Đề thi thử Toán vào lớp 10 lần 2 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Hải Hậu – Nam Định

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 lần 2 năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định; đề thi hình thức 20% trắc nghiệm + 80% tự luận, thời gian làm bài 120 phút, có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HẢI HẬU
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN 2
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề gồm 02 trang
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm
Câu 1. Điều kiện để biểu thức
3
1xx
−−
có nghĩa khi và chỉ khi
A.
01x≤≤
. B.
0x
. C.
1x
. D.
01x<≤
.
Câu 2. Điều kiện để hàm số
( )
2
2024= ym x
đồng biến khi
A.
2024.
m >
B.
2024.m
C.
2024m
D.
2024.<m
Câu 3. Số tiền Lan mua 2 quyển sách, 2 cái bút hết 34000 đồng; số tiền mua 10 quyển sách, 3 cái
bút hết 100000 đồng. Biết mỗi quyển Sách có giá như nhau và mỗi cái Bút có giá như nhau. Khi đó
giá mỗi quyển sách là
A. 10000 đng. B. 7000 đồng. C. 6000 đng. D. 8000 đồng.
Câu 4. Cho phương trình
2
2 10x xm +=
có nghim
1x =
. Giá trị của tham sm khi đó bng
A.
4
. B.
4
. C.
2
D.
2
Câu 5. Biết hệ phương trình
0
1
ax y
x by
+=
−=
có nghiệm
( )
( )
; 1; 2xy
=
. Khi đó
ab+
bằng
A. 2. B. 4. C. 1. D. -2.
Câu 6. Cho hai đường tròn (O; 3cm); (O
; 5cm) OO
= 9cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường
tròn đó
A. 2. B. 4. C. 3. D. 0.
Câu 7. Cho ABC vuông tại A, biết AB = 3cm AC = 4cm, độ dài n kính của đường tròn
ngoại tiếp ABC bằng
A. 5cm. B. 25cm. C. 2,5cm. D. 6cm.
Câu 8. Một hình trụ có đường kính đáy bằng 4cm và chiều cao 3cm. Thể tích của hình trụ đó là
A.
3
48 cm
π
. B.
3
6 cm
π
. C.
3
18 cm
π
. D.
3
12 cm
π
.
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Bài 1: (1.5 điểm)
1) Tính giá trị biểu thức:
( )( )
7 43
52 52
32
A
= + −−
2) Chứng minh đẳng thức
x2 2 x2 1
:
x4
x 2x x 2 x

++
+=


−−

với
x 0, x 4>≠
Bài 2: (1,5 điểm). Cho phương trình:
( )
2
x 2m 3x 5 0 −=
(1) (với m là tham số)
1) Giải phương trình (1) khi
m1=
2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
12
x ;x
(với
12
xx>
)
thỏa mãn điều kiện
2
1 12 2
x xx x 1 2 = −+
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:
2
y(x y) 2 0
x xy 4x 6 0
+ +=
+ +=
Bài 4. (3,0 điểm)
1) Một viên gạch lát nền nh vuông ABCD độ
dài cạnh bằng 40cm
được trang trí như Hình 1, trong đó M,
N, P, Q lần lượt trung đi
ểm của các cạnh AB, BC, CD,
AD;
các cung tròn (A; AM), (B; BN), (C; CP), (D; DQ).
Tính
tổng diện tích của các hình viên phân Hình 1? (phần
tô đậm), (lấy 3,14).
Hình 1
2) Cho đường tròn (O), đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) lấy điểm M
sao cho MB > AB, vẽ cát tuyến MCD sao cho tia MC nằm giữa hai tia MB MO, C nằm giữa M
D, C và D thuộc đường tròn (O); gọi H là hình chiếu của B trên MO.
a) Chứng minh: Tam giác MBC đồng dạng với tam giác MDB và MH.MO = MC.MD.
b) Gọi I là giao điểm của MO và AC, BI cắt đường tròn (O) tại điểm K (K khác B). Chứng minh
tứ giác CHOD nội tiếp và ba điểm D, O, K thẳng hàng.
Bài 5. (1,0 điểm)
1) Giải phương trình:
2 32
x 7x 3 x 6x 4x 1 7x 2−++ −+=
2) Cho
,,
xyz
là các số thực dương thỏa mãn
x y z 78++≤
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
(
) (
) ( )
xy x y 1 yz y z 1 zx z x 1
P
xy yz zx
++ ++ ++
= ++
+ ++
………………………….. HT…………………………..
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu lựa chọn đúng đáp án được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
B
A
A
B
C
D
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
1) Tính giá trị biểu thức:
( )( )
7 43
52 52
32
A
= + −−
2) Chứng minh đẳng thức
x2 2 x2 1
:
x4
x 2x x 2 x

