Đề thi thử Toán vào 10 lần 1 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Diễn Châu – Nghệ An

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT lần 1 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn đón xem!

Môn:

Môn Toán 1.2 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử Toán vào 10 lần 1 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Diễn Châu – Nghệ An

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT lần 1 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn đón xem!

763 382 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO DIN CHÂU
ĐỀ THI TH VÀO LP 10 THPT LN 1 NĂM HC 2023-2024
Môn: TOÁN (Thi gian làm bài: 120 phút)
------------------------------
Câu 1. (2,5 đim)
a) Tính giá tr biu thc: A =
1012 8
2 3 12
2
+−
b) Rút gn biu thc: B =
31 2
:
1
11
x
x
xx
+

+

+−

vi
0, 1xx≥≠
.
c) Cho hàm s y = ax + b. Tìm a b đ đồ th ca hàm s song song vi
đưng thng y = -2x +5 và ct trc hoành ti đim có hoành đ bng 2.
Câu 2. (2,0 đim)
a) Gii phương trình:
2
3x 5x 2 0 −=
b) Cho phương trình
2
10xx
−=
2 nghim phân bit là x
1,
x
2
. Không
gii phương trình, hãy tính giá tr biu thc:
42
112 2
1A xxx x= + −−
Câu 3. (2.0 đim)
1. Theo ng dn thi vào lp 10 THPT năm 2023-2024 ca Ngh An, hc
sinh đăng ký d thi trc tuyến trên Trang web: https://nghean.tsdc.vnedu.vn. Ti hai
trưng THPT A và B tng s ch tiêu tuyn sinh là 950 hc sinh. S ng thí
sinh đăng kí d thi trc tuyến vào trưng A t 18% vào trưng B t 20% so
vi ch tiêu tuyn sinh ca mi trưng nên tng s thí sinh đăng d thi t ch
tiêu tuyn sinh ca c hai trưng là 181 hc sinh. Hi ch tiêu tuyn sinh ca mi
trưng là bao nhiêu hc sinh?
2. B bn Minh thuê th đến sơn gi đá 2 cây ct
hình tr kích thưc như nhau vi giá 360000đ/m
2
. Biết rng
ct cao 3,6m và chu vi ca đáy ct bng 1,5m. Hi b bn
Minh phi tr bao nhiêu tin công cho th sơn?
Câu 4. (3,0 đim)
Cho đưng tròn tâm O đưng kính AB. Mt đim C c định thuc đon thng
AO (C khác A và O). Đưng thng đi qua C và vuông góc vi AO ct đưng tròn đã
cho ti D và K. Trên cung BD nh ly đim M (M khác B và D). Tiếp tuyến ca
đưng tròn đã cho ti M ct đưng thng CD ti E. Gi F giao đim ca AM
CD.
a) Chng minh: T giác BCFM ni tiếp.
b) Chng minh:
222
EF CD EC+=
c) Gi I tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác FDM. Chng minh:
0
90DMI DFM+=
Câu 5. (0,5 đim)
Gii h phương trình sau:
----------Hết ----------
H và tên thí sinh: ……………...............………………… S báo danh: ……..........…..
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO DIN CHÂU
NG DN CHẤM MÔN TOÁN
ĐỀ THI TH VÀO LP 10 THPT LN 1 NĂM HC 2023-2024
Câu Ý Ni dung Đim
Câu
1
(2,5đ)
a) Tính giá tr biu thc:
1012 8
2 3 12
2
A
=+−
b) Rút gn biu thc:
31 2
:
1
11
x
B
x
xx
+

= +

+−

vi
0, 1
xx≥≠
.
c) Cho hàm s y = ax + b. Tìm a b đ đồ th ca hàm s song song vi
đưng thng y = -2x + 5 và ct trc hoành ti đim có hoành đ bng 2.
a
1012 8
2 3 12 2 3 1012 4 2 3
2
2024
A
= + −=
=
0,5
0,5
b
Vi
0, 1xx≥≠
, ta có:
3 12
:
( 1)( 1) 1 1
x
B
xx x x

