Đề thi thử Toán vào 10 lần 2 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Yên Lạc – Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT lần 2 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc; đề thi hình thức 20% trắc nghiệm (04 câu) + 80% tự luận (06 câu), thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT YÊN LC
ĐỀ THI THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Trong các câu sau, mỗi câu chỉ một lựa chọn đúng. Em hãy ghi vào bài làm chữ cái in hoa
đứng trước lựa chọn đúng (Ví dụ: Câu 1 nếu chọn A là đúng thì viết 1.A).
Câu 1. Biểu thức
2023
1
P
x
=
nhận giá trị dương khi và chi
A.
1
x <
B.
1.x
>
C.
2023.x
D.
1.x =
Câu 2. Đồ thị hàm số
4y mx
=
(
m
là tham số) cắt trục
Ox
tại điểm hoành độ bằng 2. Giá tr
của
m
bằng
A.
B.
1.
C.
2.
D.
4.
Câu 3. Cho tam giác
ABC
vuông tại
đường cao
AH
3HB HC=
, biết
23AC cm=
. Độ dài
cạnh
AB
A.
6.cm
B.
43 .
cm
C.
26 .cm
D.
4.
cm
Câu 4. Cho hình vuông
ABCD
42AC
=
. Khi đó bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông
ABCD
bằng
A.
2 2.
B.
2.
C.
2.
D.
4.
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5 (1,5 đim).
a) Giải phương trình
2
2 3 1 0.
xx +=
b) Giải hệ phương trình
{
2023 2024
.
23
xy
xy
+=
+=
Câu 6 (1,0 đim). Cho biểu thức
10
4
2
xx
A
x
x
= +
( với
0x
4x
). Tìm
x
để
2.A =
Câu 7 (1,0 điểm). Cho Parabol
2
( ):Pyx=
và đường thẳng
:1
dy xm=−+
(
m
là tham s). Tìm tt
cả các giá trcủa tham s
m
để đường thẳng
cắt parabol
()P
tại hai điểm phân biệt hoành độ
12
,xx
thoả mãn
2 22
1 12 2 1
2 5 41
1
x xx x x

+=


.
Câu 8 (1,0 điểm). Một bác nông dân dự định trồng 250 cây giống gồm cây táo cây ổi. Nhưng trên
thực tế do cải tiến kỹ thuật c nông dân trồng thêm được 22 cây nữa nên số cây táo được trồng tăng 8%,
số cây ổi được trồng tăng 10% so với dự định ban đầu. Hỏi ban đầu bác nông dân dự định trồng bao
nhiêu cây táo, bao nhiêu cây ổi?
Câu 9 (3,0 điểm). Cho đường tròn
( )
;OR
. Từ một điểm
M
nằm ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến
,MA MB
đến
( )
O
(
,AB
các tiếp điểm). Qua
, kẻ đường thẳng song song với
MO
cắt đường tròn
tại
,E
đường thẳng
ME
cắt đường tròn tại
F
, đường thẳng
AF
cắt
MO
tại
N
.
a) Chứng minh tứ giác
MAOB
nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh
2
.
MN NF NA=
.
c) Gọi
H
là giao điểm giữa
MO
AB
. Chứng minh
MN NH=
2
2
1
HB EF
HF MF
−=
.
Câu 10 (0,5 điểm). Giải phương trình
11
1.xx
xx
= −+
——— HẾT———
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh………………… …………………………………… Số báo danh………………………
ĐỀ CHÍNH THC
PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
HDC gồm 04 trang
HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LN 2
MÔN: TOÁN NĂM HỌC 2022 - 2023
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
C
A
B
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải. Nếu thí sinh có cách giải khác và đúng thì giám
khảo cho điểm theo thang điểm của hướng dẫn chấm.
- Trong một bài, thí sinh giải đúng đến đâu cho điểm đến đó.
- Bài 9 nếu không vẽ hình thì không cho điểm, nếu vẽ hình sai phần nào thì không cho điểm ứng
với phần vẽ hình sai đó.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
Câu 5 (1,5 điểm).
a) Gii phương trình
2
2 3 1 0.xx
+=
Nội dung
Điểm
0,75
Ta có
2
( 3) 4.2.1 1∆= =
0,25
Phương trình có hai nghiệm:
12
31 31 1
1; .
2.2 2.2 2
xx
+−
= = = =
0,5
b) Giải hệ phương trình
{
2023 2024
.
23
xy
xy
+=
+=
Nội dung
Điểm
0,75
Hệ phương trình
{
4046 2 4048
23
xy
xy
+=
+=
0,25
{
4046 2 4048
23
xy
xy
+=
+=
0,25
{ {
4045 4045 1
23 1
xx
xy y
= =
⇔⇔
+= =
KL: Hệ có nghiệm
{
1
1.
x
y
=
=
0,25
Câu 6 (1,0 đim). Cho biu thc
10
4
2
xx
A
x
x
= +
( vi
0x
4x
). Tìm
x
để
2.A =
Nội dung
Điểm
1,0
Ta có
10 10
4
2 2 ( 2)( 2)
xx x x
A
x
x x xx
−−
=+=+
−+
0,25
( )
2
10 3 10 5
( 2)( 2) ( 2)( 2) ( 2)( 2) 2
xx
x xx x
xx xx xx x
+
+− +
=+==
−+ −+ −+ +
0,25
5
2 2 52 4 1 1
2
x
A x x xx
x
+
= = += + ==
+
0,25
Vậy để
2A =
thì
1.x =
0,25
Câu 7 (1,0 đim). Cho Parabol
2
( ):Pyx=
đưng thng
:1
dy xm
=−+
(
m
tham s).
Tìm tt ccác giá trcủa tham s
m
để đưng thng
d
cắt parabol
()P
tại hai đim phân bit
có hoành đ
12
,
xx
thomãn
2 22
1 12 2 1
2 5 41
1
x xx x x

