Đề thi thử Toán vào 10 năm 2021 – 2022 lần 1 trường THCS Kim Liên – Nghệ An

Giới thiệu đến quý thầy, cô và các bạn đề thi thử Toán vào 10 năm 2021 – 2022 lần 1 trường THCS Kim Liên – Nghệ An gồm 01 trang với 05 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài 120 phút, đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn đón xem!

TRƯỜNG THCS KIM LIÊN
KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022
L
N TH
NH
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
------------------------------------------------------------
Câu 1. (2,5 điểm)
a) Rút gọn: A =
2 44 3 77 : 11 63
b) Chứng minh đẳng thức
1 1 x 9
. 1,
6
x 3 x 3
với
x
0
x 9.
c) Lập phương trình đường thẳng (d) biết: (d) đi qua điểm A( 1; 5) và song song
với đường thẳng y = 2x – 4
Câu 2. ( 2,0 điểm) Cho phương trình ẩn x tham số m: x
2
– 2(m – 1) x + m
2
- 3 = 0 (1)
a) Giải phương trình ( 1) khi m = 2
b) Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình ( 1). Tìm m để x
1
2
+ x
2
2
< 10
Câu 3. ( 1,5 điểm)
Hai tổ công nhân cùng làm một công việc. Nếu mỗi tổ làm riêng thì tổ A cần 20
giờ, tổ B cần 15 giờ. Người ta giao cho tổ A làm trong một thời gian rồi nghỉ, và tổ B
làm tiếp cho xong. Biết thời gian tổ A làm ít hơn tổ B làm là 3 giờ 20 phút. Tính thời
gian mỗi tổ đã làm?
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn
O
dây
BC
cố định không đi qua m
O.
Điểm
A
di động trên
đường tròn
O
sao cho tam giác
ABC
có 3 góc nhn. Các đường cao BE và CF của tam
giác ABC (E thuộc AC, F thuộc AB) cắt nhau tại H. Gọi K giao điểm của hai đường
thẳng EF BC, đoạn thẳng KA cắt
O
tại điểm M. Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn.
b)
KMF KEA
.
c) Đường thẳng KH vuông góc với AI (I là trung điểm của BC).
Câu 5. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình
22 2 2
x y x y 2
x y 1 x y 3
............... Hết ...............
Họ và tên thí sinh: ..................................................................................................... Số báo danh: ...................................
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu Ý Đáp án Điểm
Câu 1.
2,5 điểm
a.
1,0
A =
2 44 3 77 : 11 63
=
2 44 : 11 3 77 : 11 63
0,25
=
2 4 3 7 3 7
0,25
2 4 4
0,5
b.
1,0
Với
x 0
x 9
, ta có VT =
1 1 x 9
.
6
x 3 x 3
0,25
6 x 9
.
6
x 3 x 3
0,25
6 x 9
.
x 9 6
0,25
=1 = VP. Vậy
1 1 x 9
. 1.
6
x 3 x 3
0,25
c.
0,5
Gọi phương trình đường thẳng (d) là y = ax + b.
Do (d) đi qua A(1;5) nên a + b = 5 (1)
Do (d) song song với đường thẳng y = 2x – 4 nên a = 2, b
- 4 0,25
Thay a = 2 vào (1) tìm được b = 3 ( t/m)
Vậy pt đường thẳng (d) là y = 2x + 3 0,25
2
a
Thay m= 2 vào (1) gi
i đúng
1,0
b
Do a = 1
0 với mọi m nên (1) là phương trình bậc hai
= (m - 1)
2
– ( m
2
– 3) = - 2m + 4
0
'
m
2 (*)
0,25
Theo Vi – Ét ta có:
3.
1(2
2
21
21
mxx
mxx
Nên: x
1
2
+ x
2
2
< 10
(x
1
+ x
2
)
2
– 2 x
1
.x
2
< 10
0,25
4( m – 1)
2
– 2( m
2
-3) < 10
2m
2
- 8m < 0
0 < m < 4
0,25
Kết hợp (*) ta có với 0 < m
2 thì x
1
2
+ x
2
2
< 10
0,25
Câu 3.
