Đề thi thử Toán tuyển sinh lớp 10 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT TP Nam Định

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; đề thi hình thức 20% trắc nghiệm khách quan + 80% tự luận, thời gian làm bài 120 phút, có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

UBND THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn: TOÁN – Lớp 9
(Đề thi gồm 02 trang)
Thời gian làm bài 120 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức
1
2
x
A.
x
B.
2.
x
C.
2.
x
D.
2.
x
Câu 2. Rút gọn biểu thức
2
1
a a
với
0
a
được kết quả bằng
Câu 3: Khi đồ thị hàm số
1
y x m
cắt trục hoành tạo điểm có hoành độ
2
x
thì giá trị
của tham số
m
bằng
Câu 4. Biết phương trình
2
2 1 0
x x
hai nghiệm
1 2
;
x x
. Giá trị của biểu thức
2 2
1 2
x x
bằng
Câu 5. Một hình chữ nhật chiều dài gấp đôi chiều rộng. Nếu giảm chiều dài
5
m
tăng
chiều rộng
5
m
thì được một hình vuông. Chu vi của hình chữ nhật ban đầu là
Câu 6. Cho hai đường tròn
;3
O cm
';5
O cm
đoạn nối tâm
' 7
OO cm
. Vị trí tương
đối của hai đường tròn
A.
c
ắt nhau.
B.
ti
ếp xúc trong.
C.
không giao nhau.
D.
ti
ếp xúc
ngo
ài
.
Câu 7. Cho đường tròn
;1
O cm
. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn
;1
O cm
sao cho
2
OA cm
kẻ hai tiếp tuyến
,
AB AC
đến đường tròn (
, ;1
B C O cm
). Độ dài cung
BC
lớn bằng
A.
2
.
3
cm
B.
2
.
3
cm
C.
4
.
3
cm
D.
4
.
3
cm
Câu 8. Quay tam giác
ABC
vuông tại
A
có
10 ; 6
BC cm AC cm
quanh cạnh
AB
cđịnh
được hình nón. Thể tích của hình nón đó bằng
A.
3
96 .
cm
B.
3
128 .
cm
C.
3
200 .
cm
D.
3
218 .
cm
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
1) Rút gọn biểu thức
3 3
12 4 2 3 1
3 1
.
2) Cho biểu thức
3 3 5 12
:
16
4 4
x x x
P
x
x x
với
0; 16
x x
. Chứng minh
1
P
với
mọi giá trị của x thuộc điều kiện xác định.
Bài 2. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình
2 2
5
1 1 1 0.
x y
x x x y
A.
1 2
a
.
B.
1
.
C.
1
a
.
D.
2 1
a
.
A.
1.
m
B.
3.
m
C.
2.
m
D.
1.
m
A.
4.
B.
2.
C.
6
.
D.
2.
A.
30 .
m
B.
45 .
m
C.
50 .
m
D.
60 .
m
Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình
2 2
2 1 0
x x m
(m là tham số).
a) Giải phương trình với
1.
m
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình hai nghiệm phân biệt
1 2
,
x x
thoả mãn
1 2
2 1
1 1
1
x x
x x
.
Bài 4. (3,0 điểm)
1) Cho tam giác
ABC
vuông tại A. Biết
0
3 ; 30
AC cm ACB . Vẽ đường tròn m B bán kính
BA
cắt cạnh
BC
tại
D
. nh diện tích phần mặt phẳng đậm
hình vẽ bên. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ
hai).
2) Cho tam giác ABC nhọn
( )
AB AC
. Đường tròn
( ; )
O R
đường kính
BC
cắt các cạnh
;
AB AC
lần lượt tại
,
E D
. Các đường thẳng
BD
CE
cắt nhau tại
I
. Đường thẳng AI cắt
BC
tại
H
.
a) Chứng minh tứ giác
BHIE
CDIH
là các tứ giác nội tiếp.
b) Đường thẳng
DH
cắt đường thẳng
CE
tại
M
cắt đường tròn
( ; )
O R
tại điểm thứ
hai là N (N khác
D
). Chứng minh
/ /
NE AI
. .
IE CM IM CE
.
Bài 5. (1,0 điểm)
1) Giải phương trình
2
6 1
4 2 6 1
x
x x x
x
.
2) Cho
, ,
x y z
là các số dương.
Chứng minh
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1
2
x yz y zx z xy xy yz zx
.
-------HẾT-------
Họ và tên thí sinh:……………………………. Giám thị 1:…………………………………….
SBD:……………………………………………. Giám thị 2: …………………………………….
UBND THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Môn: Toán 9
(Hư
ớng dẫn chấm gồm 04 trang)
I. Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (2,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
A
B
C
D
A
C
A
II. Phần II. Tự luận: (8.0 điểm)
Bài 1.
Câu Nội dung Điểm
1)
1,0 điểm
Ta có
2
3 3 1
3 3
12 4 2 3 1 2 3 3 1 1
3 1 3 1
0,25
2 3 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 2
Kết luận:….
0,25
2)
1,0 điểm
b)Với
0; 16
x x
ta có
3 3 5 12 3 3 5 12
: :
16
4 4 4 4
4 4
x x x x x x
P
x
x x x x
x x
0,25
3 4 5 12
3 3 4
: :
4 4
4 4 4 4
x x x
x x x x
x x
x x x x
0,25
4 4
3 3
.
4
4
x x
x x
x x
x x
0,25
0; 16
x x
nên
3
1 1
x
.
K
ết luận:….
0,25
Bài 2:
Câu Nội dung Điểm
3)
1,0 điểm
2 2
5 1
1 1 1 0 2
x y
x x x y
Biến đổi phương trình (2) ta được
1 1 0
x x y
0,25
Trường hợp 1:
1 0 1
x x
. Thay vào phương trình (1), tìm
được
2
y
0,25
Trường hợp 2:
1 0 1
x y x y
. Thay vào phương trình (2),
rút gọn ta được
2
2 0
y y
.
Giải phương trình tìm được
1; 2
y y
0,25
+)
1 2
y x
+)
2 1
y x
0,25
Kết luận: Tất cả các nghiệm của phương trình là
1 1 2 1
; ; ; .
2 2 1 2
x x x x
y y y y
Bài 3:
Câu Nội dung Điểm
a)
0,5 điểm
V
ới
m = 1
,
phương tr
ình tr
ở th
ành
2
2 2 0
x x
0, 25
Giải phương trình tìm được
1 2
1 3; 1 3.
x x
0,25
b)
1,0 điểm
c) Phương trình hai nghiệm phân biệt
1 2
,
x x
thoả mãn
1 2
2 1
1 1
1
x x
x x
1 2
2 1
1 2
' 0
1 1
1
, 0
x x
x x
x x
0,25
2
2
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
2
2 0
3
1 0
m ld
x x x x x x x x x x x x
m
(1)
0,25
Áp dụng định lý Vi - et ta có
1 2
2
1 2
2
. 1
x x
x x m
0,25
Thay vào (1) ta được
2
5
3
m
(vô nghiệm)
V
ậy không có giá trị của tham số
m
tho
ả m
ãn
đ
ề b
ài.
0,25
Bài 4: (3,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
1) 1,0
điểm
Tam giác
ABC
vuông tại
A
tan 3
AB AC C cm
0,25
Tính được diện tích tam giác
ABC
bằng
2
1 3 3
. . .
2 2
AB AC cm
0,25
Diện tích quạt tròn
BAD
bằng
2 2
60
. .
360 2
BA cm
0,25
Tính được diện tích phần mặt phẳng cần tìm bằng
2
3 3
1,03
2 2
cm
.
0,25
2a)
Chứng minh
I
là trực tâm tam giác
ABC
0,25
Từ đó suy ra
AI BC
tại
H
0,25
Chứng minh tứ giác AIHE nội tiếp 0,25
Chứng minh tứ giác
CDIH
nội tiếp
0,25
2b)
Đư
ờng tr
òn ngo
ại tiếp tứ giác
CDIH
ICD IHD
0,25
Đường tròn
O
END ECD
Từ đó suy ra
END IHD
/ /
NE AI
0,25
Chứng minh
NI
là phân giác của góc
ENM
E HE
IM HM
(1)
Chứng minh
HC
là phân giác góc ngoài tại
H
của tam giác
HDE
CE HE
CM HM
(2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra
. . .
IE CE
IE CM IM CE
IM CM
0,25
Câu 5: (1.0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
1.
0,5
điểm
ĐKXĐ
2
2 6 1 0
0
x x
x
Biến đổi phương trình trở thành
2 2
4 6 1 2 6 1 0
x x x x x
Đặt
2 2 2
2 6 1 0 6 1 2
x x t t x t x
Phương trình trở thành
2 2
6 0
x xt t
Giải phương trình tìm được
3
2
t x
t x
0,25
M
N
H
I
D
E
C
O
A
B
) 3
t x
2
2 2
0
2 6 1 3 1
2 6 1 9
x
x x x x
x x x
(thoả mãn điều kiện)
) 2
t x
2
2 2
0
3 11
2 6 1 2
2
2 6 1 4
x
x x x x
x x x
(thoả mãn điều kiện)
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là
3 11
1;
2
.
0,25
2.
0,5
điểm
Ta có
2
2
1 1
2
2
x yz x yz
x yz
x yz
Chứng minh tương tự ta có
2 2
1 1 1 1
;
2 2
y zx z xy
y zx z xy
Từ đó suy ra
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1
2x yz y zx z xy
x yz y zx z xy
0,25
Ta có
1 1 1
xy yz zx
xyz
x yz y zx z xy
Chứng minh được
xy yz zx x y z
Từ đó suy ra
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1
.
2 2
x y z
x yz y zx z xy xyz xy yz zx
0,25
Chú ý :
1) Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với các ý cơ bản học sinh phải trình bày,
nếu học sinh giải theo cách khác mà đúng và đủ các bước thì cho điểm tương đương.
2) Bài 4.1: Học sinh không bắt buộc phải vẽ lại hình.
3) Bài 4.2: Học sinh bắt buộc phải vẽ đúng hình thì mới chấm điểm, nếu hình vẽ sai
phần nào thì không cho điểm phần lời giải liên quan đến hình của phần đó.
4) Điểm toàn bài là tổng điểm của các ý, các câu, tính đến 0,25 điểm và không làm tròn.
------HẾT------
| 1/6

Preview text:

UBND THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: TOÁN – Lớp 9 (Đề thi gồm 02 trang)
Thời gian làm bài 120 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy làm bài. 1
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là x  2 A. x  2. B. x  2. C. x  2. D. x  2.
Câu 2. Rút gọn biểu thức a  2
1  a với a  0 được kết quả bằng A. 1 2a . B. 1. C. 1 a . D. 2a 1.
Câu 3: Khi đồ thị hàm số y  x 1 m cắt trục hoành tạo điểm có hoành độ x  2 thì giá trị của tham số m bằng A. m 1. B. m  3. C. m  2. D. m  1  .
Câu 4. Biết phương trình 2
x  2x 1  0 có hai nghiệm x ; x . Giá trị của biểu thức 2 2 x  x bằng 1 2 1 2 A. 4. B. 2  . C. 6 . D. 2.
Câu 5. Một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Nếu giảm chiều dài 5m và tăng
chiều rộng 5m thì được một hình vuông. Chu vi của hình chữ nhật ban đầu là A. 30 . m B. 45 . m C. 50 . m D. 60 . m
Câu 6. Cho hai đường tròn  ;
O 3cm và O ';5cm có đoạn nối tâm OO'  7cm . Vị trí tương
đối của hai đường tròn là A. cắt nhau. B. tiếp xúc trong. C. không giao nhau. D. tiếp xúc ngoài.
Câu 7. Cho đường tròn  ;
O 1cm . Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  ; O 1cm sao cho OA  2cm
kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn ( B,C  ;
O 1cm ). Độ dài cung BC lớn bằng 2  4 A. 2 c . m B. c . m C. 4 c . m D. c . m 3 3 3 3
Câu 8. Quay tam giác ABC vuông tại A có BC 10c ;
m AC  6cm quanh cạnh AB cố định
được hình nón. Thể tích của hình nón đó bằng A. 3 96 cm . B. 3 128 cm . C. 3 200 cm . D. 3 218 cm .
Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm)   
1) Rút gọn biểu thức     3 3 12 4 2 3  1  . 3 1    
x  3  x  3 5 x 12  2) Cho biểu thức P  :  
 với x  0; x  16 . Chứng minh P  1 với x  4  x  4 x 16    
mọi giá trị của x thuộc điều kiện xác định. 2 2 x  y  5
Bài 2. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình   x  
1 x 1 x y  1  0.
Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình 2 2
x  2x  m 1  0 (m là tham số).
a) Giải phương trình với m 1.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x thoả mãn 1 2 x 1 x 1 1 2   1. x x 2 1 Bài 4. (3,0 điểm) 1) Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AC  cm  0 3
; ACB  30 . Vẽ đường tròn tâm B bán kính BA
cắt cạnh BC tại D . Tính diện tích phần mặt phẳng tô đậm ở
hình vẽ bên. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
2) Cho tam giác ABC nhọn (AB  AC) . Đường tròn ( ;
O R) đường kính BC cắt các cạnh A ;
B AC lần lượt tại E, D . Các đường thẳng BD và CE cắt nhau tại I . Đường thẳng AI cắt BC tại H .
a) Chứng minh tứ giác BHIE và CDIH là các tứ giác nội tiếp.
b) Đường thẳng DH cắt đường thẳng CE tại M và cắt đường tròn ( ; O R) tại điểm thứ
hai là N (N khác D ). Chứng minh NE / / AI và IE.CM  IM .CE . Bài 5. (1,0 điểm) 1) Giải phương trình 6x 1 2 4x  2x  6x 1  . x
2) Cho x, y, z là các số dương.   Chứng minh 1 1 1 1 1 1 1      . 2 2 2   x  yz y  zx z  xy 2  xy yz zx  -------HẾT-------
Họ và tên thí sinh:……………………………. Giám thị 1:…………………………………….
SBD:……………………………………………. Giám thị 2: ……………………………………. UBND THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Môn: Toán 9
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) I.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (2,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C A B C D A C A II.
Phần II. Tự luận: (8.0 điểm) Bài 1. Câu Nội dung Điểm 1) Ta có 0,25 1,0 điểm                2 3   3 1 3 3 12 4 2 3 1 2 3 3 1  1         3 1      3 1   
2 3 3 1 3 1  3 1 3 131 2 0,25 Kết luận:…. 2)
b)Với x  0; x  16 ta có 0,25 1,0 điểm  
x  3  x  3 5 x 12  x  3 x  3 5 x 12 P :   :       x  4  x  4 x 16  x  4  x  4   
 x 4 x 4 0,25 x 
 x 3 x 45 x 12 3 x  3 x  4 x  :  x   x 4 x 4 : 4
x  4  x  4 x  4 0,25 x   x 4 x 4 3  x 3  .  x  4 x  x  4 x 3 0,25
Vì x  0; x  16 nên 1 1. x Kết luận:…. Bài 2: Câu Nội dung Điểm 3) 2 2 x  y  5  1 0,25 1,0 điểm    x  
1 x 1 x y  1  0 2
Biến đổi phương trình (2) ta được x   1  x  y   1  0
Trường hợp 1: x 1  0  x  1. Thay vào phương trình (1), tìm 0,25 được y  2 
Trường hợp 2: x  y 1  0  x  y 1. Thay vào phương trình (2), 0,25 rút gọn ta được 2 y  y  2  0 .
Giải phương trình tìm được y  1; y  2 +) y  1 x  2 0,25 +) y  2  x  1
Kết luận: Tất cả các nghiệm của phương trình là
x 1 x 1 x  2 x  1  ;  ;  ;  .
 y  2 y  2 y  1  y  2 Bài 3: Câu Nội dung Điểm a)
Với m = 1, phương trình trở thành 2 x  2x  2  0 0, 25
0,5 điểm Giải phương trình tìm được x 1 3; x 1 3. 0,25 1 2 b)
c) Phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x thoả mãn 0,25 1 2 1,0 điểm '  0  x 1 x 1  x 1 x 1 1 2   1 1 2    1 x x x x 2 1  2 1 x , x  0  1 2 2 m  2  0ld  0,25 
 x  x x  x   x x  x  x 2 2 2  x  x  3x x (1) 1 2 1 2 1 2 1 2  1 2  1 2  2 m 1  0  x  x  2 0,25
Áp dụng định lý Vi - et ta có 1 2  2 x .x  m 1  1 2 5 Thay vào (1) ta được 2 0,25 m  (vô nghiệm) 3
Vậy không có giá trị của tham số m thoả mãn đề bài. Bài 4: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1) 1,0 điểm
Tam giác ABC vuông tại A có AB  AC tan C  3 cm 0,25 0,25
Tính được diện tích tam giác 1 3 3 ABC bằng 2 .A . B AC  cm . 2 2  Diện tích quạt tròn 60 0,25 BAD bằng 2 2 ..BA  cm 360 2 3 3  0,25
Tính được diện tích phần mặt phẳng cần tìm bằng 2  1,03cm . 2 2 2a) A D E I M B C H O N
Chứng minh I là trực tâm tam giác ABC 0,25
Từ đó suy ra AI  BC tại H 0,25
Chứng minh tứ giác AIHE nội tiếp 0,25
Chứng minh tứ giác CDIH nội tiếp 0,25 2b)  ICD  
Đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDIH có IHD 0,25
Đường tròn O có  END   ECD Từ đó suy ra  END   IHD  NE / / AI 0,25 E HE Chứng minh 0,25
NI là phân giác của góc ENM   (1) IM HM
Chứng minh HC là phân giác góc ngoài tại H của tam giác HDE CE HE   (2) CM HM IE CE 0,25 Từ (1) và (2) suy ra   IE.CM  IM.CE. IM CM Câu 5: (1.0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1. 2 2x  6x 1  0 0,5 ĐKXĐ  0,25 x  0 điểm
Biến đổi phương trình trở thành 2 2
4x  6x 1 x 2x  6x 1  0 Đặt 2 x  x   t t   2 2 2 6 1 0  6x 1  t  2x Phương trình trở thành 2 2 6x  xt  t  0 t  3x
Giải phương trình tìm được  t  2  x ) t  3x 0,25 x  0 2
 2x  6x 1  3x  
 x 1 (thoả mãn điều kiện) 2 2 2x  6x 1  9x ) t  2  x x  0 3  11 2  2x  6x 1  2  x    x  (thoả mãn điều kiện) 2 2 2x  6x 1  4x 2  3 11
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là 1  ;  .  2   2. 1 1 Ta có 2 x  yz  2x yz   0,5 2 x  yz 2x yz
điểm Chứng minh tương tự ta có 0,25 1 1 1 1  ;  2 2 y  zx 2y zx z  xy 2z xy 1 1 1 1  1 1 1  Từ đó suy ra        2 2 2 x yz y zx z xy 2  x yz y zx z xy       1 1 1 xy  yz  zx Ta có    x yz y zx z xy xyz 0,25
Chứng minh được xy  yz  zx  x  y  z 1 1 1 1 x  y  z 1  1 1 1  Từ đó suy ra    .    2 2 2   x  yz y  zx z  xy 2 xyz 2  xy yz zx  Chú ý :
1) Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với các ý cơ bản học sinh phải trình bày,
nếu học sinh giải theo cách khác mà đúng và đủ các bước thì cho điểm tương đương.
2) Bài 4.1: Học sinh không bắt buộc phải vẽ lại hình.
3) Bài 4.2: Học sinh bắt buộc phải vẽ đúng hình thì mới chấm điểm, nếu hình vẽ sai ở
phần nào thì không cho điểm phần lời giải liên quan đến hình của phần đó.
4) Điểm toàn bài là tổng điểm của các ý, các câu, tính đến 0,25 điểm và không làm tròn. ------HẾT------