+=


.
Nội dung
Điểm
1,0
Phương trình hoành độ giao điểm của
()P
d
là:
22
1 1 0 (1)x xm x xm= + + −=
cắt
()
P
tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình
(1)
có hai nghiệm phân
biệt
2
5
( 1) 4.( 1) 0 5 4 0 .
4
m mm= >⇔ >⇔ <
0,25
Ta có
12
,xx
là hoành độ giao điểm của
()P
d
nên
12
,
xx
là nghiệm của
(1)
Theo Vi-et ta có:
12
12
1
1
xx
xx m
+=
=
0,25
Ta có:
22
22
2 12 1
2 12 1
2 2 2 22 22
1 12 2 1 12 12
2 5 4 1 2 5 44
1 2 5 4 4 0(2)
x xx x
x xx x
x xx x x xx xx

+−
+ = = + + −=


0,25
Mặt khác
12 1 2
11
xx x x+=⇒=
thế vào (2) ta được:
2 22
2
2 22 2 2 2
2
0( )
2 5(1 ) 4(1 ) 4 0 3 0
3
xl
x xx x x x
x
=
+ + −= =
=
Với
21
32xx=⇒=
suy ra
16 5mm−=−⇔ =
(thỏa mãn)
Vậy
5.m =
0,25
Câu 8 (1,0 điểm). Một bácng dân dự định trồng 250 cây giống gồm cây táo và cây ổi. Nhưng
trên thực tế do cải tiến kỹ thuật bác trồng thêm được 22 cây nữa nên số cây táo được trồng tăng
8%, số cây ổi được trồng tăng 10% so với dự định ban đầu. Hỏi ban đầu bác nông dân dự định
trồng bao nhiêu cây táo, bao nhiêu cây ổi?
Nội dung
Điểm
1,0
Gọi số cây táo bác nông dân dự định trồng ban đầu là
*
()xx
số cây táo bác nông dân dự định trồng ban đầu là
*
()yy
Vì tổng số cây dự định trồng ban đầu là 250 cây nên ta pt:
250 (1)xy+=
0,25
Nhưng trên thực tế trồng thêm được 22 cây và số cây táo được trồng thêm tăng 8%
số cây ổi được trồng thêm tăng 10% so với dự định ban đầu nên ta có pt:
8% 10% 22 4 5 1100 (2)x y xy+ =⇔+=
0,25
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
{
250
4 5 1100
xy
xy
+=
+=
Giải hệ pt ta được:
150, 100xy= =
0,25
Vậy ban đầu bác nông dân dự định trồng 150 cây táo và 100 cây ổi.
0,25
Câu 9 (3,0 điểm). Cho đường tròn
(
)
;OR
. Từ một điểm
M
nằm ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp
tuyến
,MA MB
đến
( )
O
(
,AB
là các tiếp điểm). Qua
A
, kẻ đường thẳng song song với
MO
cắt
đường tròn tại
,E
đường thẳng
ME
cắt đường tròn tại
F
, đường thẳng
AF
cắt
MO
tại
N
.
a) Chứng minh tứ giác
MAOB
nội tiếp đường tròn.
Nội dung
Điểm
1,0
Theo giả thiết, ta có
0
90MAO MBO= =
0,5
Vậy
,AB
cùng thuộc đường tròn đường kính
MO
, hay tứ giác
MAOB
nội tiếp.
0,5
b) Chứng minh
2
.
MN NF NA=
.
Nội dung
Điểm
0,75
Xét hai tam giác
MNF
ANM
có:
MNF
chung (1)
0,25
Mặt khác:
NMF AEF=
( so le trong), mà
1
2
AEF MAF sd AF= =
Suy ra
NMF MAF=
(2)
0,25
Từ (1) và (2) ta có:
MNF ANM∆∆
(g.g) suy ra
MN NF
AN NM
=
hay
2
.
MN NF NA=
(*)
(đpcm)
0,25
c) Gọi
H
là giao điểm giữa
MO
AB
. Chứng minh
MN NH
=
2
2
1
HB EF
HF MF
−=
.
Nội dung
Điểm
1,25
Ta có:
, //MO AB AE MO
suy ra
0
90EAB BE=
là đường kính của
0
( ) 90O BFE⇒=
Xét tứ giác
MFHB
0
90MFH MHB= =
nên tứ giác
MFHB
nội tiếp đường tròn
HMB HFB⇒=
0,25
Mặt khác
MNF ANM NFM NMA ∆⇒ =
suy ra
NFM NMA HMB HFB= = =
Do đó
0
90HFB BFN NFM BFN+= +=
nên
HF AN
0,25
Xét tam giác
AHN
vuông tại
có:
2
.NF NA NH=
(**)
0,25
Từ (*) và (**) ta có:
22
NH MN
=
hay
MN NH=
Ta có:
2
.
HF FA FN
=
EF FA
MF FN
=
( Định lý Thales).
0,25
Suy ra
2 2 22 22 2
22
1
. ..
HB EF HB FA HB AF HA AF HF
HF MF FA FN FN FA FN FA FN HF
−−
= −= = = =
(đpcm)
0,25
Câu 10 (0,5 điểm). Giải phương trình
11
1xx
xx
= −+
.
Ni dung
Điểm
Điu kin:
1.x
Ta có:
1
1
11
1.
2
x
x
xx
xx