++
+=


−−

với
x 0, x 4>≠
Bài 1
(1,5đ)
1)
(0,5đ)
Ta có
(
)
( )
7 43
52 52
32
A
= + −−
( )
2
23
54
32
=−−
0,25
23
23
11
32 32
=−=
−−
11 2=+=
Vậy
2A =
0,25
2)
(1,0đ)
Với
0, 4>≠xx
ta có:
22 2
:
4
22
xx
VT
x
xxx

++
= +


−−

22 2
:
( 2)( 2) ( 2) 2
xx
x x xx x

++
= +


−+

0,25
12 2
:
2 ( 2) 2
x
x xx x

+
= +

−−

0,25
22
.
( 2) 2
xx
xx x
+−
=
−+
0,25
1
VP
x
= =
KL…
0,25
Bài 2
(1,5đ)
1)
(0,5đ)
Cho phương trình:
( )
2
x 2m 3x 5 0 −=
(1) (với m là tham số)
1) Giải phương trình khi
m1=
2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
12
x ;x
(với
12
xx>
) thỏa mãn điều kiện
2
1 12 2
x xx x 1 2 = −+
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HẢI HẬU
_________________________
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 2 TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2024-2025
Khi
m1=
phương trình (1) trở thành
( )
2
2
x 21 3x 5 0
x 4x 5 0
−=
+ −=
0,25 đ
Giải phương trình tìm được
12
x 1; x 5= =
Vậy khi
m1=
phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
12
x 1; x 5= =
0,25 đ
2)
(1,0đ)
Ta có
( )
a.c 1. 5 5 0 m= =−<
phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mi m
0,25 đ
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có
12
12
x x 2m 6
x .x 5
+=
=
Do
a.c 5 0 m=−<
Nên với mọi
m
phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu, mà
12
xx
>
11
22
00
0 10
xx
xx
>>

⇒⇒

< −<

0,25 đ
Khi đó có:
2
1 12 2
1 12 2
1 12 2
x xx x 1 2
x xx x 1 2
xxx1x2
= −+
= −+
⇔− =+
0,25 đ
1 2 12
x x xx 3
2m 6 5 3
2m 1 3
2m 4
m2
⇔+ =
−+=
−=
⇔=
⇔=
KL,....
0,25 đ
Bài 3
(1,0 đ)
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:
2
y(x y) 2 0
x xy 4x 6 0
+ +=
+ +=
2
2
2
y(x y) 2 0
xy y 2 0(1)
x xy 4x 6 0
x xy 4x 6 0(2)
+ +=
+ +=

+ +=
+ +=
(1)
2
xy y 2 =−−
, thay vào (2) có
22 2 2
x ( y 2) 4x 6 0 x 4x 4 y 0+−+=⇔−+=
0,25 đ
22
x 4x 4 y 0 +− =
22
( 2) 0xy⇔− =
( )( )
2 20x yx y −− −+ =
20
20
xy
xy
−−=
−+=
0,25 đ
Giải hệ
22
20 2
2 10
xy xy
xy y y y
−−= =+