+
= +

+− +

0,25
3 11
.
( 1)( 1) ( 1)( 1) 2
xx
xx xx x

−−
= +

+− +− +

0,25
x2 x1
B.
( x 1)( x 1) x 2
1
x1
+−
=
+−+
=
+
0.25
0.25
c
Đồ th hàm s song song vi đưng thng
25yx=−+
nên
a2
b5
=
ta
có công thc hàm s:
2 ( 5)y x bb
=−+
0.25
Vì đ th m s ct trc hoành ti đim có hoành đ bng 2 nên thay x
= 2, y = 0 vào công thc hàm s ta đưc:
0 2.2 4 ( )b b TM= +⇔=
Vy
2; 4ab=−=
0,25
Câu
2
(2,0đ)
a) Gii phương trình:
2
3x 5x 2 0 −=
b) Cho phương trình
2
10xx−=
2 nghim phân bit là x
1,
x
2
.
Không gii phương trình, hãy tính giá tr biu th
c:
42
112 2
1A xxx x= + −−
a
2
3x 5x 2 0 −=
= (-5)
2
-4.3.(-2) =49 > 0
0,5
Phương trình có hai nghim phân bit
1
57
2
26
b
x
a
−+ +
= = =
;
2
57 1
2 63
b
x
a
−−
= = =
0,5
b
Vì phương trình có 2 nghim phân bit x
1,
x
2
nên theo định lí Vi-et ta
:
12
12
1 (1)
. 1 (2)
xx
xx
+=
=
0,25
T phương trình :
2 2 42
10 1 2 1xx xx xx x=⇔=+⇔=++
Do x
1
, x
2
là nghim nên ta có :
42
11 1
21xx x
=++
;
2
22 2
1xx x= = +
Thay vào A ta đưc:
22
11 12 2 122
12
21 1 12 1
11
Axx xx x xxx
xx
= +++−+= +−+
= +− +
0,25
2
12 1 2
2
1 2 12 12
2 2 ( 1)( 1)
2 2 ( 1)
A xx x x
A x x xx xx
= + +− + +
= + +− + +
0.25
22
12 2(111) 1 1
A AA=+ −++ = =±
0.25
Câu
3
(1,5đ)
1. (1,5đ) Theo ng dn thi vào lp 10 THPT năm 2023-2024 ca Ngh
An, hc sinh đăng ký d thi trc tuyến trên Trang web:
https://nghean.tsdc.vnedu.vn. Ti hai trưng THPT A và B có tng s ch tiêu
tuyn sinh là 950 hc sinh. S ng tsinh đăng d thi vào trưng A t
18% vào trưng B vưt 20% so vi ch tiêu tuyn sinh ca mi trưng nên tng
s thí sinh đăng d thi t ch tiêu tuyn sinh ca c hai trưng là 181 hc
sinh. Hi ch tiêu tuyn sinh ca mi trưng là bao nhiêu hc sinh?
2. (0,5đ) B bn Minh thuê th đến sơn gi đá 2 cây ct hình tr kích thưc
như nhau vi giá 360000đ/m
2
. Biết rng ct cao 3,6m và chu vi ca đáy ct bng
1,5m. Hi b bn Minh phi tr bao nhiêu tin công cho th sơn?
Ý
1.
Gi ch tiêu tuyn sinh ca trưng A trưng B ln t là x và y
(hc sinh) (
0 x, y 950;x, y N)
<<
0,25
Vì tng s ch tiêu tuyn sinh ca hai trưng là 950 hc sinh nên ta có
phương trình:
x y 950 (1)+=
0,25
S hc sinh d thi vưt ch tiêu ca trưng A là:
18
x
100
(hc sinh)
S hc sinh d thi vưt ch tiêu ca trưng B là:
20
y
100
(hc sinh)
0,25
Theo bài ra ta có phương trình:
18 20
x y 181 18x 20y 18100 (2)
100 100
+ =⇔+=
0,25
T (1) và (2) ta có h:
x y 950 18x 18y 17100
18x 20y 18100 18x 20y 18100
+= + =


+= +=

2y 1000 y 500
(TM)
x y 950 x 450
= =

⇔⇔

+= =

.
0,25
Vy ch tiêu tuyn sinh ca trưng A trưng B ln t là 500 và
450 hc sinh.
0,25
Ý
2
Din tích xung quanh ca 2 cây ct là:
S = 2.3,6.1,5 = 10,8 (m
2
)
0,25
S tin b bn Minh phi tr cho th là: 10,8.360000 = 3888000(đng)
0,25
Câu
4
(3,0đ)
Cho đưng tròn tâm O đưng kính AB. Mt đim C c định thuc đon
thng AO (C khác A O). Đưng thng đi qua C vuông góc vi AO ct
đưng tròn đã cho ti D và K. Trên cung BD nh ly đim M (M khác B và D).
Tiếp tuyến ca đưng tròn đã cho ti M ct đưng thng CD ti E. Gi F là giao
đim ca AM và CD.
a) Chng minh: T giác BCFM ni tiếp.
b) Chng minh:
222
EF CD EC+=
c) Gi I là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác FDM. Chng minh:
0
90DMI DFM+=
K
E
I
F
D
O
A
B
C
M
V
hình
đến
câu a)
0,5
a
Xét t giác BCFM có:
FCB 90=
(Vì
CD AO
)
0,25
FMB 90=
(góc ni tiếp chn na (O))
0.25
=>
0
FCB FMB 90 90 180+ =+=

0.25
=> t giác ABOC ni tiếp đưc đưng tròn
0.25
b
Gi K là giao đim th hai ca CE vi đưng tròn (O)
Ta chng minh đưc
EMD
EKM(g.g)
nên:
2
EM ED
EM ED.EK
EK EM
=⇔=
0,25
Vì AO vuông góc DK=>CD = CK
Do đó
2 22
EM ED.EK (EC CD)(EC CK) EC CD (1)= = +=
0,25
Chng minh đưc
EFM EMF=
(cùng
ABM=
)
EFM
cân ti E
EF=EM
(2)
0.25
T (1) và (2)
222 222
EF EC CD EF CD EC= ⇔+ =
0,25
Ta có:
ADC = DBA
(cùng ph vi
BAD
).
DBA = DMA
( góc nt cùng chn
AD
trong (O))
ADC = DMA
Xét trong đưng tròn ngoi tiếp tam giác DMF ta có:
DIF = 2DMF
(góc tâm và góc ni tiếp)
DIF = 2FDA
0
DIF + 2IDF = 180
(tam giác DIF cân ti I)
0
0
2FDA + 2IDF = 180
FDA + IDF = 90
DI DA⇒⊥
(3)
Li có
0
ADB 90=
(góc nt chn na(O))
DB DA⇒⊥
(4)
T (3) và (4)
Ba đim D, I, B thng hàng.
0,25
IDM BDM⇒=
, mà
BDM BAM=
(2 góc nt cùng chán cung BM)
Ta có
DIM
cân ti I nên
IDM DMI
⇒=
Suy ra:
DMI BAM=
Ta có:
0
AFC 90BAM +=
(
AFC
vuông ti C)
AFC DFM=
i đnh) nên
0
90DMI DFM+=
0,25
Câu 5
0.5đ
Gii h phương trình sau:
22
2
x y 7x 3=0 (1)
y y(x11) x10 (2)
+−
−+ + =
Điu kin:
x 1; y R≥∈
( )
2
(2) y y x 1 y 1 0
y1
(y 1)(y x 1) 0
y x1
−− =
=
−=
=
TH1:
y1=
thay vào phương trình (1) đưc:
2 2 42
x1
x 1 7x 3 x 5x 4 0 (do x 1)
x2
=
+= −⇔ +=⇔
=
0.25
TH2:
y x1=
thay vào phương trình (1) đưc:
2 22 2
2
2
2
2
2
x x 1 7x 3 0 (x 4) ( x 1 1) ( 7x 3 5) 0
1 7(x 2)
(x 2) x 2 0
x11
7x 3 5
7x 3 2 1
(x 2) (x 2) 0
x11
7x 3 5
x 2 (T / m)
7x 3 2 1
(x 2) 0
x11
7x 3 5
+ −− = + −− =

