Đề thi thử Toán vào 10 lần 1 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thái Hòa – Nghệ An

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT lần 1 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN I
THỊ XÃ THÁI HÒA
Môn: Toán học
Thời gian làm bài : 120 phút
Câu 1. ( 2,5 đim).
a) Rút gn biu thc A =
( )
2
32 50 4 8 2 1+−−
b) Rút gn biu thc B =
9
4 44
4
x
xx−− +
vi
4x
c) Viết phương trình đưng thng (d) biết đưng thng (d) ct trc tung ti đim
có tung đ bng 3 và ct trc hoành ti đim có hoành đ bng 1.
Câu 2. (2,0 điểm)
a)
Gii phương trình:
2
6 7 30
xx+ −=
b) Tìm các giá tr ca tham s
m
sao cho phương trình
22
2 2 20x mx m m + +=
hai nghim phân bit
tha mãn
22
1 2 12
8x x xx+=++
Câu 3. ( 1,5 đim )
Đầu m hc An đưc m mua cho 1 chiếc xe đp đin. Đ đi đến trưng đúng
gi An đã d kiến vn tc và thi gian. Mt hôm An đi vi vn tc tăng thêm
5/km h
thì đến trưng sm hơn 6 phút so vi d định. Hôm khác An đi vi vn tc gim
5/km h
thì đến trưng mun hơn 10 phút so vi d định. Tính vn tc và thi gian
mà bn An đã d định?
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Hai đường cao AD, BE
( )
D BC;E AC∈∈
lần lượt cắt đường tròn (O) tại các điểm thứ hai là M và N. Gọi H
giao điểm của AD và BE.
a) Chứng minh rằng: bốn điểm C, D, H, E cùng nằm trên một đường tròn.
b) Trường hợp tam giác ABC cân tại C, tứ giác MDEN là hình gì?
c) Cho (O) dây AB cố định. Chứng minh rằng độ dài bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác CDE luôn không đổi khi điểm C di chuyển trên cung lớn AB.
Câu 5 (1,0 đim) Gii h phương trình sau:
32
2 20
1 16 3
x y x xy
xy
+− =
+− =
...........................Hết.......................
Hvà tên thí sinh: ................................................. SBD:............................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ LP 10 LẦN 1
MÔN THI: TOÁN
Bài Hướng dẫn giải Điểm
Bài 1 2.5
a)
1,0
( )
2
32 50 4 8 2 1+−−
42 52 82 2 1= + −−
42 52 82 2 11= + +=
0,5
0,25
0,25
b)
1,0
9
4 44
4
x
xx−− +
=
( )
2
3
4. 2
2
xx−−
=
3
4. 2
2
xx−−
=
6 25 2xx x += +
(4x
nên
2 0)x
−≥
0,5
0,25
0,25
c)
0,5
Gi PT đưng thng (d) cn tìm có dng
axyb= +
Vì đưng thng (d) ct trc tung ti đim có tung đ bng 3 nên
Ta có (d) :
ax 3y = +
(d) ct trc hoành ti đim có hoành đ bng 1 nên
13
b
a
a
=⇔=
Vậy PT đường thẳng ( d) cần tìm là:
3x 3
y =−+
0,25
0,25
Bài 2 2
a)
1,0
Ta có
2
7 4.6.( 3) 121∆= =
Phương trình có 2 nghim phân bit:
12
7 121 1 7 121 3
;
2.6 3 2.6 2
xx
−+ −−
= = = =
0,5
0.5
Ta có
( )
( )
2
2
' 2 22 2m mm m∆= + =
0,25
b)
1,0
Phương trình có 2 nghim phân bit
'0 2 20 1mm
>⇔ −>⇔ >
Theo h thc Vi-et , ta có :
12
2
12
2
22
xx m
xx m m
+=
=−+
Theo gi thiết
( ) ( )
2
22
1 2 12 12 12 12
22 2
2
8 2 80
424428022120
2( )
60
3( )
x x xx xx xx xx
mmm m mm
m tm
mm
m ktm
+ = + +⇔ + + −=
+−−−= +−=
=
+ −=
=
Vy
2m =
0,25
0,25
0,25
Bài 3 1.5
Gọi vận tốc thời gian bạn An đã dđịnh lần lượt
( /)x km h
y(h)
1
( 5; )
10
xy
>>
Ta có quãng đường từ nhà An đến trường là:
()xy km
Đổi
11
6' ( );10' ( )
10 6
hh= =
Khi vận tốc tăng thêm
5/km h
thì đến trường sớm hơn 6 phút ta
phương trình:
( )
1
5 50 5(1)
10
x y xy x y

