Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023 môn Vật lí trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (có đáp án)

Trọn bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023 môn VẬT LÍ trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh có lời giải chi tiết. Đề thi gồm 5 trang với 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn tham khảo, ôn tập vfa đtạ kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Vật Lí 184 tài liệu

Thông tin:
17 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023 môn Vật lí trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (có đáp án)

Trọn bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023 môn VẬT LÍ trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh có lời giải chi tiết. Đề thi gồm 5 trang với 40 câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn tham khảo, ôn tập vfa đtạ kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
Trang 1
S GD-ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀM LONG
--------------------
thi có 5 trang)
KIM TRA KHO SÁT CHẤT LƯỢNG LN 1
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: VT LÍ 12
Thi gian làm bài: 50 PHÚT
(không k thời gian phát đề)
H và tên: ............................................................................
S báo
danh: .............
Mã đề 101
Câu 1. Một dòng điện có cường độ I chy trong vòng dây dẫn hình tròn bán kính R đặt trong chân không.
Cm ng t ti tâm của vòng dây do dòng điện này gây ra có độ ln là
A.
7
I
B 2 .10 .
R

B.
7
R
B 2 .10 .
I

C.
D.
7
I
B 2.10 .
R
Câu 2. Đối với dao động tun hoàn, khong thi gian ngn nht mà sau đó trạng thái dao động ca vt
được lp lại như cũ được gi là
A. chu kì riêng của dao động. B. tn s riêng của dao động.
C. tn s dao động. D. chu kì dao động.
Câu 3. Một sóng cơ truyền vi tn s 10 Hz, sau khong thời gian 2 phút thì quãng đường sóng truyn
bng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 7200. B. 3600. C. 2400. D. 1200.
Câu 4. Giao thoa sóng mặt nước vi hai ngun kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo
phương thẳng đứng. Sóng truyn trên mặt nước có bước sóng λ. Cc tiu giao thoa nm ti những điểm
có hiệu đường đi của hai sóng t hai ngun tới đó bằng.
A. 2kλ với k = 0, ±1, ±2,… B.
󰇛

󰇜
với k = 0, ±1, ±2,…
C. kλ với k = 0, ±1, ±2,… D.
󰇛

󰇜
với k = 0, ±1, ±2,…
Câu 5. Tiến hành thí nghim giao thoa sóng mặt nước, hai ngun kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao
động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết AB = 12cm. Xét các điểm mặt nước nm trên tia
Bx vuông góc với AB, M là điểm cc tiu giao thoa gn B nht và cách B một đoạn 5 cm. Trên tia Bx
khong cách t điểm cc tiu giao thoa gn B nhất đến điểm cực đại giao thoa xa B nhất là ℓ. Độ dài đoạn
gn nht vi giá tr nào sau đây?
A. 11,5 cm. B. 7,5 cm. C. 5,5 cm. D. 4,5 cm.
Câu 6. Mt con lc lò xo gm vt nặng và lò xo có độ cng
k dao động điều hòa. Chn gc tọa độ O ti v trí cân bng, trc Ox song song vi trc lò xo. Thế năng
ca con lc lò xo khi vật có li độ x là
A.
2
W
t
kx
B.
2
W
t
kx
C.
2
2
W
t
kx
. D.
2
2
W
t
kx
Câu 7. Mt chất điểm dao động điều hòa có pha dao động của li độ quan h vi thời gian được biu din
như hình vẽ. Quãng đường chất điểm đi được t thời điểm t
3
đến thời điểm t
4
là 10cm và t
2
- t
1
= 0,5s. Độ
ln gia tc ca chất điểm ti thời điểm t = 2018s gn giá tr nào nhất sau đây?
A. 17cm/s
2
. B. 22cm/s
2
. C. 20m/s
2
. D. 14cm/s
2
.
Câu 8. mt cht lng, tại hai điểm
1
S
2
S
cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hp. Gi
1
2
là hai đường thng mt cht lng cùng
Trang 2
vuông góc với đoạn thng
12
SS
và cách nhau 9 cm. Biết s điểm cực đại giao thoa trên
1
2
tương
ng là 7 và 3. S điểm cực đại giao thoa trên đoạn thng
12
SS
A. 9. B. 17. C. 19. D. 7.
Câu 9. Mt vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với li độ dao động lần lượt là x =
A
1
cos (ωt + φ
1
) và x
2
= A
2
cos (ωt + φ
2
). Gi φ là pha ban đầu của dao động tng hp, φ được tính theo
biu thức nào dưới đây?
A.
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tan
A cos A cos

B.
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tan
A cos A cos

C.
1 1 2 2
1 2 2 2
A cos A cos
tan
A sin A sin

D.
1 1 2 2
1 2 2 2
A cos A cos
tan
A sin A sin

Câu 10. Mt vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x = 2cos10 t(cm). Ly
10. Năng lượng dao động ca vt là
A. 0,02J. B. 0,1mJ. C. 0,01J. D. 0,1J.
Câu 11. Mt con lc lò xo gm vt nh khối lượng
m
và lò xo nh có độ cng
k
đang dao động điều
hòa. Khi vt qua v trí có li độ
x
thì lc kéo v
A.
F mx
B.
2
Fx

C.
2
m
Fx

D.
2
F m x

Câu 12. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xy ra khi tn s ca lực cưỡng bc
A. lớn hơn tần s dao động riêng ca h.
B. nh hơn tần s dao động riêng ca h.
C. bng tn s của dao động cưỡng bc.
D. bng tn s dao động riêng ca h.
Câu 13. Một dao động cưỡng bc vi tn s riêng ca h f
0
, lực cưỡng bức có biên độ F
0
, tn s f. Phát
biểu nào sau đây không đúng?
A. Tn s dao động là f
0
B. Biên độ dao động không đổi.
C. Khi f càng gn f
0
thì biên độ dao động càng ln.
D. Biên độ dao động ph thuc F
0
.
Câu 14. Dòng điện có cường độ 2 A chy qua mt vt dẫn có điện tr 200Ω. Nhiệt lượng ta ra trên vt
dẫn đó trong 40 s là
A. 30 kJ. B. 20 kJ. C. 32 kJ. D. 16 kJ.
Câu 15. Mi liên h gia tn s góc
và tn s
f
ca một dao động điều hòa là
A.
1
2

f
. B.
2

f
. C.
2 f
. D.
f
.
Câu 16. Đối vi con lắc đơn, đồ th biu din mi liên h gia chiu dài ca con lắc và chu kì dao động
T ca nó là
A. đường thng. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường
hyperbol.
Câu 17. Mt sóng hình sin truyn trên mt si dây dài. thời điểm t, hình dng ca một đoạn dây như
hình v. Các v trí cân bng ca các phn t trên dây cùng nm trên trục Ox. Bước sóng ca sóng này
bng
A. 24 cm. B. 36 cm. C. 18 cm. D. 48 cm.
2
Trang 3
Câu 18. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình
1
cos
3
x A t




