Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023

Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
20 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023

Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
    
         
   
        
         








  
 
   
 
 
 
  
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Truyện đồng thoại
3
0
5
0
0
2
0

Kể lại một trải
nghiệm của bản
thân.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*






Ti %
20
40%
30%
10%
 



Truyn
đng thoại
 
Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện,
lời người kể chuyện lời nhân vật.
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất người kể
chuyện ngôi thứ ba.
- Nhận ra các biện pháp tu từ, thành phần của câu.
 
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đ của văn bản.
- Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể
hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu.
- Hiểu phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể,
cách kể chuyện.
- Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Giải thích được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán
Việt thông dụng; nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ,
công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng
trong văn bản.
 :
- Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn
bản gợi ra.
- Chỉ ra được điểm giống nhau khác nhau giữa hai nhân vật
trong hai văn bản.
3 TN
K lại một
tri nghiệm
của bn
thân.
  Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản.
  Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ,
diễn đạt, b cục văn bản…)
  Viết được một đoạn văn tự sự kể về một trải
nghiệm. Biết kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm; ngôn ngữ
trong sáng, giản dị; thể hiện được cảm xúc của bản thân khi
câu chuyện diễn ra khi kể lại câu chuyện.
  
s sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, cách kể chuyện lôi cuốn,
hấp dẫn để lại nhiều cảm xúc cho người đọc.
1*

Ti lê %
20

  Phần viết 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ
được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
    
    
Đọc văn bản sau thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Mèo dạy h
Ngày a, hổ không biết cách bắt mồi như o. Một hôm, hổ đến gần mèo d
dành:
- Bác mèo ơi, tôi người cùng họ với bác. Tôi c giống nhau y hệt. Mình
tôi cũng vằn vằn như bác. Tôi râu, bác cũng râu. Tôi vuốt sắc, c
cũng có…Thế bác lại biết rình mồi, biết nhảy, biết trèo tài n tôi. Ch họ
hàng với nhau, bác dạy cho i biết với.
Mèo nghe lời ngọt ngào, thương hổ ch họ hàng, liền nói:
- Nhưng bác đừng ăn thịt tôi cơ.
Hổ vỗ về:
- Ai lại ăn thịt người cùng họ bao giờ? Bác cứ tin tôi.
Mèo yên tâm dạy hổ cách thu mình rình mồi, ch nhảy bắt mồi, cách vờn,
cách mài giũa vuốt. Hổ học xong lấy m đắc chí. Đương lúc đói bụng, hổ định
vồ mèo ăn thịt. Hổ bảo:
- Mẻo o meo! Ta bắt được mèo ta nhai ngấu nghiến!
Mèo nhảy tót lên cây bảo hổ:
- Mẻo o mèo! Ta trèo ta chưa dạy hổ.
Hổ tức quá gầm nhảy dưới đất, nhưng không làm được. từ đó đến giờ, hổ
vẫn không biết trèo n mèo.
(Nguồn Internet)
Câu 1. u chuyện được kể bằng lời của ai?
A. Lời của hổ.
B. Lời của mèo.
C. Lời của người kể chuyện.
D. Lời của một con vật khác.
Câu 2. Ai nhân vật chính trong câu chuyện trên?
A. Con hổ
B. Con o
C. Khu rừng
D. Hổ mèo
Câu 3. c định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
A. Tự sự
B. Miêu t
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Mèo yên tâm dạy hổ cách thu
mình rình mồi, cách nhảy bắt mồi, cách vờn, cách mài giũa vuốt.”?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Câu 5. T “dỗ dành trong câu “Một hôm, hổ đến gần mèo dỗ dành từ:
A. Cụm từ
B. Từ đơn
C. Từ láy
D. Từ ghép
Câu 6. Nghĩa của t “đắc chí” trong câu: “Hổ học xong lấy làm đắc chí” gì?
A. Tự cho mình hơn người nên xem thường người khác.
B. Tỏ ra thích thú đã đạt được điều mong muốn.
C. Đúng như ý muốn của mình.
D. Tỏ ra trơ lì, không chút kiêng sợ hoặc xấu hổ.
Câu 7. Chú mèo trong câu chuyện một nhân vật như thế nào?
A. một nhân vật khôn ngoan.
B. một nhân vật khiêm tốn.
C. một nhân vật yếu đuối.
D. một nhân vật kiêu ng.
Câu 8. sao hổ không bao gi biết trèo như o?
A. o chưa nhiệt tình dạy hổ.
B. hổ không chịu học.
C. hổ không thể học được.
D. hổ đã vội trở mặt ơn, định ăn thịt mèo người đã bày bảo, dạy dỗ
cho mình.
Câu 9. Em đồng ý với cách xử của hổ không? Vì sao? (trình bày bằng
đoạn văn từ 3 đến 5 câu)
Câu 10. Qua câu chuyện trên, em rút ra cho mình bài học ý nghĩa nhất?
(trình bày bằng đoạn văn từ 5 đến 7 câu)
   
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
        
   


 

 

C
0,5
D
0,5
A
0,5
A
0,5
C
0,5
B
0,5
A
0,5
D
0,5
- Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần.
- giải được do lựa chọn quan điểm của bản thân.
(              
1,0