+ = ⇔− + =


Khi vận tốc giảm
5/km h
thì đến trường muộn hơn 10 phút
ta có
phương trình:
( )
1
5 30 5(2)
6
x y xy x y

+ = ⇔− =


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
50 5
30 5
xy
xy
−+ =
−=
Giải hệ phương trình ta được:
1
20( d ); ( )
2
x tm k y tmdk
= =
Vậy vận tốc dự định là 20(km/h); thời gian dự định là: ½(h)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài4 3,0
Vẽ
hình
đến
câu a
0,5
a)
1,0
b)
1,0
Do AD, BE là đường cao của ∆ABC (giả thiết) nên :
0
90ADB =
0
90AEB =
Xét tứ giác AEDB có
0
E 90ADB A B= =
nên bốn điểm A, E, D, B
cùng thuộc đường tròn đường kính AB.
0,5
0,5
Xét đường tròn đường kính AB ta có:
11
DB=
(cùng chắn cung
AE
)
Xét đường tròn (O) ta có:
11
MB=
(cùng chắn cung
AN
)
Suy ra:
11
//D M MN DE=
(do có hai góc đồng vị bằng nhau)
Suy ra tứ giác MDEN là hình thang.
Trường hợp tam giác ABC cân tại C, ta có:
DMN ENM=
Suy ra tứ giác MDEN là hình thang cân
0,25
0,25
0,25
0,25
c)
(0,5 đ)
Vì H là trực tâm của tam giác ABC
;BH AC CH AB⇒⊥
(1)
Kẻ đường kính AK suy ra K cố định và
0
90ABK ACK= =
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)).
;KB AB KC AC⇒⊥
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: BH//KC; CH//KB.
Suy ra BHCK là hình hình hành.
CH BK⇒=
.
0,25
BK không đổi (do B, K cố định) nên CH không đổi.
Vì tứ giác CDHE nội tiếp đường tròn đường kính CH.
Suy ra độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE luôn
không đổi =1/2CH khi điểm C di chuyển trên cung lớn AB.
0,25
1
1
1
K
D
M
H
N
E
O
A
B
C
Bài 5 1,0
Điu kin:
1x ≥−
16
y
. (1)
Vi điu kin đó, ta có:
( )
2
32
( 2) 1 0
2 20
1 16 3
1 16 3
x yx
x y x xy
xy
xy
+=
+− =


+− =
+− =

2
2 1 16 3.
xy
yy
=
+− =
Ta có:
( 2 1 5) ( 16 2) 0
2( 12) 12
0
2 1 5 16 2
21
( 12) 0
2 1 5 16 2
12.
yy
yy
yy
y
yy
y
+− =
−−
⇔+=
++ +

