Đề thi Olimpic Toán 7 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Quốc Oai – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi Olimpic Toán 7 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Quốc Oai – Hà Nội, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI
ĐỀ OLIMPIC TOÁN 7
Năm học 2020 - 2021
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………….....................………..……..…SBD:.............
Bài 1 (5 điểm)
1/ Tính giá trị của biểu thức:
9
19 3 4
15 22 16 4
10
9 7 5 23
9 10
2 .27 .5 15. 4 .9
3 .2 6 .4
A
2.9 .8 7.27 .2
6 .2 12
2/ Tìm x biết
a/
10
x 3 1024.125 .25
b/
x 3x 13 7 7
x
2 5 5 5 10
Bài 2 (4 điểm).
1/ Tìm x; y; z biết:
x y z
2 3 4
2 2 2
x y z 116
2/ Cho
(a, b, c, d 0)
2b 2c 2d 2
a
a
b c d
Tính giá trị của
2021a 2020b 2021b 2020c 2021c 2020d 2021d 2020a
c d d a a b b c
T
Bài 3 (3 điểm) Ba thửa ruộng hình chữ nhật
A,B,C
có cùng diện tích. Chiều rộng của 3
thửa ruộng A, B, C lần lượt tỷ lệ với 3 ; 4 ; 5. Chiều dài của thửa ruộng A nhỏ hơn tổng
chiều dài của 2 thửa ruộng
B
C
là 35m. Tính chiều dài mỗi thửa ruộng.
Bài 4 (6 điểm) Cho ABC vuông cân tại A. M trung điểm của BC. Lấy điểm D bất
kỳ trên đoạn BM. H, I thứ tự là hình chiếu của B, C trên đường thẳng AD.
Chứng minh rằng:
a/ BH = AI
b/ BH
2
+ CI
2
có giá trị không đổi.
c/ IM là phân giác của
DIC
Bài 5 (1 điểm) Cho ABC cân tại A
A 3C
. Vẽ tia Cx sao cho CA tia phân giác
của
BCx
, Cx cắt BA tại D. Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác cân? Vì sao?
Bài 6 (1 điểm) Tìm tất cả các số
abc
có ba chữ số khác nhau sao cho 3a + 5b = 8c
Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Họ tên, chữ kí của cán bộ coi
(Đề gồm có 01 trang)
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD & ĐT QUỐC OAI KÌ THI OLIMPIC
Năm học 2020 - 2021
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 7
Bài 1
(5đ)
1) Tính giá trị của biểu thức:
9
19 3 4
15 22 16 4
10
9 7 5 23
9 10
2 .27 .5 15. 4 .9
3 .2 6 .4
A
2.9 .8 7.27 .2
6 .2 12
2/ Tìm x biết
a/
10
2 2
x 3 1024.125 .25
b/
x 3x 13 7 7
x
2 5 5 5 10
1)
9
19 3 4
10
9 10
2 .27 .5 15. 4 .9
6 .2 12
=
19 9 18 9 9 18
19 9 20 10 19 9
2 .3 .5 2 .3 .5 5.3 .2 .3 3
2 .3 2 .3 2 .3 . 5 2
15 22 16 4
9 7 5 23
3 .2 6 .4
2.9 .8 7.27 .2
=
22 15 2
15 22 24 16
22 18 15 23
22 15 3
2 .3 1 2 .3
3 .2 2 .3 13 13
2 .3 7.3 .2 5 5
2 .3 3 7.2
Vậy A =
3 13 15 26 11
2 5 10 10
0.75
0.75
0.5
2/ a)
10
2 2
x 3 1024.125 .25
10
10
x 3 10
x 3 0
x 3 10
x 7
x = 49
Vậy: x = 49
b)
x 3x 13 7 7
x
2 5 5 5 10
x 3x 13 7 7
x
2 5 5 5 10
x 3x 7x 7 13
2 5 10 5 5
6x 6
10 5
x = - 2
Vậy: x = - 2
0.75
0.75
0.5
1
Bài 2
(4đ)
1/ Tìm x; y; z biết:
x y z
2 3 4
2 2 2
x y z 116
2/ Cho
(a, b, c, d 0)
2b 2c 2d 2
a
a
b c d
Tính giá trị của
2021a 2020b 2021b 2020c 2021c 2020d 2021d 2020a
c d d a a b b c
T
1/ Tìm x; y; z biết:
x y z
2 3 4
2 2 2
x y z 116
Ta có
x y z
2 3 4
2 2 2
x y z
4 9 16
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
0.5
2 2 2
x y z
4 9 16
=
2 2 2
x y z 116
4
4 9 16 29
2
2
x
4 x 16 x 4
4
2
2
y
4 y 36 y 6
9
2
2
z
4 z 64 z 8
16
x y z
2 3 4
x; y cùng dấu và x; z trái dấu
(x; y; z) {(4; 6; - 8); (- 4; - 6; 8)}
2/ Vì
2b 2c 2d 2a b d a
a b c d a b c d
c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
d
a b c d a b c d
c b c
1 a b c
b d a a
d
2021a 2020b 2021b 2020c 2021c 2020d 2021d
2
2020a
c d d a a b b c
2021a 2020a 2021a 2020a 2021a 2020a 2021a 2020a
a a a a
T
a a a
4.
