Đề thi Olimpic Toán 10 năm 2023 – 2024 cụm Thạch Thất & Quốc Oai – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi Olimpic cấp cụm môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 cụm Thạch Thất & Quốc Oai, thành phố Hà Nội; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NI
CM THCH THT-QUC OAI
K thi Olimpic cp Cụm các môn văn hóa
lớp 10 và 11 năm học 2023-2024
Môn: Toán 10
Thi gian làm bài: 150 phút
thi gm 01 trang)
H và tên thí sinh:.................................................................S báo danh:.......................
Câu 1 (6 điểm)
a) Lp bng biến thiên và v đồ th ca hàm s
2
43y x x
.
b) Giải phương trình:
3 1 5 3xx
.
Câu 2 (3 đim) Cho bt phương trình
2
( 1) 2 3 0m x mx m
.
a) Gii bất phương trình khi
2m
.
b) Tìm tt c các giá tr của m để bất phương trình đã cho có nghiệm.
Câu 3 (3 đim)
a) Cho tam giác
các cnh
, ,CAAB c BC a b
tha mãn h thc
1 cos 2
1 cos 2
C b a
C b a


Chng minh rng tam giác ABC cân.
b) Cho tam giác
ABC
, 2 , 60
o
AB a AC a BAC
, trng tâm
G
. Tính din tích tam giác
.
Câu 4 (6 đim)
a) Cho tam giác
. Trên cnh
BC
lấy điểm
D
sao cho
53BD BC
một điểm
E
tha
mãn
4 2 3 0EA EB EC
. Chng minh rằng ba điểm
, , E A D
thng hàng.
b) Trong mt phng tọa đ
Oxy
, cho hình vuông
ABCD
. Biết trung điểm ca cnh
BC
điểm
(1;2)N
, đường trung tuyến k t đỉnh
A
ca tam giác
ADN
có phương trình
5 1 0xy
. Xác
định tọa độ các đỉnh ca hình vuông
ABCD
biết đỉnh
A
có hoành độ dương.
Câu 5 (2 điểm)
Cho tam giác
, biết
3, 4,CA 5AB BC
. Điểm
M
thay đổi thuộc đường tròn ngoi
tiếp tam giác
. Tìm giá tr nh nht ca biu thc
2 2 2
.T MB MC MA
-----------------Hết-----------------
(Lưu ý: Học sinh không được s dng máy tính. Giám th coi thi không gii thích gì thêm)
Ch kí cán b coi thi s 1:................................Ch kí cán b coi thi s 2:..........................
ĐỀ CHÍNH THC
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LP 10-NĂM HC 2023-2024
Câu
Nội dung
Đim
1a
Lp bng biến thiên và v đ th ca hàm s
2
43
yx x=−+
- Lp đúng bng biến thiên
x
−∞
2
+∞
y
+∞
+∞
-1
1.5
V đúng đ th ( V đưc hình dáng ca đ th nhưng còn mt s sai sót nh
đưc 0.5 đim)
1.5
1b
Gii phương trình:
3 15 3xx+=
(1)
(1)
2
5 30
3 1 (5 3)
x
xx
−≥
+=
1.0
2
3
5
25 33 8 0
x
xx
+=
1.0
2
3
3
5
1
1
5
25 33 8 0
8
25
x
x
x
x
xx
x
≥
⇔=
=


+=
=
. PT đã cho có nghiệm x=1.
1.0
2a
1.5đ
Gii bt phương trình khi
2m =
.
2
2 4 10m xx= + −≥
0.5
25
25
x
x
≥− +
≤−
.
0.5
BPT đã cho có tp nghim là
( ; 2 5) ( 2 5; )−∞ + +∞
0.5
2b
1.5đ
Tìm tt c các giá tr ca m đ bt phương trình đã cho có nghim.
1 2 20 1mx x= −≥
suy ra BPT có nghim, m = 1 tha mãn.
0.5
Vi
1m
BPT đã cho vô nghim
2
2
( 1) 2 3 0
10
' ( 1)( 3) 0
1
1
3
3
4 30
4
4
m x mx m x
m
mm m
m
m
m
m
m
+ + <∀
−<
∆= <
<
<
⇔<