               
              
Gợi ý
- Phải biết trân trọng người đã giúp đỡ, bày bảo cho mình trong cuộc sống.
- giải: Những người sẵn lòng chỉ bảo, dạy dỗ cho mình không sợ hãi,
tính toán những người mang lại những điều tốt đẹp. Đó thực sự những
người dũng cảm đáng trân trọng. Sống cần bản lĩnh để trước sau như
một, không vi phạm những điều xấu xa, độc ác.
1,0

 

.        
0,25
       
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm từ đó em đã một cách nhìn nhận
mới, sâu sắc hơn về một đối tượng, sự vật, hiện tượng nào đó, khiến em nhớ
mãi.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
0,25
    
HS thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo c yêu cầu sau:
3,0
- Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm của em.
- Thân bài:
+ Trải nghiệm đó diễn ra như thế nào?
+ Tâm trạng của em ra sao?
- Kết bài : Ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân, khiến em nhận ra
mình chín chắn, sâu sắc hơn.
0,5
2.0
0,5
    
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,25
  tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.
0,25
       
   
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng
Vận dụng
cao
1. Văn học
Đọc hiểu
Văn bản
(Ngữ liệu
nằm ngoài
SGK)
- Nhận biết về
chủ đề, thể thơ
của đoạn thơ
- Hiểu
nội dung
đoạn thơ
- Rút ra
được i
học cho
bản thân
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
  


2. Tiếng Việt
So sánh; T
láy
- Chỉ ra câu
văn nh
ảnh so nh.
- Nhận biết từ
láy, trong
đoạn thơ
 
 

 
 
  
 
 
  
3. Tạo lập
văn bản.
Viết bài
văn kể v
một trải
nghiệm của
bản thân.
 
 

 


  
 
 
  
 

 

 
 
 
  
 
 
  
 
 
  
 
 
  
 


 
      
     
Đọc đoạn thơ sau trả lời các câu hỏi.
     
       
     
       
     
       
     
       
(“ Mẹ tất cả” -Lăng Kim Thanh)
   Đoạn thơ trên được viết theo th thơ gì? đoạn thơ trên
thuộc chủ đề nào mà em đã học?
   Tìm các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.
   Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ t sau.
     
       
     
       
   Hãy nêu nội dung của đoạn thơ trên.
   i học cuộc sống em rút ra từ đoạn thơ trên gì?
       
Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
        
            : 5,0 điểm

 


Thể thơ : lục bát
Chủ đề : Tình cảm gia đình
0,5
0,5

     
Từ láy : mát mẻ, mong mỏi, âu yếm, bảo ban.
1,0

Biện pháp tu từ: So sánh
     
- Mẹ cơn gió mùa thu
- Mẹ đêm sáng trăng sao
0,5
0,5

  Tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ đối
với con cái đồng thời thể hiện lòng biết ơn chân thành,
sâu sắc của con đối với mẹ.
1,0

         
- Nhận thấy tình mẫu tử tình cảm cùng thiêng liêng
cao cả đối với cuộc sống con người.
- Phải biết trân quý những giây phút được sống bên mẹ,
trân trọng tình cảm gia đình…
- Hãy thực hiện lòng hiếu thảo một cách thật tâm, chân
tình - chăm sóc, phụng dưỡng, yêu thương cha mẹ tử tế.
- Lên án, phê phán những nh động lễ, ngược đãi,
bất hiếu đối với cha mẹ
1,0
        4,0 điểm
 
Giới thiệu lược về trải nghiệm
Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc.
0,5


- Trình y chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh
xảy ra câu chuyện.
1,0
- Trình y chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình y các sự việc theo trình tự ràng, hợp lí.
(Kết hợp k tả. Sự việc này nối tiếp sự việc kia một
cách hợp lí).
1,0
1,0
 
Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
0,5
             1,0 điểm
Trình bày sạch, bố cục ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc
các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt.

Sử dụng ngôn ngữ kể chuỵen chọn lọc, sử dụng kết
hợp biện pháp tu từ đã học để miêu tả. Ngôn ngữ giàu
sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc.

Bài làm cần tập trung làm nổi bật hoạt động trải nghiệm
của bản thân. Kể chuyện theo một trình tự hợp lý, logic
giữa các phần, sự liên kết.

         
    
     
Đọc đoạn trích sau thực hiện các yêu cầu:
     
      
     
      
(“Mẹ tất cả” - Phạm Thái)
 (1,0 điểm) Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
 (1,0 điểm). Tìm các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên?
 (1,0 điểm) Chỉ ra u tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng
trong câu thơ:
     
      
       
 : (2,0 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng) nêu cảm nhận của em về
nhân vật Dế Mèn đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài). Qua nhân
vật Dế Mèn, em t ra cho mình bài học gì?
 : (5,0 điểm)
Kể lại một trải nghiệm của em (Về một chuyến du lịch, một chuyến về quê, với
một người thân, với con vật nuôi.)
      