+−



−=


1
( 1)
11
1 ( 1)
2
x
x
x
xx
+−
= −≤
Suy ra
11
1
VP x x VT
xx
= + ≤=
0,25
Du “=” xy ra khi và chkhi
2
1
15
1
2
10
1
15
1
2
x
x
x
xx
x
x
x
+
=
=
−=
=
=
Kết hp vi điu kin, nghim ca phương trình là
15
.
2
x
+
=
0,25
------------Hết-----------
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
ĐỀ THI THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍN H THỨC MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Trong các câu sau, mỗi câu chỉ có một lựa chọn đúng. Em hãy ghi vào bài làm chữ cái in hoa
đứng trước lựa chọn đúng (Ví dụ: Câu 1 nếu chọn A là đúng thì viết 1.A). 2023
Câu 1. Biểu thức P =
nhận giá trị dương khi và chi x −1
A. x < 1 B. x > 1.
C. x ≤ 2023. D. x = 1.
Câu 2. Đồ thị hàm số y = mx − 4 ( m là tham số) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2. Giá trị của m bằng A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH HB = 3HC , biết AC = 2 3cm . Độ dài cạnh AB A. 6c .
m B. 4 3c .
m C. 2 6c .
m D. 4c . m
Câu 4. Cho hình vuông ABCD AC = 4 2 . Khi đó bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD bằng
A. 2 2. B. 2. C. 2. D. 4.
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5 (1,5 điểm). a) Giải phương trình 2
2x − 3x +1 = 0. + =
b) Giải hệ phương trình {2023x y 2024. x + 2y = 3 − Câu 6 x x 10
(1,0 điểm). Cho biểu thức A = +
( với x ≥ 0 và x ≠ 4). Tìm x để A = 2. x − 2 x − 4
Câu 7 (1,0 điểm). Cho Parabol 2
(P) : y = x và đường thẳng d : y = x m +1 ( m là tham số). Tìm tất
cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ   x , x 2 5 4 1 + =  −1 1 2 thoả mãn . 2 2 2 x x x x x  1 1 2 2 1 
Câu 8 (1,0 điểm). Một bác nông dân dự định trồng 250 cây giống gồm cây táo và cây ổi. Nhưng trên
thực tế do cải tiến kỹ thuật bác nông dân trồng thêm được 22 cây nữa nên số cây táo được trồng tăng 8%,
số cây ổi được trồng tăng 10% so với dự định ban đầu. Hỏi ban đầu bác nông dân dự định trồng bao
nhiêu cây táo, bao nhiêu cây ổi?
Câu 9 (3,0 điểm). Cho đường tròn ( ;
O R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến ,
MA MB đến (O) ( ,
A B là các tiếp điểm). Qua A, kẻ đường thẳng song song với MO cắt đường tròn
tại E, đường thẳng ME cắt đường tròn tại F , đường thẳng AF cắt MO tại N .
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh 2
MN = NF.NA. 2
c) Gọi H là giao điểm giữa MO AB . Chứng minh MN = NH HB EF − = 1. 2 HF MF 1 1
Câu 10 (0,5 điểm). Giải phương trình x = x − + 1− . x x
——— HẾT———
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh………………………………………………………… Số báo danh………………………
PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2
