Đề thi thử 2023 môn Lý bám sát minh họa - Đề 3 (có lời giải chi tiết)

Đề thi thử 2023 môn Lý bám sát minh họa có lời giải chi tiết-Đề 3 được soạn dưới dạng file PDF gồm 17 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Môn:

Vật Lí 181 tài liệu

Thông tin:
17 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử 2023 môn Lý bám sát minh họa - Đề 3 (có lời giải chi tiết)

Đề thi thử 2023 môn Lý bám sát minh họa có lời giải chi tiết-Đề 3 được soạn dưới dạng file PDF gồm 17 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

32 16 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ THI THỬ THPT MÔN VẬT LÍ 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 3
Câu 1: Đoạn mạch gồm điện trở thuần
!
, cuộn dây thuần cảm độ tự cảm
"
tụ điện điện dung
#
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số góc
$
thì tổng trở của mạch là
A.
%&
'
!
!
(
)
$"(
"
#$
*
!
. B.
%&
'
!
!
(
)
$"+
"
#$
*
!
.
C.
%&
'
!
!
(
)
$#+
"
#%
*
!
. D.
%&
'
!
!
(
)
$#(
"
#%
*
!
.
Câu 2: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là
,
"
&-./0
)
1234(
&
!
*
567
,
,
!
&8./0
)
1234+
&
'
*
567
Độ lệch pha của hai dao động này bằng
A.
&
(
9
B.
!&
(
9
C.
2:-3
. D.
2
.
Câu 3: Sự điều tiết của mắt là
A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới.
B. Thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.
C. thay đổi vị trí của vật để cho ảnh hiện rõ nét trên màn lưới.
D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màn lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.
Câu 4: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng tăng. B. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng giảm.
C. tần số sóng tăng, vận tốc của sóng tăng. D. tần số sóng giảm, vận tốc của sóng giảm.
Câu 5: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để
A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.
Câu 6: Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch dao động
"#
A.
;&
"
)
!&%$
9
B.
;&
"
)
%$
9
C.
;&
"
!&
)
%$
9
D.
;&
!&
)
%$
9
Câu 7: Quan sát những người thhàn điện, khi làm việc hthường dùng mặt ntấm kính để che mặt.
Họ làm như vậy là do
A. ngăn chặn tia
<
chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống loá mắt.
D. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.
Câu 8: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.
Câu 9: Một nhóm học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng đỏ bằng thí nghiệm giao thoa khe Young.
Nhóm dự định sẽ chchắn một khe bằng kính lọc sc đỏ, khe còn lại schắn bằng kính lọc sc lục dự
đoán sự thay đổi của hệ vân trước khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Dự đoán nào sau đây của nhóm là đúng
A. Vân sáng sẽ có màu vàng. B. Vân giao thoa sẽ biến mất.
C. Khoảng vân sẽ không đổi. D. Khoảng vân sẽ giảm xuống.
Câu 10: Chọn câu phát biểu sai về photon.
A. Photon không có khối lượng nên không mang năng lượng.
B. Năng lượng của mỗi phôtôn không đổi trong quá trình lan truyền.
C. Photon chuyển động dọc theo tia sáng.
D. Trong chân không phôtôn chuyển động với tốc độ
6&8912
*
+
,
.
Câu 11: Khi nói về tia
=
, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia
=
phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng
>222
+
,
.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia
=
bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia
=
làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia
=
là dòng các hạt nhân heli (
?@
!
-
).
Câu 12: Chọn câu không đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A. hạt nhân tích điện dương. B. điện tích proton bằng điện tích electron.
C. notron không mang điện. D. nguyên tử trung hòa có điện tích bằng 0.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường của ttrường tại một điểm luôn đồng pha với
nhau.
Câu 14: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra.
A. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
B. lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện hoặc nam châm đặc trong nó.
D. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 15: Điện năng được truyền đi từ một nhà máy với công suất truyền đi
A
đến nơi tiêu thụ công
suất tiêu thụ
A
..
. Khi đó hao phí trong quá trình truyền tải
BA
được xác định bằng biểu thức
A.
BA&A(A
..
. B.
BA&A
..
+A
. C.
BA&A+A
..
. D.
BA&1+
/
!!
/
.
Câu 16: Sóng tần số
C25?D
lan truyền trong một môi trường vật cht vi tc đ
E2
+
,
. Sóng đã
truyền đi với bước sóng bằng
A.
-:257
. B.
>:257
. C.
2:>57
. D.
2:-57
.
Câu 17: Máy biến áp là thiết bị có khả năng
A. làm tăng công suất, của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi điện áp xoay chiều. D. biến đổi điện áp một chiều.
Câu 18: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với phương trình
,&F./0
G
$4
H
, với
F
$
các
hằng số. Tíc số
$F
A. biên độ dao động của vật. B. tốc độ dao động cưc đại của vật.
C. tần số góc của dao động. D. ch kì dao động.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc là sai ?
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng hiện tượng khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng không những bị
lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.
C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng số các ánh sáng đơn sắc khác nhau màu biến thiên liên
tục từ đỏ đến tím.
D. Ánh sáng trắng là ánh sáng gồm bảy màu liên tục từ đỏ tới tím.
Câu 20: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo điện năng tiêu thụ của hộ gia đình.
Trang 3
Đơn vị đo của thiết bị này là
A.
I
. B.
J
. C.
KJL
. D.
?A
.
Câu 21: Cho dòng điện không đổi
M
chạy trong một dây dẫn thẳng dài, ta đo được cm ứng từ tại điểm
cách dây dẫn một đoạn
N
O
, cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một đoạn
>N
A.
>O
. B.
0
!
. C.
8O
. D.
0
-
.
Câu 22: Một sợi dây đàn hồi, chiều dài
P
, một đầu cố định, một đầu để tự do. Điều kiện để sóng dừng
trên dây là
A.
P&
G
>K(1
H
1
-
, với
K&1:>:8999
B.
P&KQ
,
K&1:>:8999
C.
P&
G
>K(1
H
1
!
,
K&1:>:8999
D.
P&K
1
!
,
K&1:>:8999
Câu 23: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng
FO
, gọi
R
trung điểm ca
FO
. Phát biểu nào sau
đây đúng khi nói về sự biến đổi của động năng và thế năng của vật khi chuyển động ?
A. Khi chuyển động từ
R
đến
F
, động năng của vật tăng.
B. Khi chuyển động từ
O
đến
R
, thế năng của vật tăng.
C. Khi chuyển động từ
R
đến
F
, thế năng của vật giảm.
D. Khi chuyển động từ
R
đến
O
, động năng của vật giảm.
Câu 24: Một khung dây dẫn hình chữ nhật
122
vòng, diện tích mỗi vòng
E22567
!
, quay đều quanh
trc đi xứng của khung với tc đgóc
>E2
vòng/phút trong một ttrường đều cảm ứng từ bằng
2:>5S
.
Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A.
@&2:C./0
G
C34+3
H
5T
. B.
@&U:E3./0
G
C34+3
H
T
.
C.
@&U:E3./0
)
C34(
&
!
*
5T
. D.
@&U:E3912
2!
./0
)
C34(
&
!
*
5T
.
Câu 25: Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng
>>25T
dòng
điện hiệu dụng bằng
85F
. Biết điện trở trong của động
825V
hệ số công suất ca động
2:W
.
Công suất hữu ích của động cơ này là
A.
8>E5J
. B.
-WE5J
. C.
>X25J
. D.
UU25J
.
Câu 26: Một mạch dao động điện từ ởng gồm cuộn cảm thuần tụ điện điện dung thay đổi được.
Trong mạch đang dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tđiện giá trị
>25YZ5
thì chu dao động
riêng của mạch dao động
85[\
. Khi điện dung của tđiện giá trị
1C25YZ
thì chu dao động riêng của
mạch dao động là
A.
W5[\
. B.
>X5[\
. C.
"
3
5[\
. D.
"
!4
5[\
.
Câu 27: Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất
B4&2:1-5\
thì thế năng đàn hồi của xo dao động theo
phương ngang lại bằng nửa thế năng đàn hồi cực đại của nó. Chu kì dao động của con lắc này là
A.
2:W25\
. B.
2:1-5\
. C.
2:85\
. D.
2:U25\
.
Công tơ điện
Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc bước
sóng
Q
, hai khe cách nhau một khoảng
]
, khoảng cách từ hai khe đến màn là
^
. Trên màn, khoảng cách giữa
hai vân sáng liên tiếp
A.
51
6
. B.
61
5
. C.
!61
5
. D.
61
!5
.
Câu 29: Một con lắc đơn gồm đang dao động điều hòa với biên độ góc
=
7
&E
7
. Tại vị trí lực phục hi tác
dụng lên vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại, li độ góc của con lắc là
A.
1
7
. B.
>
7
. C.
8
7
. D.
>:-
7
.
Câu 30: Một vật dao động điều hòa với biên độ
-567
, chu
S&15\
, quãng đườngmà vật đi được trong
khoảng thời gian
B4&15\
A.
-567
. B.
12567
. C.
>2567
. D.
1-567
.
Câu 31: Cho khối ợng của proton, notron,
F
"*
-7
N
,
"
(
'
_
lần lượt là:
1:22X85`
;
1:22CX5`
;
8W:W->-`
;
U:21E-5`
1`&W81:-
89:
;
"
. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
"
(
'
_
thì năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân
F
"*
-7
N
A. lớn hơn một lượng là
-:>25a@T
. B. lớn hơn một lượng là
8:E>5a@T
.
C. nhỏ hơn một lượng là
8:E>5a@T
. D. nhỏ hơn một lượng là
-:>25a@T
.
Câu 32: Cho một hạt nhân khối lượng
F
đang đứng yên thì phân thành hai hạt nhân khối lượng
O
^
. Cho vận tốc của ánh sáng là
6
. Động năng của hạt
^5
A.
0
<
0=62>
?
;
"
>=0
. B.
0
<
>2026
?
;
"
0=6
. C.
0
<
>2026
?
;
"
6
. D.
6
<
>=026
?
;
"
0=6
.
Câu 33: Một mạch điện xoay chiều chỉ cha tđiện điện dung
#&
!77
&
5[Z
, cường độ dòng điện tức
thời qua mạch có biểu thức
_&E
b
>./0
)
12234(
&
(
*
5F
. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A.
`&C2
b
>./0
)
12234(
@&
'
*
5T
. B.