a
1
2
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
Bài 3
(3đ)
Ba thửa ruộng hình chữ nhật
A,B,C
có cùng diện tích. Chiều rộng của 3
thửa ruộng A, B, C lần lượt tỷ lệ với 3 ; 4 ; 5. Chiều dài của thửa ruộng A
nhỏ hơn tổng chiều dài của 2 thửa ruộng
B
C
là 35m. Tính chiều dài
mỗi thửa ruộng.
Gọi chiều rộng của ba thửa ruộng A; B; C lần lượt là a; b; c (a; b; c > 0)
Gọi chiều dài của ba thửa ruộng A; B; C lần lượt là x; y; z (x; y; z > 0)
Vì chiều rộng của ba thửa ruộng A; B; C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5
a b c
3 4 5
Vì ba thửa ruộng A; B; C có cùng diện tích nên : ax = by = cz
a b c
3x. 4y. 5z.
3 4 5
a b c
3 4 5
3x = 4y = 5z
x y z
20 15 12
mà chiều dài của thửa ruộng A nhỏ hơn tổng chiều dài
0.5
0.5
0.5
của 2 thửa ruộng
B
C
là 35m
y + z – x = 35
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z
20 15 12
=
y z x 35
5
15 12 20 7
x
5
20
x = 100;
y
5
15
y = 75;
z
5
12
z = 60
Vậy chiều dài của ba thửa ruộng A; B; C lần lượt là 100; 75; 60
Chú ý: Học sinh có thể giải theo cách sau:
- Vì Ba thửa ruộng có diện tích bằng nhau nên chiều dài và chiều rộng là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Mà chiều rộng của ba thửa ruộng tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 nên chiều rộng
của ba thửa ruộng tỉ lệ nghịch với 3; 4; 5
3x = 4y = 5z từ đó HS tính ra kết quả
0.5
0.5
0.5
Bài 4
(6đ)
Cho
ABC vuông cân tại A. M trung điểm của BC. Lấy điểm D bất kỳ
trên đoạn BM. H, I thứ thình chiếu của B, C trên đường thẳng AD.
Chứng minh rằng:
a/ BH = AI
b/ BH
2
+ CI
2
có giá trị không đổi.
c/ IM là phân giác của
DIC
I
H
M
C
B
A
D
0.5
a/ Chỉ ra
BAH ACI
(cùng phụ
CAI
)
Chỉ ra ∆BAH = ∆ACI (ch-gn)
BH = AI
1.5
b/ Từ ∆BAH = ∆ACI
AH = CI
BH
2
+ CI
2
= BH
2
+ AH
2
= AB
2
(áp dụng ĐL Pytago trong
∆BAH
vuông tại H)
Mà AB có giá trị không đổi nên BH
2
+ CI
2
không đổi
1
0.5
0.5
c/ M là trung điểm của BC, ∆ABC vuông cân tại A nên
0
MAC ABM 45 ; BM AM
∆BAH = ∆ACI
ABH CAI
ABH ABM CAI CAM MBH MAI
∆MBH và ∆MAI có: BH = AI (cmt); BM = AM và
MBH MAI
∆MBH = ∆MAI (cgc) HM = IM và
HMB IMA
0 0 0
IMA IMB 90 HMB IMB 90 IMH 90
MIH
vuông cân
0
MIH 45
0
DIC 90
IM là phân giác của
DIC
0.5
0.75
0.5
0.25
Bài 5
(1đ)
Cho ABC cân tại A
A 3C
. Vẽ tia Cx sao cho CA tia phân giác
của
BCx
, Cx cắt BA tại D. Trong hình vbao nhiêu tam giác cân?
