Đề thi thử Toán vào 10 lần 2 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Giao Thuỷ – Nam Định
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT lần 2 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định; đề thi cấu trúc 20% trắc nghiệm + 80% tự luận, thời gian làm bài 120 phút; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024
Môn: Môn Toán
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ LẦN 2 TUYỂN SINH LỚP 10 THPT GIAO THỦY NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Toán lớp 9 THCS ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Đề thi thử gồm 02 trang.
Phần I - Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. 2023
Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là 6 x A. x 6. B. x 6. C. x 6. D. x 6. 2 2
Câu 2. Giá trị biểu thức 5 1 1 5 bằng A. 2 5. B. 4 5. C. 2. D. 2.
Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ? A. y 4 x 5. B. y 2 1 x 1. C. 2 y 3x . D. 2 y x .
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A ,
ACB 30, cạnh AB 5cm . Độ dài cạnh AC bằng 5 3 5 A. 5 3 c . m B. 5 c . m C. c . m D. c . m 2 3
Câu 5: Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng 3? A. 2 x 3x 5 0. B. 2 x 3x 2 0. C. 2 x 3x 9 0. D. 2 x 3 0.
Câu 6. Cho hàm số bậc nhất y 1 2m x m 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho
đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. 1 A. m 3. B. m 2. C. m 2 . D. m . 2
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại , A AB 18cm, AC 24 c .
m Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng A. 30 c . m B. 15c . m C. cm 15 2 c . m D. 20 .
Câu 8. Cho khối nón có đường sinh bằng hai lần bán kính đáy. Biết thể tích của khối nón là 3 3 cm
. Chiều cao của khối nón bằng A. 3 c . m B. 2 3 c . m C. 3 3 c . m D. 3c . m
Phần II - Tự luận (8,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm)
1) Chứng minh đẳng thức 2 15 5 1 5 20 1 . 3 1 1 x 1 x 1
2) Rút gọn biểu thức A : , với x 0, x 1. x x x 1 x 2 x 1 Trang 1/2 Câu 2. (1,5 điểm)
1) Tìm tọa độ giao điểm của parabol P 2
: y 2x và đường thẳng d : y 3x –1.
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2m 1 x 2m 1 0 có 2
nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn 2 x 4x . 1 2 1 2 1 3 4 2x 3 y 1
Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 2 1 3. 2x 3 y 1 Câu 4. (3,0 điểm) 1) Cho A
BC vuông tại A có AB 2 3cm,
AC 2cm. Vẽ cung tròn tâm C bán kính CA cắt BC
tại D. Tính diện tích phần tô đậm trong hình vẽ bên (kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
2) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn O AB AC, các đường cao
BE,CF. Gọi K là giao điểm của đường thẳng EF và BC. Đường thẳng AK cắt đường tròn O tại M ( M khác A ).
a. Chứng minh BFEC là tứ giác nội tiếp.
b. Chứng minh KB.KC KE.KF và MAF MEF. Câu 5. (1,0 điểm) 1. Giải phương trình 2 2
7x 25x 19 x 2x 35 7 x 2 . 1 1 1
2. Xét x, y, z 0 và x y z 3 . Chứng minh: 1. 2 2 2 x 2yz y 2zx z 2xy
------------ Hết ------------
Họ và tên thí sinh: ……………………………………
Họ tên, chữ ký GT 1: ……………………………………...
Số báo danh: …………………………………………...
Họ tên, chữ ký GT 2: ……………………………………... Trang 2/2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI THỬ LẦN 2 TUYỂN SINH LỚP 10 THPT GIAO THUỶ NĂM HỌC 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Toán lớp 9 THCS I. Hướng dẫn chung
1. Học sinh giải theo cách khác mà đúng cho điểm tối đa.
2. Điểm toàn bài là tổng điểm các câu, không làm tròn.