`&C2./0
)
12234+
&
'
*
5T
.
C.
`&>22
b
>./0
)
12234+
&
'
*
5T
. D.
`&>22./0
)
12234(
@&
'
*
5T
.
Câu 34: Electron của khối khí Hidro được kích thích lên quỹ đạo dừng thứ
c
từ trạng thái bản. Tỉ số
bước sóng dài nhất và ngắn nhất trong vạch phổ thu được là
A.
1
#$%
1
#&'
&
(A
"
<
A2"
?
"
-
<
!A2"
?
. B.
1
#$%
1
#&'
&
-
B
A
"
2"
C
(A
"
.
C.
1
#$%
1
#&'
&
<
A="
?<
A2"
?
(
!A2"
. D.
1
#$%
1
#&'
&
-
B
A
"
="
C
(A
"
.
Câu 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ
bước sóng
2:X>5[7
ánh sáng màu lục bước sóng từ
-225c7
đến
-X-5c7
. Biết rằng giữa hai vân sáng
liên tiếp trùng màu với vân trung tâm người ta đếm được có bốn vân sáng màu đỏ. Coi hai bức xạ trùng nhau
tính là một vân sáng. Nếu giữa hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm đếm được
1>
vân sáng màu đỏ thì
số vân sáng quan sát được giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm (không tính hai vân này) là
A.
8>
. B.
E2
. C.
8C
. D.
8E
.
Câu 36: Tại đỉnh
F
của một hình vuông
FO#^
người ta đặt một nguồn âm điểm phát ra sóng âm đẳng
hướng. Một thiết bdo mức ờng độ âm do được mc ờng độ âm ti
O
-5dO
. Mức ờng độ âm đo
được tại điểm
#
bằng
A.
X:25dO
. B.
>:25dO
. C.
8:25dO
. D.
W:25dO
.
Câu 37: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp
R
"
R
!
đặt cách nhau một
khoảng
C567
dao động cùng pha, cùng biên độ với nhau. Chọn hệ trc ta đvuông góc với
,Re
thuộc
mặt nước vi gc ta đvtrí đặt nguồn
R
"
còn nguồn
R
!
nằm trên trục
Re
. Hai điểm
A
f
nằm trên
R,
RA&8:W567
Rf&
@@
'
567
. Biết phần tử nước ti
A
phần tử nước ti
f
dao động với biên độ
Trang 5
cực đại. Giữa
A
f
>
cực tiểu. Trên đoạn
RA
, điểm gần
A
nhất các phần tử nước dao động với biên
độ cực tiểu cách
A
một đoạn gần với giá trị nào nhất?
A.
2:W8567
. B.
2:C8567
. C.
2:WU567
. D.
2:CU567
.
Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
`&-2./0
G
124
H
5T
;
!&8225V
,
"&U25?
,
#&2:-257Z
.
Từ thông riêng qua cuộn cảm tại thời điểm
4&
&
"@
\
có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A.
1:>>5Jg
. B.
>:8E5Jg
. C.
-:>15Jg
. D.
2:1-5Jg
.
Câu 39: Hình bên các đường tròn trên mặt nước tâm tại các nguồn kết hợp
h
"
hoặc
h
!
. Các đường
tròn nét liền bán kính bằng một snguyên lần bước sóng, còn các đường tròn nét đứt bán kính bằng
một số bán nguyên lần bước sóng. Biết rằng tại
a
là một cực tiểu giao thoa
Kết luận nào sau đây là đúng cho các dao động tại
a
và tại
i
?
A.
a
dao động với biên độ cực tiểu. B.
a
dao động với biên độ cực đại cùng pha với
h
"
.
C.
i
dao động với biên độ cực tiểu. D.
i
dao động với biên độ cực đại cùng pha với
h
"
.
Câu 40: Cho cơ hệ con lắc đơn như hình vẽ. Điểm cố định
M
của dây treo được gắn vào giá đỡ nhẹ đặt trên
một bmặt nằm ngang, nhám. Ta kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng với biên độ
góc
5=
7
&C
7
. Lấy
j&12
+
,
"
.
Giá trnhỏ nhất ca hsố ma sát giữa giá đỡ mặt phẳng nằm ngang để giá đỡ không trượt trong quá
trình con lắc dao động điều hòa là
𝑅
"
𝐶
"
𝐿
"
~
"
𝑢
"
𝑆
1
"
𝑆
𝑠
"
𝐼
"
𝑀
"
𝑁
"
𝑔"
!
"
"
𝛼
"
𝐼
"
A.
2:1>
. B.
2:18
. C.
2:1E
. D.
2:1-
.
d
HẾT
c
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: Đoạn mạch gồm điện trở thuần
!
, cuộn dây thuần cảm độ tự cảm
"
tụ điện điện dung
#
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số góc
$
thì tổng trở của mạch là
A.
%&
'
!
!
(
)
$"(
"
#$
*
!
. B.
%&
'
!
!
(
)
$"+
"
#$
*
!
.
C.
%&
'
!
!
(
)
$#+
"
#%
*
!
. D.
%&
'
!
!
(
)
$#(
"
#%
*
!
.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Tổng trở của mạch
%&
k
!
!
(
l
"$+
1
#$
m
!
Câu 2: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là
,
"
&-./0
)
1234(
&
!
*
567
,
,
!
&8./0
)
1234+
&
'
*
567
Độ lệch pha của hai dao động này bằng
A.
&
(
9
B.
!&
(
9
C.
2:-3
. D.
2
.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Độ lệch pha giữa hai dao động
Bn&n
"
+n
!
&
3
>
+
)
+
3
U
*
&
>3
8
Câu 3: Sự điều tiết của mắt là
A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới.
B. Thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.
C. thay đổi vị trí của vật để cho ảnh hiện rõ nét trên màn lưới.
D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màn lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.
ớng dẫn giải:
Chọn A.
Sự điều tiết của mắt là thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới.
Câu 4: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng tăng. B. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng giảm.
C. tần số sóng tăng, vận tốc của sóng tăng. D. tần số sóng giảm, vận tốc của sóng giảm.
ớng dẫn giải:
Chọn A.
Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì tần số của sóng là không đổi, vận tốc truyền sóng tăng.
Câu 5: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để
A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
Trang 7
D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.
ớng dẫn giải:
Chọn A.
Ghép nối tiếp các nguồn điện ta sẽ thu được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
Câu 6: Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch dao động
"#
A.
;&
"
)
!&%$
9
B.
;&
"
)
%$
9
C.
;&
"
!&
)
%$
9
D.
;&
!&
)
%$
9
ớng dẫn giải:
Chọn C.
Tần số dao động riêng của mạch
;&
1
>3
b
"#
Câu 7: Quan sát những người thhàn điện, khi làm việc hthường dùng mặt ntấm kính để che mặt.
Họ làm như vậy là do
A. ngăn chặn tia
<
chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống loá mắt.
D. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.
ớng dẫn giải:
Chọn D.
Người thhàn điện sử dụng mặt ntấm kính để che mặt nhằm tránh cho da tiếp xúc với tia tngoại
chống lóa mắt.
Câu 8: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.
ớng dẫn giải:
Chọn C.
Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với kim loại Xesi.
Câu 9: Một nhóm học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng đỏ bằng thí nghiệm giao thoa khe Young.
Nhóm dự định sẽ chchắn một khe bằng kính lọc sc đỏ, khe còn lại schắn bằng kính lọc sc lục dự
đoán sự thay đổi của hệ vân trước khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Dự đoán nào sau đây của nhóm là đúng
A. Vân sáng sẽ có màu vàng. B. Vân giao thoa sẽ biến mất.
C. Khoảng vân sẽ không đổi. D. Khoảng vân sẽ giảm xuống.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Vân giao thoa sẽ biến mất, ánh sáng từ hai khe không còn ánh sáng kết hợp không xảy ra giao
thoa.
Câu 10: Chọn câu phát biểu sai về photon.
A. Photon không có khối lượng nên không mang năng lượng.
B. Năng lượng của mỗi phôtôn không đổi trong quá trình lan truyền.
C. Photon chuyển động dọc theo tia sáng.
D. Trong chân không phôtôn chuyển động với tốc độ
6&8912
*
+
,
.
ớng dẫn giải:
Chọn A.
Phton mang năng lượng, photon của ánh sáng có tần số
;
sẽ mang năng lượng
o&
;
.
Câu 11: Khi nói về tia
=
, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia
=
phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng
>222
+
,
.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia
=
bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia
=
làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia
=
là dòng các hạt nhân heli (
?@
!
-
).
ớng dẫn giải:
Chọn A.
Tia
=
được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ cỡ
>912
4
+
,
p A sai.
Câu 12: Chọn câu không đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A. hạt nhân tích điện dương. B. điện tích proton bằng điện tích electron.
C. notron không mang điện. D. nguyên tử trung hòa có điện tích bằng 0.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Điện tích của proton bằng điện tích electron về độ lớn nhưng trái dấu p B sai.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường của ttrường tại một điểm luôn đồng pha với
nhau.
ớng dẫn giải:
Chọn C.
Sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và cả chân không → C sai.
Câu 14: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra.
A. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
B. lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện hoặc nam châm đặc trong nó.
D. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
ớng dẫn giải:
Chọn A.
Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
Câu 15: Điện năng được truyền đi từ một nhà máy với công suất truyền đi
A
đến nơi tiêu thụ công
suất tiêu thụ
A
..
. Khi đó hao phí trong quá trình truyền tải
BA
được xác định bằng biểu thức
A.
BA&A(A
..
. B.
BA&A
..
+A
. C.
BA&A+A
..
. D.
BA&1+
/
!!
/
.
ớng dẫn giải:
Chọn C.
Hao phí trong quá trình truyền tải
qA&A+A
..
Câu 16: Sóng tần số
C25?D
lan truyền trong một môi trường vật cht vi tc đ
E2
+
,
. Sóng đã
truyền đi với bước sóng bằng
A.
-:257
. B.
>:257
. C.
2:>57
. D.
2:-57
.
ớng dẫn giải:
Chọn D.
Bước song của song
r&
Q
;
&
G
E2
H
G
C2
H
&2:-57
Câu 17: Máy biến áp là thiết bị có khả năng
Trang 9
A. làm tăng công suất, của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi điện áp xoay chiều. D. biến đổi điện áp một chiều.
ớng dẫn giải:
Chọn C.
Máy biến áp là thiết bị có khả năng làm biến đổi điện áp xoay chiều.