=−− + +=

Lập luận hệ vô nghiệm.
0,25 đ
Giải hệ
22
20 2
22
xy xy
xy y xy y
−+= =−


=−− =−−

0,25 đ
Giải được x =3, y = -1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y) = ( 3; -1)
Bài 4
(3,0
đ)
1
(1đ)
1) Một viên gạch lát nền hình vuông ABCD độ dài cạnh bằng 40cm được
trang trí như Hình 1, trong đó M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,
BC, CD, AD; các cung tròn (A; AM), (B; BN), (C; CP), (D; DQ). Tính tổng diện
tích của các hình viên phân ở Hình 1? (phần tô đậm), (lấy 3,14).
Vì M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, AD
nên AM = MB = BN = NC = CP = PD = DQ = QA =
20cm
Diện tích hình quạt tròn AMQ là
S
1
=
22
2
.20 .90
100 ( )
360 360
Rn
cm
ππ
π
= =
0,25 đ
Diện tích tam giác vuông AMQ là
2
2
11
. . .20.20 200( )
22
S AM AQ cm= = =
0,25 đ
Diện tích hình viên phân MmQ là S
3
= S
1
S
2
=
2
100 200( )
cm
π
0,25 đ
Do các cung tròn đều bằng nhau nên tổng diện tích phần tô đậm là
S = 4.S
3
=
4.(100 200)
π
456(cm
2
)
0,25 đ
2
(2đ)
2) Cho đường tròn (O), đường nh AB. Trên tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) lấy
điểm M sao cho MB > AB, vẽ cát tuyến MCD sao cho tia MC nằm giữa hai tia MB
MO, C nằm giữa M D, C D thuộc đường tròn (O); gọi H hình chiếu của B trên
MO.
a) Chứng minh: Tam giác MBC đồng dạng với tam giác MDB và MH.MO = MC.MD.
b) Gọi I giao điểm của MO AC, BI cắt đường tròn (O) tai điểm K (K khác B).
Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp và ba điểm D, O, K thẳng hàng.
K
I
H
C
A
O
B
M
D
a) Chứng minh(Cm) được
MBC MDB=
0,25 đ
Cm được tam giác MBC đồng dạng với tam giác MDB(g.g) (đpcm).
0,25 đ
Cm được
2
.MH MO MB
=
(1)
0,25 đ
Cm được
2
.MC MD MB=
(2).Từ (1), (2) suy ra MH.MO = MC.MD. (đpcm).
0,25 đ
b) Theo câu a MH.MO = MC.MD. Từ đó Cm được tam giác MHC đồng dạng với
tam giác MDO (c.g.c)
0,25 đ
MHC MDO⇒=
(3). Từ đó Cm được tứ giác CHOD nội tiếp. (đpcm).
0,25 đ
Cm được tứ giác IHBC nội tiếp để suy ra
CBI IHC=
hay
CBK MHC=
(4)
0,25 đ
Từ (3), (4) suy ra
MDO CBK=
(5)
Cm được
CBK CDK=
kết hợp với (5) suy ra
MDO C DK=
hay
CDO CDK=
. Do đó 2 tia
DO và DK trùng nhau, suy ra ba điểm D, O, K thẳng hàng(đpcm).
0,25 đ
Bài 5
(1,0đ)
1)
(0,5
đ)
1) Giải phương trình:
2 32
x 7x 3 x 6x 4x 1 7x 2−++ −+=
ĐK:
2 7 37
x
72
≤≤
hoặc
7 37
x
2
+
(
)
( )
( )
( )
( )
2 32
22
2
2
2
2
2
2
x 7x 3 1 x 7x 2 x 6x 5x 2 0
x 7x 2 x 7x 2
x 7x 2 x 1 0
x 7x 2
x 7x 3 1
11
x 7x 2 x 1 0
x 7x 2
x 7x 3 1
x 7x 2 0(2)
11
x 1 (3)
x 7x 2
x 7x 3 1
++− −+− +=
−+ −+
+ + + +=
+−
++