2
2
cos
3
x A t




là hai dao động
A. ngược pha B. lch pha
2
. C. cùng pha. D. lch pha
3
.
Câu 19. Mt con lắc đơn có chiều dài 0,5 m dao động điều hòa tại nơi có
9,8
2
m/sg
. Con lắc dao động
vi tn s góc là
A. 9,8 rad/s. B. 28 rad/s. C. 4,4 rad/s. D. 0,7 rad/s.
Câu 20. c sóng là
A. quãng đường sóng truyền đi được trong thi gian mt chu k
B. quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thi gian.
C. khong cách giữa hai điểm của sóng có li độ bng nhau
D. khong cách gia hai gn sóng gn nhau.
Câu 21. Con lc lò xo gm vt nh nng 1 kg thc hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng, theo các phương trình:
1
x 5 2 cos10t
cm và
2
x 5 2sin10t
cm (Gc tọa độ trùng vi v trí
cân bằng, t đo bằng giây và ly gia tc trọng trường g = 10 m/s
2
). Lc cực đại mà lò xo tác dng lên vt là
A. 10N. B. 20 N. C. 25 N. D. 0,25 N.
Câu 22. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần s có pha ban đầu là
1
2
. Hai dao động
ngược pha khi hiu
21

có giá tr bng
A.
21n
vi
0, 1, 2,...n
B.
1
2
4
n



vi
0, 1, 2,...n
C.
1
2
2
n



vi
0, 1, 2,...n
D.
2n
vi
0, 1, 2,...n
Câu 23. Tác dng vào h dao động mt ngoi lực cưỡng bc tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần
s
f
thay đổi được, ng vi mi giá tr ca
f
thì h s dao động cưỡng bc với biên độ A. Hình bên là
đồ th biu din s ph thuc ca A vào
f
. Chu kì dao động riêng ca h gn nht vi giá tr nào sau
đây?
A. 0,25 s. B. 0,45 s. C. 0,35 s. D. 0,15s.
Câu 24. Cho ba điểm A, M, N theo th t trên một đường thng vi AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm
A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ ln là
A.
E
2
B.
E
4
C.
4E
D.
2E
Câu 25. Mt vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos (2t + φ) cm. Tại thời điểm t
1
vt có vn
tc là v = 5 cm/s; ti thời điểm
2
ts
4
thì vn tc ca vt là 12 cm/s. Tốc độ trung bình mà vật đi được
trong mt chu kì có giá tr gn nht:
A. 7,0 cm/s B. 9,0 cm/s C. 8,0 cm/s D. 9,5 cm/s
Câu 26. Mt con lc lò xo gm vt nh có khối lượng m và lò xo nh có độ cng k, dao động điều hòa
vi tn s góc là
A.
. B.

. C.

. D.
.
Câu 27. ng dng quan trng nht ca con lắc đơn là
Trang 4
A. xác định chiu dài con lc
B. khảo sát dao động điều hòa ca mt vt
C. xác định chu kì dao động
D. xác định gia tc trọng trường
Câu 28. Mt vật dao động tt dn có các đại lượng gim liên tc theo thi gian là
A. biên độ và tốc độ. B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và gia tc. D. biên độ và năng lượng.
Câu 29. Mt con lc lò xo gm vt nh và lò xo nh có độ cng
100 N/ m
dao động điều hoà. Khi qua v
trí cân bằng thì động năng cực đại ca vật là 0,5J. Biên độ dao động ca vt là
A. 10 cm. B. 5cm. C. 0,1cm. D. 1cm.
Câu 30. Ni một điện tr vào hai cc ca mt nguồn điện có suất điện động E thì dòng điện chy trong
mạch có cường độ I. Trong thi gian t, công mà nguồn điện sinh ra bng
A.
It
B.
2
It
C.
0,5 It
D.
2
It
Câu 31. Mt ngun dao động đặt ti đim A trên mt cht lng nm ngang phát ra dao động điu hòa
theo phương thng đứng vi phương trình u
0
= Acos ωt. ng do ngun dao động này to ra truyn tn
mt cht lng bước sóng λ ti đim M cách A mt khong x. Coi biên độ sóng vn tc sóng
không đổi khi truyn đi thì phương trình dao động ti đim M là:
A. u
M
= Acos t B. u
M
= Acos(t x/)
C. u
M
= Aacos(t + x/) D. u
M
= Acos(t 2x/)
Câu 32. Mt vt có khối lượng m dao động điều hòa vi tn s góc và biên độ dao động A. Mc thế
năng tại v trí cân bng. Khi vật có li độ x = A thì thế năng của vt bng
A. 0 B.
2
1
mA
2
C.
22
1
mA
2
D.
2
1
mA
2
Câu 33. Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81 m/s
2
, với chu kỳ T = 2s.
Chiều dài của con lắc là
A. l = 0,040 m B. l = 96,60 cm C. l = 3,120 m D. l = 0,993 m
Câu 34. Mt chất điểm dao động điều hòa với phương trình
x 5cos 10t (cm)
6




, trong đó x(cm),
t(s). Ti thời điểm vật có li độ 2,5cm thì tốc độ ca vt là:
A.
2,5 3cm/s
B.
25cm/s
C.
25 3cm/s
D.
25 2cm /s
Câu 35. H thng gim xóc ô tô là ng dng ca
A. hiện tượng cộng hưởng cơ. B. dao động tt dn.
C. dao động duy trì. D. dao động cưỡng bc.
Câu 36. Cho hai chât điểm dao động điều hòa cùng phương, chu kì 2 s với biên độ ln t là 3 cm và 4
cm. Biết khong thi gian trong một chu kì để x
1
x
2
< 0 là t =
2
3
(vi x
1
và x
2
lần lượt là li độ ca vt 1 và
vật 2). Biên động dao động tng hp ca hai vt là
A. 5 cm. B. 6,1 cm. C. 6,8 cm. D. 7 cm.
Câu 37. Trong mt thí nghim v giao thoa sóng nước, hai ngun sóng kết hp
dao động cùng
pha, cùng biên độ. Chn h tọa độ vuông góc xOy (thuc mặt nước) vi gc tọa độ là v trí đặt ngun
còn ngun
nm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 m. Dch
chuyn ngun
trên trục Oy đến v trí sao cho góc
có giá tr ln nht thì phn t nước ti P
không dao động còn phn t nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết gia P và Q không còn cực đại
nào khác. Trên đoạn OP, điểm gn P nht mà các phn t nước dao động với biên độ cực đại cách P mt
đoạn là
A. 2,5 cm. B. 1,1 cm. C. 2,0 cm. D. 3,4 cm.
Câu 38. Trong giao thoa ca hai sóng trên mặt nước t hai ngun kết hp cùng pha nhau, những điểm
dao động với biên độ cực đại có hiu khong cách ti hai ngun (vi k = 0; 1; 2; 3;...) là
A.
k
2
B.
2k
C.
1
k
2




D.
k
Câu 39. Con lắc đơn gồm si dây có chiu dài l và vt có khối lượng m, dao động điều hòa nơi có gia
tc trọng trường g, khi si dây hp với phương thẳng đứng góc α thì lực kéo v ca biu thc là
Trang 5
A.
t
P mgl
. B.
t
mg
P