 

       
1
(1.0đ)
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
1.0
2
(1.0 đ)
Từ láy: mênh mông, dạt dào
1.0
3
(1.0 đ)
         
- Biện pháp tu từ:        
+  
- Tạo n cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn…giàu hình nh,
giàu sức gợi cảm.
- Nhấn mạnh, làm nổi bật tình yêu thương bờ bến của người
mẹ đối với con cái đồng thời thể hiện lòng biết ơn chân thành,
sâu sắc của con đối với mẹ.
0.25
0.25
0.5
       
1
(2.0đ)
            

- Dế n khỏe mạnh, cường tráng, vẻ đẹp hùng dũng của
con nhà võ
- Dế n kiêu ng tự phụ, xem thường mọi người, hung hăng
hống hách, xốc nổi
- Sau khi bày trò trêu chị Cốc, gây ra cái chết cho Dế Choắt, Dế
Mèn hối hận rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình
 
- Không nên kiêu ng, coi thường người khác.
- Không nên xốc nổi đ rồi nh động điên rồ.
- Không quá đề cao bản thân rồi rước hoạ.
- Cần biết lắng nghe, quan m, giúp đỡ mọi người xung quanh.
1.0
1.0
2
(5đ)
              
   
     
*Triển khai vấn đề:
  
Giới thiệu về trải nghiệm của bản thân.
  . Kể diễn biến u chuyện
- Sự việc khởi đầu
- Sự việc phát triển
- Sự việc cao trào
0.25
0.25
0.5
0.5
1.0
1.0
- Sự việc kết thúc
   Nêu suy nghĩ về trải nghiệm
  : HS ch kể chuyện độc đáo, linh hoạt.
  : dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ
nghĩa TV.
0.5
0.5
0.25
0.25
 
10.0
         
  
 



 
 
 
 

  
- Mẹ tất cả.
- Bài học
đường đời đầu
tiên.
-Xác định
phương
thức biểu
đạt.
-Trình bày
sáng tạo được
nội dung, i
học rút ra từ
văn bản theo
cảm nhận
hiểu biết của
bản thân.
Số câu: 2
Số điểm:
3.0
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 3
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ: 30%
1
1.0
10%
1
2.0
20 %
  
- Từ láy.
- Xác
định từ
láy, biện
Nêu tác
dụng của
biện pháp tu
Số câu: 2
- Các biện pháp
tu từ.
pháp tu
từ.
từ vừa xác
định được.
Số điểm:
2.0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
1
1,5
15 %
1
0,5
5%
   
Văn tự sự.
-Viết được
bài văn hoàn
chỉnh kể lại
một trải
nghiệm đáng
nhớ của bản
thân
Số câu: 1
Số điểm:
5.0
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
1
5.0
50%

 
  
 









         
           
Phần một - Đọc hiểu (6đ):
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp
      
Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa
Bầy la theo rừng già, rừng thưa
Rừng đâu ch giọng chim lạ
Còn tiếng nhạc trên cổ la
Những cây nấm nâu, màu nâu già
Tự dưng thức dậy bên vòm
Những bông hoa chưa có tên hoa
Bỗng nhiên mở cánh ra nghe ngóng
Tiếng nhạc trên cổ la rung rung
Đã sáu m i hát của rừng
những con đường hoang dại lắm
Chỉ in chân la chân anh.
Những con đường xa, con đường xanh
Sáng lên viên đạn ng căm giận
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên ng..
Hoàng Nhuận Cầm
 
  Xác định thể thơ những dấu hiệu nhận biết chúng thuộc bài thơ trên?
  Anh bộ đội và bầy la làm nhiệm vụ gì, trong hoàn cảnh nào của đất
nước? Những hình ảnh, chi tiết nào cho thấy điều đó ?
 . Bài thơ yếu tố tự sự miêu tả. Hãy xác định nội dung tự sự, đối
tượng được miêu tả tác dụng của chúng trong bài thơ.
  Bức tranh nhiên thiên sự gian khó mà anh bộ đội gặp trên đường
thực hiện nhiệm vụ được gợi tả như thế nào ? Phân tích những biểu hiện y ?
 . Xác định ngh thuật và phân tích hiện thực cảm xúc được thể hiện
trong 2 u thơ sau:
      
      
  Suy nghĩ của em về cống hiến của các chú bộ đội trong chiến tranh
trong cuộc chống Covid thành phố Hồ Chí Minh, trong cả nước. (bằng đoạn
dài từ 6-8 câu) .
   
Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về bài thơ Anh bộ đội tiếng nhạc
la (Hoàng Nhuận Cầm).
         
    
Đề kiểm tra ng liệu trong sách giáo khoa
     
Đọc đoạn văn sau trả lời các u hỏi.
               
               
               
               
                 
                 
             
(Ngữ văn 6- Tập 1)
  Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
  Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? sao em biết?
  Tìm các câu văn sử dụng phép tu t so sánh? Hãy cho biết phép tu từ
so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào?
  Tác dụng của phép tu t so nh được sử dụng trong đoạn trích trên?
  Cho biết nội dung của đoạn trích trên?
  Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Em hãy rút ra bài học cho
bản thân?
    
Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
          
            : 5,0 điểm

 


Đoạn trích được trích trong văn bản    
 
Tác giả Hoài
0,25
0,25

Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ nhất.
Người k xưng tôi kể chuyện
0,25
0,25

Các u văn s dụng phép tu từ so sánh:
           
   
          
      
   
0,25
0,5
0,25
0,5

Tác dụng: Tăng sức gợi nh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
0,5

Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Qua đó
bộc lộ được tính cách của nhân vật.
1,0

Không nên huênh hoang tự mãn, biết thông cảm chia
sẻ, biết suy nghĩ cân nhắc trước khi làm một việc gì.
1,0
         4,0 điểm
 
Giới thiệu lược về trải nghiệm
Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc.
0,5

- Trình y chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh

xảy ra câu chuyện.
- Trình y chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình y các sự việc theo trình tự ràng, hợp lí.
(Kết hợp k tả. Sự việc này nối tiếp sự việc kia một
cách hợp lí).
1,0
1,0
1,0
 
Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
0,5
             1,0 điểm
Trình bày sạch, bố cục ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc
các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt.

Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện chọn lọc, sử dụng kết hợp
biện pháp tu từ đã học để miêu tả. Ngôn ngữ giàu sức biểu
cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc.

Bài làm cần tập trung làm nổi bật hoạt động trải nghiệm
của bản thân. Kể chuyện theo một trình tự hợp lý, logic
giữa các phần, sự liên kết.

        
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng
Vận dụng
cao
1. Văn học
1. Văn bản:
Bài học đường
đời đầu tiên
Nhận biết về
tên tác phẩm,
tác giả
- Hiểu nội
dung đoạn
trích
- Rút ra được
bài học cho
bản thân
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 

  
2. Tiếng Việt
So sánh
- Chỉ ra câu
văn nh
ảnh so sánh.
Xác định
được kiểu so
sánh.
Tác dụng của
phép so
sánh.
 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
3. Tập làm văn.
- Ngôi kể trong
văn tự sự
- Phương pháp
kể chuyện
Ngôi kể trong
văn bản t sự.
giải về
ngôi kể.
Viết bài
văn kể về
một trải
nghiệm
của bản
thân.
 
  
 
 
  
 
 
 
 


 
 

  
  
 

 
  
 
  
 
 
  
 
 
 
 
 

 
 
  
| 1/20

Preview text:

Đề thi giữa kì 1 Văn 6
1. Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Số 1 Ma trận đề thi Mưc độ nhận thưc Tổng
Nội dung/đơn vi Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Vận dung cao % điểm năng kiên thưc TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu 3 0 5 0 2 0 Truyện đồng thoại 0 60 Viêt Kể lại một trải nghiệm của bản 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 thân. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Ti lê % 20 40% 30% 10% 100 Ti lê chung 60% 40%
BANG ĐĂC TA ĐÊ KIÊM TRA GIỮA HỌC KI I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THƠI GIAN LAM BAI: 60 PHUT Nội
Số câu hoi theo mưc độ nhận T Chương/ dung/Đơn thưc T Chủ đề vi kiên Mưc độ đanh gia Nhận thưc biêt
1 Đọc hiểu Truyện Nhận biêt:
đồng thoại - Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện,
lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Nhận ra các biện pháp tu từ, thành phần của câu. Thông hiểu: 3 TN
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề của văn bản.
- Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể
hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu.
- Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể chuyện.
- Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Giải thích được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán
Việt thông dụng; nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ,
công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. Vận dung:
- Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra.
- Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. 2 Viêt
Kể lại một Nhận biêt: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản.
trải nghiệm Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, của bản
diễn đạt, bố cục văn bản…) 1* thân.
Vận dung: Viết được một đoạn văn tự sự kể về một trải
nghiệm. Biết kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm; ngôn ngữ
trong sáng, giản dị; thể hiện được cảm xúc của bản thân khi
câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện. Vận dung cao:
Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, cách kể chuyện lôi cuốn,
hấp dẫn để lại nhiều cảm xúc cho người đọc. Tổng 3 TN Ti lê % 20 Ti lê chung 60
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ
được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
Đề thi giữa kì 1 Toan 6
I. ĐỌC HIÊU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Mèo dạy hổ
Ngày xưa, hổ không biết cách bắt mồi như mèo. Một hôm, hổ đến gần mèo dỗ dành:
- Bác mèo ơi, tôi là người cùng họ với bác. Tôi và bác giống nhau y hệt. Mình
tôi cũng vằn vằn như bác. Tôi có râu, bác cũng có râu. Tôi có vuốt sắc, bác
cũng có…Thế mà bác lại biết rình mồi, biết nhảy, biết trèo tài hơn tôi. Chỗ họ
hàng với nhau, bác dạy cho tôi biết với.
Mèo nghe lời ngọt ngào, thương hổ là chỗ họ hàng, liền nói:
- Nhưng bác đừng ăn thịt tôi cơ. Hổ vỗ về:
- Ai lại ăn thịt người cùng họ bao giờ? Bác cứ tin ở tôi.
Mèo yên tâm dạy hổ cách thu mình rình mồi, cách nhảy bắt mồi, cách vờn,
cách mài giũa vuốt. Hổ học xong lấy làm đắc chí. Đương lúc đói bụng, hổ định
vồ mèo ăn thịt. Hổ bảo:
- Mẻo mèo meo! Ta bắt được mèo ta nhai ngấu nghiến!
Mèo nhảy tót lên cây bảo hổ:
- Mẻo mèo mèo! Ta có võ trèo ta chưa dạy hổ.
Hổ tức quá gầm nhảy dưới đất, nhưng không làm gì được. Và từ đó đến giờ, hổ
vẫn không biết trèo như mèo. (Nguồn Internet)
Câu 1. Câu chuyện được kể bằng lời của ai? A. Lời của hổ. B. Lời của mèo.
C. Lời của người kể chuyện.
D. Lời của một con vật khác.
Câu 2. Ai là nhân vật chính trong câu chuyện trên? A. Con hổ B. Con mèo C. Khu rừng D. Hổ và mèo
Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Mèo yên tâm dạy hổ cách thu
mình rình mồi, cách nhảy bắt mồi, cách vờn, cách mài giũa vuốt.”? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh
Câu 5. Từ “dỗ dành” trong câu “Một hôm, hổ đến gần mèo dỗ dành” là từ: A. Cụm từ B. Từ đơn C. Từ láy D. Từ ghép
Câu 6. Nghĩa của từ “đắc chí” trong câu: “Hổ học xong lấy làm đắc chí” là gì?
A. Tự cho mình hơn người nên xem thường người khác.
B. Tỏ ra thích thú vì đã đạt được điều mong muốn.
C. Đúng như ý muốn của mình.
D. Tỏ ra trơ lì, không có chút gì kiêng sợ hoặc xấu hổ.
Câu 7. Chú mèo trong câu chuyện là một nhân vật như thế nào?
A. Là một nhân vật khôn ngoan.
B. Là một nhân vật khiêm tốn.
C. Là một nhân vật yếu đuối.
D. Là một nhân vật kiêu căng.
Câu 8. Vì sao hổ không bao giờ biết trèo như mèo?
A. Vì mèo chưa nhiệt tình dạy hổ.
B. Vì hổ không chịu học.
C. Vì hổ không thể học được.
D. Vì hổ đã vội vã trở mặt vô ơn, định ăn thịt mèo – người đã bày bảo, dạy dỗ cho mình.
Câu 9. Em có đồng ý với cách cư xử của hổ không? Vì sao? (trình bày bằng
đoạn văn từ 3 đến 5 câu)
Câu 10. Qua câu chuyện trên, em rút ra cho mình bài học gì có ý nghĩa nhất?
(trình bày bằng đoạn văn từ 5 đến 7 câu)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÊ KIÊM TRA GIỮA HỌC KI I
Môn: Ngữ văn lớp 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIÊU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5
9 - Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần. 1,0
- Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân.
(Quan điểm và lý giải phải phù hợp chuẩn mực đạo đức và lối sống)
10 Đây là dạng câu hỏi mở, mỗi học sinh có thể rút ra được những bài học 1,0
nhận thức riêng cho bản thân nhưng cần phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Gợi ý
- Phải biết trân trọng người đã giúp đỡ, bày bảo cho mình trong cuộc sống.
- Lý giải: Những người sẵn lòng chỉ bảo, dạy dỗ cho mình không sợ hãi,
tính toán là những người mang lại những điều tốt đẹp. Đó thực sự là những
người dũng cảm và đáng trân trọng. Sống cần có bản lĩnh để trước sau như
một, không vi phạm những điều xấu xa, độc ác. II LAM VĂN 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 0,25
- Viết bài văn kể lại một trải nghiệm mà từ đó em đã có một cách nhìn nhận
mới, sâu sắc hơn về một đối tượng, sự vật, hiện tượng nào đó, khiến em nhớ mãi.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
c. Kể lại trải nghiệm 3,0
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm của em. 0,5 - Thân bài: 2.0
+ Trải nghiệm đó diễn ra như thế nào?
+ Tâm trạng của em ra sao?
- Kết bài : Ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân, khiến em nhận ra 0,5
mình chín chắn, sâu sắc hơn.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,25
2. Đề thi giữa kì 1 Văn 6 KNTT - Đề 2 Ma trận đề thi Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng Vận dụng cao Tên chủ đề 1. Văn học - Nhận biết về - Hiểu Đọc – hiểu - Rút ra
chủ đề, thể thơ nội dung Văn bản được bài của đoạn thơ đoạn thơ (Ngữ liệu học cho nằm ngoài bản thân SGK) Số câu Số câu: 1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 3 Số điểm Số điểm: 1
Số điểm: Số điểm: Số điểm: 3 1 1 tỉ lệ% tỉ lệ : 10% tỉ lệ : 30% tỉ lệ : tỉ lệ : 10% 10% - Chỉ ra câu
2. Tiếng Việt văn có hình So sánh; Từ ảnh so sánh. láy - Nhận biết từ láy, có trong đoạn thơ Số câu Số câu:2 Số câu: 2 Số điểm tỉ Số điểm:2 Số điểm: 2 lệ% tỉ lệ : 20% tỉ lệ : 20% Viết bài 3. Tạo lập văn kể về văn bản. một trải nghiệm của bản thân. Số câu: 1 Số câu Số câu: 1 Số Số điểm tỉ Số điểm: 5 điểm:5,0 lệ% tỉ lệ :50% tỉ lệ :50% - Tổng số Số câu:6 câu: Số câu: 3
Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 1 Số - Tổng số Số điểm: 3
Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm: 5 điểm:10 điểm: Tỉ lệ : 30%
Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ : 50% Tỉ lệ:100% - Tỉ lệ%
Đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Văn
PHẦN I: ĐỌC- HIÊU (5 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi.
Me là cơn gió mùa thu
Cho con mát me lơi ru năm nào
Me là đêm sáng trăng sao
Soi đương chỉ lối con vào bên mơ
Me luôn mong mỏi đợi chơ
Cho con thành tựu được nhơ tấm thân
Me thương âu yêm ân cần
Bảo ban chỉ dạy những lần con sai
(“ Mẹ là tất cả” -Lăng Kim Thanh)
Câu 1 (1,0 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì? Và đoạn thơ trên
thuộc chủ đề nào mà em đã học?
Câu 2 (1,0 điểm) Tìm các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 3 (1,0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau.
Me là cơn gió mùa thu
Cho con mát me lơi ru năm nào
Me là đêm sáng trăng sao
Soi đương chỉ lối con vào bên mơ
Câu 4 (1,0 điểm) Hãy nêu nội dung của đoạn thơ trên.
Câu 5 (1,0 điểm) Bài học cuộc sống em rút ra từ đoạn thơ trên là gì?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BAN (5 điểm)
Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
Đap an đề thi Ngữ văn 6 giữa học kì 1
I. Cac tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm Thể thơ : lục bát 0,5 Câu 1
Chủ đề : Tình cảm gia đình 0,5
* HS ghi đúng 2 trong các từ : Câu 2
Từ láy : mát mẻ, mong mỏi, âu yếm, bảo ban. 1,0 Biện pháp tu từ: So sánh
*HS ghi đúng 1 trong 2 câu thơ: 0,5 Câu 3 - Mẹ là cơn gió mùa thu 0,5
- Mẹ là đêm sáng trăng sao
Nội dung : Tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ đối Câu 4
với con cái đồng thời thể hiện lòng biết ơn chân thành, 1,0
sâu sắc của con đối với mẹ.
Bài học cuộc sống em rút ra từ đoạn trích
- Nhận thấy tình mẫu tử là tình cảm cô cùng thiêng liêng
và cao cả đối với cuộc sống con người.
- Phải biết trân quý những giây phút được sống bên mẹ, 1,0 Câu 5
trân trọng tình cảm gia đình…
- Hãy thực hiện lòng hiếu thảo một cách thật tâm, chân
tình - chăm sóc, phụng dưỡng, yêu thương cha mẹ tử tế.
- Lên án, phê phán những hành động vô lễ, ngược đãi,
bất hiếu đối với cha mẹ
II.Cac tiêu chí về nội dung bài viêt: 4,0 điểm
Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm
Mở bài Dẫn dắtchuyển ý,gợisựtòmò,hấpdẫn vớingười đọc. 0,5 Thân bài
- Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 1,0
- Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí. 1,0
(Kết hợp kể và tả. Sự việc này nối tiếp sự việc kia một 1,0 cách hợp lí).
Kêt bài Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. 0,5
III. Cac tiêu chí khac cho nội dung phần II viêt bài văn: 1,0 điểm
Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc
các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt. 0,25
Sử dụng ngôn ngữ kể chuỵen chọn lọc, có sử dụng kết
hợp biện pháp tu từ đã học để miêu tả. Ngôn ngữ giàu 0,5
sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc.
Bài làm cần tập trung làm nổi bật hoạt động trải nghiệm
của bản thân. Kể chuyện theo một trình tự hợp lý, logic 0,25
giữa các phần, có sự liên kết.
3. Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Số 3
Đề thi giữa kì 1 Văn 6
PHẦN I: ĐỌC - HIÊU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Me là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở…con trông con chơ
Đi xa con nhớ từng giơ
Me là tất cả bên bơ bình yên.”
(“Mẹ là tất cả” - Phạm Thái)
Câu 1 (1,0 điểm) Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên?