Câu 18: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với phương trình
,&F./0
G
$4
H
, với
F
$
các
hằng số. Tíc số
$F
A. biên độ dao động của vật. B. tốc độ dao động cưc đại của vật.
C. tần số góc của dao động. D. ch kì dao động.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Tích số
$F
là tốc độ dao động cực đại của vật.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc là sai ?
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng hiện tượng khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng không những bị
lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.
C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng số các ánh sáng đơn sắc khác nhau màu biến thiên liên
tục từ đỏ đến tím.
D. Ánh sáng trắng là ánh sáng gồm bảy màu liên tục từ đỏ tới tím.
ng dẫn giải:
Chọn D.
Quang phổ của ánh sáng trắng gồm số ánh sáng đơn sắc màu biến thiên liên tục tđỏ đến tím D
sai.
Câu 20: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo điện năng tiêu thụ của hộ gia đình.
Đơn vị đo của thiết bị này là
A.
I
. B.
J
. C.
KJL
. D.
?A
.
ớng dẫn giải:
Chọn C.
Đơn vị đo của công tơ điện là kWh.
Câu 21: Cho dòng điện không đổi
M
chạy trong một dây dẫn thẳng dài, ta đo được cm ứng từ tại điểm
cách dây dẫn một đoạn
N
O
, cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một đoạn
>N
A.
>O
. B.
0
!
. C.
8O
. D.
0
-
.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng, dài gây ra tỉ lệ nghịch với khoảng cách do đó với khoảng cách tăng gấp
đôi thì cảm ứng từ sẽ giảm một nửa.
Công tơ điện
Câu 22: Một sợi dây đàn hồi, chiều dài
P
, một đầu cố định, một đầu để tự do. Điều kiện để sóng dừng
trên dây là
A.
P&
G
>K(1
H
1
-
, với
K&1:>:8999
B.
P&KQ
,
K&1:>:8999
C.
P&
G
>K(1
H
1
!
,
K&1:>:8999
D.
P&K
1
!
,
K&1:>:8999
ớng dẫn giải:
Chọn D.
Điều kiện để có sóng dừng
P&K
1
!
với
K&1:>:8999
Câu 23: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng
FO
, gọi
R
trung điểm ca
FO
. Phát biểu nào sau
đây đúng khi nói về sự biến đổi của động năng và thế năng của vật khi chuyển động ?
A. Khi chuyển động từ
R
đến
F
, động năng của vật tăng.
B. Khi chuyển động từ
O
đến
R
, thế năng của vật tăng.
C. Khi chuyển động từ
R
đến
F
, thế năng của vật giảm.
D. Khi chuyển động từ
R
đến
O
, động năng của vật giảm.
ớng dẫn giải:
Chọn D.
Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng
R
ra biên
F
thì động năng của vật luôn giảm.
Câu 24: Một khung dây dẫn hình chữ nhật
122
vòng, diện tích mỗi vòng
E22567
!
, quay đều quanh
trc đi xứng của khung với tc đgóc
>E2
vòng/phút trong một ttrường đều cảm ứng từ bằng
2:>5S
.
Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A.
@&2:C./0
G
C34+3
H
5T
. B.
@&U:E3./0
G
C34+3
H
T
.
C.
@&U:E3./0
)
C34(
&
!
*
5T
. D.
@&U:E3912
2!
./0
)
C34(
&
!
*
5T
.
ớng dẫn giải:
Chọn C.
Tốc độ góc của chuyển động
$&
G
>E2
H
>3
U2
&C23
N]d
\
Biểu thức từ thông qua mạch
s&iOh6t\
G
C34(3
H
s&
G
122
H
9
G
2:>
H
9
G
E22912
2-
H
./0
G
C34(3
H
&2:C6t\
G
C34(3
H
5J
Suất điện động cảm ứng
@&+
du
d4
&U:E3./0
)
C34(
3
>
*
5T
Câu 25: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng
>>25T
và dòng
điện hiệu dụng bằng
85F
. Biết điện trở trong của động
825V
hệ số công suất ca động
2:W
.
Công suất hữu ích của động cơ này là
A.
8>E5J
. B.
-WE5J
. C.
>X25J
. D.
UU25J
.
ớng dẫn giải:
Chọn A.
Công suất hữu ích của động cơ
F&A+qA
F&vM6t\n+M
!
!&
G
>>2
H
9
G
8
HG
2:W
H
+
G
8
H
!
9
G
82
H
&8>E5J
Trang 11
Câu 26: Một mạch dao động điện từ ởng gồm cuộn cảm thuần tụ điện điện dung thay đổi được.
Trong mạch đang dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tđiện giá trị
>25YZ5
thì chu dao động
riêng của mạch dao động
85[\
. Khi điện dung của tđiện giá trị
1C25YZ
thì chu dao động riêng của
mạch dao động là
A.
W5[\
. B.
>X5[\
. C.
"
3
5[\
. D.
"
!4
5[\
.
ớng dẫn giải:
Chọn A.
Ta có:
Sw
b
#
pS
!
&S
"
k
#
!
#
"
&
G
8
H
k
G
1C2
H
G
>2
H
&W5[\
Câu 27: Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất
B4&2:1-5\
thì thế năng đàn hồi của xo dao động theo
phương ngang lại bằng nửa thế năng đàn hồi cực đại của nó. Chu kì dao động của con lắc này là
A.
2:W25\
. B.
2:1-5\
. C.
2:85\
. D.
2:U25\
.
ớng dẫn giải:
Chọn D.
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là
B4&
S
E
&2:1-5\
pS&2:U5\
Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc bước
sóng
Q
, hai khe cách nhau một khoảng
]
, khoảng cách từ hai khe đến màn là
^
. Trên màn, khoảng cách giữa
hai vân sáng liên tiếp là
A.
51
6
. B.
61
5
. C.
!61
5
. D.
61
!5
.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là một khoảng vân.
Câu 29: Một con lắc đơn gồm đang dao động điều hòa với biên độ góc
=
7
&E
7
. Tại vị trí lực phục hi tác
dụng lên vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại, li độ góc của con lắc là
A.
1
7
. B.
>
7
. C.
8
7
. D.
>:-
7
.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Lực phục hồi tác dụng lên con lắc đơn có độ lớn
Z
DE
&A=
Khi
Z
DE
&
"
!
A=
7
p=&
=
7
>
&
G
E
7
H
>
&>
7
Câu 30: Một vật dao động điều hòa với biên độ
-567
, chu
S&15\
, quãng đườngmà vật đi được trong
khoảng thời gian
B4&15\
A.
-567
. B.
12567
. C.
>2567
. D.
1-567
.
ớng dẫn giải:
Chọn A.
Quãng đường mà một vật dao động điều hòa đi được trong một chu kì là
h&EF&E9
G
-
H
&>2567
Câu 31: Cho khối ợng của proton, notron,
F
"*
-7
N
,
"
(
'
_
lần lượt là:
1:22X85`
;
1:22CX5`
;
8W:W->-`
;
U:21E-5`
1`&W81:-
89:
;
"
. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
"
(
'
_
thì năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân
F
"*
-7
N
A. lớn hơn một lượng là
-:>25a@T
. B. lớn hơn một lượng là
8:E>5a@T
.
C. nhỏ hơn một lượng là
8:E>5a@T
. D. nhỏ hơn một lượng là
-:>25a@T
.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Năng lượng liên kết của các hạt nhân
x
%F
&
y
87
G
(
G
U+8
H
7
A
+7
%F
z
6
!
&
G
891:22X8(891:22CX+U:21E-
H
W81:-&81:>2->-5a@T
x
%F
&
G
891:22X8(891:22CX+U:21E-
H
W81:-&81:>2->-5a@T
x
>H
&
y
1C7
G
(
G
E2+1C
H
7
A
+7
>H
z
6
!
x
>H
&
G
1C91:22X8(>>91:22CX+8W:W->-
H
W81:-&8EE:W8EE-5a@T
So sánh năng lượng liên kết riêng
Bo&
x
%F
F
%F
+
x
>H
F
>H
&
G
8EE:W8EEE-
H
G
E2
H
+
G
81:>2->-
H
G
U
H
&8:E>5a@T
Câu 32: Cho một hạt nhân khối lượng
F
đang đứng yên thì phân thành hai hạt nhân khối lượng
O
^
. Cho vận tốc của ánh sáng là
6
. Động năng của hạt
^5
A.
0
<
0=62>
?
;
"
>=0
. B.
0
<
>2026
?
;
"
0=6
. C.
0
<
>2026
?
;
"
6
. D.
6
<
>=026
?
;
"
0=6
.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Năng lượng của phản ứng
Bx&B76
!
&{
IJK
+{
LMK
p{
6
&
G
F+O+^
H
6
!
+{
0
Bảo toàn động lượng cho phản ứng hạt nhân
Y
6
&Y
0
{
0
&
6
0
{
6
p{
6
&
O
G
O(^+F
H
6
!
^(O
Câu 33: Một mạch điện xoay chiều chỉ cha tđiện điện dung
#&
!77
&
5[Z
, cường độ dòng điện tức
thời qua mạch có biểu thức
_&E
b
>./0
)
12234(
&
(
*
5F
. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A.
`&C2
b
>./0
)
12234(
@&
'
*
5T
. B.
`&C2./0
)
12234+
&
'
*
5T
.
C.
`&>22
b
>./0
)
12234+
&
'
*
5T
. D.
`&>22./0
)
12234(
@&
'
*
5T
.
ớng dẫn giải:
Chọn C.
Dung kháng của tụ điện
%
$
&
1
#$
&
1
)
>22
3
*
9
G
1223
H
&-255V
Điện áp hai đầu đoạn mạch (phức hóa)
`&_D&E
b
>|U2}
G
+-2_
H
&>22
b
>|+82
p`&>22
b
>./0
)
12234+
3
U
*
5T5
Trang 13
Câu 34: Electron của khối khí Hidro được kích thích lên quỹ đạo dừng thứ
c
từ trạng thái bản. Tỉ số
bước sóng dài nhất và ngắn nhất trong vạch phổ thu được là
A.
1
#$%
1
#&'
&
(A
"
<
A2"
?
"
-
<
!A2"
?
. B.
1
#$%
1
#&'
&
-
B
A
"
2"
C
(A
"
.
C.
1
#$%
1
#&'
&
<
A="
?<
A2"
?
(
!A2"
. D.
1
#$%
1
#&'
&
-
B
A
"
="
C
(A
"
.