1,5 điểm
Đổi 3 giờ 20 phút =
10
3
giờ
Mỗi giờ tổ A làm được
1
20
, tổ B làm được
1
15
công việc
Gọi thời gian tổ A làn là x (h) ĐK: x > 0 0,25
Thì thời gian tổ B làm là x +
10
3
(h)
0,25
Phần việc tổ A làm là
20
x
, tổ B làm là (x +
10
3
).
1
15
=
3 10
45
x
0,25
Do cả hai tổ cùng làm xong công việc nên ta có pt
20
x
+
3 10
45
x
= 1
0,25
Giải pt tìm được x =
20
3
(t/m đk)
0,25
Vậy thời gian tổ A làm là
20
3
giờ = 6 giờ 40 phút
Thời gian tổ B làm là 6 giờ 40 phút + 3 giờ 20 phút = 10 giờ
0,25
Câu 4.
3,0 điểm
C ý: Học sinh vnh đến hết câu a cho 0,25 đim; vnh đến
h
ế
t câu b cho 0,5 đi
m.
0,5
a.
1,0
Xét t
giác BCEF có:
0
BEC 90
(GT)
0,25
0
BFC 90
(GT)
0,25
0
BEC BFC 90
0,25
BCEF nội tiếp được một đường tròn (do hai đỉnh E và F nhìn
cạnh BC dưới cùng một góc
0
90
) suy ra bốn điểm B, C, E, F
cùng thu
c m
t đư
ng tròn.
0,25
b.
1,0
Xét
KBF và
KEC có
K
chung;
KBF KEC
(do t
giác BCEF n
i ti
ế
p)
KBF KEC
(g. g
)
0,25
Suy ra
KB KF
KE KC
hay
KB.KC KE.KF
(1)
0,25
Tương t
KMB KCA
KB.KC KM.KA
(2)
0,25
T
(1) và (2) suy ra
KM.KA KE.KF
.
0,25
KMF KEA
vì
K
chung và
KM KF
KE KA
(suy ra t câu b)
KMF KEA
c.
0,5
Theo câu b)
KMF KEA
tứ giác MAEF ni tiếp. Dễ thấy tứ
giác AEHF nội tiếp suy ra 5 điểm
M,A, E,H,F
cùng thuộc một
đường tròn
AMHE
nội tiếp
0
AMH 90
(vì
0
AEH 90
)
MH c
t (O) t
i N suy ra AN là đư
ng kính c
a đư
ng tròn (O)
0,25
Ta BH // NC (cùng
AC); Tương tự CH // NB, suy ra
BNCH là hình bình hành. Suy ra I là trung điểm của NH nên M,
H, I, N thẳng hàng. Do đó IM
AK.
Lại có
AH BC
(H là trực tâm của tam giác ABC);
Suy ra H c
ũng l
à tr
c tâm c
a tam giác KAI nên KH
AI.
0,25
Câu 5. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình
22 2 2
x y x y 2 1
x y 1 x y 3 2
Câu 5.
1,0 điểm
Điều kiện:
0
0
x y
x y
Đặt a = x+y; b = x – y (a,b
0)
Ta có x
2
+y
2
=
2 2
( ) ( )
2
x y x y
=
2 2
2
a b
0,25
Nên hệ pt trở thành
2 2
a b 2 3
a b 2
ab 3 4
2
0,25
Từ (3) suy ra Đk a
b và bình phương hai về ta được
a + b =
2 4
ab
(5) Thế vào (4) ta được
(4)
8 9 3
ab ab ab
8 9 3
ab ab ab
ab = 0
0
0
a
b
0,25
+) Với a = 0
b= 4 (loại)
+) Với b = 0
a = 4
Nên
4
2
0
x y
x y
x y
(T/mđk)
0,25
----------------------Hết----------------------
Chú ý:
Mọi cách giải khác giám khảo cho điểm tương ứng với hướng dẫn chấm.
Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai ở câu 4 thì không chấm điểm câu 4.
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THCS KIM LIÊN
KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC LẦN THỨ NHẤT Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
------------------------------------------------------------ Câu 1. (2,5 điểm)
a) Rút gọn: A = 2 44 3 77: 11  63  1 1  x 9
b) Chứng minh đẳng thức   .  1, 
với x  0 và x  9.  x 3 x 3 6
c) Lập phương trình đường thẳng (d) biết: (d) đi qua điểm A( 1; 5) và song song
với đường thẳng y = 2x – 4
Câu 2. ( 2,0 điểm) Cho phương trình ẩn x tham số m: x2 – 2(m – 1) x + m2 - 3 = 0 (1)
a) Giải phương trình ( 1) khi m = 2 b) Gọi x 2 2
1; x2 là hai nghiệm của phương trình ( 1). Tìm m để x1 + x2 < 10 Câu 3. ( 1,5 điểm)
Hai tổ công nhân cùng làm một công việc. Nếu mỗi tổ làm riêng thì tổ A cần 20
giờ, tổ B cần 15 giờ. Người ta giao cho tổ A làm trong một thời gian rồi nghỉ, và tổ B
làm tiếp cho xong. Biết thời gian tổ A làm ít hơn tổ B làm là 3 giờ 20 phút. Tính thời gian mỗi tổ đã làm? Câu 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn O có dây BC cố định không đi qua tâm O. Điểm A di động trên
đường tròn O sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao BE và CF của tam
giác ABC (E thuộc AC, F thuộc AB) cắt nhau tại H. Gọi K là giao điểm của hai đường
thẳng EF và BC, đoạn thẳng KA cắt Otại điểm M. Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn. b)  KMF   KEA .
c) Đường thẳng KH vuông góc với AI (I là trung điểm của BC).  x  y  xy  2
Câu 5. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  2 2 2 2
 x y 1 x y 3 
............... Hết ...............
Họ và tên thí sinh: ..................................................................................................... Số báo danh: ...................................
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu Ý Đáp án Điểm
A = 2 44 3 77: 11  63 = 2 44 : 113 77 : 11  63 0,25 a. 1,0 = 2 4  3 7  3 7 0,25 2 4  4 0,5  1 1  x 9
Với x  0 và x  9 , ta có VT =   .    0,25 x 3 x  3 6 6 x 9  . b.  x  3 x  3 6 0,25 Câu 1. 1,0 2,5 điểm 6 x 9  . 0,25 x 9 6   =1 = VP. Vậy 1 1 x 9     . 1.   0,25 x 3 x  3 6
Gọi phương trình đường thẳng (d) là y = ax + b.