MÔN: TOÁN NĂM HỌC 2022 - 2023 HDC gồm 04 trang
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B C A B
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải. Nếu thí sinh có cách giải khác và đúng thì giám
khảo cho điểm theo thang điểm của hướng dẫn chấm.
- Trong một bài, thí sinh giải đúng đến đâu cho điểm đến đó.
- Bài 9 nếu không vẽ hình thì không cho điểm, nếu vẽ hình sai phần nào thì không cho điểm ứng
với phần vẽ hình sai đó.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. Câu 5 (1,5 điểm). a) Giải phương trình 2
2x − 3x +1 = 0. Nội dung Điểm 0,75 Ta có 2 ∆ = ( 3 − ) − 4.2.1 =1 0,25 + −
Phương trình có hai nghiệm: 3 1 3 1 1 x = = 1; x = = . 1 2 0,5 2.2 2.2 2
b) Giải hệ phương trình {2023x+ y = 2024. x + 2y = 3 Nội dung Điểm 0,75
Hệ phương trình {4046x+ 2y = 4048 x + 2y = 3 0,25
⇔ {4046x+ 2y = 4048 x + 2y = 3 0,25 {4045x=4045 = ⇔ x = x y ⇔ + = {x 1 2 3
y =1 KL: Hệ có nghiệm { 1 y =1. 0,25
Câu 6 (1,0 điểm). Cho biểu thức x x −10 A = +
( với x ≥ 0 và x ≠ 4). Tìm x để A = 2. x − 2 x − 4 Nội dung Điểm 1,0 Ta có x x −10 x x −10 A = + = + 0,25 x − 2 x − 4
x − 2 ( x − 2)( x + 2) x ( x + 2) x −10 x + 3 x −10 x + 5 = + = = 0,25
( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) x + 2 x + 5 A = 2 ⇔
= 2 ⇔ x + 5 = 2 x + 4 ⇔ x =1 ⇔ x =1 0,25 x + 2
Vậy để A = 2 thì x =1. 0,25
Câu 7 (1,0 điểm). Cho Parabol 2
(P) : y = x và đường thẳng d : y = x m +1 ( m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt  
có hoành độ x , x thoả mãn 2 5 4 1 + =  −1 . 1 2 2 2 2 x x x x x  1 1 2 2 1  Nội dung Điểm 1,0
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là: 2 2
x = x m +1 ⇔ x x + m −1 = 0 (1)
d cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân 0,25 biệt 2 5 ⇔ ∆ = ( 1) −
− 4.(m −1) > 0 ⇔ 5 − 4m > 0 ⇔ m < . 4
Ta có x , x là hoành độ giao điểm của (P) và d nên x , x là nghiệm của (1) 1 2 1 2
Theo Vi-et ta có: x + x =1 1 2 x x = m 0,25  1 1 2 Ta có: 2 2 2 5 4  1  2x + 5x x 4 − 4x 2 1 2 1 2 2 + =  −1 ⇔ =
⇔ 2x + 5x x + 4x − 4 = 0(2) 0,25 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 x x x x xx x x x 1 1 2 2 1 1 2 1 2
Mặt khác x + x =1⇒ x =1− x thế vào (2) ta được: 1 2 1 2 2 2 2 x = 0(l) 2
2x + 5(1− x )x + 4(1− x ) − 4 = 0⇔ x − 3x = 0 ⇔ 2 2 2 2 2 2 x =  3 2 0,25
Với x = 3 ⇒ x = 2 − suy ra m −1 = 6 − ⇔ m = 5 − (thỏa mãn) 2 1 Vậy m = 5. −
Câu 8 (1,0 điểm). Một bác nông dân dự định trồng 250 cây giống gồm cây táo và cây ổi. Nhưng
trên thực tế do cải tiến kỹ thuật bác trồng thêm được 22 cây nữa nên số cây táo được trồng tăng
8%, số cây ổi được trồng tăng 10% so với dự định ban đầu. Hỏi ban đầu bác nông dân dự định
