Đề thi thử Toán vào 10 lần 2 năm 2024 – 2025 trường Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT lần 2 năm học 2024 – 2025 trường THPT Lương Ngọc Quyến, tỉnh Thái Nguyên; đề thi gồm 1 trang với 10 câu hỏi tự luận, thời gian làm bài 120 phút có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2024-2025
Môn: Môn Toán
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GD ĐT THÁI NGUYÊN
THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT LẦN 2
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
NĂM HỌC 2024-2025, MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (1,0 điểm). Không dùng máy tính cầm tay, rút gọn biểu thức 33 A 3 48 2 12 . 11
Câu 2 (1,0 điểm). Không dùng máy tính cầm tay, giải phương trình: 2 2x 2 2x 1 0.
Câu 3 (1,0 điểm). Cho hàm số 2
y x có đồ thị (P) và đường thẳng d: y 4x m 5.
a) Khi m 0, tìm tọa độ giao điểm của d và (P).
b) Tìm giá trị của m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x , x 1 2 thỏa mãn 2
(x 1)(x 3x m 6) 3 . 1 2 2 1 3 4
Câu 4 (1,0 điểm). Không dùng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình x y 2 5 1 4 0 x y 2
Câu 5 (1,0 điểm). Rút gọn biểu thức 2 x 4x 2 x x x B : , x 0 , x 4 , x 1. 2
x x4 2 x 2 x x
Câu 6 (1,0 điểm). Một đội thợ mỏ cần khai thác 216 tấn than trong một thời gian nhất định. Ba ngày
đầu, mỗi ngày đội khai thác theo đúng định mức, sau đó do cải tiến kỹ thuật, mỗi ngày họ đều khai
thác vượt định mức 8 tấn. Do đó, họ đã khai thác được 232 tấn và xong trước thời hạn 1 ngày. Hỏi
theo kế hoạch ban đầu, mỗi ngày đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Câu 7 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ,
AH 12cm, HC 16cm . Tính độ dài cạnh AB, AC.
Câu 8 (1,0 điểm). Anh Bình đứng tại vị trí A cách một đài kiểm soát không lưu 50 m và nhìn thấy
đỉnh C của đài này dưới một góc 55 so với phương nằm ngang (như hình vẽ). Biết khoảng cách từ
mắt của anh Bình đến mặt đất bằng 1,7 m. Tính chiều cao BC của đài kiểm soát không lưu (làm tròn
đến chữ số thập phân thứ hai).
Câu 9 (1,0 điểm). Cho đường tròn ( ;
O R) , đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại điểm H (H
nằm giữa O và B). Trên tia đối của tia NM lấy điểm C sao cho đoạn thẳng AC cắt (O) tại K khác A.
Hai dây MN và BK cắt nhau ở E.
a) Chứng minh tứ giác AHEK nội tiếp.
b) Qua điểm N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh tam giác NFK cân.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho đường tròn tâm (O) với dây cung AB cố định không phải đường kính. Gọi C
là điểm thuộc cung lớn AB sao cho tam giác ABC nhọn; M, N lần lượt là điểm chính giữa của cung
nhỏ AB, AC. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Dây MN cắt AB và AC lần lượt tại H và K.
a) Chứng minh MK.MN MI.MC .
b) Chứng minh tam giác AKI cân tại K.
---------------Hết------------
Họ và tên thí sinh:…………………….........................………..Số báo danh:….....………Phòng thi:.............
SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT
THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT LẦN 2 LƯƠNG NGỌC QUYẾN
MÔN: TOÁN, Năm học 2024-2025 I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá đúng bài làm của thí sinh. Thí
sinh làm cách khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Khi vận dụng đáp án và thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng bài làm của học sinh.
- Nếu có việc chi tiết hóa điểm các ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm và được thống
nhất trong toàn tổ chấm thi.
- Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu trong bài thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 và không làm tròn.
II. Đáp án và thang điểm Câu Nội dung Điểm 1
(1điểm) Không dùng máy tính cầm tay, rút gọn biểu thức 33 A 3 48 2 12 . 11
Tính giá trị của biểu thức 2 2 33 P 3 4 .3 2 2 .3 11 12 3 4 3 3 0,5 9 3 0,5 Chú ý:
+ Nếu HS bỏ qua bước 1 làm luôn bước 2 thì bước 2 được tính 0,5 điểm.