Do (d) đi qua A(1;5) nên a + b = 5 (1)
c. Do (d) song song với đường thẳng y = 2x – 4 nên a = 2, b - 4 0,25
0,5 Thay a = 2 vào (1) tìm được b = 3 ( t/m)
Vậy pt đường thẳng (d) là y = 2x + 3 0,25 a
Thay m= 2 vào (1) giải đúng 1,0
Do a = 1  0 với mọi m nên (1) là phương trình bậc hai
 = (m - 1)2 – ( m2 – 3) = - 2m + 4 '   0  m  2 (*) 0,25 x  x  2(m 1 1 2 Theo Vi – Ét ta có:  x .x  2 m  3 1 2 2 2 2 b
Nên: x1 + x2 < 10  (x1 + x2)2 – 2 x1.x2 < 10 0,25
 4( m – 1)2 – 2( m2 -3) < 10  2m2 - 8m < 0  0 < m < 4 0,25
Kết hợp (*) ta có với 0 < m  2 thì x 2 2 1 + x2 < 10 0,25
Đổi 3 giờ 20 phút = 10 giờ Câu 3. 3 1,5 điểm
Mỗi giờ tổ A làm được 1 , tổ B làm được 1 công việc 20 15
Gọi thời gian tổ A làn là x (h) ĐK: x > 0 0,25
Thì thời gian tổ B làm là x + 10 (h) 0,25 3
Phần việc tổ A làm là x , tổ B làm là (x + 10 ). 1 = 3x 10 0,25 20 3 15 45
Do cả hai tổ cùng làm xong công việc nên ta có pt x 0,25 + 3x 10 = 1 20 45
Giải pt tìm được x = 20 (t/m đk) 0,25 3
Vậy thời gian tổ A làm là 20 giờ = 6 giờ 40 phút 3
Thời gian tổ B làm là 6 giờ 40 phút + 3 giờ 20 phút = 10 giờ 0,25 0,5
Chú ý: Học sinh vẽ hình đến hết câu a cho 0,25 điểm; vẽ hình đến hết câu b cho 0,5 điểm. Câu 4. Xét tứ giác BCEF có:  0 BEC  90 (GT) 0,25 3,0 điểm  0 BFC  90 (GT) 0,25 a.   0  BEC  BFC  90 0,25
1,0  BCEF nội tiếp được một đường tròn (do hai đỉnh E và F nhìn
cạnh BC dưới cùng một góc 0
90 ) suy ra bốn điểm B, C, E, F 0,25
cùng thuộc một đường tròn.
Xét  KBF và  KEC có K chung;  0,25 KBF 
 KEC (do tứ giác BCEF nội tiếp)  KBF  KEC (g. g) b. 1,0 Suy ra KB KF  hay KB.KC  KE.KF (1) 0,25 KE KC Tương tự  KMB  K
 CA  KB.KC  KM.KA (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra KM.KA  KE.KF . 0,25 K  MF  K
 EA vì K chung và KM KF  (suy ra từ câu b) KE KA   KMF   KEA Theo câu b)  KMF 
 KEA  tứ giác MAEF nội tiếp. Dễ thấy tứ
giác AEHF nội tiếp suy ra 5 điểm M,A,E,H,F cùng thuộc một 0,25
đường tròn  AMHE nội tiếp  0  AMH  90 (vì  0 AEH  90 )
c. MH cắt (O) tại N suy ra AN là đường kính của đường tròn (O)
0,5 Ta có BH // NC (cùng  AC); Tương tự CH // NB, suy ra
BNCH là hình bình hành. Suy ra I là trung điểm của NH nên M,
H, I, N thẳng hàng. Do đó IM  AK. 0,25
Lại có AH  BC (H là trực tâm của tam giác ABC);
Suy ra H cũng là trực tâm của tam giác KAI nên KH  AI.  x   y  x  y  2  1
Câu 5. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  2 2 2 2
 x  y 1 x y 3  2  x  y  0 Điều kiện:  x  y  0
Đặt a = x+y; b = x – y (a,b  0) 2 2 2 2
Ta có x2 +y2 = (x  y)  (x  y) = a  b 0,25 2 2  a   b  2  3  Câu 5. Nên hệ pt trở thành 2 2  a   b  2 0,25   ab  3 4 1,0 điểm  2 
Từ (3) suy ra Đk a  b và bình phương hai về ta được
a + b = 2 ab  4 (5) Thế vào (4) ta được
(4)  ab  8 ab  9  ab  3 0,25
 ab  8 ab  9  ab  3 a  0  ab = 0   b  0
+) Với a = 0  b= 4 (loại) +) Với b = 0  a = 4 0,25 x  y  4 Nên   x  y  2 (T/mđk) x  y  0
----------------------Hết---------------------- Chú ý: 
Mọi cách giải khác giám khảo cho điểm tương ứng với hướng dẫn chấm. 
Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai ở câu 4 thì không chấm điểm câu 4.