+
++ =

−+
−+


−−
⇔− + + =

−+
−+


=
−−
+ +=
−+
−+
Vi
x 2 y1=⇒=
Vi
x1
thì
2
2
7x 3 2 1
(x 2) 0
x11
7x 3 5
−−
+ +>
−+
−+
Vy h đã cho có các nghim là
(x; y) (1;1); (2;1)=
0.25
Tổng
10,0
Lưu ý: Hc sinh gii các cách khác nếu đúng vn cho đim ti đa;
Đim toàn bài không quy tròn (tính đến 0,25).
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DIỄN CHÂU
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN (Thời gian làm bài: 120 phút)
------------------------------
Câu 1. (2,5 điểm)
a) Tính giá trị biểu thức: A = 1012 8 2 3 + − 12 2  3 1  x + 2
b) Rút gọn biểu thức: B = +   :
với x ≥ 0, x ≠ 1.  x −1 x +1 x −1
c) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a và b để đồ thị của hàm số song song với
đường thẳng y = -2x +5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
Câu 2. (2,0 điểm) a) Giải phương trình: 2 3x − 5x − 2 = 0 b) Cho phương trình 2
x x −1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt là x1, x2 . Không
giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức: 4 2
A = x x + x −1 − x 1 1 2 2
Câu 3. (2.0 điểm)
1. Theo Hướng dẫn thi vào lớp 10 THPT năm 2023-2024 của Nghệ An, học
sinh đăng ký dự thi trực tuyến trên Trang web: https://nghean.tsdc.vnedu.vn. Tại hai
trường THPT A và B có tổng số chỉ tiêu tuyển sinh là 950 học sinh. Số lượng thí
sinh đăng kí dự thi trực tuyến vào trường A vượt 18% và vào trường B vượt 20% so
với chỉ tiêu tuyển sinh của mỗi trường nên tổng số thí sinh đăng ký dự thi vượt chỉ
tiêu tuyển sinh của cả hai trường là 181 học sinh. Hỏi chỉ tiêu tuyển sinh của mỗi
trường là bao nhiêu học sinh?
2. Bố bạn Minh thuê thợ đến sơn giả đá 2 cây cột
hình trụ kích thước như nhau với giá 360000đ/m2. Biết rằng
cột cao 3,6m và chu vi của đáy cột bằng 1,5m. Hỏi bố bạn
Minh phải trả bao nhiêu tiền công cho thợ sơn?
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm C cố định thuộc đoạn thẳng
AO (C khác A và O). Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AO cắt đường tròn đã
cho tại D và K. Trên cung BD nhỏ lấy điểm M (M khác B và D). Tiếp tuyến của
đường tròn đã cho tại M cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và
CD. a) Chứng minh: Tứ giác BCFM nội tiếp. b) Chứng minh: 2 2 2
EF + CD = EC
c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FDM. Chứng minh:  +  0 DMI DFM = 90
Câu 5. (0,5 điểm)  2 2  + − −
Giải hệ phương trình sau: x y 7x 3=0  2
y − y( x −1 +1) + x −1 = 0
----------Hết ----------
Họ và tên thí sinh: ……………...............………………… Số báo danh: ……..........…..
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DIỄN CHÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2023-2024 Câu Ý Nội dung Điểm
a) Tính giá trị biểu thức: 1012 8 A = 2 3 + − 12 2  3 1  x + 2
b) Rút gọn biểu thức: B = +   :
với x ≥ 0, x ≠ 1.  x −1 x +1 x −1
c) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a và b để đồ thị của hàm số song song với