+ Nếu HS chỉ có kết quả thì được 0,5 điểm. 2
Không dùng máy tính cầm tay, giải phương trình: 2 2x 2 2x 1 0. (1điểm) 2 ' 2 2.1 0 0,5 2
Vậy phương trình có nghiệm kép x x 1 2 2
Chú ý: Thí sinh chỉ có kết quả đúng mà không trình bày cách làm thì cho 0,5. 0,5 3 Cho hàm số 2 y x y x m (1điểm)
có đồ thị (P) và đường thẳng d: 4 5.
a) Khi m 0, tìm tọa độ giao điểm của d và (P).
b) Tìm giá trị của m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hành độ x , x 1 2 thỏa mãn 2
(x 1)(x 3x m 6) 3 . 1 2 2
a) Khi m 0, ta được d: y 4x 5
Phương trình hoành độ giao điểm là: 2 2
x 4x 5 x 4x 5 0 0,25 x 1 y 1
Do a b c 0 nên phương trình có 2 nghiệm x 5 y 25
Tọa độ giao điểm của d và (P) là: A1; 1 , B 5;25. 0,25
b) Phương trình hoành độ giao điểm là: 2 2
x 4x m 5 x 4x m 5 0 ' 9 m
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x , x ' 0 m 9 1 2 x x 4
Theo hệ thức Vi-et ta có: 1 2 0,25 x .x m 5 1 2
Vì x là nghiệm của phương trình nên: 2 2 x 4x m 5 0 2 2 2
x 3x x m 6 1 0 2 2 2 2
x 3x m 6 x 1 2 2 2 Mà 2
(x 1)(x 3x m 6) 3 1 2 2 (x 1)(x 1) 3
x x (x x ) 1 3 1 2 1 2 1 2
m 5 4 1 3 0 m 5(tm) Vậy: m = 5 0,25 4 1 3 (1điểm) 4
Không dùng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình x y 2 5 1 4 0 x y 2 Điều kiện: x 0 y 2 0,25 1 u Đặt x u 3v 4
ta được hệ phương trình 0,25 1 5u v 4 v y 2 1 1 x 1
Giải hệ phương trình được u 1 x (thỏa mãn điều kiện) v 1 y 3 1 1 0,25 y 2 x 1
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm y 3 0,25 5 2 x 4x 2 x x x
(1điểm) Rút gọn biểu thức B : , x 0 ; x 4 ; x 1. 2 x x 4 2 x 2 x x 2 x 4x 2 x 2 x x B . 0,25 2 x 4 x 2 x x x
2 2 2 x 4x 2 x x (2 x) B . 2 x 2 x x x 1 0,25 4 x 2 x (2 x ) B . 2 x 2 x x 1 0,25 4 x B 0,25 x 1 6
Một đội thợ mỏ cần khai thác 216 tấn than trong một thời gian nhất định. Ba ngày
(1điểm) đầu, mỗi ngày đội khai thác theo đúng định mức, sau đó do cải tiến kỹ thuật, mỗi
ngày họ đều khai thác vượt định mức 8 tấn. Do đó, họ đã khai thác được 232 tấn và
xong trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch ban đầu, mỗi ngày đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Gọi lượng than dự kiến khai thác trong 1 ngày là x (tấn/ ngày; x >0) 216
Khi đó thời gian dự định khai thác đủ 216 tấn than là: (ngày) x 0,25 Thực tế: 0,25
- Lượng than khai thác 3 ngày đầu là: 3x (tấn)
- Lượng than khai thác các ngày sau là: 232 – 3x (tấn)
- Năng suất làm việc thực tế của đội thợ là: x + 8 (tấn/ngày) 232 3x
- Thời gian khai thác thác thực tế là: 3 (ngày) x 8
Do thực tế họ đã khai thác được 232 tấn và xong trước thời hạn 1 ngày nên ta có phương trình: 0,25 216 232 3x 1 3 x x 8
Biến đổi được phương trình: x2 + 48x – 1728 = 0
Giải phương trình ta được: x 1= 24 (tmđk); x 2 = - 72 (loại)
Vậy: theo kế hoạch mỗi ngày đội phải khai thác 24 tấn than 0,25 7
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , AH 12cm, HC 16cm . Tính độ
(1điểm) dài cạnh AB, AC. - Hình vẽ: 0,25 - Có 2 2 2 2