+ + ++ =

+−
++

+=
+ ++
+−
++
0,25 đ
Giải phương trình (2):
2
7 41
x
2
x 7x 2 0
7 41
x
2
+
=
+=
=
Khẳng định phương trình (3) vô nghiệm
Kết hợp với điều kiện kết luận nghiệm của phương trinh
7 41 7 41
x ;x
22
+−
= =
0,25 đ
2)
(0,5
đ)
2) Cho
,,xyz
là các số thực dương thỏa mãn
x y z 78++≤
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức:
( ) ( )
( )
xy x y 1 yz y z 1 zx z x 1
P
xy yz zx
++ ++ ++
= ++
+ ++
xy yz zx
P xy yz zx
xy yz zx
=+ ++ ++
+++
Áp dụng bất đẳng thức cô-si. Ta có
xy x y
x y 2 xy
xy 4
+
+≥
+
Chứng minh tương tự:
yz y z zx z x
;
yz 4 zx 4
++
≤≤
++
xy yz zx x y z
xy yz zx 2
++
++
+ ++
0,25 đ
Chứng minh được
(
)
( )
2
3 xy yz zx x y z
+ + ++
( )
2
1
xy yz zx x y z
3
+ + ++
( )
2
2
x y z 1 78 1
P x y z .78 2067
2 3 23
++
+ ++ + =
Khẳng định giá trị lớn nhất của P là 2067 khi x = y = z =26
0,25 đ
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN 2 HUYỆN HẢI HẬU NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 02 trang
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm
Câu 1. Điều kiện để biểu thức 3 x − 1− x có nghĩa khi và chỉ khi A. 0 ≤ x ≤1. B. x ≥ 0. C. x ≤1. D. 0 < x ≤1.
Câu 2. Điều kiện để hàm số y = (m − ) 2
2024 x đồng biến khi x > 0 là A. m > 2024. B. m ≥ 2024.
C. m ≤ 2024 D. m < 2024.
Câu 3. Số tiền Lan mua 2 quyển sách, 2 cái bút hết 34000 đồng; số tiền mua 10 quyển sách, 3 cái
bút hết 100000 đồng. Biết mỗi quyển Sách có giá như nhau và mỗi cái Bút có giá như nhau. Khi đó giá mỗi quyển sách là A. 10000 đồng. B. 7000 đồng. C. 6000 đồng. D. 8000 đồng.
Câu 4. Cho phương trình 2
x − 2x m +1 = 0 có nghiệm x = 1
− . Giá trị của tham số m khi đó bằng A. 4 . B. 4 − . C. 2 D. 2 −
Câu 5. Biết hệ phương trình ax + y = 0 
có nghiệm ( ;x y)=(1; − 2). Khi đó a +b bằng x by =1 A. 2. B. 4. C. 1. D. -2.
Câu 6. Cho hai đường tròn (O; 3cm); (O’; 5cm) và OO’ = 9cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó là A. 2. B. 4. C. 3. D. 0.
Câu 7. Cho ∆ABC vuông tại A, biết AB = 3cm và AC = 4cm, độ dài bán kính của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC bằng A. 5cm. B. 25cm. C. 2,5cm. D. 6cm.
Câu 8. Một hình trụ có đường kính đáy bằng 4cm và chiều cao 3cm. Thể tích của hình trụ đó là A. 3 48π cm . B. 3 6π cm . C. 3 18π cm . D. 3 12π cm .
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Bài 1: (1.5 điểm)
1) Tính giá trị biểu thức: A = ( + )( − ) 7−4 3 5 2 5 2 − 3 − 2
2) Chứng minh đẳng thức  x + 2 2  x + 2 1  +  : = 
với x > 0, x ≠ 4 x 4 x 2 x  − − x −   2 x
Bài 2: (1,5 điểm). Cho phương trình: 2
x − 2(m −3)x −5 = 0 (1) (với m là tham số)
1) Giải phương trình (1) khi m =1
2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x ;x (với x > x ) 1 2 1 2 thỏa mãn điều kiện 2 x − x x = x −1 + 2 1 1 2 2
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: y(x + y) + 2 = 0  2 x + xy − 4x + 6 = 0
Bài 4. (3,0 điểm)
1) Một viên gạch lát nền hình vuông ABCD có độ
dài cạnh bằng 40cm được trang trí như Hình 1, trong đó M,
N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD,
AD; các cung tròn (A; AM), (B; BN), (C; CP), (D; DQ).
Tính tổng diện tích của các hình viên phân ở Hình 1? (phần tô đậm), (lấy 3,14). Hình 1