sao?
D
A
B
C
ABC cân tại A nên
0
A 3C 3B A B C 5B 180
0 0 0 0 0
B 180 :5 36 C A 36 .3 108 ; ACD 72
0 0 0 0 0 0 0
CAD 180 108 72 ; ADC 180 72 36 72
0
CAD CDA BCD BDC 72
Nên trong hình vẽ có 3 tam giác cân là
ABC cân tại A; CAD cân tại C;
BCD cân tại B
0.25
0.5
0.25
Bài 6
(1đ)
Tìm tất cả các số
abc
có ba chữ số khác nhau sao cho 3a + 5b = 8c
Từ 3a + 5b = 8c 3a – 3b +8b = 8c 3(a – b) = 8c – 8b
Hay 3(a – b) = 8(c – b) 3(a – b)
8 mà (3, 8) = 1 nên a – b
8
Do
0 a 9;0 b 9 9 a b 9;a b 0
a b 8;8
Nếu a – b = - 8 a = 1; b = 9 8c = 3.1 + 5.9 = 48 c = 6
0.25
0.25
0.25
Nếu a – b = 8 a = 8; b = 0 hoặc a = 9; b = 1
+ a = 8; b = 0 8c = 8.3 + 0 = 48 c = 3
+ a = 9; b = 1 8c = 9.3 + 5.1 = 32 c = 4
Vậy: Các số
abc
cần tìm là 196; 803; 914.
0.25
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng chấm điểm tương đương.
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ OLIMPIC TOÁN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2020 - 2021 (Đề gồm có 01 trang)
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………….....................………..……..…SBD:.............… Bài 1 (5 điểm) 2 .27 .5 15. 4  9 19 3 4 15 22 16 4 .9 3 .2  6 .4
1/ Tính giá trị của biểu thức: A   9 10 6 .2   1  210 9 7 5 23 2.9 .8  7.27 .2 2/ Tìm x biết x  3x 13  7 7 a/   10 2 2 x 3 1024.125 .25 b/     x   2  5 5  5 10 Bài 2 (4 điểm). x y z 1/ Tìm x; y; z biết:   và 2 2 2 x  y  z  116 2 3 4  a b c d 2/ Cho    (a, b, c, d  0) 2b 2c 2d 2a
2021a  2020b 2021b  2020c 2021c  2020d 2021d  2020a Tính giá trị của T     c  d d  a a  b b  c
Bài 3 (3 điểm) Ba thửa ruộng hình chữ nhật A,B,C có cùng diện tích. Chiều rộng của 3
thửa ruộng A, B, C lần lượt tỷ lệ với 3 ; 4 ; 5. Chiều dài của thửa ruộng A nhỏ hơn tổng
chiều dài của 2 thửa ruộng B và C là 35m. Tính chiều dài mỗi thửa ruộng.
Bài 4 (6 điểm) Cho ABC vuông cân tại A. M là trung điểm của BC. Lấy điểm D bất
kỳ trên đoạn BM. H, I thứ tự là hình chiếu của B, C trên đường thẳng AD. Chứng minh rằng: a/ BH = AI
b/ BH2 + CI2 có giá trị không đổi.
c/ IM là phân giác của  DIC
Bài 5 (1 điểm) Cho ABC cân tại A có  A  3
C . Vẽ tia Cx sao cho CA là tia phân giác của 
BCx , Cx cắt BA tại D. Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác cân? Vì sao?
Bài 6 (1 điểm) Tìm tất cả các số abc có ba chữ số khác nhau sao cho 3a + 5b = 8c
Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Họ tên, chữ kí của cán bộ coi
PHÒNG GD & ĐT QUỐC OAI KÌ THI OLIMPIC Năm học 2020 - 2021
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 7
Bài 1 1) Tính giá trị của biểu thức: (5đ) 2 .27 .5 15.49 19 3 4 15 22 16 4 .9 3 .2  6 .4 A   9 10 6 .2   1  210 9 7 5 23 2.9 .8  7.27 .2 2/ Tìm x biết x  3x 13  7 7 a/   10 2 2 x 3  1024.125 .25 b/     x   2  5 5  5 10 2 .27 .5 15. 4  9 19 3 4 .9 19 9 18 9 9 18 2 .3 .5  2 .3 .5 5.3 .2 .3 3 1) =    6 .2   1  210 9 10 19 9 20 10 19 9 2 .3  2 .3 2 .3 .5 2 0.75 22 15 2 2đ 15 22 16 4 3 .2  6 .4 15 22 24 16 3 .2  2 .3 2 .3 1 2 .3 13 1  3 =    9 7 5 23 2.9 .8  7.27 .2 22 18 15 23 22 15 2 .3  7.3 .2 2 .3  3 3  7.2 5  5 0.75 3 1  3 1  5  26 11 Vậy A =     2 5 10 10 0.5 2/ a)   10 2 2 x 3 1024.125 .25    10 10 x 3 10 0.75
Vì x  3  0  x  3 10  x  7  x = 49 0.75 Vậy: x = 49 3đ x  3x 13  7 7 x 3x 13 7 7 b)     x        x 0.5 2  5 5  5 10 2 5 5 5 10  x 3x 7x 7 13 6x 6         x = - 2 1 2 5 10 5 5 10 5 Vậy: x = - 2 Bài 2 x y z 1/ Tìm x; y; z biết:   và 2 2 2 x  y  z  116 (4đ) 2 3 4 a b c d 2/ Cho   
(a, b, c, d  0) Tính giá trị của 2b 2c 2d 2a
2021a  2020b 2021b  2020c 2021c  2020d 2021d  2020a T     c  d d  a a  b b  c x y z 1/ Tìm x; y; z biết:   và 2 2 2 x  y  z  116 2 3 4 x y z 2 2 2 x y z Ta có      2 3 4 4 9 16 0.5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 2 2 2 x y z 2 2 2     x y z 116 =   4 4 9 16 4  9  16 29 0.5 2  x 2
 4  x 16  x  4 4 2 y 2
 4  y  36  y  6 9 0.5 2 z 2
 4  z  64  z  8 16 x y z Mà  
 x; y cùng dấu và x; z trái dấu 0.5 2 3 4
 (x; y; z) ∈ {(4; 6; - 8); (- 4; - 6; 8)} 0.5 a b c d a b c d 2/ Vì        2b 2c 2d 2a b c d a
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c d a  b  c  d     1 a  b  c  d 0.5 b c d a b  c  d  a
2021a  2020b 2021b  2020c 2021c  2020d 2021d  2020a T     c  d d  a a  b b  c 2021a  2020a 2021a  2020a 2021a  2020a 2021a  2020a     1 a  a a  a a  a a  a 1  4.  2 2
Bài 3 Ba thửa ruộng hình chữ nhật A,B,C có cùng diện tích. Chiều rộng của 3 (3đ)
thửa ruộng A, B, C lần lượt tỷ lệ với 3 ; 4 ; 5. Chiều dài của thửa ruộng A
nhỏ hơn tổng chiều dài của 2 thửa ruộng B và C là 35m. Tính chiều dài mỗi thửa ruộng.