Câu 3 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
“Me là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở. .con trông con chơ.”
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BAN (7.0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng) nêu cảm nhận của em về
nhân vật Dế Mèn đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài). Qua nhân
vật Dế Mèn, em rút ra cho mình bài học gì? Câu 2: (5,0 điểm)
Kể lại một trải nghiệm của em (Về một chuyến du lịch, một chuyến về quê, với
một người thân, với con vật nuôi.)
Đap an Đề thi giữa kì 1 Văn 6 Nội dung Câu Điểm
I/ Phần đọc - hiểu văn bản (3.0 điểm) 1
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 1.0 (1.0đ) 2
- Từ láy: mênh mông, dạt dào 1.0 (1.0 đ)
* HS chi ra biên phap tu từ đặc sắc sau
- Biện pháp tu từ: So sánh Me là biển rộng mênh mông” 0.25 + Tác dụng: 3
- Tạo nên cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn…giàu hình ảnh,
(1.0 đ) giàu sức gợi cảm. 0.25
- Nhấn mạnh, làm nổi bật tình yêu thương vô bờ bến của người
mẹ đối với con cái đồng thời thể hiện lòng biết ơn chân thành, 0.5
sâu sắc của con đối với mẹ.
II/ Phần tạo lập văn bản. (7.0 điểm)
* Cảm nhận về nhân vật Dê Mèn: HS đảm bảo cac yêu cầu sau:
- Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng, có vẻ đẹp hùng dũng của con nhà võ 1
- Dế Mèn kiêu căng tự phụ, xem thường mọi người, hung hăng 1.0 hống hách, xốc nổi
(2.0đ) -SaukhibàytròtrêuchịCốc,gâyracáichếtchoDếChoắt,Dế
Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình *Bài học
- Không nên kiêu căng, coi thường người khác.
- Không nên xốc nổi để rồi hành động điên rồ.
- Không quá đề cao bản thân rồi rước hoạ. 1.0
- Cần biết lắng nghe, quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh.
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, 0.25 Thân bài, Kêt bài.
b. Xác định đúng vấn đề *Triển khai vấn đề: 0.25 a. Mở bài 2
Giới thiệu về trải nghiệm của bản thân. 0.5 (5đ)
b. Thân bài. Kể diễn biến câu chuyện - Sự việc khởi đầu 0.5 - Sự việc phát triển 1.0 - Sự việc cao trào 1.0 - Sự việc kết thúc 0.5
c. Kêt bài. Nêu suy nghĩ về trải nghiệm 0.5
d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. 0.25
e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ 0.25 nghĩa TV. Tổng điểm: 10.0
Bảng ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Ngữ Văn Cấp độ Vận dung Tên chủ đề Nhận Tổng biêt
Thông hiểu Vận dung Vận dung cao 1. Văn bản -Trình bày sáng tạo được
- Mẹ là tất cả. -Xác định nội dung, bài - Bài học phương học rút ra từ
đường đời đầu thức biểu văn bản theo tiên. đạt. cảm nhận và Số câu: 2 hiểu biết của bản thân. Số điểm: Số câu: 3 1 1 3.0 Số điểm: 3.0 1.0 2.0 Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% 10% 20 % 2. Tiêng Viêt - Xác Nêu tác - Từ láy. định từ dụng của láy, biện biện pháp tu Số câu: 2
- Các biện pháp pháp tu từ vừa xác Số điểm: tu từ. từ. định được. 2.0 Số câu: 2 1 1 Tỉ lệ: 20% Số điểm: 2 1,5 0,5 Tỉ lệ: 20% 15 % 5% -Viết được bài văn hoàn 3. Tập làm văn chỉnh kể lại một trải Số câu: 1 Văn tự sự. nghiệm đáng
nhớ của bản Số điểm: thân 5.0 Số câu: 1 1 Tỉ lệ: 50% Số điểm: 5 5.0 Tỉ lệ: 50% 50% Tổng 2 1 1 1 5 Số câu: 7 2.5 0.5 2.0 5.0 10.0 Số điểm: 10 25 % 5 % 20 % 50 % 100 % Ti lê:100%
4. Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Số 4
Đề kiểm tra về thơ (có yêu tố miêu tả vả tự sự)
Phần một - Đọc hiểu (6đ):
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp
Anh bộ đội và tiêng nhạc lạ
Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa
Bầy la theo rừng già, rừng thưa
Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ
Còn có tiếng nhạc trên cổ la
Những cây nấm nâu, màu nâu già
Tự dưng thức dậy bên vòm lá
Những bông hoa chưa có tên hoa
Bỗng nhiên mở cánh ra nghe ngóng
Tiếng nhạc trên cổ la rung rung
Đã sáu năm là bài hát của rừng
Có những con đường hoang dại lắm
Chỉ in chân la và chân anh.
Những con đường xa, con đường xanh
Sáng lên viên đạn vàng căm giận
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng. Hoàng Nhuận Cầm * Câu hoi:
Câu 1. Xác định thể thơ và những dấu hiệu nhận biết chúng thuộc bài thơ trên?
Câu 2. Anh bộ đội và bầy la làm nhiệm vụ gì, trong hoàn cảnh nào của đất
nước? Những hình ảnh, chi tiết nào cho thấy điều đó ?
Câu 3. Bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. Hãy xác định nội dung tự sự, đối
tượng được miêu tả và tác dụng của chúng trong bài thơ.
Câu 4. Bức tranh nhiên thiên và sự gian khó mà anh bộ đội gặp trên đường
thực hiện nhiệm vụ được gợi tả như thế nào ? Phân tích những biểu hiện ấy ?
Câu 5. Xác định nghệ thuật và phân tích hiện thực và cảm xúc được thể hiện trong 2 câu thơ sau:
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng…
Câu 6. Suy nghĩ của em về cống hiến của các chú bộ đội trong chiến tranh và
trong cuộc chống Covid ở thành phố Hồ Chí Minh, trong cả nước. (bằng đoạn dài từ 6-8 câu) .
Phần hai - Viêt (4đ)
Hãy viết bài văn thể hiện cảm nghĩ của em về bài thơ Anh bộ đội và tiếng nhạc la (Hoàng Nhuận Cầm).
5. Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Số 5
Đề thi giữa kì 1 Văn 6
Đề kiểm tra có ngữ liệu trong sách giáo khoa
PHẦN I: ĐỌC- HIÊU (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiêc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp
phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa
lia qua. Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giơ thành cái áo dài kín

xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiêng phành phạch giòn giã.
Lúc tôi đi bách bộ thì cả ngươi tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương
được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen

nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” (Ngữ văn 6- Tập 1)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ
so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào?
Câu 4. Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 5. Cho biết nội dung của đoạn trích trên?
Câu 6. Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Em hãy rút ra bài học cho bản thân?
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
Đap an đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6
I. Cac tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm
Đoạn trích được trích trong văn bản ”Bài học đương đơi 0,25
Câu 1 đầu tiên” Tác giả Tô Hoài 0,25
Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ nhất. 0,25
Câu 2 Ngườikểxưngtôi kểchuyện 0,25
Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:
- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. 0,25 0,5
Câu 3 ->So sánh ngang bằng.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp 0,25
như hai lưỡi liềm máy làm việc.
->So sánh ngang bằng. 0,5
Câu 4 Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 0,5 1,0
Câu 5 Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Qua đó
bộc lộ được tính cách của nhân vật.
Câu 6 Không nên huênh hoang tự mãn, biết thông cảm và chia
sẻ, biết suy nghĩ và cân nhắc trước khi làm một việc gì. 1,0
II. Cac tiêu chí về nội dung bài viêt: 4,0 điểm
Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm
Mở bài Dẫn dắtchuyển ý,gợisựtòmò,hấpdẫn vớingười đọc. 0,5
Thân - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh bài xảy ra câu chuyện. 1,0
- Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí. 1,0
(Kết hợp kể và tả. Sự việc này nối tiếp sự việc kia một 1,0 cách hợp lí). Kêt bài 0,5
Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
III. Cac tiêu chí khac cho nội dung phần II viêt bài văn: 1,0 điểm
Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc
các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt. 0,25
Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện chọn lọc, có sử dụng kết hợp
biện pháp tu từ đã học để miêu tả. Ngôn ngữ giàu sức biểu 0,5
cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc.
Bài làm cần tập trung làm nổi bật hoạt động trải nghiệm
của bản thân. Kể chuyện theo một trình tự hợp lý, logic 0,25
giữa các phần, có sự liên kết.
Bảng ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn 6 Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng Vận dụng cao Tên chủ đề 1. Văn học - Hiểu nội dung đoạn 1. Văn bản: Nhận biết về trích
Bài học đường tên tác phẩm, đời đầu tiên tác giả - Rút ra được bài học cho bản thân Số câu: 3 Số câu Số câu: 1 Số câu:2 Số câu:0 Số câu:0 Số điểm Số điểm:
Số điểm: 0,5 Số điểm: 2 Số điểm: 0 Số điểm: 0 2,5 tỉ lệ% tỉ lệ% :25% 2. Tiếng Việt Xác định được kiểu so So sánh - Chỉ ra câu sánh. văn có hình
ảnh so sánh. Tác dụng của phép so sánh. Số câu: 2 Số câu Số câu:0,5
Số câu:1,5 Số câu:0 Số câu: 0 Sốđiểm:2
Số điểm tỉ lệ% Số điểm:0,5 Số điểm:1,5 Số điểm:0 Số điểm: 0 tỉlệ%20% 3. Tập làm văn. Viết bài - Ngôi kể trong Lí giải về văn kể về văn tự sự Ngôi kể trong ngôi kể. một trải văn bản tự sự. nghiệm - Phương pháp của bản kể chuyện thân. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu Số câu:1/2
Số câu: 1/4 Số câu:0 Số điểm: Số
Số điểm tỉ lệ% Số điểm:0,25 Số điểm:0,25 Số điểm:0 5,5
điểm:5,0 tỉlệ%:55% - Tổng số câu: Số câu: 1 Số câu: 2,5 Số câu:3,5 Số câu:7 - Tổng số Số câu:0
Sốđiểm: 2,25 Số điểm:2,75
Số điểm: 5 Số điểm:10 điểm: Số điểm:0
Tỉ lệ : 22,5% Tỉ lệ 27,5% Tỉ lệ : Tỉ lệ : 100% - Tỉ lệ% 50%
Document Outline

  • Đề thi giữa kì 1 Văn 6
  • 1. Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Số 1
  • 2. Đề thi giữa kì 1 Văn 6 KNTT - Đề 2
    • Ma trận đề thi
    • Đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Văn
    • Đáp án đề thi Ngữ văn 6 giữa học kì 1
  • 3. Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Số 3
    • Đề thi giữa kì 1 Văn 6
    • Đáp án Đề thi giữa kì 1 Văn 6
    • Bảng ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Ngữ Văn
  • 4. Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Số 4
  • 5. Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 Số 5
    • Đề thi giữa kì 1 Văn 6
    • Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6
    • Bảng ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn 6