AC AH HC 12 16 20cm . 0,25 1 1 1 1 1 1 - Mặt khác: 2 2 2 2 2 2 AH AB AC AB AH AC 1 1 1 1 2
AB 225 AB 15 . 2 2 2 AB 12 20 225 0,25
Vậy: AB 15cm , AC 20cm. 0,25 8
Anh Bình đứng tại vị trí A cách một đài kiểm soát không lưu 50 m và nhìn thấy
(1điểm) đỉnh C của đài này dưới một góc 55 so với phương nằm ngang (như hình vẽ). Biết
khoảng cách từ mắt của anh Bình đến mặt đất bằng 1,7 m. Tính chiều cao BC của
đài kiểm soát không lưu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Ta có tứ giác AHKB là hình chữ nhật: HK AB 50 (m), AH KB 1,7 (m) 0,25
Tam giác HKC vuông tại K có CK CHK CK HK 0 tan
.tan CHK 50.tan 55 71, 41 HK 0,25
BC KB CK 71, 411,7 73,11 (m) 0,25
Vậy: chiều cao của đài kiểm soát không lưu là 73,11 (m) 0,25 9
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại điểm H (H
(1điểm) nằm giữa O và B). Trên tia đối của tia NM lấy điểm C sao cho đoạn thẳng AC cắt (O)
tại K khác A. Hai dây MN và BK cắt nhau ở E.
a) Chứng minh tứ giác AHEK nội tiếp.
b) Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh tam giác NFK cân. a) K' M H A B O 0,25 E N K F C Xét tứ giác AHEK có: 0 AHE 90 (AB
MN); AKE 90 Gãc néi tiÕp ch¾ n nöa ®êng trßn) 0,25 Suy ra 0
AHE AKE 180 Tứ giác AHKE nội tiếp (đpcm).
b) Vì NF và KB cùng vuông góc với AC nên NF // KB, AB MN MB BN . 0,25 Có KFN
MKB (đồng vị và KE//FN), KNF NKB (so le trong và KE//FN), BKN MKB (vì MB BN ) KFN KNF do đó NFK cân tại K. 0,25
( Học sinh không vẽ hình không tính điểm) 10
Cho đường tròn tâm (O) với đáy AB cố định không phải đường kính. Gọi C là điểm
(1điểm) thuộc cung lớn AB sao cho tam giác ABC nhọn; M, N lần lượt là điểm chính giữa của
cung nhỏ AB, AC. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Dây MN cắt AB và AC lần lượt tại H và K.
a) Chứng minh MK.MN MI.MC .
b) Chứng minh tam giác AKI cân tại K. a) Ta có MNB
ACM (hai góc nội tiếp cùng chắn cung hai cung bằng nhau) 0,25 MNI MCK
Xét tam giác MIN và tam giác MKC ta có: NMC : chung MNI MCK cmt MI MK MIN MKC g g MK.MN MI.MC MN MC 0.25 b) Ta có MNI
MCK (cmt) nên tứ giác NCIK nội tiếp HKI NCI
NCM ( góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp) sdMN Lại có NMC
(góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn) 2 sd AN sd BM sd AN sd AM sd MN AHN (góc có đỉnh bên trong 2 2 2 đường tròn) NCM AHK HKI
AHK mà chúng ở vị trí so le trong AH / /KI
Chứng minh tương tự ta có AKH
KHI mà chúng ở vị trí so le trong AK / /HI 0.25 AH / /KI
Xét tứ giác AHIK ta có
AHKI là hình bình hành (1) AK / /HI Ta có: ABN
NMC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung hai cung bằng nhau) HBI
HMI Tứ giác BMHI nội tiếp ( tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn
1 cạnh dưới các góc bằng nhau). MHB
MIB (hai góc nt cùng chắn cung MB)
Tứ giác NCIK là tứ giác nội tiếp NKC
KIC (hai góc nt cùng chắn cung NC) Mà MIB NICdd MHB NKI AHK
AKH AHK cân tại H AH AK 2
Từ (1) và (2) tứ giác AHIK là hình thoi 0.25
KA KI AKI cân tại K (đpcm)
--------------Hết--------------