. C.
t
P mg

. D.
t
P
mg

.
Câu 40. Mt vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ) (vi A > 0;
> 0). Đại lượng
được gi là
A. li độ của dao động. B. pha của dao động.
C. tần số dao động. D. tần số góc của dao động.
------ HT ------
ĐÁP ÁN
1.A
2.D
3.D
4.B
5.C
6.C
7.B
8.C
9.B
10.D
11.D
12.D
13.A
14.C
15.C
16.B
17.D
18.A
19.C
20.A
21.B
22.A
23.D
24.B
25.C
26.D
27.D
28.D
29.A
30.A
31.D
32.C
33.D
34.C
35.B
36.B
37.C
38.D
39.C
40.D
Câu 1 (NB):
Phương pháp:
Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn:
7
2 .10 .
I
B
R
Cách giải:
Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây do dòng điệny gây ra có độ lớn là:
7
2 .10 .
I
B
R
Chọn A.
Câu 2 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động.
Cách giải:
Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động của vật
được lặp lại như cũ được gọi là chu kì dao động.
Chọn D.
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
Bước sóng: λ = vT.
Quãng đường sóng truyền: S = v. t
Cách giải:
Quãng đường sóng truyền sau 2 phút là:
S = vt = v. 2 . 60 = 120v
Bước sóng:
11
. . . 0,1
10
vT v v v
f
120
1200 1200
0,1
Sv
S
v
 
Chọn D.
Trang 6
Câu 4 (NB): Phương pháp
Giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
+ Điều kiện có cực đại giao thoa:
21
d d k

+ Điều kiện có cực tiểu giao thoa:
21
1
2
d d k



Cách giải:
Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng (k
+ 0,5) λ với k = 0, ±1, ±2, …
Chọn B.
Câu 5 (VDC):
Phương pháp:
* Giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
+ Điều kiện có cực đại giao thoa:
21
d d k

+ Điều kiện có cực tiểu giao thoa:
21
1
2
d d k



* Vẽ hình, sử dụng các công thức toán học.
Cách giải:
Ta có:
2 2 2 2
12 5 13cmAM AB BM
Xét điểm M trên Bx là cực tiểu giao thoa gần B nhất, có:
1
2
AM BM k



11
13 5 8cm(1)
22
kk

Xét điểm N trên AB thuộc cực tiểu giao thoa cùng dãy với M, có:
1
8 (2)
2
AN BN k cm



Mà:
( ) ( ) 2. (3)AN BN AO ON OB ON ON
Từ (2) và (3)
2. 8cm 4cmON ON
12
4 2cm
22
AB
NB ON
Do N thuộc cực tiểu ngoài cùng nên:
2. 4cm(4)
2
NB NB

Trang 7
Từ (1) và (4)
0 ( oai )
1
2
1
2
kl
k
k



8 8 16
cm
11
3
1
22
k

Gọi C là cực đại xa B nhất → C thuộc cực đại ứng với k = 1
Ta có:
22
AC BC AB BC BC

22
16
12 10,83cm
3
BC BC BC
10,83 5 5,83cml BC BM
Chọn C.
Câu 6 (NB):
Phương pháp:
Cơ năng, thế năng, động năng của con lắc lò xo dao động điều hòa:
2 2 2
1 1 1
;;
2 2 2
td
W kA W kx W mv
Cách giải:
Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là:
2
2
t
kx
W
Chọn C.
Câu 7 (VDC):
Phương pháp:
Khai thác thông tin từ đồ thị và sử dụng VTLG xác định phương trình li độ:
cos( )x A t

Gia tốc:
2
ax

Cách giải:
Ta có:
21
0,5t t s
trên Ot mỗi khoảng tương ứng với 0,5s
Pha của dao động:
0
t

+ Khi
2
0
3
t
00
22
.0
33

+ Khi
2
2
1 0 .1 0
3
t t s




2
rad / 3
3
s T s
22
cm
33
x Accos t




Phương trình dao động:
+ Khi
3
4
2
3
4
3
tt
tt
Góc quét tương ứng:
2
Δ
3
Trang 8
43
1t t s T
Vị trí ứng với 3t4tđược biểu diễn trên đường tròn:
Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t
3
đến thời điểm t
4
là 10cm
→ Từ VTLG ta tính được: S = A = 10cm
→ Phương trình dao động:
Gia tốc của vật là:
2
2
2 2 2
10 cos
3 3 3
a x t
2
22
40 2 2
cos cm/ s 21,9cm/ s
9 3 3
at



2
| | 21,9cm / sa
Chọn B.
Câu 8 (VDC): Phương pháp:
Số cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn:
1 2 1 2
S S S S
k

Cách giải:
10
O là trung điểm của
12
SS
Từ hình vẽ ta thấy, để trênΔ1có 7 cực đại thì tại A là cực đại bậc 4
42
2
OA
Trên Δ
2
có 3 cực đại thì tại B là cực đại bậc 2
2
2
OB
Khoảng cách giữa Δ
1
và Δ
2
là:
9 3 3cmAB OA OB

Số cực đại trên đoạn
12
SS
bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:
Trang 9
1 2 1 2
28 28
33
9,3 9,3 9; 8; ;9
S S S S
kk
kk

Có 19 giá trị k nguyên thỏa mãn → Trên đoạn
12
SS
có 19 cực đại giao thoa.
Chọn C.
Câu 9 (NB):
Phương pháp:
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
22
1 2 1 2
1 1 2 2
1 1 2 2
2 cosΔ
sin sin
tan
cos cos
A A A A A
AA
AA


Cách giải:
Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
tan
cos cos
AA
AA


Chọn B.
Câu 10 (TH):
Phương pháp:
Năng lượng của vật dao động điều hòa:
22
1
2
W m A
Cách giải:
Ta có:
10 rad / s
2cos10 (cm)
2cm 0,02m
xt
A



Năng lượng dao động của vật là:
2 2 2 2
11
0,5 (10 ) 0,02 0,1
22
W m A J

Chọn D.
Câu 11 (NB):
Phương pháp:
Biểu thức lực kéo về:
2
F kx m x
Cách giải:
Khi vật qua vị trí có li độ x thì lực kéo về là:
2
F m x

Chọn D.
Câu 12 (NB):
Phương pháp:
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ: Tần số của lực cưỡng bức bằng tần sdao động
riêng của hệ.
Cách giải:
Hiện tượng cộng hưởng học xảy ra khi tần số của lực ỡng bức bằng tần số dao động riêng
của hệ.
Chọn D.
Câu 13 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức.
Trang 10
Cách giải:
f là phát biểu không
Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức → Tần số dao động là 0 đúng.
Chọn A.
Câu 14 (TH):
Phương pháp:
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra:
2
Q I Rt
Cách giải:
Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó trong 40s là:
12
22
2 200 40 32000 32Q I Rt J kJ
Chọn C.
Câu 15 (NB):
Phương pháp:
Công thức liên hệ giữa
2
, , : 2T f f
T

Cách giải:
Mối liên hệ giữa tần số góc ωvà tần số f của một dao động điều hòa là:
2 f

Chọn C.
Câu 16 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng công thức liên hệ giữa chiều dài và chu kì.
Sử dụng lí thuyết về đồ thị hàm số.
Cách giải:
Ta có:
2 2 2
2
24
4
l l g
T T l T
gg

Đặt:
2
;;
4
g
y l a x T
22
2
4
g
l T y a x
→ Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu dao động T của nó là đường
parabol.
Chọn B.
Câu 17 (VD):
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng khai thác thông tin từ đồ thị.
Cách giải:
Từ đồ thị ta có:
Δ 33 9 24cm 48cm
2
x
Chọn D.
Câu 18 (TH):
Phương pháp:
Hai dao động cùng pha:
Δ2k