đường thẳng y = -2x + 5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. 1012 8 0,5 + − = − − a A = 2 3 12 2 3 1012 4 2 3 2 = 2024 0,5
Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:  3 1  x + 2 0,25 B =  +  : Câu
 ( x +1)( x −1) x +1 x −1 1  3 x −1  x −1 (2,5đ) b =  + . 0,25
( x +1)( x −1) ( x +1)( x −1) x +   2 x + 2 x −1 B = . ( x +1)( x −1) x + 2 0.25 1 = 0.25 x +1 a = 2 −
Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2 − x + 5 nên  ta b ≠ 5
có công thức hàm số: y = 2
x + b (b ≠ 5) c 0.25
Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên thay x
= 2, y = 0 vào công thức hàm số ta được: 0 = 2.2 −
+ b b = 4 (TM ) 0,25 Vậy a = 2; − b = 4 a) Giải phương trình: 2 3x − 5x − 2 = 0 b) Cho phương trình 2
x x −1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt là x1, x2 .
Câu Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức: 2 4 2
A = x x + x −1 − x (2,0đ) 1 1 2 2 2 3x − 5x − 2 = 0
a ∆ = (-5)2 -4.3.(-2) =49 > 0 0,5
Phương trình có hai nghiệm phân biệt b − + ∆ 5 + 7 0,5 x − − ∆ − − = = = 2 ; b 5 7 1 x = = = 1 2a 6 2 2a 6 3
Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 nên theo định lí Vi-et ta
có : x + x =1 (1) 1 2  x .x = 1 ( −  2) 0,25 1 2 Từ phương trình : 2 2 4 2
x x −1 = 0 ⇔ x = x +1 ⇔ x = x + 2x +1
Do x1, x2 là nghiệm nên ta có : 4 2
x = x + 2x +1; 2
x = x = x +1 1 1 1 2 2 2 b Thay vào A ta được: 2 2
A = x + 2x +1− x + x −1 − x +1 = 2x + x x +1 1 1 1 2 2 1 2 2 = x +1 − x +1 0,25 1 2 2
A = x + x + 2 − 2 (x +1)(x +1) 1 2 1 2 2
A = x + x + 2 − 2 (x x + x x +1) 0.25 1 2 1 2 1 2 2 2 A =1+ 2 − 2 ( 1
− +1+1) ⇔ A =1 ⇔ A = 1 ± 0.25
1. (1,5đ) Theo Hướng dẫn thi vào lớp 10 THPT năm 2023-2024 của Nghệ
An, học sinh đăng ký dự thi trực tuyến trên Trang web:
https://nghean.tsdc.vnedu.vn. Tại hai trường THPT A và B có tổng số chỉ tiêu
tuyển sinh là 950 học sinh. Số lượng thí sinh đăng kí dự thi vào trường A vượt
18% và vào trường B vượt 20% so với chỉ tiêu tuyển sinh của mỗi trường nên tổng
số thí sinh đăng ký dự thi vượt chỉ tiêu tuyển sinh của cả hai trường là 181 học
sinh. Hỏi chỉ tiêu tuyển sinh của mỗi trường là bao nhiêu học sinh?
2. (0,5đ) Bố bạn Minh thuê thợ đến sơn giả đá 2 cây cột hình trụ kích thước
như nhau với giá 360000đ/m2. Biết rằng cột cao 3,6m và chu vi của đáy cột bằng
1,5m. Hỏi bố bạn Minh phải trả bao nhiêu tiền công cho thợ sơn?
Gọi chỉ tiêu tuyển sinh của trường A và trường B lần lượt là x và y
(học sinh) (0 < x, y < 950;x,y∈ N) 0,25 Câu 3
Vì tổng số chỉ tiêu tuyển sinh của hai trường là 950 học sinh nên ta có (1,5đ)
phương trình: x + y = 950 (1) 0,25
Số học sinh dự thi vượt chỉ tiêu của trường A là: 18 x (học sinh) 100
Ý Số học sinh dự thi vượt chỉ tiêu của trường B là: 20 y (học sinh) 0,25 1. 100
Theo bài ra ta có phương trình: 18 20 x +
y =181 ⇔18x + 20y =18100 (2) 0,25 100 100 x + y = 950 18  x +18y = 17100
Từ (1) và (2) ta có hệ:  ⇔ 18  x 20y 18100 18  + =  x + 20y = 18100 2y = 1000 y = 500 ⇔  ⇔  (TM) . x + y = 950 x = 450 0,25