trồng bao nhiêu cây táo, bao nhiêu cây ổi? Nội dung Điểm 1,0
Gọi số cây táo bác nông dân dự định trồng ban đầu là * x (x ∈  )
số cây táo bác nông dân dự định trồng ban đầu là * y (y ∈  ) 0,25
Vì tổng số cây dự định trồng ban đầu là 250 cây nên ta pt: x + y = 250 (1)
Nhưng trên thực tế trồng thêm được 22 cây và số cây táo được trồng thêm tăng 8% và
số cây ổi được trồng thêm tăng 10% so với dự định ban đầu nên ta có pt: 0,25
8%x +10%y = 22 ⇔ 4x + 5y =1100 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: {x+ y = 250 4x + 5y =1100 0,25
Giải hệ pt ta được: x =150, y =100
Vậy ban đầu bác nông dân dự định trồng 150 cây táo và 100 cây ổi. 0,25
Câu 9 (3,0 điểm).
Cho đường tròn ( ;
O R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến ,
MA MB đến (O) ( ,
A B là các tiếp điểm). Qua A, kẻ đường thẳng song song với MO cắt
đường tròn tại E, đường thẳng ME cắt đường tròn tại F , đường thẳng AF cắt MO tại N .
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. Nội dung Điểm 1,0
Theo giả thiết, ta có  =  0 MAO MBO = 90 0,5 Vậy ,
A B cùng thuộc đường tròn đường kính MO , hay tứ giác MAOB nội tiếp. 0,5 b) Chứng minh 2
MN = NF.NA. Nội dung Điểm 0,75
Xét hai tam giác MNF ANM có:  MNF chung (1) 0,25 Mặt khác:  = 
NMF AEF ( so le trong), mà  =  1 =  AEF MAF sd AF 2 0,25 Suy ra  =  NMF MAF (2)
Từ (1) và (2) ta có: MNF A
NM (g.g) suy ra MN NF = hay 2
MN = NF.NA (*) AN NM 0,25 (đpcm) 2
c) Gọi H là giao điểm giữa MO AB . Chứng minh MN = NH HB EF − = 1. 2 HF MF Nội dung Điểm 1,25
Ta có: MO AB, AE / /MO suy ra  0
EAB = 90 ⇒ BE là đường kính của ⇒  0 (O) BFE = 90 0,25
Xét tứ giác MFHB có  =  0
MFH MHB = 90 nên tứ giác MFHB nội tiếp đường tròn ⇒  =  HMB HFB Mặt khác ∆  ∆ ⇒  =  MNF ANM
NFM NMA suy ra  =  =  =  NFM NMA HMB HFB Do đó  +  =  +  0
HFB BFN NFM BFN = 90 nên HF AN 0,25
Xét tam giác AHN vuông tại A có: 2
NF.NA = NH (**) 0,25 Từ (*) và (**) ta có: 2 2
NH = MN hay MN = NH Ta có: 2 HF = . FA FN EF FA = ( Định lý Thales). 0,25 MF FN 2 2 2 2 2 2 2 Suy ra HB EF HB FA HB AF HA AF HF − = − = = = = 1 (đpcm) 0,25 2 2 HF MF . FA FN FN . FA FN . FA FN HF
Câu 10 (0,5 điểm)
. Giải phương trình 1 1 x = x − + 1− . x x Nội dung Điểm
Điều kiện: x ≥1.  1 1 x  + − 1   + (x −1) Ta có: 1  1 1.   x x 1 1 xx  − = − ≤ và 1− = (x −1) ≤ 0,25 x x    2 x x 2 Suy ra 1 1
VP = x − + 1− ≤ x = VT x x  1  1+ 5 1 = x −  x =
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  x 2 2 
x x −1 = 0 ⇔  1   1− 5 = x −1 x0,25 x =  2
Kết hợp với điều kiện, nghiệm của phương trình là 1 5 x + = . 2
------------Hết-----------