Trang 11
Hai dao động ngược pha:
Δ (2 1)k


Hai dao động vuông pha:
Δ (2 1)
2
k

Cách giải:
Độ lệch pha của hai dao động:
2
Δ
33
tt

→ Hai dao động ngược pha.
Chọn A.
Câu 19 (TH):
Phương pháp:
Tần số góc dao động điều hòa của con lắc đơn:
g
l
Cách giải:
Con lắc dao động với tần số góc là:
9,8
4,4rad / s
0,5
g
l
Chọn C.
Câu 20 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa bước sóng.
Cách giải:
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong thời gian một chu kì.
Chọn A.
Câu 21 (VD):
Phương pháp:
Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật:
max 0
ΔF k l A
Biên độ dao động tổng hợp:
22
1 2 1 2
2 cosΔA A A A A
Cách giải:
Ta có:
1
2
5 2cos10 cm
5 2sin10 5 2cos 10 cm
2
xt
x t t



Biên độ dao động tổng hợp là:
2 2 2 2
1 2 1 2
2 cosΔ (5 2) (5 2) 10cm 0,1mA A A A A
Ta có:
0
22
0
10
Δ 0,1
Δ 10
gg
lm
l
Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật:
22
max 0 0
Δ Δ 1 10 (0,1 0,1) 20F k l A m l A N
Chọn B.
Câu 22 (NB):
Phương pháp:
Hai dao động cùng pha:
Δ2k

Trang 12
Hai dao động ngược pha:
Δ (2 1)k


Hai dao động vuông pha:
Δ (2 1)
2
k

Cách giải:
Hai dao động ngược pha khi hiệu
21

có giá trị bằng (2n +1)π với
0, 1, 2,n
Chọn A.
Câu 23 (VD):
Phương pháp:
Con lắc biên độ cực đại khi cộng hưởng: chu của lực ỡng bức bằng chu riêng của
con lắc.
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy với giá trị
6(Hz)f
con lắc có biên độ cực đại.
Khi
đó con lắc dao động cộng hưởng, chu của lực cưỡng bức bằng chu dao động riêng của con
lắc là:
11
0,167( )
6
Ts
f
Chọn D.
Câu 24 (VD):
Phương pháp:
Công thức tính cường độ điện trường:
2
||kq
E
r
Cách giải:
Cường độ điện trường tại M:
2
||
M
kq
EE
AM

Cường độ điện trường tại N là:
2
||
N
kq
E
AN
Mà:
2.AM MN AN AM
22
| | | |
(2 ) 4 4
N
k q k q E
E
AM AM


Chọn B.
Câu 25 (VD):
Phương pháp:
Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa trong 1 chu kì:
42
:.
tb
A
vA
T

Cách giải:
Phương trình vận tốc:
sin(2 )v x A t

Tại thời điểm t
1
có:
11
sin 2v A t

Tại thời điểm t
2
có:
21
sin 2
4
v A t







21
sin 2
2
v A t




Trang 13
22
12
12
2 2 2 2
1
vv
vv
AA

2 2 2 2
12
5 12 13(cm / s)A v v
Tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì:
4 2 2
. .13 8,28cm / s
tb
A
vA
T

Chọn C.
Câu 26 (NB):
Phương pháp:
Tần số góc, tần số, chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo:
1
; ; 2
2
k k m
fT
m m k

Cách giải:
Tần số góc dao động điều hòa của con lắc lò xo:
k
m
Chọn D.
Câu 27 (TH):
Phương pháp:
Chu kì dao động của con lắc đơn:
2
l
T
g
Cách giải:
Ta có:
2
2
4
2
ll
Tg
gT
Sử dụng đồng hồ đo được T, dùng thước đo được l → xác định được gia tốc trọng trường.
Chọn D.
Câu 28 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần.
Cách giải:
Dao động tắt dần có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian.
Chọn D.
Câu 29 (VD):
Phương pháp:
Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa:
2 2 2
1 1 1
2 2 2
td
W W W kA kx mv
Cách giải:
Ta có:
td
W W W
2
0
VTCB 0 0
2
t
k
xW
2
1
0 0,5
2
d
W W kA
2.0,5 1
0,1m 10cm
100
A
k
Chọn A.
Trang 14
Câu 30 (NB):
Phương pháp:
Công thức tính công nguồn điện sinh ra: A It = ξ
Cách giải:
Trong thời gian t, công mà nguồn điện sinh ra bằng ξ It
Chọn A.
Câu 31 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về phương trình sóng.
Cách giải:
Phương trình sóng tại nguồn:
0
cosu A t
Phương trình dao động tại điểm M cách nguồn một khoảng x là:
2
cos
M
x
u A t




Chọn D.
Câu 32 (TH):
Phương pháp:
Công thức tính thế năng:
22
1
2
t
W m x
Cách giải:
Thế năng:
22
1
2
t
W m x
Khi
22
1
2
t
x A W m A
Chọn C.
Câu 33 (VD):
Phương pháp:
Chu kì dao động của con lắc đơn:
2
l
T
g
Cách giải:
Ta có:
2
l
T
g
22
22
2 9,81
0,99396(m)
44
Tg
l


Chọn D.
Câu 34 (VD):
Phương pháp:
Tốc độ của vật:
22
v A x

Cách giải:
Ta có:
5cm
5cos 10 (cm)
10rad / s
6
A
xt



Khi x = 2,5 cm thì tốc độ của vật là:
2 2 2 2
10 5 2,5 25 3cm/ sv A x
Trang 15
Chọn C.
Câu 35 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các loại dao động.
Cách giải:
Hệ thống giảm xóc ở ô tô là ứng dụng của dao động tắt dần.
Chọn B.
Câu 36 (VDC):
Phương pháp:
Phương trình dao động của hai chất điểm:
11
22
cos( )
cos( Δ)
x A t
x A t


Dấu của
12
,xx
12
xx
được biểu diễn như trên hình vẽ:
Khoảng thời gian trong 1 chu kì để
12
Δ
0 là 2x x t
Cách giải:
Khoảng thời gian trong một chu kì để
12
Δ
0 là 2x x t
Với Δϕ là độ lệch pha của hai dao động.
Theo đề bài ta có:
22 Δ 2 Δ
22
2
3 3 3
t
T

2 Δ
2 Δ
2
33
2

Biên độ dao động tổng hợp là:
2 2 2 2
1 2 1 2
2 cosΔ 3 4 2 3 4 cos 6,1cm
3
A A A A A
Chọn B.
Câu 37 (VDC):
Phương pháp:
Công thức lượng giác:
tan tan
tan( )
1 tan tan
ab
ab
ab


Bất đẳng thức Cô – si:
2a b ab
(dấu “=” xảy ra  = b)
Điều kiện cực đại giao thoa:
21
d d k

Trang 16
Điều kiện cực tiểu giao thoa:
21
1
2
d d k



Cách giải:
19
Ta có:
2 2 1
PO Q


21
2 2 1
21
tan tan
tan tan
1 tan tan
PO Q




11
11
1 2 1 2
21
1 1 1 1
1 2 1 2
tan
11
OQ O P
OQ O P
OO O O
aa
OQ O P O Q O P
OO O O a a