ớng dẫn giải:
Chọn C.
Bước sóng lớn nhất ớng ứng với electron chuyển từ quỹ đạo
c
về
c+1
, bước sóng nhỏ nhất tương ứng
với electron chuyển từ quỹ đạo
c
về trạng thái cơ bản
Ta có:
~
x
A
+x
A2"
&
L6
Q
+5N
x
A
+x
7
&
L6
Q
+FA
~
x
7
G
c+1
H
!
+
x
7
c
!
&
L6
Q
+5N
x
7
+
x
7
c
!
&
L6
Q
+FA
Lập tỉ số
Q
+5N
Q
+FA
&
G
c(1
HG
c+1
H
(
>c+1
Câu 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ
bước sóng
2:X>5[7
ánh sáng màu lục bước sóng từ
-225c7
đến
-X-5c7
. Biết rằng giữa hai vân sáng
liên tiếp trùng màu với vân trung tâm người ta đếm được có bốn vân sáng màu đỏ. Coi hai bức xạ trùng nhau
tính là một vân sáng. Nếu giữa hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm đếm được
1>
vân sáng màu đỏ thì
số vân sáng quan sát được giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm (không tính hai vân này) là
A.
8>
. B.
E2
. C.
8C
. D.
8E
.
ớng dẫn giải:
Chn A.
Khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ
K
"
&-
Điều kiện trùng nhau của hệ hai vân sáng
K
"
Q
"
&K
!
Q
!
pQ
!
&
K
"
Q
"
K
!
Q
!
&
G
-
HG
X>2
H
K
!
&
8U22
K
!
5c75G•H
Mặc khác
Q
!
ƒ
-22-X-
lập bảng cho (*) p
K
!
&X
Giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm 12 vân đỏ p tương ứng 18 vân xanh. Do đó tổng số vân
quan sát được là
1>(1C(>&8>
Câu 36: Tại đỉnh
F
của một hình vuông
FO#^
người ta đặt một nguồn âm điểm phát ra sóng âm đẳng
hướng. Một thiết bdo mức ờng độ âm do được mc ờng độ âm ti
O
-5dO
. Mức ờng độ âm đo
được tại điểm
#
bằng
A.
X:25dO
. B.
>:25dO
. C.
8:25dO
. D.
W:25dO
.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Mức cường độ âm tại
O
#
"
0
&12†/‡
A
M
7
E3FO
!
"
$
&12†/‡
A
M
7
E3F#
!
Trừ về theo vế
"
$
+"
0
&>2†/‡
l
FO
F#
m
"
$
+
G
-
H
&>2†/‡
l
1
b
>
m
p5"
$
&>:25dO
Câu 37: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp
R
"
R
!
đặt cách nhau một
khoảng
C567
dao động cùng pha, cùng biên độ với nhau. Chọn hệ trc ta đvuông góc với
,Re
thuộc
mặt nước vi gc ta đvtrí đặt nguồn
R
"
còn nguồn
R
!
nằm trên trục
Re
. Hai điểm
A
f
nằm trên
R,
RA&8:W567
Rf&
@@
'
567
. Biết phần tử nước ti
A
phần tử nước ti
f
dao động với biên độ
cực đại. Giữa
A
f
>
cực tiểu. Trên đoạn
RA
, điểm gần
A
nhất các phần tử nước dao động với biên
độ cực tiểu cách
A
một đoạn gần với giá trị nào nhất?
A.
2:W8567
. B.
2:C8567
. C.
2:WU567
. D.
2:CU567
.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
A
,
f
cc đại, giữa chúng hai dãy cực tiểu p nếu
A
cc đi bc
K
thì
f
sẽ cc đi ứng với bc
K+>
.
Ta có:
d
!O
+d
"O
&
G
K+>
H
Q
d
!/
+d
"/
&KQ
p
~
Š
Š
k
C
!
(
l
--
U
m
!
+
--
U
&
G
K+>
H
Q
C
!
(8:W
!
+8:W&KQ
p
K&-
Q&1567
Trên
RA
điểm
a5
dao động với biên độ cực tiểu, gần
A
nhất có
d
!8
+d
"8
&-:-Q
𝐴
"
𝐶
"
𝐵
"
𝐷
"
Trang 15
p
C
!
(d
"8
!
+d
"8
&-:-9
G
1
H
p5d
"8
&8:2UC567
pAa&d
"/
+d
"8
&2:C8>567
Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
`&-2./0
G
124
H
5T
;
!&8225V
,
"&U25?
,
#&2:-257Z
.
Từ thông riêng qua cuộn cảm tại thời điểm
4&
&
"@
\
có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A.
1:>>5Jg
. B.
>:8E5Jg
. C.
-:>15Jg
. D.
2:1-5Jg
.
ớng dẫn giải:
Chọn B.
Cảm kháng và dung kháng của mạch
%
%
&"$&
G
U2
H
9
G
12
H
&U225V
%
$
&
1
#$
&
1
G
2:-2912
2(
H
9
G
12
H
&>225V
Cường độ dòng điện trong mạch
_&
G
-2
H
G
822
H
!
(
G
U22+>22
H
!
./0
l
124+Œ•Ž
2"
U22+>22
822
m
p_&2:1./0
l
124+Œ•Ž
2"
E
8
m
5F
Từ thông riêng qua cuộn cảm
s&"_&
G
U2
H
2:1./0
l
124+Œ•Ž
2"
E
8
m•
s&U./0
l
124+Œ•Ž
2"
E
8
m
5Jg
Tại
4&
&
"@
\
ps&>:8E5Jg
Câu 39: Hình bên các đường tròn trên mặt nước tâm tại các nguồn kết hợp
h
"
hoặc
h
!
. Các đường
tròn nét liền bán kính bằng một snguyên lần bước sóng, còn các đường tròn nét đứt bán kính bằng
một số bán nguyên lần bước sóng. Biết rằng tại
a
là một cực tiểu giao thoa
𝑅
"
𝐶
"
𝐿
"
~
"
𝑢
"
Kết luận nào sau đây là đúng cho các dao động tại
a
và tại
i
?
A.
a
dao động với biên độ cực tiểu. B.
a
dao động với biên độ cực đại cùng pha với
h
"
.
C.
i
dao động với biên độ cực tiểu. D.
i
dao động với biên độ cực đại cùng pha với
h
"
.
ớng dẫn giải:
Chn C.
Nhận thấy
M
nằm trên trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn lại là mt cc tiểu giao thoa p hai nguồn
h
"
h
!
dao động ngược nhau nhau.
Phần tử sóng tại
a
h
"
a&1:-Q
h
!
a&>Q
Sóng do nguồn
h
"
truyền đến
a
gây ra dao động tại
a
ngược pha với
h
"
; sóng do nguồn
h
!
truyền đến
a
gây ra dao động tại
a
cùng pha với
h
!
p hai sóng tới cùng pha nhau cùng pha với dao động của nguồn
h
!
, do đó
a
là một cực đại cùng pha với nguồn
h
!
.
Phần tử sóng tại
i
h
"
i&>:-Q
h
!
i&1:-Q
Sóng do nguồn
h
"
truyền đến
a
gây ra dao động tại
a
ngược pha với
h
"
; sóng do nguồn
h
!
truyền đến
a
gây ra dao động tại
a
ngược pha với
h
!
p hai sóng tới ngược pha nhau, do đó
i
là một cực tiểu giao thoa.
Câu 40: Cho cơ hệ con lắc đơn như hình vẽ. Điểm cố định
M
của dây treo được gắn vào giá đỡ nhẹ đặt trên
một bmặt nằm ngang, nhám. Ta kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng với biên độ
góc
5=
7
&C
7
. Lấy
j&12
+
,
"
.
Giá trnhỏ nhất ca hsố ma sát giữa giá đỡ mặt phẳng nằm ngang để giá đỡ không trượt trong quá
trình con lắc dao động điều hòa là
A.
2:1>
. B.
2:18
. C.
2:1E
. D.
2:1-
.
ớng dẫn giải:
Chọn C.
𝑆
1
"
𝑆
𝑠
"
𝐼
"
𝑀
"
𝑁
"
𝑔"
!
"
"
𝛼
"
𝐼
"
Trang 17
Lực căng của sợi dây tác dụng lên giá đỡ trong quá trình con lắc dao động
S&7j
G
8./0=+>./0=
7
H
Để giá đỡ không trượt trên mặt phẳng nằm ngang thì
S
N
&Z
+,
Mặc khác
Z
+,
[i
G
S0’Ž=
H
[
G
S./0=
H
p[Œ•Ž=
Lại có
G
Œ•Ž=
H
+5N
&Œ•Ž
G
C
7
H
&2:1E
p[
+FA
&2:1E
d
HẾT
c
𝑥
"
𝛼
"
𝐼
"
𝑇"
!
!
"
"
𝑦
"
| 1/17

Preview text:

ĐỀ THI THỬ THPT MÔN VẬT LÍ 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 3
Câu 1: Đoạn mạch gồm điện trở thuần 𝑅, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số góc 𝜔 thì tổng trở của mạch là ! !
A. 𝑍 = '𝑅! + )𝜔𝐿 + " * .
B. 𝑍 = '𝑅! + )𝜔𝐿 − " * . #$ #$ ! !
C. 𝑍 = '𝑅! + )𝜔𝐶 − " * .
D. 𝑍 = '𝑅! + )𝜔𝐶 + " * . #% #%
Câu 2: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là
𝑥" = 5 cos )10𝜋𝑡 + &* 𝑐𝑚, 𝑥 * 𝑐𝑚 !
! = 3 cos )10𝜋𝑡 − & '
Độ lệch pha của hai dao động này bằng A. &. B. !&. C. 0,5𝜋. D. 0. ( (
Câu 3: Sự điều tiết của mắt là
A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới.
B. Thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.
C. thay đổi vị trí của vật để cho ảnh hiện rõ nét trên màn lưới.
D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màn lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.
Câu 4: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng tăng.
B. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng giảm.
C. tần số sóng tăng, vận tốc của sóng tăng.
D. tần số sóng giảm, vận tốc của sóng giảm.
Câu 5: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để
A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.
Câu 6: Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch dao động 𝐿𝐶 là A. 𝑓 = " . B. 𝑓 = " . C. 𝑓 = " . D. 𝑓 = !& . √!&%$ √%$ !&√%$ √%$
Câu 7: Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ làm như vậy là do
A. ngăn chặn tia 𝑋 chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống loá mắt.
D. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.
Câu 8: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.
Câu 9: Một nhóm học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng đỏ bằng thí nghiệm giao thoa khe Young.
Nhóm dự định sẽ chỉ chắn một khe bằng kính lọc sắc đỏ, khe còn lại sẽ chắn bằng kính lọc sắc lục và dự
đoán sự thay đổi của hệ vân trước khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Dự đoán nào sau đây của nhóm là đúng
A. Vân sáng sẽ có màu vàng.
B. Vân giao thoa sẽ biến mất.
C. Khoảng vân sẽ không đổi.
D. Khoảng vân sẽ giảm xuống.
Câu 10: Chọn câu phát biểu sai về photon.
A. Photon không có khối lượng nên không mang năng lượng.
B. Năng lượng của mỗi phôtôn không đổi trong quá trình lan truyền.
C. Photon chuyển động dọc theo tia sáng.
D. Trong chân không phôtôn chuyển động với tốc độ 𝑐 = 3.10* +. ,
Câu 11: Khi nói về tia 𝛼, phát biểu nào sau đây là sai? Trang 1
A. Tia 𝛼 phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 +. ,
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia 𝛼 bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia 𝛼 làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia 𝛼 là dòng các hạt nhân heli (-!𝐻𝑒).
Câu 12: Chọn câu không đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A. hạt nhân tích điện dương.
B. điện tích proton bằng điện tích electron.
C. notron không mang điện.
D. nguyên tử trung hòa có điện tích bằng 0.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
Câu 14: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra.
A. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
B. lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện hoặc nam châm đặc trong nó.
D. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 15: Điện năng được truyền đi từ một nhà máy với công suất truyền đi là 𝑃 đến nơi tiêu thụ có công
suất tiêu thụ 𝑃... Khi đó hao phí trong quá trình truyền tải ∆𝑃 được xác định bằng biểu thức
A. ∆𝑃 = 𝑃 + 𝑃...
B. ∆𝑃 = 𝑃.. − 𝑃.
C. ∆𝑃 = 𝑃 − 𝑃...
D. ∆𝑃 = 1 − /!!. /
Câu 16: Sóng cơ có tần số 80 𝐻𝑧 lan truyền trong một môi trường vật chất với tốc độ 40 +. Sóng đã ,
truyền đi với bước sóng bằng A. 5,0 𝑚. B. 2,0 𝑚. C. 0,2 𝑚. D. 0,5 𝑚.
Câu 17: Máy biến áp là thiết bị có khả năng
A. làm tăng công suất, của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi điện áp xoay chiều.
D. biến đổi điện áp một chiều.
Câu 18: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 𝐴 cos(𝜔𝑡), với 𝐴 và 𝜔 là các
hằng số. Tíc số 𝜔𝐴 là
A. biên độ dao động của vật.
B. tốc độ dao động cưc đại của vật.
C. tần số góc của dao động. D. ch kì dao động.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc là sai ?
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng không những bị
lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.
C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
D. Ánh sáng trắng là ánh sáng gồm bảy màu liên tục từ đỏ tới tím.
Câu 20: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo điện năng tiêu thụ của hộ gia đình. Công tơ điện
Đơn vị đo của thiết bị này là A. 𝐽. B. 𝑊. C. 𝑘𝑊ℎ. D. 𝐻𝑃.
Câu 21: Cho dòng điện không đổi 𝐼 chạy trong một dây dẫn thẳng dài, ta đo được cảm ứng từ tại điểm
cách dây dẫn một đoạn 𝑟 là 𝐵, cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một đoạn 2𝑟 là A.2𝐵. B. 0. C. 3𝐵. D. 0. ! -
Câu 22: Một sợi dây đàn hồi, chiều dài 𝑙, một đầu cố định, một đầu để tự do. Điều kiện để có sóng dừng trên dây là
A. 𝑙 = (2𝑘 + 1) 1, với 𝑘 = 1,2,3. .
B. 𝑙 = 𝑘𝜆, 𝑘 = 1,2,3. . -
C. 𝑙 = (2𝑘 + 1) 1, 𝑘 = 1,2,3. .
D. 𝑙 = 𝑘 1, 𝑘 = 1,2,3. . ! !
Câu 23: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng 𝐴𝐵, gọi 𝑂 là trung điểm của 𝐴𝐵. Phát biểu nào sau
đây đúng khi nói về sự biến đổi của động năng và thế năng của vật khi chuyển động ?
A. Khi chuyển động từ 𝑂 đến 𝐴, động năng của vật tăng.
B. Khi chuyển động từ 𝐵 đến 𝑂, thế năng của vật tăng.
C. Khi chuyển động từ 𝑂 đến 𝐴, thế năng của vật giảm.
D. Khi chuyển động từ 𝑂 đến 𝐵, động năng của vật giảm.
Câu 24: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 400 𝑐𝑚!, quay đều quanh
trục đối xứng của khung với tốc độ góc 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 𝑇.
Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A. 𝑒 = 0,8 cos(8𝜋𝑡 − 𝜋) 𝑉.
B. 𝑒 = 6,4𝜋 cos(8𝜋𝑡 − 𝜋) 𝑉.
C. 𝑒 = 6,4𝜋 cos )8𝜋𝑡 + &* 𝑉.
D. 𝑒 = 6,4𝜋. 102! cos )8𝜋𝑡 + &* 𝑉. ! !
Câu 25: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220 𝑉 và dòng
điện hiệu dụng bằng 3 𝐴. Biết điện trở trong của động cơ là 30 𝛺 và hệ số công suất của động cơ là 0,9.
Công suất hữu ích của động cơ này là A. 324 𝑊. B. 594 𝑊. C. 270 𝑊. D. 660 𝑊.
Câu 26: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 𝑝𝐹 thì chu kì dao động
riêng của mạch dao động là 3 𝜇𝑠. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 𝑝𝐹 thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là A. 9 𝜇𝑠. B. 27 𝜇𝑠. C. " 𝜇𝑠. D. " 𝜇𝑠. 3 !4
Câu 27: Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là ∆𝑡 = 0,15 𝑠 thì thế năng đàn hồi của lò xo dao động theo
phương ngang lại bằng nửa thế năng đàn hồi cực đại của nó. Chu kì dao động của con lắc này là A. 0,90 𝑠. B. 0,15 𝑠. C. 0,3 𝑠. D. 0,60 𝑠. Trang 3
Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 𝜆, hai khe cách nhau một khoảng 𝑎, khoảng cách từ hai khe đến màn là 𝐷. Trên màn, khoảng cách giữa
hai vân sáng liên tiếp là A. 51. B. 61. C. !61. D. 61. 6 5 5 !5
Câu 29: Một con lắc đơn gồm đang dao động điều hòa với biên độ góc 𝛼7 = 47. Tại vị trí lực phục hồi tác
dụng lên vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại, li độ góc của con lắc là A. 17. B. 27. C. 37. D. 2, 57.
Câu 30: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 𝑐𝑚, chu kì 𝑇 = 1 𝑠, quãng đườngmà vật đi được trong
khoảng thời gian ∆𝑡 = 1 𝑠 là A. 5 𝑐𝑚. B. 10 𝑐𝑚. C. 20 𝑐𝑚. D. 15 𝑐𝑚.
Câu 31: Cho khối lượng của proton, notron, -7 '
"*𝐴𝑟 , (𝐿𝑖 lần lượt là: 1,0073 𝑢 ; 1,0087 𝑢 ; 39,9525𝑢 ;
6,0145 𝑢 và 1𝑢 = 931,5 89:. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân '(𝐿𝑖 thì năng lượng liên kết ;" riêng của hạt nhân -7 "*𝐴𝑟
A. lớn hơn một lượng là 5,20 𝑀𝑒𝑉.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 𝑀𝑒𝑉.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 𝑀𝑒𝑉.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 𝑀𝑒𝑉.
Câu 32: Cho một hạt nhân khối lượng 𝐴 đang đứng yên thì phân rã thành hai hạt nhân có khối lượng 𝐵 và
𝐷. Cho vận tốc của ánh sáng là 𝑐. Động năng của hạt 𝐷 là A. 0(0=62>);". B. 0(>2026);". C. 0(>2026);". D. 6(>=026);". >=0 0=6 6 0=6
Câu 33: Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện có điện dung 𝐶 = !77 𝜇𝐹, cường độ dòng điện tức &
thời qua mạch có biểu thức 𝑖 = 4√2 cos )100𝜋𝑡 + &* 𝐴. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là (
A. 𝑢 = 80√2 cos )100𝜋𝑡 + @&* 𝑉.
B. 𝑢 = 80 cos )100𝜋𝑡 − &* 𝑉. ' '
C. 𝑢 = 200√2 cos )100𝜋𝑡 − &* 𝑉.
D. 𝑢 = 200 cos )100𝜋𝑡 + @&* 𝑉. ' '
Câu 34: Electron của khối khí Hidro được kích thích lên quỹ đạo dừng thứ 𝑛 từ trạng thái cơ bản. Tỉ số
bước sóng dài nhất và ngắn nhất trong vạch phổ thu được là
A. 1#$% = (A"(A2")". B. 1#$% = -BA"2"C. 1#&' -(!A2") 1#&' (A"
C. 1#$% = (A=")(A2")(. D. 1#$% = -BA"="C. 1#&' !A2" 1#&' (A"
Câu 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có
bước sóng 0,72 𝜇𝑚 và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 𝑛𝑚 đến 575 𝑛𝑚. Biết rằng giữa hai vân sáng
liên tiếp trùng màu với vân trung tâm người ta đếm được có bốn vân sáng màu đỏ. Coi hai bức xạ trùng nhau
tính là một vân sáng. Nếu giữa hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì
số vân sáng quan sát được giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm (không tính hai vân này) là A. 32. B. 40. C. 38. D. 34.
Câu 36: Tại đỉnh 𝐴 của một hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 người ta có đặt một nguồn âm điểm phát ra sóng âm đẳng
hướng. Một thiết bị do mức cường độ âm do được mức cường độ âm tại 𝐵 là 5 𝑑𝐵. Mức cường độ âm đo
được tại điểm 𝐶 bằng A. 7,0 𝑑𝐵. B. 2,0 𝑑𝐵. C. 3,0 𝑑𝐵. D. 9,0 𝑑𝐵.