Gọi chiều rộng của ba thửa ruộng A; B; C lần lượt là a; b; c (a; b; c > 0)
Gọi chiều dài của ba thửa ruộng A; B; C lần lượt là x; y; z (x; y; z > 0)
Vì chiều rộng của ba thửa ruộng A; B; C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5  a b c   3 4 5 0.5
Vì ba thửa ruộng A; B; C có cùng diện tích nên : ax = by = cz  a b c a b c
3x.  4y.  5z. mà    3x = 4y = 5z 3 4 5 3 4 5 0.5  x y z  
mà chiều dài của thửa ruộng A nhỏ hơn tổng chiều dài 20 15 12 0.5
của 2 thửa ruộng B và C là 35m  y + z – x = 35 0.5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x y z     y z x 35 =   5 20 15 12 15  12  20 7 0.5  x y z  5  x = 100;  5 y = 75;  5 z = 60 20 15 12 0.5
Vậy chiều dài của ba thửa ruộng A; B; C lần lượt là 100; 75; 60
Chú ý: Học sinh có thể giải theo cách sau:
- Vì Ba thửa ruộng có diện tích bằng nhau nên chiều dài và chiều rộng là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Mà chiều rộng của ba thửa ruộng tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 nên chiều rộng
của ba thửa ruộng tỉ lệ nghịch với 3; 4; 5
 3x = 4y = 5z từ đó HS tính ra kết quả
Bài 4 Cho ABC vuông cân tại A. M là trung điểm của BC. Lấy điểm D bất kỳ (6đ)
trên đoạn BM. H, I thứ tự là hình chiếu của B, C trên đường thẳng AD. Chứng minh rằng: a/ BH = AI
b/ BH2 + CI2 có giá trị không đổi.
c/ IM là phân giác của  DIC B H D M I 0.5 A C a/ Chỉ ra  BAH   ACI (cùng phụ  CAI)
Chỉ ra ∆BAH = ∆ACI (ch-gn) 1.5  BH = AI
b/ Từ ∆BAH = ∆ACI  AH = CI 1
 BH2 + CI2 = BH2 + AH2 = AB2 (áp dụng ĐL Pytago trong ∆BAH vuông tại H) 0.5
Mà AB có giá trị không đổi nên BH2 + CI2 không đổi 0.5
c/ M là trung điểm của BC, ∆ABC vuông cân tại A nên    0 MAC ABM  45 ; BM  AM 0.5 ∆BAH = ∆ACI   ABH   CAI   ABH   ABM   CAI   CAM   MBH   MAI
∆MBH và ∆MAI có: BH = AI (cmt); BM = AM và  MBH   MAI
 ∆MBH = ∆MAI (cgc)  HM = IM và  HMB   IMA 0.75 Mà    0      0    0 IMA IMB 90 HMB IMB 90 IMH  90  M  IH vuông cân   0 MIH  45 mà  0 DIC  90 0.5
 IM là phân giác của  DIC 0.25
Bài 5 Cho ABC cân tại A có A  3C. Vẽ tia Cx sao cho CA là tia phân giác (1đ) của 
BCx , Cx cắt BA tại D. Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác cân? Vì sao? D A B C
ABC cân tại A nên              0 A 3C 3B A B C 5B  180 0.25  0 0       0 0    0 B 180 : 5 36 C A 36 .3 108 ; ACD  72   0 0 0     0 0 0 0 CAD 180 108
72 ; ADC  180  72  36  72 0.5
        0 CAD CDA BCD BDC  72
Nên trong hình vẽ có 3 tam giác cân là ABC cân tại A; CAD cân tại C; 0.25 BCD cân tại B
Bài 6 Tìm tất cả các số abc có ba chữ số khác nhau sao cho 3a + 5b = 8c (1đ)
Từ 3a + 5b = 8c  3a – 3b +8b = 8c  3(a – b) = 8c – 8b 0.25
Hay 3(a – b) = 8(c – b)  3(a – b)  8 mà (3, 8) = 1 nên a – b  8 0.25
Do 0a 9; 0 b 9 9
 a b 9;a b  0 a b   8  ;  8 0.25
Nếu a – b = - 8  a = 1; b = 9  8c = 3.1 + 5.9 = 48  c = 6
Nếu a – b = 8  a = 8; b = 0 hoặc a = 9; b = 1
+ a = 8; b = 0  8c = 8.3 + 0 = 48  c = 3
+ a = 9; b = 1  8c = 9.3 + 5.1 = 32  c = 4 0.25
Vậy: Các số abc cần tìm là 196; 803; 914.
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng chấm điểm tương đương.