−<
<
KL: Vi
3
4
m
thì BPT có nghim
0.5
0.5
3a
1.5đ
Cho tam giác
ABC
có các cnh
, ,CAAB c BC a b= = =
tha mãn h thc:
1 cos 2
1 cos 2
C ba
C ba
++
=
−−
Chng minh rng tam giác ABC cân.
Ta có
1 cos 2 1 cos 2 2 4
11
1 cos 2 1 cos 2 1 cos 2
C ba C ba b
C ba C ba C ba
+ ++ +
= ⇔+ =+ =
−−
0,5
2 2 2 cos
2 cos
ba b b C
abC
−=
⇔=
0.5
222
2 222
2
2
abc
ab
ab
a abc
bc
+−
⇔=
=+−
⇔=
Tam giác ABC cân ti A (đ.p.c.m)
0,5
3b
1.5đ
Cho tam giác ABC có
, 2 , 60
o
AB a AC a BAC
= =∠=
, trng tâm G. Tính din tích tam
giác ABG.
Ta có
2
, 2 , 60
13
. .sin
22
o
ABC
AB a AC a BAC
a
S AB AC A
= =∠=
= =
0,5
Gọi M là trung điểm của BC
1
1
2
2
3
3
ABM ABC
ABG ABC
ABG ABM
SS
SS
SS
∆∆
∆∆
∆∆
=
⇒=
=
0,5
2
3
6
ABG
a
S
⇒=
.
Vậy diện tích của tam giác ABM là
2
3
6
a
0,5
4a
Cho tam giác ABC. Trên cnh BC ly đim D sao cho
53BD BC=
 
và mt đim E tha
mãn
423 0EA EB EC
++=
  
. Chng minh rng ba đim E, A, D thng hàng.
Ta có
53
5 3( )
23
2( ) 3( )
5 2 3 (*)
BD BC
BD BD DC
BD DC
BE ED DE EC
DE BE CE
=
⇔= +
⇔=
+= +
⇔=+
 
  
 
   
  
1.0
T (*) và t gi thiết ta có
423 0
5 23
EA EB EC
DE BE CE
++=
= +
  
  
0.5
423
5 23
EA BE CE
DE BE CE
= +
= +
  
  
0.5
4
54
5
DE EA DE EA = ⇔=
   
0.5
Suy ra 3 đim E, A, D thng hàng.
0.5
4b
Trong mt phng ta đ Oxy, cho hình vuông ABCD. Biết trung đim ca cnh BC
đim N(1; 2), đưng trung tuyến k t đnh A ca tam giác AND phương trình
5 10xy +=
. Xác đnh ta đ các đnh ca hình vuông ABCD biết đnh A hoành
độ dương.
Gi M là trung đim ca DN, E là giao ca đưng thng AM và đưng
thng BC.
Ta có ADEN là hình bình hành do NE//AD và M là trung đim ca DN, suy
ra NE=AD
3
,
2
NC CE BN BE BC NE BC==⇒= =
Đặt
AB a=
, ta có
22
13
2
a
AE AB BE= +=
,
NE a=
0.5
Ta có
11
. .( ; )
22
2 42
(; ) 2
13 26 13
10
2
ANE
S AB NE AE d N AE
aa
d N AE a
AN
= =
= = ⇔=
⇒=
0.5
Ta có
:5 1 0 ( ;5 1) ( 0)
( 1; 5 1)
A AE x y A t t t
NA t t
+= = + >
⇒=−−

2
1
( / )
10
2
52 24 1 0
1
2
( / )
26
t tm
AN t t
t không t m
=
= −=
=
Suy ra
17
;
22
A

=


.
0.5
Ta có
26
2
AE =
, E(m;5m+1), lp lun tương t ta có m = 1 hoc m = 0.
- Vi m = 1 suy ra
9 1 17
(1; 7 ) 1; 1; , 2;
2 22
EC B D

= = ⇒= =


Ta có
(5 1)(5 1) 0
DD N N
xy xy + +>
suy ra D và N nm cùng phía so vi
đưng thng AM, suy ra m=1 không tha mãn
0.5
- Vi m=0
13 35 15
(0;1) ; ; , ;
22 22 22
EC BD
 
⇒= ⇒= = =
 
 
(tha mãn)
0.5
KL:
17 35 13 15
;, ;, ;, ;
22 22 22 22
ABC D
 
= = = =
 
 
0.5
5
Cho tam giác
ABC
, biết
3, 4, CA 5
AB BC= = =
. Đim
M
thay đi thuc đưng tròn
ngoi tiếp tam giác
ABC
. Giá tr nh nht ca biu thc
2 22
T MB MC MA=+−
Ta thy
ABC
vuông ti B.
Gi
O
là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
thì
O
là trung
đim
AC
.
Gi I là đim tha mãn
0IB IC IA+−=
  
.
Khi đó:
00IB IC IA IB AC BI AC+−=+ = =
      
.
Do đó CABI là hình bình hành, hay I là đnh th tư ca hình bình
hành CABI. Vy đim I c định và I nm ngoài đưng tròn ngoi
tiếp A tam giác ABC.
0.5
Ta có
2 22
2 22
2 22
22 22
( )( )( )
)2(
T MB MC MA MB MC MA
MI IB MI IC MI IA
IB IAMI IC IB IC IA
MI
=+−=+−
=+ ++ −+
+ −+
++= +
  
 
     
     
22 22
MI IB IC IA= ++
.
Do đó T nh nht khi và ch kh IM nh nht.
Vì M thuc đưng tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
nên IM nh nht
khi và ch khi M là giao đim ca tia OI và đưng tròn (O).
0.5
Khi đó
IM OI OM OI R=−=
.
Ta có:
( )
( )
2
2
2 22
22
22
2
2
2.
55 55
3 2. .3.cos , 3 2. .3.cos
22 22
5 5 3 97 97
3 2. .3.
2 25 4 2
OI OI OC CI OC CI OC CI
OC CI BAC
OI
= = + = ++
 
= ++ = ++
 
 

= ++ = =


    
 
Do đó
97 5
2
IM
=
.
0.5
Ta có
5, 3IB AC IC AB= = = =
Gi K là tâm ca hình bình hành BACI.
0.5
22
2 2 3 2 2 13IA AK= = +=
.
Vy T nh nht bng
( )
22
22
22
2
2
97 5 25 5 97
5 3 2 13
22
T MI IB IC IA
= ++

−−
= ++− =


khi M là giao đim ca tia OI và đưng tròn (O).
Chú ý: Li gii đúng theo cách khác vn chm đim ti đa.
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
Kỳ thi Olimpic cấp Cụm các môn văn hóa
CỤM THẠCH THẤT-QUỐC OAI
lớp 10 và 11 năm học 2023-2024 Môn: Toán 10 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 01 trang)
Họ và tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:....................... Câu 1 (6 điểm)
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2
y x  4x  3 .
b) Giải phương trình: 3x 1  5x  3 .
Câu 2 (3 điểm) Cho bất phương trình 2
(m 1)x  2mx m  3  0 .
a) Giải bất phương trình khi m  2 .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình đã cho có nghiệm. Câu 3 (3 điểm)
a) Cho tam giác ABC có các cạnh AB c, BC a, CA  b thỏa mãn hệ thức 1 cos C 2b a  1 cos C 2b a
Chứng minh rằng tam giác ABC cân.
b) Cho tam giác ABC có  ,  2 ,  60o AB a AC a BAC
, trọng tâm G . Tính diện tích tam giác ABG . Câu 4 (6 điểm)
a) Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD  3BC và một điểm E thỏa
mãn 4EA  2EB  3EC  0 . Chứng minh rằng ba điểm E, ,
A D thẳng hàng.
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD . Biết trung điểm của cạnh BC là điểm
N (1; 2) , đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác ADN có phương trình 5x y 1  0 . Xác
định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết đỉnh A có hoành độ dương. Câu 5 (2 điểm)
Cho tam giác ABC , biết AB  3, BC  4, CA  5 . Điểm M thay đổi thuộc đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 2
T MB MC MA .
-----------------Hết-----------------
(Lưu ý: Học sinh không được sử dụng máy tính. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Chữ kí cán bộ coi thi số 1:................................Chữ kí cán bộ coi thi số 2:..........................
ĐÁP ÁN – MÔN TOÁN – LỚP 10-NĂM HỌC 2023-2024 Câu Nội dung Điểm
1a Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2
y = x − 4x + 3
- Lập đúng bảng biến thiên x −∞ 2 +∞ 1.5 y +∞ +∞ -1
Vẽ đúng đồ thị ( Vẽ được hình dáng của đồ thị nhưng còn một số sai sót nhỏ 1.5 được 0.5 điểm)
1b Giải phương trình: 3x+1 =5x−3 (1) 5  x − 3 ≥ 0 (1) ⇔  2 3
x +1 = (5x − 3) 1.0  3 1.0 x ≥ ⇔  5  2
25x − 33x + 8 = 0  3 1.0 x ≥ 3   5 x ≥  ⇔  5
⇔ x =1 ⇔ x =1. PT đã cho có nghiệm x=1.  2
25x − 33x + 8 = 0  8 x =  25
2a Giải bất phương trình khi m = 2 . 1.5đ 2
m = 2 ⇒ x + 4x −1≥ 0 0.5 x ≥ 2 − + 5 0.5 ⇔  . x ≤ 2 − − 5
BPT đã cho có tập nghiệm là( ; −∞ 2 − − 5) ∪ ( 2 − + 5;+∞) 0.5
2b Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình đã cho có nghiệm.
1.5đ m =1⇒ 2x−2 ≥ 0 ⇔ x ≥1 suy ra BPT có nghiệm, m = 1 thỏa mãn. 0.5
Với m ≠1 BPT đã cho vô nghiệm 2
⇔ (m −1)x + 2mx + m − 3 < 0 x 0.5 m −1< 0 ⇔  2
∆ ' = m − (m −1)(m − 3) < 0 m < 1 m < 1  3 ⇔  ⇔  3 ⇔ m < 4m − 3 < 0 m < 4 0.5  4 KL: Với 3
m ≥ thì BPT có nghiệm 4
3a Cho tam giác ABC có các cạnh AB = c,BC = a,CA = b thỏa mãn hệ thức:
1.5đ 1+cosC 2b+a =
1− cosC 2b a
Chứng minh rằng tam giác ABC cân. Ta có 0,5
1+ cosC 2b + a 1+ cosC 2b + a 2 4 = ⇔ 1+ = 1 b + ⇔ =
1− cosC 2b a 1− cosC 2b a
1− cosC 2b a
⇔ 2b a = 2b − 2bcosC
a = 2bcosC 0.5 2 2 2
⇔ = 2 a + b c a b 2ab 0,5 2 2 2 2
a = a + b c b = c
⇔ Tam giác ABC cân tại A (đ.p.c.m)
3b Cho tam giác ABC có = , = 2 ,∠ = 60o AB a AC a BAC
, trọng tâm G. Tính diện tích tam 1.5đ giác ABG. Ta có
AB = a, AC = 2a, BAC = 60o 2 1 a 3 0,5 S = = ∆ AB AC A ABC . .sin 2 2
Gọi M là trung điểm của BC 0,5  1 S =  ∆ S ABM  2 ABC ∆ 1 ⇒  ⇒ S = ∆ S 2 ABG 3 ABC ∆ S = ∆ S ABG  3 ABM ∆ 2 a 3 S = . ABG ∆ 6 2 0,5
Vậy diện tích của tam giác ABM là a 3 6 4a  
Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3BC và một điểm E thỏa    
mãn 4EA+ 2EB + 3EC = 0. Chứng minh rằng ba điểm E, A, D thẳng hàng. Ta có 1.0   5BD = 3BC   
⇔ 5BD = 3(BD + DC)   ⇔ 2BD = 3DC    
⇔ 2(BE + ED) = 3(DE + EC)   
⇔ 5DE = 2BE + 3CE (*)
Từ (*) và từ giả thiết ta có 0.5    
4EA+ 2EB + 3EC = 0     5
 DE = 2BE + 3CE   
4EA = 2BE + 3CE 0.5 ⇔     5
 DE = 2BE + 3CE    4 
⇒ 5DE = 4EA DE = EA 0.5 5
Suy ra 3 điểm E, A, D thẳng hàng. 0.5
4b Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Biết trung điểm của cạnh BC
là điểm N(1; 2), đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác AND có phương trình
5x y +1 = 0 . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết đỉnh A có hoành độ dương.
Gọi M là trung điểm của DN, E là giao của đường thẳng AM và đường 0.5 thẳng BC.
Ta có ADEN là hình bình hành do NE//AD và M là trung điểm của DN, suy 3
ra NE=AD ⇒ NC = CE = BN BE = BC, NE = BC 2
Đặt AB = a , ta có 2 2 a 13
AE = AB + BE = , NE = a 2 Ta có 1 1 S
= AB NE = AE d N AE ANE . . ( ; ) 2 2 0.5 2a 4 2a
d(N; AE) = ⇔ = ⇔ a = 2 13 26 13 10 ⇒ AN = 2 Ta có
AAE :5x y +1 = 0 ⇒ A = (t;5t +1) (t > 0) 
NA = (t −1;5t −1)  1
t = (t / m) 10  2 2 ⇒ AN =
⇔ 52t − 24t −1 = 0 ⇔  2  1 t = −
(không t / m)   26 Suy ra 1 7 A  ;  =  . 2 2  0.5   Ta có 26 AE =
, E(m;5m+1), lập luận tương tự ta có m = 1 hoặc m = 0. 2 - Với m = 1 suy ra  9   1   17 E (1;7) C 1; B 1; , D  2;  = ⇒ = ⇒ = − =  2 2 2       
Ta có (5x y +
x y + > suy ra D và N nằm cùng phía so với D D 1)(5 N N 1) 0 0.5
đường thẳng AM, suy ra m=1 không thỏa mãn - Với m=0  1 3   3 5   1 5 E (0;1) C
;  B  ; , D  ;  ⇒ = ⇒ = ⇒ = = −  (thỏa mãn) 0.5 2 2 2 2 2 2        KL:  1 7   3 5   1 3   1 5 A
; , B  ; ,C  ; , D  ;  = = = = −  0.5 2 2 2 2 2 2 2 2         
5 Cho tam giác ABC , biết AB = 3, BC = 4,CA = 5. Điểm M thay đổi thuộc đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2 2
T = MB + MC MA Ta thấy A
BC vuông tại B.
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì O là trung điểm AC. 0.5
   