Câu 37: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp 𝑂" và 𝑂! đặt cách nhau một
khoảng 8 𝑐𝑚 dao động cùng pha, và cùng biên độ với nhau. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc với 𝑥𝑂𝑦 thuộc
mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn 𝑂" còn nguồn 𝑂! nằm trên trục 𝑂𝑦. Hai điểm 𝑃 và 𝑄 nằm trên
𝑂𝑥 có 𝑂𝑃 = 3,9 𝑐𝑚 và 𝑂𝑄 = @@ 𝑐𝑚. Biết phần tử nước tại 𝑃 và phần tử nước tại 𝑄 dao động với biên độ '
cực đại. Giữa 𝑃 và 𝑄 có 2 cực tiểu. Trên đoạn 𝑂𝑃, điểm gần 𝑃 nhất mà các phần tử nước dao động với biên
độ cực tiểu cách 𝑃 một đoạn gần với giá trị nào nhất? A. 0,93 𝑐𝑚.
B. 0,83 𝑐𝑚. C. 0,96 𝑐𝑚. D. 0,86 𝑐𝑚.
Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 𝑢 = 50 cos(10𝑡) 𝑉; 𝑅 = 300 𝛺, 𝐿 = 60 𝐻, 𝐶 = 0,50 𝑚𝐹. 𝑢 ~ 𝑅 𝐶 𝐿
Từ thông riêng qua cuộn cảm tại thời điểm 𝑡 = & 𝑠 có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây? "@ A. 1,22 𝑊𝑏. B. 2,34 𝑊𝑏. C. 5,21 𝑊𝑏. D. 0,15 𝑊𝑏.
Câu 39: Hình bên là các đường tròn trên mặt nước có tâm tại các nguồn kết hợp 𝑆" hoặc 𝑆!. Các đường
tròn nét liền có bán kính bằng một số nguyên lần bước sóng, còn các đường tròn nét đứt có bán kính bằng
một số bán nguyên lần bước sóng. Biết rằng tại 𝑀 là một cực tiểu giao thoa 𝐼 𝑀 𝑁 𝑆1 𝑆𝑠
Kết luận nào sau đây là đúng cho các dao động tại 𝑀 và tại 𝑁?
A. 𝑀 dao động với biên độ cực tiểu.
B. 𝑀 dao động với biên độ cực đại cùng pha với 𝑆".
C. 𝑁 dao động với biên độ cực tiểu.
D. 𝑁 dao động với biên độ cực đại cùng pha với 𝑆".
Câu 40: Cho cơ hệ con lắc đơn như hình vẽ. Điểm cố định 𝐼 của dây treo được gắn vào giá đỡ nhẹ đặt trên
một bề mặt nằm ngang, nhám. Ta kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng với biên độ
góc 𝛼7 = 87. Lấy 𝑔 = 10 +. ," 𝐼 𝛼 𝑔 ! ⃗
Giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát giữa giá đỡ và mặt phẳng nằm ngang để giá đỡ không trượt trong quá
trình con lắc dao động điều hòa là Trang 5 A. 0,12. B. 0,13. C. 0,14. D. 0,15. d HẾT c ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: Đoạn mạch gồm điện trở thuần 𝑅, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 và tụ điện có điện dung 𝐶
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số góc 𝜔 thì tổng trở của mạch là ! !
A. 𝑍 = '𝑅! + )𝜔𝐿 + " * .
B. 𝑍 = '𝑅! + )𝜔𝐿 − " * . #$ #$ ! !
C. 𝑍 = '𝑅! + )𝜔𝐶 − " * .
D. 𝑍 = '𝑅! + )𝜔𝐶 + " * . #% #% Hướng dẫn giải: Chọn B. Tổng trở của mạch 1 ! 𝑍 = k𝑅! + l𝐿𝜔 − m 𝐶𝜔
Câu 2: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là
𝑥" = 5 cos )10𝜋𝑡 + &* 𝑐𝑚, 𝑥 * 𝑐𝑚 !
! = 3 cos )10𝜋𝑡 − & '
Độ lệch pha của hai dao động này bằng A. &. B. !&. C. 0,5𝜋. D. 0. ( ( Hướng dẫn giải: Chọn B.
Độ lệch pha giữa hai dao động 𝜋 𝜋 2𝜋
∆𝜑 = 𝜑" − 𝜑! = − )− * = 2 6 3
Câu 3: Sự điều tiết của mắt là
A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới.
B. Thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.
C. thay đổi vị trí của vật để cho ảnh hiện rõ nét trên màn lưới.
D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màn lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc. Hướng dẫn giải: Chọn A.
Sự điều tiết của mắt là thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới.
Câu 4:
Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng tăng.
B. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng giảm.
C. tần số sóng tăng, vận tốc của sóng tăng.
D. tần số sóng giảm, vận tốc của sóng giảm. Hướng dẫn giải: Chọn A.
Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì tần số của sóng là không đổi, vận tốc truyền sóng tăng.
Câu 5:
Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để
A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài. Hướng dẫn giải: Chọn A.
Ghép nối tiếp các nguồn điện ta sẽ thu được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
Câu 6: Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch dao động 𝐿𝐶 là A. 𝑓 = " . B. 𝑓 = " . C. 𝑓 = " . D. 𝑓 = !& . √!&%$ √%$ !&√%$ √%$ Hướng dẫn giải: Chọn C.
Tần số dao động riêng của mạch 1 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶
Câu 7: Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ làm như vậy là do
A. ngăn chặn tia 𝑋 chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống loá mắt.
D. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt. Hướng dẫn giải: Chọn D.
Người thợ hàn điện sử dụng mặt nạ có tấm kính để che mặt nhằm tránh cho da tiếp xúc với tia tử ngoại và chống lóa mắt.
Câu 8: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng. Hướng dẫn giải: Chọn C.
Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với kim loại Xesi.
Câu 9:
Một nhóm học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng đỏ bằng thí nghiệm giao thoa khe Young.
Nhóm dự định sẽ chỉ chắn một khe bằng kính lọc sắc đỏ, khe còn lại sẽ chắn bằng kính lọc sắc lục và dự
đoán sự thay đổi của hệ vân trước khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Dự đoán nào sau đây của nhóm là đúng
A. Vân sáng sẽ có màu vàng.
B. Vân giao thoa sẽ biến mất.
C. Khoảng vân sẽ không đổi.
D. Khoảng vân sẽ giảm xuống. Hướng dẫn giải: Chọn B.
Vân giao thoa sẽ biến mất, vì ánh sáng từ hai khe không còn là ánh sáng kết hợp → không xảy ra giao thoa.
Câu 10: Chọn câu phát biểu sai về photon.
A. Photon không có khối lượng nên không mang năng lượng.
B. Năng lượng của mỗi phôtôn không đổi trong quá trình lan truyền.
C. Photon chuyển động dọc theo tia sáng.
D. Trong chân không phôtôn chuyển động với tốc độ 𝑐 = 3.10* +. , Hướng dẫn giải: Chọn A.
Phton mang năng lượng, photon của ánh sáng có tần số 𝑓 sẽ mang năng lượng 𝜀 = 𝑓.
Câu 11: Khi nói về tia 𝛼, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia 𝛼 phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 +. , Trang 7
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia 𝛼 bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia 𝛼 làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia 𝛼 là dòng các hạt nhân heli (-!𝐻𝑒). Hướng dẫn giải: Chọn A.
Tia 𝛼 được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ cỡ 2.104 + ⇒ A sai. ,
Câu 12: Chọn câu không đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A. hạt nhân tích điện dương.
B. điện tích proton bằng điện tích electron.
C. notron không mang điện.
D. nguyên tử trung hòa có điện tích bằng 0. Hướng dẫn giải: Chọn B.
Điện tích của proton bằng điện tích electron về độ lớn nhưng trái dấu ⇒ B sai.
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Hướng dẫn giải: Chọn C.
Sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và cả chân không → C sai.
Câu 14: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra.
A. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
B. lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện hoặc nam châm đặc trong nó.
D. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. Hướng dẫn giải: Chọn A.
Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
Câu 15: Điện năng được truyền đi từ một nhà máy với công suất truyền đi là 𝑃 đến nơi tiêu thụ có công
suất tiêu thụ 𝑃... Khi đó hao phí trong quá trình truyền tải ∆𝑃 được xác định bằng biểu thức
A. ∆𝑃 = 𝑃 + 𝑃...
B. ∆𝑃 = 𝑃.. − 𝑃.
C. ∆𝑃 = 𝑃 − 𝑃...
D. ∆𝑃 = 1 − /!!. / Hướng dẫn giải: Chọn C.
Hao phí trong quá trình truyền tải 𝛥𝑃 = 𝑃 − 𝑃..
Câu 16: Sóng cơ có tần số 80 𝐻𝑧 lan truyền trong một môi trường vật chất với tốc độ 40 +. Sóng đã ,
truyền đi với bước sóng bằng A. 5,0 𝑚. B. 2,0 𝑚. C. 0,2 𝑚. D. 0,5 𝑚. Hướng dẫn giải: Chọn D. Bước song của song 𝜆 (40) 𝑣 = = = 0,5 𝑚 𝑓 (80)
Câu 17: Máy biến áp là thiết bị có khả năng
A. làm tăng công suất, của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi điện áp xoay chiều.
D. biến đổi điện áp một chiều. Hướng dẫn giải: Chọn C.
Máy biến áp là thiết bị có khả năng làm biến đổi điện áp xoay chiều.
Câu 18:
Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 𝐴 cos(𝜔𝑡), với 𝐴 và 𝜔 là các
hằng số. Tíc số 𝜔𝐴 là
A. biên độ dao động của vật.
B. tốc độ dao động cưc đại của vật.
C. tần số góc của dao động. D. ch kì dao động. Hướng dẫn giải: Chọn B.
Tích số 𝜔𝐴 là tốc độ dao động cực đại của vật.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc là sai ?
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng không những bị
lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.
C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
D. Ánh sáng trắng là ánh sáng gồm bảy màu liên tục từ đỏ tới tím. Hướng dẫn giải: Chọn D.
Quang phổ của ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím → D sai.
Câu 20: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo điện năng tiêu thụ của hộ gia đình. Công tơ điện
Đơn vị đo của thiết bị này là A. 𝐽. B. 𝑊. C. 𝑘𝑊ℎ. D. 𝐻𝑃. Hướng dẫn giải: Chọn C.
Đơn vị đo của công tơ điện là kWh.