⇔− + =


++ +

⇔=
Thay
12
y
=
vào (2), ta đưc
24x =
.
Cp s
( ) ( )
, 24,12xy =
tha mãn (1). Vì thế, cp s đó là nghim duy
nht ca h phương trình đã cho.
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý khi chấm bài:
-Trên đây chỉ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt
chẽ, hợp logic. Nếu học sinh trình bày cách làm khác đúng thì cho điểm các phần
theo thang điểm tương ứng.
-Với bài 4 , nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm.
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN I THỊ XÃ THÁI HÒA Môn: Toán học
Thời gian làm bài : 120 phút
Câu 1. ( 2,5 điểm).
a) Rút gọn biểu thức A = + − − ( − )2 32 50 4 8 2 1
b) Rút gọn biểu thức B = 9
4 x x − 4 x + 4 với x ≥ 4 4
c) Viết phương trình đường thẳng (d) biết đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
Câu 2. (2,0 điểm) a) Giải phương trình: 2
6x + 7x − 3 = 0
b) Tìm các giá trị của tham số m sao cho phương trình 2 2
x − 2mx + m − 2m + 2 = 0có
hai nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn 2 2
x + x = x + x + 8 1 2 1 2 1 2
Câu 3. ( 1,5 điểm )
Đầu năm học An được mẹ mua cho 1 chiếc xe đạp điện. Để đi đến trường đúng
giờ An đã dự kiến vận tốc và thời gian. Một hôm An đi với vận tốc tăng thêm 5km / h
thì đến trường sớm hơn 6 phút so với dự định. Hôm khác An đi với vận tốc giảm
5km / h thì đến trường muộn hơn 10 phút so với dự định. Tính vận tốc và thời gian
mà bạn An đã dự định? Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Hai đường cao AD, BE
(D∈BC;E∈AC)lần lượt cắt đường tròn (O) tại các điểm thứ hai là M và N. Gọi H là giao điểm của AD và BE.
a) Chứng minh rằng: bốn điểm C, D, H, E cùng nằm trên một đường tròn.
b) Trường hợp tam giác ABC cân tại C, tứ giác MDEN là hình gì?
c) Cho (O) và dây AB cố định. Chứng minh rằng độ dài bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác CDE luôn không đổi khi điểm C di chuyển trên cung lớn AB.
Câu 5 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình sau: 3 2
x − 2y + x − 2x y = 0 
 x +1 − 16 − y = 3
...........................Hết.......................
Họ và tên thí sinh: ................................................. SBD:............................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ LỚP 10 LẦN 1 MÔN THI: TOÁN Bài Hướng dẫn giải Điểm Bài 1 2.5 + − − ( − )2 32 50 4 8 2 1 a) 0,5 1,0 = 4 2 + 5 2 − 8 2 − 2 −1 0,25 0,25
= 4 2 + 5 2 − 8 2 − 2 +1=1 9
4 x x − 4 x + 4 4 0,5 4.
x − ( x − 2)2 3 b) = 2 1,0 3 0,25 4. x x − 2 = 2
6 x x + 2 = 5 x + 2 (x ≥ 4 0,25 nên x − 2 ≥ 0) =
Gọi PT đường thẳng (d) cần tìm có dạng y = ax + b
Vì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên b = 3 y = ax + 3 0,25 c) Ta có (d) :
0,5 Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 nên b − =1⇔ a = 3 − a 0,25 y = 3x − + 3
Vậy PT đường thẳng ( d) cần tìm là: Bài 2 2 Ta có 2 ∆ = 7 − 4.6.( 3 − ) =121 0,5 a)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 1,0 7 − + 121 1 7 − − 121 3 x ;x − = = = = 0.5 1 2 2.6 3 2.6 2