Gọi I là điểm thỏa mãn IB + IC IA = 0.
        
Khi đó: IB + IC IA = 0 ⇔ IB + AC = 0 ⇔ BI = AC .
Do đó CABI là hình bình hành, hay I là đỉnh thứ tư của hình bình
hành CABI. Vậy điểm I cố định và I nằm ngoài đường tròn ngoại
tiếp A tam giác ABC. Ta có
2 2 2 2 2 2
T = MB + MC MA = MB + MC MA       0.5 2 2 2
= (MI + IB) + (MI + IC) − (MI + ) IA
2 2 2 2
   
= MI + IB + IC IA + 2MI(IB + IC + ) IA 2 2 2 2
= MI + IB + IC IA .
Do đó T nhỏ nhất khi và chỉ khỉ IM nhỏ nhất.
Vì M thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên IM nhỏ nhất
khi và chỉ khi M là giao điểm của tia OI và đường tròn (O).
Khi đó IM = OI OM = OI R . Ta có:  2     2
OI = OI = (OC +CI )2 2 2
= OC + CI + 2OC.CI 2  5  5   = + 0.5  
3 + 2. .3.cos(OC,CI ) 2 2  5  2 5 = + +   
3 2. .3.cos BAC  2  2  2  2 2  5  2 5 3 97 97 = +  3 + 2. .3. = ⇒ OI =   2  2 5 4 2 Do đó 97 5 IM − = . 2
Ta có IB = AC = 5, 3 IC = AB =
Gọi K là tâm của hình bình hành BACI. 0.5 2 2
IA = 2AK = 2 3 + 2 = 2 13 . Vậy T nhỏ nhất bẳng 2  −  2 2 2 2 2 2 T
= MI + IB + IC IA =   + + −   ( )2 97 5 25 5 97 5 3 2 13 = 2 2  
khi M là giao điểm của tia OI và đường tròn (O).
Chú ý: Lời giải đúng theo cách khác vẫn chấm điểm tối đa.
Document Outline

  • TOAN_10_DE THI HSG CUM 23-24
  • TOAN_10_DAP AN HSG CUM 23-24