Câu 21: Cho dòng điện không đổi 𝐼 chạy trong một dây dẫn thẳng dài, ta đo được cảm ứng từ tại điểm
cách dây dẫn một đoạn 𝑟 là 𝐵, cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một đoạn 2𝑟 là A.2𝐵. B. 0. C. 3𝐵. D. 0. ! - Hướng dẫn giải: Chọn B.
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng, dài gây ra tỉ lệ nghịch với khoảng cách do đó với khoảng cách tăng gấp
đôi thì cảm ứng từ sẽ giảm một nửa. Trang 9
Câu 22: Một sợi dây đàn hồi, chiều dài 𝑙, một đầu cố định, một đầu để tự do. Điều kiện để có sóng dừng trên dây là
A. 𝑙 = (2𝑘 + 1) 1, với 𝑘 = 1,2,3. .
B. 𝑙 = 𝑘𝜆, 𝑘 = 1,2,3. . -
C. 𝑙 = (2𝑘 + 1) 1, 𝑘 = 1,2,3. .
D. 𝑙 = 𝑘 1, 𝑘 = 1,2,3. . ! ! Hướng dẫn giải: Chọn D.
Điều kiện để có sóng dừng
𝑙 = 𝑘 1 với 𝑘 = 1,2,3. . !
Câu 23: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng 𝐴𝐵, gọi 𝑂 là trung điểm của 𝐴𝐵. Phát biểu nào sau
đây đúng khi nói về sự biến đổi của động năng và thế năng của vật khi chuyển động ?
A. Khi chuyển động từ 𝑂 đến 𝐴, động năng của vật tăng.
B. Khi chuyển động từ 𝐵 đến 𝑂, thế năng của vật tăng.
C. Khi chuyển động từ 𝑂 đến 𝐴, thế năng của vật giảm.
D. Khi chuyển động từ 𝑂 đến 𝐵, động năng của vật giảm. Hướng dẫn giải: Chọn D.
Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng 𝑂 ra biên 𝐴 thì động năng của vật luôn giảm.
Câu 24: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 400 𝑐𝑚!, quay đều quanh
trục đối xứng của khung với tốc độ góc 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 𝑇.
Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A. 𝑒 = 0,8 cos(8𝜋𝑡 − 𝜋) 𝑉.
B. 𝑒 = 6,4𝜋 cos(8𝜋𝑡 − 𝜋) 𝑉.
C. 𝑒 = 6,4𝜋 cos )8𝜋𝑡 + &* 𝑉.
D. 𝑒 = 6,4𝜋. 102! cos )8𝜋𝑡 + &* 𝑉. ! ! Hướng dẫn giải: Chọn C.
Tốc độ góc của chuyển động 2𝜋 𝑟𝑎𝑑 𝜔 = (240) = 80𝜋 60 𝑠
Biểu thức từ thông qua mạch
𝜙 = 𝑁𝐵𝑆 𝑐𝑜𝑠(8𝜋𝑡 + 𝜋)
𝜙 = (100). (0,2). (400.102-) cos(8𝜋𝑡 + 𝜋) = 0,8 𝑐𝑜𝑠(8𝜋𝑡 + 𝜋) 𝑊
Suất điện động cảm ứng 𝑑𝛷 𝜋 𝑒 = −
= 6,4𝜋 cos )8𝜋𝑡 + * 𝑉 𝑑𝑡 2
Câu 25: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220 𝑉 và dòng
điện hiệu dụng bằng 3 𝐴. Biết điện trở trong của động cơ là 30 𝛺 và hệ số công suất của động cơ là 0,9.
Công suất hữu ích của động cơ này là A. 324 𝑊. B. 594 𝑊. C. 270 𝑊. D. 660 𝑊. Hướng dẫn giải: Chọn A.
Công suất hữu ích của động cơ 𝐴 = 𝑃 − 𝛥𝑃
𝐴 = 𝑈𝐼 𝑐𝑜𝑠 𝜑 − 𝐼!𝑅 = (220). (3)(0,9) − (3)!. (30) = 324 𝑊
Câu 26: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 𝑝𝐹 thì chu kì dao động
riêng của mạch dao động là 3 𝜇𝑠. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 𝑝𝐹 thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là A. 9 𝜇𝑠. B. 27 𝜇𝑠. C. " 𝜇𝑠. D. " 𝜇𝑠. 3 !4 Hướng dẫn giải: Chọn A. Ta có: 𝑇 ∼ √𝐶 𝐶 (180) ⇒ 𝑇 ! ! = 𝑇"k = (3)k = 9 𝜇𝑠 𝐶" (20)
Câu 27: Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là ∆𝑡 = 0,15 𝑠 thì thế năng đàn hồi của lò xo dao động theo
phương ngang lại bằng nửa thế năng đàn hồi cực đại của nó. Chu kì dao động của con lắc này là A. 0,90 𝑠. B. 0,15 𝑠. C. 0,3 𝑠. D. 0,60 𝑠. Hướng dẫn giải: Chọn D.
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 𝑇 ∆𝑡 = = 0,15 𝑠 4 ⇒ 𝑇 = 0,6 𝑠
Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 𝜆, hai khe cách nhau một khoảng 𝑎, khoảng cách từ hai khe đến màn là 𝐷. Trên màn, khoảng cách giữa
hai vân sáng liên tiếp là A. 51. B. 61. C. !61. D. 61. 6 5 5 !5 Hướng dẫn giải: Chọn B.
Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là một khoảng vân.
Câu 29: Một con lắc đơn gồm đang dao động điều hòa với biên độ góc 𝛼7 = 47. Tại vị trí lực phục hồi tác
dụng lên vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại, li độ góc của con lắc là A. 17. B. 27. C. 37. D. 2, 57. Hướng dẫn giải: Chọn B.
Lực phục hồi tác dụng lên con lắc đơn có độ lớn 𝐹DE = 𝑃𝛼 Khi 𝐹DE = " 𝑃𝛼 ! 7 𝛼 (47) ⇒ 𝛼 = 7 = = 27 2 2
Câu 30: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 𝑐𝑚, chu kì 𝑇 = 1 𝑠, quãng đườngmà vật đi được trong
khoảng thời gian ∆𝑡 = 1 𝑠 là A. 5 𝑐𝑚. B. 10 𝑐𝑚. C. 20 𝑐𝑚. D. 15 𝑐𝑚. Hướng dẫn giải: Chọn A.
Quãng đường mà một vật dao động điều hòa đi được trong một chu kì là Trang 11
𝑆 = 4𝐴 = 4. (5) = 20 𝑐𝑚
Câu 31: Cho khối lượng của proton, notron, -7 '
"*𝐴𝑟 , (𝐿𝑖 lần lượt là: 1,0073 𝑢 ; 1,0087 𝑢 ; 39,9525𝑢 ;
6,0145 𝑢 và 1𝑢 = 931,5 89:. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân '(𝐿𝑖 thì năng lượng liên kết ;" riêng của hạt nhân -7 "*𝐴𝑟
A. lớn hơn một lượng là 5,20 𝑀𝑒𝑉.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 𝑀𝑒𝑉.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 𝑀𝑒𝑉.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 𝑀𝑒𝑉. Hướng dẫn giải: Chọn B.
Năng lượng liên kết của các hạt nhân
𝐸%F = y3𝑚G + (6 − 3)𝑚A − 𝑚%Fz𝑐! = (3.1,0073 + 3.1,0087 − 6,0145)931,5 = 31,20525 𝑀𝑒𝑉
𝐸%F = (3.1,0073 + 3.1,0087 − 6,0145)931,5 = 31,20525 𝑀𝑒𝑉
𝐸>H = y18𝑚G + (40 − 18)𝑚A − 𝑚>Hz𝑐!
𝐸>H = (18.1,0073 + 22.1,0087 − 39,9525)931,5 = 344,93445 𝑀𝑒𝑉
So sánh năng lượng liên kết riêng 𝐸 𝐸 (344,934445) (31,20525) ∆𝜀 = %F − >H = − = 3,42 𝑀𝑒𝑉 𝐴%F 𝐴>H (40) (6)
Câu 32: Cho một hạt nhân khối lượng 𝐴 đang đứng yên thì phân rã thành hai hạt nhân có khối lượng 𝐵 và
𝐷. Cho vận tốc của ánh sáng là 𝑐. Động năng của hạt 𝐷 là A. 0(0=62>);". B. 0(>2026);". C. 0(>2026);". D. 6(>=026);". >=0 0=6 6 0=6 Hướng dẫn giải: Chọn B.
Năng lượng của phản ứng
∆𝐸 = ∆𝑚𝑐! = 𝐾IJK − 𝐾đầK
⇒ 𝐾6 = (𝐴 − 𝐵 − 𝐷)𝑐! − 𝐾0
Bảo toàn động lượng cho phản ứng hạt nhân 𝑝6 = 𝑝0 𝐾0 = 6 𝐾 0 6
𝐵(𝐵 + 𝐷 − 𝐴)𝑐! ⇒ 𝐾6 = 𝐷 + 𝐵
Câu 33: Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện có điện dung 𝐶 = !77 𝜇𝐹, cường độ dòng điện tức &
thời qua mạch có biểu thức 𝑖 = 4√2 cos )100𝜋𝑡 + &* 𝐴. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là (
A. 𝑢 = 80√2 cos )100𝜋𝑡 + @&* 𝑉.
B. 𝑢 = 80 cos )100𝜋𝑡 − &* 𝑉. ' '
C. 𝑢 = 200√2 cos )100𝜋𝑡 − &* 𝑉.
D. 𝑢 = 200 cos )100𝜋𝑡 + @&* 𝑉. ' ' Hướng dẫn giải: Chọn C.
Dung kháng của tụ điện 1 1 𝑍$ = = = 50 𝛺 𝐶𝜔 200 ) 𝜋 *.(100𝜋)
Điện áp hai đầu đoạn mạch (phức hóa)
𝑢 = 𝑖𝑧 = 4√2∠60 × (−50𝑖) = 200√2∠ − 30 𝜋
⇒ 𝑢 = 200√2 cos )100𝜋𝑡 − * 𝑉 6
Câu 34: Electron của khối khí Hidro được kích thích lên quỹ đạo dừng thứ 𝑛 từ trạng thái cơ bản. Tỉ số
bước sóng dài nhất và ngắn nhất trong vạch phổ thu được là
A. 1#$% = (A"(A2")". B. 1#$% = -BA"2"C. 1#&' -(!A2") 1#&' (A"
C. 1#$% = (A=")(A2")(. D. 1#$% = -BA"="C. 1#&' !A2" 1#&' (A" Hướng dẫn giải: Chọn C.
Bước sóng lớn nhất tướng ứng với electron chuyển từ quỹ đạo 𝑛 về 𝑛 − 1, bước sóng nhỏ nhất tương ứng
với electron chuyển từ quỹ đạo 𝑛 về trạng thái cơ bản Ta có: ℎ𝑐
⎧𝐸A − 𝐸A2" = 𝜆+5N ⎨ ℎ𝑐 𝐸 ⎩ A − 𝐸7 = 𝜆+FA 𝐸 𝐸 ℎ𝑐 ⎧ 7 − 7 = (𝑛 − 1)! 𝑛! 𝜆+5N ⎨ 𝐸 ℎ𝑐 𝐸 7 = ⎩ 7 − 𝑛! 𝜆+FA Lập tỉ số 𝜆+5N (𝑛 + 1)(𝑛 − 1)( = 𝜆+FA 2𝑛 − 1
Câu 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có
bước sóng 0,72 𝜇𝑚 và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 𝑛𝑚 đến 575 𝑛𝑚. Biết rằng giữa hai vân sáng
liên tiếp trùng màu với vân trung tâm người ta đếm được có bốn vân sáng màu đỏ. Coi hai bức xạ trùng nhau
tính là một vân sáng. Nếu giữa hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì
số vân sáng quan sát được giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm (không tính hai vân này) là A. 32. B. 40. C. 38. D. 34. Hướng dẫn giải: Chọn A.
Khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ 𝑘" = 5
Điều kiện trùng nhau của hệ hai vân sáng 𝑘"𝜆" = 𝑘!𝜆! 𝑘 ⇒ 𝜆 "𝜆" ! = 𝑘! (5)(720) 3600 𝜆! = = 𝑛𝑚 (∗) 𝑘! 𝑘! Mặc khác 𝜆! ∈ [500; 575]
lập bảng cho (*) ⇒ 𝑘! = 7
Giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có 12 vân đỏ ⇒ tương ứng có 18 vân xanh. Do đó tổng số vân quan sát được là 12 + 18 + 2 = 32
Câu 36: Tại đỉnh 𝐴 của một hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 người ta có đặt một nguồn âm điểm phát ra sóng âm đẳng
hướng. Một thiết bị do mức cường độ âm do được mức cường độ âm tại 𝐵 là 5 𝑑𝐵. Mức cường độ âm đo
được tại điểm 𝐶 bằng Trang 13 A. 7,0 𝑑𝐵. B. 2,0 𝑑𝐵. C. 3,0 𝑑𝐵. D. 9,0 𝑑𝐵. Hướng dẫn giải: Chọn B. 𝐴 𝐵 𝐷 𝐶
Mức cường độ âm tại 𝐵 và 𝐶 𝑃 𝐿0 = 10log 𝐼74𝜋𝐴𝐵! 𝑃 𝐿$ = 10log 𝐼74𝜋𝐴𝐶! Trừ về theo vế 𝐴𝐵 𝐿$ − 𝐿0 = 20log l m 𝐴𝐶 1 𝐿$ − (5) = 20log l m √2 ⇒ 𝐿$ = 2,0 𝑑𝐵 ∎
Câu 37: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp 𝑂" và 𝑂! đặt cách nhau một
khoảng 8 𝑐𝑚 dao động cùng pha, và cùng biên độ với nhau. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc với 𝑥𝑂𝑦 thuộc
mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn 𝑂" còn nguồn 𝑂! nằm trên trục 𝑂𝑦. Hai điểm 𝑃 và 𝑄 nằm trên
𝑂𝑥 có 𝑂𝑃 = 3,9 𝑐𝑚 và 𝑂𝑄 = @@ 𝑐𝑚. Biết phần tử nước tại 𝑃 và phần tử nước tại 𝑄 dao động với biên độ '
cực đại. Giữa 𝑃 và 𝑄 có 2 cực tiểu. Trên đoạn 𝑂𝑃, điểm gần 𝑃 nhất mà các phần tử nước dao động với biên
độ cực tiểu cách 𝑃 một đoạn gần với giá trị nào nhất? A. 0,93 𝑐𝑚.
B. 0,83 𝑐𝑚. C. 0,96 𝑐𝑚. D. 0,86 𝑐𝑚. Hướng dẫn giải: Chọn B.
𝑃, 𝑄 là cực đại, giữa chúng có hai dãy cực tiểu ⇒ nếu 𝑃 là cực đại bậc 𝑘 thì 𝑄 sẽ là cực đại ứng với bậc 𝑘 − 2. Ta có: 𝑑
‰ !O − 𝑑"O = (𝑘 − 2)𝜆 𝑑!/ − 𝑑"/ = 𝑘𝜆 ⎧ ! ⎪k 55 55 ⇒ 8! + l m − = (𝑘 − 2)𝜆 6 6 ⎨ ⎪
⎩‹8! + 3, 9! − 3,9 = 𝑘𝜆
⇒ 𝑘 = 5 và 𝜆 = 1 𝑐𝑚
Trên 𝑂𝑃 điểm 𝑀 dao động với biên độ cực tiểu, gần 𝑃 nhất có 𝑑!8 − 𝑑"8 = 5,5𝜆
⇒ ‹8! + 𝑑!"8 − 𝑑"8 = 5,5. (1) ⇒ 𝑑"8 = 3,068 𝑐𝑚
⇒ 𝑃𝑀 = 𝑑"/ − 𝑑"8 = 0,832 𝑐𝑚 ∎
Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 𝑢 = 50 cos(10𝑡) 𝑉; 𝑅 = 300 𝛺, 𝐿 = 60 𝐻, 𝐶 = 0,50 𝑚𝐹. 𝑢 ~ 𝑅 𝐶 𝐿
Từ thông riêng qua cuộn cảm tại thời điểm 𝑡 = & 𝑠 có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây? "@ A. 1,22 𝑊𝑏. B. 2,34 𝑊𝑏. C. 5,21 𝑊𝑏. D. 0,15 𝑊𝑏. Hướng dẫn giải: Chọn B.
Cảm kháng và dung kháng của mạch
𝑍% = 𝐿𝜔 = (60). (10) = 600 𝛺 1 1 𝑍$ = = = 200 𝛺 𝐶𝜔 (0,50. 102(). (10)
Cường độ dòng điện trong mạch (50) 600 − 200 𝑖 = cos l10𝑡 − tan2" m ‹(300)! + (600 − 200)! 300 4
⇒ 𝑖 = 0,1 cos l10𝑡 − tan2" m 𝐴 3
Từ thông riêng qua cuộn cảm 4
𝜙 = 𝐿𝑖 = (60) •0,1 cos l10𝑡 − tan2" m• 3 4
𝜙 = 6 cos l10𝑡 − tan2" m 𝑊𝑏 3 Tại 𝑡 = & 𝑠 "@ ⇒ 𝜙 = 2,34 𝑊𝑏 ∎
Câu 39: Hình bên là các đường tròn trên mặt nước có tâm tại các nguồn kết hợp 𝑆" hoặc 𝑆!. Các đường
tròn nét liền có bán kính bằng một số nguyên lần bước sóng, còn các đường tròn nét đứt có bán kính bằng
một số bán nguyên lần bước sóng. Biết rằng tại 𝑀 là một cực tiểu giao thoa Trang 15 𝐼 𝑀 𝑁 𝑆1 𝑆𝑠
Kết luận nào sau đây là đúng cho các dao động tại 𝑀 và tại 𝑁?
A. 𝑀 dao động với biên độ cực tiểu.
B. 𝑀 dao động với biên độ cực đại cùng pha với 𝑆".
C. 𝑁 dao động với biên độ cực tiểu.
D. 𝑁 dao động với biên độ cực đại cùng pha với 𝑆". Hướng dẫn giải: Chọn C.
Nhận thấy 𝐼 nằm trên trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn lại là một cực tiểu giao thoa ⇒ hai nguồn 𝑆"
và 𝑆! dao động ngược nhau nhau.
Phần tử sóng tại 𝑀 có 𝑆 ‰ "𝑀 = 1,5𝜆 𝑆!𝑀 = 2𝜆
Sóng do nguồn 𝑆" truyền đến 𝑀 gây ra dao động tại 𝑀 ngược pha với 𝑆"; sóng do nguồn 𝑆! truyền đến 𝑀
gây ra dao động tại 𝑀 cùng pha với 𝑆! ⇒ hai sóng tới cùng pha nhau và cùng pha với dao động của nguồn
𝑆!, do đó 𝑀 là một cực đại cùng pha với nguồn 𝑆!.
Phần tử sóng tại 𝑁 có 𝑆 ‰ "𝑁 = 2,5𝜆 𝑆!𝑁 = 1,5𝜆
Sóng do nguồn 𝑆" truyền đến 𝑀 gây ra dao động tại 𝑀 ngược pha với 𝑆"; sóng do nguồn 𝑆! truyền đến 𝑀
gây ra dao động tại 𝑀 ngược pha với 𝑆! ⇒ hai sóng tới ngược pha nhau, do đó 𝑁 là một cực tiểu giao thoa.
Câu 40: Cho cơ hệ con lắc đơn như hình vẽ. Điểm cố định 𝐼 của dây treo được gắn vào giá đỡ nhẹ đặt trên
một bề mặt nằm ngang, nhám. Ta kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng với biên độ
góc 𝛼7 = 87. Lấy 𝑔 = 10 +. ," 𝐼 𝛼 𝑔 ! ⃗
Giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát giữa giá đỡ và mặt phẳng nằm ngang để giá đỡ không trượt trong quá
trình con lắc dao động điều hòa là A. 0,12. B. 0,13. C. 0,14. D. 0,15. Hướng dẫn giải: Chọn C. 𝐼 𝑦 𝑥 𝛼 𝑇 ! ⃗
Lực căng của sợi dây tác dụng lên giá đỡ trong quá trình con lắc dao động
𝑇 = 𝑚𝑔(3 cos 𝛼 − 2 cos 𝛼7)
Để giá đỡ không trượt trên mặt phẳng nằm ngang thì 𝑇N = 𝐹+, Mặc khác 𝐹+, ≤ 𝜇𝑁
(𝑇 sin 𝛼) ≤ 𝜇(𝑇 cos 𝛼) ⇒ 𝜇 ≥ tan 𝛼 Lại có
(tan 𝛼)+5N = tan(87) = 0,14 ⇒ 𝜇+FA = 0,14 ∎ d HẾT c Trang 17