II. Đáp án và thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án C A B A B C B D
Phần II. Tự luận: (8 điểm) Câu Nội dung Điểm Chứng minh đẳng thức 2 15 5 1 5 20 1 . 3 1 Câu 1.1 5 3 (0,5 điểm) 1 VT 5 1 2 5 0,25 3 1 5 5 1 2 5 1 . 0,25 1 x 1 x 1
Rút gọn biểu thức A : , với x 0, x 1. x x x 1 x 2 x 1
Với x 0, x 1 ta có: 1 x 1 x 1 A : 0,25 x( x 1) ( x 1)( x 1) x 2 1 Câu 1.2 1 1 x 1 (1,0 điểm) : 0,25
x( x 1) ( x 1) x 2 1 x x 2 1 1 . 0,25 x( x 1) x 1 x 1 x 1
. Vậy với x 0, x 1 thì A 0,25 x x
Tìm tọa độ giao điểm của parabol P 2
: y 2x và đường thẳng d : y 3x –1. Câu 2.1
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): 2 2x 3x –1 (0,5 điểm) 1 0,25
Giải PT tìm được x 1; x 1 2 2 Với x 1; y 2 . 0,25 1 1 Trang 1/4 1 1 Với x y . 2 2 2 2
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là 1;2 1 1 ; ( ; ). 2 2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2m 1 x 2m 1 0
có 2 nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn 2 x 4x . 1 2 1 2
Vì phương trình có a b c 1 2m 2 2m 1 0
PT luôn có hai nghiệm: x ;1 x 2m 1 0,25
+)PT (1) có hai nghiệm phân biệt 2m 1 1 m 0 Ta xét 2 trường hợp: TH1: x ; 1 x 2m 1. Khi đó: 1 2 Câu 2.2 0,25 2 x 4x 12
m m m m tm 1 2 4 2 3 (1 điểm) 1 8 4 1 8 3 ( ) 8 TH2: x 2m ; 1 x 1 1 2 1 m (tm) 0,25 Khi đó: 2 x 4x m m 1 2
2 12 .41 2 1 2 2 3 m (tm) 2 3 1 3 Vậy m ; ;
là các giá trị cần tìm. 0,25 8 2 2 1 3 4 2x 3 y 1
Giải hệ phương trình: 2 1 3. 2x 3 y 1 3 x Điều kiện 2 y 1. 0,25 1 1 Câu 3 Đặt a ; b b 0 2x 3 y 1 (1 điểm) a 3b 4 a 1 Hệ trở thành tm 0,25 2a b 3 b 1 1 1 a 1 2x 3 x 2 tm 0,25 b 1 1 y 0 1 y 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất 2;0. 0,25 1) Cho vuông tại A có
AC 2cm. Vẽ cung tròn tâm C Câu 4.1 ABC AB 2 3cm, (1 điểm)
bán kính CA cắt BC tại D. Tính diện tích phần tô đậm trong hình vẽ bên (kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Trang 2/4 AB tan ACB 3 ACB 60 0,25 AC
Diện tích tam giác ABC là: 1 0,25 S = AB.AC=2 3 2 cm 1 2 2 .2 .60 2
Diện tích hình quạt tròn CAD là: S 2 cm . 0,25 2 360 3 2
Diện tích phần được tô màu là: S S S 2 3 1,37 2 cm 0,25 1 2 3
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn O AB AC , các
đường cao BE,CF. Gọi K là giao điểm của đường thẳng EF và BC. Đường
thẳng AK cắt đường tròn O tại M ( M khác A ).
a. Chứng minh BFEC là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh K . B KC KE.KF và MAF MEF. Câu 4.2 BE AC gt o BEC 90 ; 0,5 Câu 4.2.a CF AB gt o BFC 90 (1 điểm) Xét tứ giác BCEF có BEC o
BFC 90 nên tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn 0,5 đường kính BC.
Câu 4.2.b Vì tứ giác BCEF nội tiếp suy ra AFE ECK ( cùng bù với EFB ) 0,25 (1 điểm) Mà AFE
KFB (đối đỉnh) do đó KFB ECK Trang 3/4 Xét hai tam giác K BF và K EC có KFB ECK (chứng minh trên); EKC chung 0,25 KB KF Suy ra K BF đồng dạng với K EC K . B KC KE.KF 1 KE KC
Xét hai tam giác KBM và K AC có MBK KAC (cùng bù với MBC ) và MKB AKC 0,25 KB KM
Suy ra KBM đồng dạng với K AC K . B KC KM.KA 2 KA KC KM KE Từ
1 và 2 suy ra KM.KA KE.KF 3 KF KA Ta lại có MKE AKF 4 0,25
Từ 3 và 4 suy ra KME đồng dạng K FA . Suy ra MAF MEF. Giải phương trình 2 2
7x 25x 19 x 2x 35 7 x 2 . Điều kiện x 7. 2 2
7x 25x 19 x 2x 35 7 x 2 0,25 2
3x 11x 22 7 x 2 x 5 x 7 Câu 5.1 2
x x x x 2 3 5 14 4 5 7 5 x 5x 14 (0,5 điểm) Đặt 2
a x 5x 14 ;b x 5 a 0,b 0 . Khi đó phương trình trở thành 2 2
3a 4b 7ab a b 3a 4b
Với a b x 3 2 7 (thỏa mãn) và x 3 2 7 (loại) 0,25 61 11137 61 11137 Với 3a 4b x (thỏa mãn) và x (loại) 18 18 Xét x, y, z 0 và x y z 3 . Chứng minh: 1 1 1 1. 2 2 2 x 2yz y 2zx z 2xy Đặt 2 2 2 x 2yz ; a y 2zx ; b z 2xy c 2 0,25
a b c (x y z) 9 và Câu 5.2 a 0;b 0;c 0 (0,5 điểm) Xét 2 2 2 1 1 1 a b a c b c a b c 9 9 a b c b a c a c b 0,25 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 9 1 1 2 2 2 a b c a b c x 2 yz y 2zx z 2xy
---------------------------Hết------------------------------ Trang 4/4