Vậy chỉ tiêu tuyển sinh của trường A và trường B lần lượt là 500 và 450 học sinh. 0,25
Diện tích xung quanh của 2 cây cột là: Ý S = 2.3,6.1,5 = 10,8 (m2) 0,25
2 Số tiền bố bạn Minh phải trả cho thợ là: 10,8.360000 = 3888000(đồng) 0,25
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm C cố định thuộc đoạn
thẳng AO (C khác A và O). Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AO cắt
đường tròn đã cho tại D và K. Trên cung BD nhỏ lấy điểm M (M khác B và D).
Tiếp tuyến của đường tròn đã cho tại M cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.
a) Chứng minh: Tứ giác BCFM nội tiếp. b) Chứng minh: 2 2 2
EF + CD = EC
c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác FDM. Chứng minh:  +  0 DMI DFM = 90 E D Vẽ hình I M đến F câu a) A B 0,5 Câu C O 4 (3,0đ) K Xét tứ giác BCFM có:  0,25 FCB = 90 (Vì CD ⊥ AO ) a 
FMB = 90(góc nội tiếp chắn nửa (O)) 0.25 =>  +    0 FCB FMB = 90 + 90 =180 0.25
=> tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn 0.25
Gọi K là giao điểm thứ hai của CE với đường tròn (O) Ta chứng minh được E ∆ MD E ∆ KM(g.g) nên: EM ED 2 = ⇔ EM = ED.EK 0,25 EK EM
b Vì AO vuông góc DK=>CD = CK Do đó 2 2 2
EM = ED.EK = (EC − CD)(EC + CK) = EC − CD (1) 0,25
Chứng minh được  =  EFM EMF(cùng =  ABM ) 0.25
⇒EFM cân tại E ⇒ EF=EM (2) Từ (1) và (2) 2 2 2 2 2 2
EF = EC − CD ⇔ EF + CD = EC 0,25 Ta có:  
ADC = DBA (cùng phụ với  BAD ). Mà  
DBA = DMA ( góc nt cùng chắn  AD trong (O)) ⇒   ADC = DMA
Xét trong đường tròn ngoại tiếp tam giác DMF ta có:  
DIF = 2DMF (góc ở tâm và góc nội tiếp) ⇒   DIF = 2FDA Mà   0
DIF + 2IDF = 180 (tam giác DIF cân tại I) ⇒   0 2FDA + 2IDF = 180 ⇒   0 FDA + IDF = 90 ⇒ DI ⊥ DA (3) Lại có  0
ADB = 90 (góc nt chắn nửa(O)) ⇒ DB ⊥ DA (4)
Từ (3) và (4) ⇒ Ba điểm D, I, B thẳng hàng. 0,25 ⇒  =  IDM BDM , mà  = 
BDM BAM (2 góc nt cùng chán cung BM)
Ta có DIM cân tại I nên ⇒  =  IDM DMI Suy ra:  =  DMI BAM Ta có:   0
BAM + AFC = 90 (AFC vuông tại C) Mà  = 
AFC DFM (đối đỉnh) nên  +  0 DMI DFM = 90 0,25  2 2  + − −
Giải hệ phương trình sau: x y 7x 3=0 (1)  2
y − y( x −1 +1) + x −1 = 0 (2) Điều kiện: x ≥1;y∈R Câu 5 2 (2) y ⇔ − y − x −1(y − ) 1 = 0 0.5đ  y =1
⇔ (y −1)(y − x −1) = 0 ⇔  y = x −1
TH1: y =1thay vào phương trình (1) được: x =1 2 2 4 2
x +1= 7x − 3 ⇔ x − 5x + 4 = 0 ⇔ (do x ≥  1) 0.25 x = 2
TH2: y = x −1 thay vào phương trình (1) được: 2 2 2 2
x + x −1 − 7x − 3 = 0 ⇔ (x − 4) + ( x −1 −1) − ( 7x − 3 − 5) = 0  1 7(x + 2)  ⇔ (x − 2) x + 2 + −  = 0 2  x −1 +1 7x − 3 + 5   2 7x − 3 − 2 1  ⇔ (x − 2)(x + 2) +  = 0 2   7x − 3 + 5 x −1 +1 x = 2 (T / m)  2 ⇔  7x − 3 − 2 1 (x + 2) + = 0  2  7x − 3 + 5 x −1 +1 Với x = 2 ⇒ y =1 2 Với x − − ≥1 thì 7x 3 2 1 (x + 2) + > 0 2 7x − 3 + 5 x −1 +1 0.25
Vậy hệ đã cho có các nghiệm là (x;y) = (1;1);(2;1) Tổng 10,0
Lưu ý: Học sinh giải các cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa;
Điểm toàn bài không quy tròn (tính đến 0,25).