11
21
1 1 1 1
tan
..
OQ O P PQ
OQ O P OQ O P
aa
aa


Để
11
21
max
min
.
tan
OQ O P
a
a




Áp dụng bất đẳng thức si, ta có:
1 1 1 1
2
OQ O P OQ O P
aa
aa

11
11
min
2
OQ O P
a OQ O P
a



(Dấu “=” xảy ra
11
. 4,5.8 6(cm)a OQO P
)
Ta có:
2 2 2 2
21
6 4,5 7,5(cm)O P a O P
Lại có:
2 2 2 2
21
6 8 10(cm)O Q a OQ
Điểm P không dao động, ta có:
21
1
7,5 4,5
2
PO PO k



Điểm Q dao động với biên độ cực đại:
21
10 8QO QO k
Ta có hệ phương trình:
1
1
3 ( )
2
2(cm)
2
k
k
k


→ Q là cực đại bậc 1, giữa P và Q không có cực đại nào khác.
Trang 17
Trên OP, gọi N điểm gần nhất dao động với biên độ cực đại N cực đại bậc 2 ứng với k =
2, ta có:
22
2ON a ON
22
6 2.2 2,5(cm)ON ON ON
1
4,5 2,5 2(cm)PN O P ON
Chọn C.
Câu 38 (NB):
Phương pháp:
Trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
+ Điều kiện có cực đại giao thoa:
21
d d k

+ Điều kiện có cực tiểu giao thoa:
21
1
2
d d k



Cách giải:
Trong giao giao thoa sóng hai nguồn cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại hiệu
khoảng cách tới hai nguồn là kλ .
Chọn D.
Câu 39 (TH):
Phương pháp:
Công thức tính lực kéo về:
2
t
P m s
Cách giải:
Biểu thức xác định lực kéo về:
2
t
P m s

Với:
t
g
g
P m l mg
l
l
sl


Chọn C.
Câu 40 (NB):
Phương pháp:
Phương trình dao động điều hòa:
cos( )x A t


Trong đó: x li độ của dao động; A biên độ dao động; ωlà tần số góc; ϕlà pha ban đầu;
()t

là pha của dao động.
Cách giải:
Đại lượng ωtrong phương trình
cos( )x A t


được gọi là tần số góc của dao động.
Chọn D.
| 1/17

Preview text:

SỞ GD-ĐT BẮC NINH
KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
TRƯỜNG THPT HÀM LONG NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: VẬT LÍ 12 --------------------
Thời gian làm bài: 50 PHÚT
(Đề thi có 5 trang)
(không kể thời gian phát đề) Số báo
Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 101 danh: .............
Câu 1. Một dòng điện có cường độ I chạy trong vòng dây dẫn hình tròn bán kính R đặt trong chân không.
Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây do dòng điện này gây ra có độ lớn là  I  R  R  I A. 7 B  2 .  10 . B. 7 B  2 .  10 . C. 7 B  2.10 . D. 7 B  2.10 . R I I R
Câu 2. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật
được lặp lại như cũ được gọi là
A. chu kì riêng của dao động.
B. tần số riêng của dao động.
C. tần số dao động.
D. chu kì dao động.
Câu 3. Một sóng cơ truyền với tần số 10 Hz, sau khoảng thời gian 2 phút thì quãng đường sóng truyền
bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 7200. B. 3600. C. 2400. D. 1200.
Câu 4. Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo
phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm
có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng.
A. 2kλ với k = 0, ±1, ±2,…
B. (𝑘 + 0,5)𝜆 với k = 0, ±1, ±2,…
C. kλ với k = 0, ±1, ±2,…
D. (2𝑘 + 1)𝜆 với k = 0, ±1, ±2,…
Câu 5. Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao
động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết AB = 12cm. Xét các điểm ở mặt nước nằm trên tia
Bx vuông góc với AB, M là điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất và cách B một đoạn 5 cm. Trên tia Bx
khoảng cách từ điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất đến điểm cực đại giao thoa xa B nhất là ℓ. Độ dài đoạn
gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 11,5 cm. B. 7,5 cm. C. 5,5 cm. D. 4,5 cm.
Câu 6. Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng
k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng
của con lắc lò xo khi vật có li độ x là 2 2 kx kx k x A. 2 W  kx B. W  C. W  . D. W  t t t t 2 2 2
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa có pha dao động của li độ quan hệ với thời gian được biễu diễn
như hình vẽ. Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t3 đến thời điểm t4 là 10cm và t2 - t1= 0,5s. Độ
lớn gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2018s gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17cm/s2. B. 22cm/s2. C. 20m/s2. D. 14cm/s2.
Câu 8. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S S cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo 1 2
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi  và  là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng 1 2 Trang 1
vuông góc với đoạn thẳng S S và cách nhau 9 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên  và  tương 1 2 1 2
ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S S là 1 2 A. 9. B. 17. C. 19. D. 7.
Câu 9. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với li độ dao động lần lượt là x =
A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos (ωt + φ2). Gọi φ là pha ban đầu của dao động tổng hợp, φ được tính theo
biểu thức nào dưới đây? A sin   A sin  A sin   A sin  A. 1 1 2 2 tan   B. 1 1 2 2 tan   A cos   A cos  A cos   A cos  1 1 2 2 1 1 2 2 A cos   A cos  A cos   A cos  C. 1 1 2 2 tan   D. 1 1 2 2 tan   A sin   A sin  A sin   A sin  1 2 2 2 1 2 2 2
Câu 10. Một vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x = 2cos10  t(cm). Lấy 2 
 10. Năng lượng dao động của vật là A. 0,02J. B. 0,1mJ. C. 0,01J. D. 0,1J.
Câu 11. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều
hòa. Khi vật qua vị trí có li độ x thì lực kéo về là m
A. F  mx B. 2 F    x C. F   x D. 2
F  mx 2 
Câu 12. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức
A. lớn hơn tần số dao động riêng của hệ.
B. nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ.
C. bằng tần số của dao động cưỡng bức.
D. bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 13. Một dao động cưỡng bức với tần số riêng của hệ f0, lực cưỡng bức có biên độ F0, tần số f. Phát
biểu nào sau đây không đúng?
A. Tần số dao động là f0
B. Biên độ dao động không đổi.
C. Khi f càng gần f0 thì biên độ dao động càng lớn.
D. Biên độ dao động phụ thuộc F0.
Câu 14. Dòng điện có cường độ 2 A chạy qua một vật dẫn có điện trở 200Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó trong 40 s là A. 30 kJ. B. 20 kJ. C. 32 kJ. D. 16 kJ.
Câu 15. Mối liên hệ giữa tần số góc  và tần số f của một dao động điều hòa là 1 f A.   . B.   .
C.   2f .
D.   f . 2f 2
Câu 16. Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài ℓ của con lắc và chu kì dao động T của nó là
A. đường thẳng.
B. đường parabol.
C. đường elip. D. đường hyperbol.
Câu 17. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như
hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng A. 24 cm. B. 36 cm. C. 18 cm. D. 48 cm. Trang 2   
Câu 18. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x A cos t  và 1    3   2 
x A cos t  là hai dao động 2    3    A. ngược pha B. lệch pha . C. cùng pha. D. lệch pha . 2 3
Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m dao động điều hòa tại nơi có g  9,8 2 m/s . Con lắc dao động với tần số góc là A. 9,8 rad/s. B. 28 rad/s. C. 4,4 rad/s. D. 0,7 rad/s.
Câu 20. Bước sóng là
A. quãng đường sóng truyền đi được trong thời gian một chu kỳ
B. quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian.
C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng nhau
D. khoảng cách giữa hai gợn sóng gần nhau.
Câu 21. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng, theo các phương trình: x  5 2 cos10t cm và x  5 2 sin10t cm (Gốc tọa độ trùng với vị trí 1 2
cân bằng, t đo bằng giây và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là A. 10N. B. 20 N. C. 25 N. D. 0,25 N.
Câu 22. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là  và  . Hai dao động 1 2
ngược pha khi hiệu   có giá trị bằng 2 1  1  A. 2n   1  với n  0, 1  , 2  ,... B. 2n     với n  0, 1  , 2  ,...  4   1  C. 2n     với n  0, 1  , 2  ,...
D. 2n với n  0, 1  , 2  ,...  2 
Câu 23. Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần
số f thay đổi được, ứng với mỗi giá trị của f thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với biên độ A. Hình bên là
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào f . Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,25 s. B. 0,45 s. C. 0,35 s. D. 0,15s.
Câu 24. Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm
A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là E E A. B. C. 4E D. 2E 2 4
Câu 25. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos (2t + φ) cm. Tại thời điểm t1 vật có vận 
tốc là v = 5 cm/s; tại thời điểm t 
s thì vận tốc của vật là 12 cm/s. Tốc độ trung bình mà vật đi được 2 4
trong một chu kì có giá trị gần nhất: A. 7,0 cm/s B. 9,0 cm/s C. 8,0 cm/s D. 9,5 cm/s
Câu 26. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa
với tần số góc là
A. 𝜔 = √𝑚.
B. 𝜔 = 1 √ 𝑘 .
C. 𝜔 = 1 √𝑚. D. 𝜔 = √ 𝑘 . 𝑘 2𝜋 𝑚 2𝜋 𝑘 𝑚
Câu 27. Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là Trang 3
A. xác định chiều dài con lắc
B. khảo sát dao động điều hòa của một vật
C. xác định chu kì dao động
D. xác định gia tốc trọng trường
Câu 28. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và tốc độ.
B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và gia tốc.
D. biên độ và năng lượng.
Câu 29. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N / m dao động điều hoà. Khi qua vị
trí cân bằng thì động năng cực đại của vật là 0,5J. Biên độ dao động của vật là A. 10 cm. B. 5cm. C. 0,1cm. D. 1cm.
Câu 30. Nối một điện trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E thì dòng điện chạy trong