Ta có ∆ = (−m)2 − ( 2 '
m − 2m + 2) = 2m − 2 0,25 b)
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆' > 0 ⇔ 2m − 2 > 0 ⇔ m >1 1,0
x + x = 2m
Theo hệ thức Vi-et , ta có : 1 2 0,25  2
x x = m − 2m +  2 1 2 Theo giả thiết 2 2
x + x = x + x + 8 ⇔ x + x
− 2x x x + x − 8 = 0 1 2 1 2 ( 1 2)2 1 2 ( 1 2) 2 2 2
⇔ 4m − 2m + 4m − 4 − 2m − 8 = 0 ⇔ 2m + 2m −12 = 0 0,25 m = 2(tm) 2
m + m − 6 = 0 ⇔  0,25 m = 3( − ktm) Vậy m = 2 Bài 3 1.5
Gọi vận tốc và thời gian mà bạn An đã dự định lần lượt là x(km / h) 0,25 và 1
(x > 5; y > ) y(h) 10 xy(km)
Ta có quãng đường từ nhà An đến trường là: 0,25 1 1 6' = (h);10' = (h) Đổi 10 6
Khi vận tốc tăng thêm 5km / h thì đến trường sớm hơn 6 phút ta có phương trình: (x ) 1 5 y  + −
= xy ⇔ −x + 50y =   5(1)  10  0,25
Khi vận tốc giảm 5km / h thì đến trường muộn hơn 10 phút ta có phương trình: (x ) 1 5 y  − +
= xy x − 30y =   5(2)  6  0,25
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
−x + 50y = 5 
x − 30y = 5 0,25 1 x = 20( d
tm k); y = (tmdk)
Giải hệ phương trình ta được: 2
Vậy vận tốc dự định là 20(km/h); thời gian dự định là: ½(h) 0,25 Bài4 3,0 A N E Vẽ hình đến H O 0,5 câu a 1 1 B D C 1 M K
Do AD, BE là đường cao của ∆ABC (giả thiết) nên : 0,5 0 ADB = 90 và  0 AEB = 90 a) 1,0
Xét tứ giác AEDB có  =  0 ADB E
A B = 90 nên bốn điểm A, E, D, B 0,5
cùng thuộc đường tròn đường kính AB.
Xét đường tròn đường kính AB ta có:  = 
D B (cùng chắn cungAE ) 1 1
Xét đường tròn (O) ta có:  =  M
B (cùng chắn cungAN ) 0,25 1 1 Suy ra:  = 
D M MN / /DE (do có hai góc đồng vị bằng nhau) b) 1 1
Suy ra tứ giác MDEN là hình thang. 0,25 1,0
Trường hợp tam giác ABC cân tại C, ta có:  =  DMN ENM 0,25
Suy ra tứ giác MDEN là hình thang cân 0,25
Vì H là trực tâm của tam giác ABC
BH AC;CH AB (1)
Kẻ đường kính AK suy ra K cố định và  =  0 ABK ACK = 90
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)). KB A ;
B KC AC (2) c) 0,25
(0,5 đ) Từ (1) và (2) suy ra: BH//KC; CH//KB.
Suy ra BHCK là hình hình hành. ⇒ CH = BK .
Mà BK không đổi (do B, K cố định) nên CH không đổi.
Vì tứ giác CDHE nội tiếp đường tròn đường kính CH.
Suy ra độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE luôn
không đổi =1/2CH khi điểm C di chuyển trên cung lớn AB. 0,25 Bài 5 1,0 Điều kiện: x ≥ 1 − và y ≤16 . (1)
Với điều kiện đó, ta có:  3 2
x − 2y + x − 2x y = 0
(x − 2y)( 2x + )1 = 0 0,25  ⇔ 
x +1 − 16 − y = 3  
x +1 − 16 − y = 3 x = 2y
 2y +1 − 16 − y = 3. Ta có:
( 2y +1 − 5) − ( 16 − y − 2) = 0 2(y 0,25 −12) y −12 ⇔ + = 0 2y +1 + 5 16 − y + 2 0,25  2 1  ⇔ (y −12) +  = 0
 2y 1 5 16 y 2  + + − +   y =12.
Thay y =12 vào (2), ta được x = 24.
Cặp số (x, y) = (24,12) thỏa mãn (1). Vì thế, cặp số đó là nghiệm duy 0,25
nhất của hệ phương trình đã cho.
Lưu ý khi chấm bài:
-Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt
chẽ, hợp logic. Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho điểm các phần
theo thang điểm tương ứng.
-Với bài 4 , nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm.