhattan từ (3,6) tới mẫu: (1,1)là 2+5=7; (1,7) là 2+1=3; (3,3) là 0+3=3; (5,4) là 2+2=4; (2,5) là 1+1=2. Vì thế, 3 mẫu ((2,5), -1), ((1,7), +1) và ((3,3),
+1) là 3 mẫu gần nhất của (3,6). Nhãn chiếm số đông là +1
2. Sai. Tất cả các khoảng cách đều nhân 0.5, nên không thay đổi kết quả.
3. Sai. Khi k bằng số lượng data thì tất cả mẫu trong tập test được gán cùng 1 nhãn chiếm
số đông trong tập train.