mạch có cường độ I. Trong thời gian t, công mà nguồn điện sinh ra bằng A. It  B. 2 It  C. 0,5 I  t D. 2 I  t
Câu 31. Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với phương trình u0 = Acos ωt. Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên
mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng
không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là:
A. uM = Acos t
B. uM = Acos(t x/)
C. uM = Aacos(t + x/)
D. uM = Acos(t 2x/)
Câu 32. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc  và biên độ dao động A. Mốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Khi vật có li độ x = A thì thế năng của vật bằng 1 1 1 A. 0 B. 2 m A  C. 2 2 m A D. 2 m A 2 2 2
Câu 33. Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81 m/s2, với chu kỳ T = 2s.
Chiều dài của con lắc là A. l = 0,040 m B. l = 96,60 cm C. l = 3,120 m D. l = 0,993 m   
Câu 34. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  5cos 10t  (cm)   , trong đó x(cm),  6 
t(s). Tại thời điểm vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của vật là: A. 2,5 3cm / s B. 25cm / s C. 25 3cm / s D. 25 2cm / s
Câu 35. Hệ thống giảm xóc ở ô tô là ứng dụng của
A. hiện tượng cộng hưởng cơ.
B. dao động tắt dần.
C. dao động duy trì.
D. dao động cưỡng bức.
Câu 36. Cho hai chât điểm dao động điều hòa cùng phương, chu kì 2 s với biên độ lần lượt là 3 cm và 4 2
cm. Biết khoảng thời gian trong một chu kì để x1x2 < 0 là t = (với x1 và x2 lần lượt là li độ của vật 1 và 3
vật 2). Biên động dao động tổng hợp của hai vật là A. 5 cm. B. 6,1 cm. C. 6,8 cm. D. 7 cm.
Câu 37. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp 𝑂1 và 𝑂2 dao động cùng
pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc xOy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn 𝑂1
còn nguồn 𝑂2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 m. Dịch
chuyển nguồn 𝑂2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc 𝑃𝑂2𝑄
̂ có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P
không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại
nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là A. 2,5 cm. B. 1,1 cm. C. 2,0 cm. D. 3,4 cm.
Câu 38. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp cùng pha nhau, những điểm
dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (với k = 0; 1; 2; 3;...) là k  1  k     A. 2 B. 2k C.  2  D. k
Câu 39. Con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l và vật có khối lượng m, dao động điều hòa ở nơi có gia
tốc trọng trường g, khi sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc α thì lực kéo về của biểu thức là Trang 4 mg
A. P  mgl . B. P   .
C. P  mg . D. P   . t tt t mg
Câu 40. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ) (với A > 0; > 0). Đại lượng  được gọi là
A. li độ của dao động.
B. pha của dao động.
C. tần số dao động.
D. tần số góc của dao động.
------ HẾT ------ ĐÁP ÁN 1.A 2.D 3.D 4.B 5.C 6.C 7.B 8.C 9.B 10.D 11.D 12.D 13.A 14.C 15.C 16.B 17.D 18.A 19.C 20.A 21.B 22.A 23.D 24.B 25.C 26.D 27.D 28.D 29.A 30.A 31.D 32.C 33.D 34.C 35.B 36.B 37.C 38.D 39.C 40.D Câu 1 (NB): Phương pháp:
Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện  I
chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn: 7 B  2 .10 . R Cách giải:
Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây do dòng điện này gây ra có độ lớn là:  I 7 B  2 .10 . R Chọn A. Câu 2 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động. Cách giải:
Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật
được lặp lại như cũ được gọi là chu kì dao động. Chọn D. Câu 3 (VD): Phương pháp:
Bước sóng: λ = vT.
Quãng đường sóng truyền: S = v. t Cách giải:
Quãng đường sóng truyền sau 2 phút là:
S = vt = v. 2 . 60 = 120v Bước sóng: 1 1   . v T  . v  . v  0,1v f 10 S 120v  
1200  S 1200  0,1v Chọn D. Trang 5
Câu 4 (NB): Phương pháp
Giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
+ Điều kiện có cực đại giao thoa: d d k 2 1  
+ Điều kiện có cực tiểu giao thoa: 1
d d k   2 1    2  Cách giải:
Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng (k
+ 0,5) λ với k = 0, ±1, ±2, … Chọn B. Câu 5 (VDC): Phương pháp:
* Giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
+ Điều kiện có cực đại giao thoa: d d k 2 1  1 
+ Điều kiện có cực tiểu giao thoa: d d k   2 1    2 
* Vẽ hình, sử dụng các công thức toán học. Cách giải: Ta có: 2 2 2 2 AM
AB BM  12  5  13cm
Xét điểm M trên Bx là cực tiểu giao thoa gần B nhất, có:  1 
AM BM k      2   1   1   13  5  k    k    8cm(1)      2   2 
Xét điểm N trên AB thuộc cực tiểu giao thoa cùng dãy với M, có:  1 
AN BN k    8cm(2)    2 
Mà: AN BN  (AO ON)  (OB ON)  2.ON(3)
Từ (2) và (3)  2.ON  8cm  ON  4cm AB 12  NB   ON   4  2cm 2 2
Do N thuộc cực tiểu ngoài cùng nên:  NB
 2.NB    4cm(4) 2 Trang 6  1  k  0 ( o l ai )
Từ (1) và (4)  k   2      2  k 1 8 8 16      cm 1 1 3 k  1 2 2
Gọi C là cực đại xa B nhất → C thuộc cực đại ứng với k = 1 Ta có: 2 2
AC BC   
AB BC BC   16 2 2
 12  BC BC   BC 10,83cm 3
l BC BM 10,835  5,83cm Chọn C. Câu 6 (NB): Phương pháp:
Cơ năng, thế năng, động năng của con lắc lò xo dao động điều hòa: 1 1 1 2 2 2 W kA ;W kx ;W mv 2 t 2 d 2 Cách giải: 2
Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là: kx W t 2 Chọn C. Câu 7 (VDC): Phương pháp:
Khai thác thông tin từ đồ thị và sử dụng VTLG xác định phương trình li độ: x Acos( t  ) Gia tốc: 2 a    x Cách giải:
Ta có: t t  0,5s trên Ot mỗi khoảng tương ứng với 0,5s 2 1
Pha của dao động:    t   0  2
+ Khi t  0     3 2 2  .0        0 0 3 3 2 + Khi t t 1s  0         .1   0 2    3  2       
rad / s T  2 2 3s x Accost  cm   3  3 3  Phương trình dao động:  2
t t     3  3  + Khi   Góc quét tương ứng: 2 Δ  4 3 t   t    4  3 Trang 7
t t  1s T  Vị trí ứng với 3tvà 4tđược biểu diễn trên đường tròn: 4 3
Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t3 đến thời điểm t4 là 10cm
→ Từ VTLG ta tính được: S = A = 10cm
→ Phương trình dao động: Gia tốc của vật là: 2 2 2 2 2 a        x   10cos t       3   3 3  2 40  2 2   a   cos t    2 cm / s  2  21,9cm / s 9  3 3  2 |  a | 21,9cm / s Chọn B.
Câu 8 (VDC): Phương pháp:
Số cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn: S S S S 1 2 1 2   k    Cách giải: 10
O là trung điểm của S S 1 2
Từ hình vẽ ta thấy, để trênΔ1có 7 cực đại thì tại A là cực đại bậc 4   OA  4  2 2
Trên Δ2 có 3 cực đại thì tại B là cực đại bậc 2 
OB  2   2
Khoảng cách giữa Δ1và Δ2 là:
AB OA OB  9  3    3cm
Số cực đại trên đoạn S S bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn: 1 2 Trang 8 S S S S 28 28 1 2 1 2   k     k    3 3  9
 ,3  k  9,3  k  9  ; 8  ; ;  9
Có 19 giá trị k nguyên thỏa mãn → Trên đoạn S S có 19 cực đại giao thoa. 1 2 Chọn C. Câu 9 (NB): Phương pháp: 2 2
A A A  2A A cosΔ 1 2 1 2 
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: 
A  sin  A  sin 1 1 2 2 tan  
A  cos  A  cos  1 1 2 2 Cách giải:
Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
A  sin  A  sin 1 1 2 2
tan  A cos  A  cos 1 1 2 2 Chọn B. Câu 10 (TH): Phương pháp:
Năng lượng của vật dao động điều hòa: 1 2 2 W mA 2 Cách giải:   10 rad / s
Ta có: x  2cos10 t(cm)   A  2cm  0,02m
Năng lượng dao động của vật là: 1 1 2 2 2 2 W mA
0,5(10 ) 0,02  0,1J 2 2 Chọn D. Câu 11 (NB): Phương pháp:
Biểu thức lực kéo về: 2
F  kx  mx Cách giải:
Khi vật qua vị trí có li độ x thì lực kéo về là: 2
F  mx Chọn D. Câu 12 (NB): Phương pháp:
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ: Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Cách giải:
Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Chọn D. Câu 13 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức. Trang 9 Cách giải:
f là phát biểu không
Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức → Tần số dao động là 0 đúng. Chọn A. Câu 14 (TH): Phương pháp:
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra: 2 Q I Rt Cách giải:
Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó trong 40s là: 12 2 2
Q I Rt  2  200  40  32000J  32kJ Chọn C. Câu 15 (NB): Phương pháp:
Công thức liên hệ giữa 2
,T, f là:    2 f T Cách giải:
Mối liên hệ giữa tần số góc ωvà tần số f của một dao động điều hòa là:   2 f Chọn C. Câu 16 (VD): Phương pháp:
Sử dụng công thức liên hệ giữa chiều dài và chu kì.
Sử dụng lí thuyết về đồ thị hàm số. Cách giải: l l g Ta có: 2 2 2 T  2
T  4   l  T 2 g g 4 Đặt: g
y l; a  ; x T 2 4 g 2 2  l
T y a x 2 4
→ Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là đường parabol. Chọn B. Câu 17 (VD): Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng khai thác thông tin từ đồ thị. Cách giải: Từ đồ thị ta có:
  Δx  339  24cm    48cm 2 Chọn D. Câu 18 (TH): Phương pháp:
Hai dao động cùng pha: Δ  2k Trang 10
Hai dao động ngược pha: Δ  (2k 1) 
Hai dao động vuông pha: Δ  (2k 1) 2 Cách giải:      
Độ lệch pha của hai dao động: 2 Δ  t    t         3   3 
→ Hai dao động ngược pha. Chọn A. Câu 19 (TH): Phương pháp:
Tần số góc dao động điều hòa của con lắc đơn: g   l Cách giải:
Con lắc dao động với tần số góc là: g 9,8     4,4rad / s l 0,5 Chọn C. Câu 20 (NB): Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa bước sóng. Cách giải:
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong thời gian một chu kì. Chọn A. Câu 21 (VD): Phương pháp:
Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật: F
k  Δl A max  0 
Biên độ dao động tổng hợp: 2 2 A
A A  2A A  cos Δ 1 2 1 2 Cách giải:x  5 2 cos10 c t m 1  Ta có:    
x  5 2 sin10t  5 2 cos 10t  cm  2     2 
Biên độ dao động tổng hợp là: 2 2 2 2 A
A A  2A A  cos Δ  (5 2)  (5 2)  10cm  0,1m 1 2 1 2 g g 10 Ta có:    Δl    0,1m 0 2 2 Δl  10 0
Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật: F
k Δl A 2
m Δl A 2
110 (0,1 0,1)  20N max 0 0 Chọn B. Câu 22 (NB): Phương pháp:
Hai dao động cùng pha: Δ  2k Trang 11
Hai dao động ngược pha: Δ  (2k 1) 
Hai dao động vuông pha: Δ  (2k 1) 2 Cách giải:
Hai dao động ngược pha khi hiệu   có giá trị bằng (2n +1)π với n  0, 1  , 2  , 2 1 Chọn A. Câu 23 (VD): Phương pháp:
Con lắc có biên độ cực đại khi có cộng hưởng: chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì riêng của con lắc. Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy với giá trị f  6(Hz) con lắc có biên độ cực đại. Khi
đó con lắc dao động cộng hưởng, chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của con lắc là: 1 1 T    0,167(s) f 6 Chọn D. Câu 24 (VD): Phương pháp:
Công thức tính cường độ điện trường: k | q | E  2 r Cách giải:
Cường độ điện trường tại M: k | q | E   E M 2   AM
Cường độ điện trường tại N là: k | q | E N 2   AN
Mà: AM MN AN  2.AM k | q | k | q | EE    N 2 2  (2 AM ) 4   AM 4 Chọn B. Câu 25 (VD): Phương pháp:
Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa trong 1 chu kì: 4A 2 : v   .A tb TCách giải:
Phương trình vận tốc: v x  
Asin(2t ) Tại thời điểm t      1 có: v A sin 2t 1  1       Tại thời điểm t       2 có: v A sin 2 t 2   1     4       v  
Asin 2t   2  1   2  Trang 12 2 2 v v 1 2  v v   1 1 2 2 2 2 2  AA 2 2 2 2
 A v v  5 12 13(cm / s) 1 2
Tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì: 4A 2 2 v
 .A  .13  8,28cm / s tb T   Chọn C. Câu 26 (NB): Phương pháp:
Tần số góc, tần số, chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo: k 1 k m   ; f  ;T  2 m 2 m k Cách giải:
Tần số góc dao động điều hòa của con lắc lò xo: k   m Chọn D. Câu 27 (TH): Phương pháp:
Chu kì dao động của con lắc đơn: l T  2 g Cách giải: 2 l 4 l Ta có: T  2  g  2 g T
Sử dụng đồng hồ đo được T, dùng thước đo được l → xác định được gia tốc trọng trường. Chọn D. Câu 28 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần. Cách giải:
Dao động tắt dần có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. Chọn D. Câu 29 (VD): Phương pháp:
Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa: 1 1 1 2 2 2
W W W kA kx mv t d 2 2 2 Cách giải:
Ta có: W W W t d 2 k  0
VTCB có x  0  W   0 t 2 1 2
W  0 W kA  0,5 d 2 2.0,5 1  A    0,1m 10cm k 100 Chọn A. Trang 13 Câu 30 (NB): Phương pháp:
Công thức tính công nguồn điện sinh ra: A It = ξ Cách giải:
Trong thời gian t, công mà nguồn điện sinh ra bằng ξ It Chọn A. Câu 31 (NB): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về phương trình sóng. Cách giải:
Phương trình sóng tại nguồn: u Acos t  0   
Phương trình dao động tại điểm M cách nguồn một khoảng x là: 2 x uAcos t   M      Chọn D. Câu 32 (TH): Phương pháp:
Công thức tính thế năng: 1 2 2 W mx t 2 Cách giải: Thế năng: 1 2 2 W mx t 2 1 Khi 2 2
x A W mA t 2 Chọn C. Câu 33 (VD): Phương pháp:
Chu kì dao động của con lắc đơn: l T  2 g Cách giải: l Ta có: T  2 g 2 2 T g 2  9,81  l    0,99396(m) 2 2 4 4 Chọn D. Câu 34 (VD): Phương pháp: Tốc độ của vật: 2 2
v   A x Cách giải:    A  5cm
Ta có: x  5cos 10t  (cm)      6    10rad / s
Khi x = 2,5 cm thì tốc độ của vật là: 2 2 2 2
v   A x  10 5  2,5  25 3cm / s Trang 14 Chọn C. Câu 35 (TH): Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về các loại dao động. Cách giải:
Hệ thống giảm xóc ở ô tô là ứng dụng của dao động tắt dần. Chọn B. Câu 36 (VDC): Phương pháp:
x A cos( t  )
Phương trình dao động của hai chất điểm: 1 1 
x A cos( t   Δ)  2 2
Dấu của x , x x x được biểu diễn như trên hình vẽ: 1 2 1 2 Δ
Khoảng thời gian trong 1 chu kì để x x  0 là t  2 1 2  Cách giải: Δ
Khoảng thời gian trong một chu kì để x x  0 là t  2 1 2 
Với Δϕ là độ lệch pha của hai dao động. Theo đề bài ta có: 2 2 Δ 2 Δ t    2   2 3 3  3 2 T 2 Δ    2  Δ  3 2 3 2
Biên độ dao động tổng hợp là:  2 2 2 2 A
A A  2A A  cos Δ  3  4  2  3 4  cos  6,1cm 1 2 1 2 3 Chọn B. Câu 37 (VDC): Phương pháp:  Công thức lượng giác: tan a tan b tan(a b) 
1 tan a  tan b
Bất đẳng thức Cô – si: a b  2 ab (dấu “=” xảy ra ⇔ a = b)
Điều kiện cực đại giao thoa: d d k 2 1 Trang 15  
Điều kiện cực tiểu giao thoa: 1
d d k   2 1    2  Cách giải: 19
Ta có: PO Q    2 2 1   
 tan PO Q  tan   tan tan 2 1  2 2 1 1 tan  tan 2 1 O Q O P 1 1 O Q O P  1 1  O O O O  tan   1 2 1 2 a a   2 1 O Q O P O Q O P 1 1 1 1 1  1  O O O O a a 1 2 1 2 O Q O P PQ  tan   1 1   2 1 O . Q O P O . Q O P 1 1 1 1 a a a a   Để O Q O P tan    . 1 1  a  2 1   max  a min
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có: O Q O P O Q O P 1 1 1 1 a   2 a a aO Q O P  1 1  a   2 O Q O P   1 1  a min
(Dấu “=” xảy ra  a O . Q O P  4,5.8  6(cm) ) 1 1 Ta có: 2 2 2 2
O P a O P  6  4,5  7,5(cm) 2 1 Lại có: 2 2 2 2
O Q a O Q  6  8  10(cm) 2 1   Điểm P không dao động, 1
ta có: PO PO  7,5  4,5  k   2 1    2 
Điểm Q dao động với biên độ cực đại: QO QO 10  8  k 2 1 Ta có hệ phương trình:  1 3   (k  ) k  1  2      2(cm) 2  k
→ Q là cực đại bậc 1, giữa P và Q không có cực đại nào khác. Trang 16
Trên OP, gọi N là điểm gần nhất dao động với biên độ cực đại → N là cực đại bậc 2 ứng với k = 2, ta có: 2 2
ON a ON  2 2 2
ON  6  ON  2.2  ON  2,5(cm)
PN O P ON  4,5  2,5  2(cm) 1 Chọn C. Câu 38 (NB): Phương pháp:
Trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
+ Điều kiện có cực đại giao thoa: d d k 2 1  
+ Điều kiện có cực tiểu giao thoa: 1
d d k   2 1    2  Cách giải:
Trong giao giao thoa sóng hai nguồn cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu
khoảng cách tới hai nguồn là kλ . Chọn D. Câu 39 (TH): Phương pháp:
Công thức tính lực kéo về: 2
P  m  s t Cách giải:
Biểu thức xác định lực kéo về: 2
P  ms tg    Với: g
l P  m
 l  mgt l
s   l Chọn C. Câu 40 (NB): Phương pháp:
Phương trình dao động điều hòa: x Acos( t  )
Trong đó: x là li độ của dao động; A là biên độ dao động; ωlà tần số góc; ϕlà pha ban đầu; ( t
 )là pha của dao động. Cách giải:
Đại lượng ωtrong phương trình x Acos( t
 )được gọi là tần số góc của dao động. Chọn D. Trang 17