2) Cho đường tròn (O), đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) lấy điểm M
sao cho MB > AB, vẽ cát tuyến MCD sao cho tia MC nằm giữa hai tia MB và MO, C nằm giữa M và
D, C và D thuộc đường tròn (O); gọi H là hình chiếu của B trên MO.
a) Chứng minh: Tam giác MBC đồng dạng với tam giác MDB và MH.MO = MC.MD.
b) Gọi I là giao điểm của MO và AC, BI cắt đường tròn (O) tại điểm K (K khác B). Chứng minh
tứ giác CHOD nội tiếp và ba điểm D, O, K thẳng hàng.
Bài 5. (1,0 điểm) 1) Giải phương trình: 2 3 2
x − 7x + 3 + x − 6x − 4x +1 = 7x − 2
2) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z ≤ 78 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: xy(x + y + ) 1 yz(y + z + ) 1 zx(z + x + ) 1 P = + + x + y y + z z + x
………………………….. HẾT…………………………..
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 2 TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT HUYỆN HẢI HẬU NĂM HỌC 2024-2025 _________________________
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu lựa chọn đúng đáp án được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B A A B C D
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
1) Tính giá trị biểu thức: A = ( + )( − ) 7−4 3 5 2 5 2 − 3 − 2  + 
2) Chứng minh đẳng thức x 2 2 x + 2 1  +  : = 
với x > 0, x ≠ 4 x 4 x 2 x  − − x −   2 x − ( − )2 2 3 Ta có A =( + )( − ) 7 4 3 5 2 5 2 − = 5 − 4 − 0,25 3 − 2 3 − 2 1) (0,5đ) 2 − 3 2 − 3 =1− =1− 3 − 2 3 − 2 0,25 =1+1 = 2 Vậy A =2
Với x > 0, x ≠ 4 ta có:  x + 2 2  x + 2 VT = +  : Bài 1
x 4 x 2 x  − − x −   2 (1,5đ) 0,25  x + 2 2  x + 2 =  +  :  ( x 2)( x 2) x( x 2)  − + − x −   2 2)   x + (1,0đ) 1 2 2 =  +  :  x − 2
x( x − 2)  x − 2 0,25 x + 2 x − 2 = . 0,25
x( x − 2) x + 2 1 = =VP x 0,25 KL… Cho phương trình: 2
x − 2(m −3)x −5 = 0 (1) (với m là tham số) Bài 2 1)
1) Giải phương trình khi m =1 (1,5đ) (0,5đ)
2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x ;x 1 2
(với x > x ) thỏa mãn điều kiện 2 x − x x = x −1 + 2 1 2 1 1 2 2
Khi m =1 phương trình (1) trở thành 2 x − 2(1−3)x −5 = 0 0,25 đ 2 ⇔ x + 4x − 5 = 0
Giải phương trình tìm được x =1; x = 5 − 1 2
Vậy khi m =1 phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x =1; x = 5 − 0,25 đ 1 2 Ta có a.c =1.( 5 − ) = 5 − < 0 m ∀ 0,25 đ
⇒ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m x + x = 2m − 6
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có 1 2  x .x = −  5 1 2 Do a.c = 5 − < 0 m ∀
Nên với mọi m phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu, mà x > x 0,25 đ 1 2 x > 0 x > 0 1 1 ⇒  ⇒ x 0  < x −1<   0 2 2 2) Khi đó có: (1,0đ) 2 x − x x = x −1 + 2 1 1 2 2 0,25 đ ⇔ x − x x = x −1 + 2 1 1 2 2 ⇔ x − x x =1− x + 2 1 1 2 2 ⇔ x + x − x x = 3 1 2 1 2 ⇔ 2m − 6 + 5 = 3 ⇔ 2m −1 = 3 0,25 đ ⇔ 2m = 4 ⇔ m = 2 KL,.... Bài 3  + + = . y(x y) 2 0
(1,0 điểm) Giải hệ phương trình:  2 x + xy − 4x + 6 = 0 2 y(x + y) + 2 = 0 xy + y + 2 = 0(1) Có  ⇔ 2  2 x + xy − 4x + 6 = 0 x + xy − 4x + 6 = 0(2) 0,25 đ Có (1) 2
⇔ xy = −y − 2 , thay vào (2) có 2 2 2 2
x + (−y − 2) − 4x + 6 = 0 ⇔ x − 4x + 4 − y = 0 2 2 ⇔ x − 4x + 4 − y = 0 2 2
⇔ (x − 2) − y = 0 ⇔ (x − 2 − y)(x − 2 + y) = 0 Bài 3 (1,0 đ)
x − 2 − y = 0 0,25 đ ⇔ 
x − 2 + y = 0
x − 2 − y = 0 x = 2 + y Giải hệ  ⇔
Lập luận hệ vô nghiệm. 0,25 đ 2  2 xy = 2 − − yy + y +1 = 0
x − 2 + y = 0 x = 2 − y Giải hệ  ⇔ 0,25 đ 2  2 xy = 2 − − yxy = 2 − − y Giải được x =3, y = -1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y) = ( 3; -1)
1) Một viên gạch lát nền hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 40cm được
trang trí như Hình 1, trong đó M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,
BC, CD, AD; các cung tròn (A; AM), (B; BN), (C; CP), (D; DQ). Tính tổng diện
tích của các hình viên phân ở Hình 1? (phần tô đậm), (lấy 3,14).
Vì M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, AD
nên AM = MB = BN = NC = CP = PD = DQ = QA = 20cm 2 2 π R n π.20 .90 0,25 đ 1
Diện tích hình quạt tròn AMQ là S 2 1 = = = 100π (cm ) (1đ) 360 360
Diện tích tam giác vuông AMQ là 1 1 2
S = .AM.AQ = .20.20 = 200(cm ) 2 0,25 đ 2 2
Diện tích hình viên phân MmQ là S3 = S1 – S2 = 2 100π − 200(cm ) 0,25 đ
Do các cung tròn đều bằng nhau nên tổng diện tích phần tô đậm là
S = 4.S3= 4.(100π − 200) ≈456(cm2) 0,25 đ
2) Cho đường tròn (O), đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) lấy
điểm M sao cho MB > AB, vẽ cát tuyến MCD sao cho tia MC nằm giữa hai tia MB và
MO, C nằm giữa M và D, C và D thuộc đường tròn (O); gọi H là hình chiếu của B trên MO.
a) Chứng minh: Tam giác MBC đồng dạng với tam giác MDB và MH.MO = MC.MD.
b) Gọi I là giao điểm của MO và AC, BI cắt đường tròn (O) tai điểm K (K khác B).
Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp và ba điểm D, O, K thẳng hàng. M Bài 4 (3,0 đ) K I C 2 H (2đ) A B O D
a) Chứng minh(Cm) được  =  MBC MDB 0,25 đ
Cm được tam giác MBC đồng dạng với tam giác MDB(g.g) (đpcm). 0,25 đ Cm được 2
MH.MO = MB (1) 0,25 đ Cm được 2
MC.MD = MB (2).Từ (1), (2) suy ra MH.MO = MC.MD. (đpcm). 0,25 đ
b) Theo câu a có MH.MO = MC.MD. Từ đó Cm được tam giác MHC đồng dạng với tam giác MDO (c.g.c) 0,25 đ ⇒  = 
MHC MDO (3). Từ đó Cm được tứ giác CHOD nội tiếp. (đpcm). 0,25 đ
Cm được tứ giác IHBC nội tiếp để suy ra  =  CBI IHC hay  =  CBK MHC (4) 0,25 đ Từ (3), (4) suy ra  =  MDO CBK (5) Cm được  = 
CBK CDK kết hợp với (5) suy ra  =  MDO CDK hay  = 
CDO CDK . Do đó 2 tia
DO và DK trùng nhau, suy ra ba điểm D, O, K thẳng hàng(đpcm). 0,25 đ 1) Giải phương trình: 2 3 2
x − 7x + 3 + x − 6x − 4x +1 = 7x − 2 ĐK: 2 7 − 37 + ≤ x ≤ hoặc 7 37 x ≥ 7 2 2
( 2x −7x+3− )1+(x− 7x−2) 3 2 + x − 6x − 5x + 2 = 0 2 2 x − 7x + 2 x − 7x + 2 ⇔ + + ( 2 x − 7x + 2)(x + ) 1 = 0 2 x − 7x + 3 +1 x + 7x − 2 0,25 đ ⇔ (   2 − + ) 1 1 x 7x 2  + + x +1 = 0 2
 x − 7x + 3 +1 x + 7x − 2 1)  (0,5 2 x − 7x + 2 = 0(2) đ)  ⇔ 1 1  + + x +1 (3)  2
 x − 7x + 3 +1 x + 7x − 2  7 + 41 x = Giải phương trình (2): 2 2 x − 7x + 2 = 0 ⇔   Bài 5 7 − 41 x = (1,0đ)  2 0,25 đ
Khẳng định phương trình (3) vô nghiệm
Kết hợp với điều kiện kết luận nghiệm của phương trinh là 7 + 41 7 − 41 x = ;x = 2 2
2) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z ≤ 78 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức: xy(x+y+ )1 yz(y+z+ )1 zx(z+x+ )1 P = + + x + y y + z z + x xy yz zx P = xy + + yz + + zx + 2) x + y y + z z + x
(0,5 Áp dụng bất đẳng thức cô-si. Ta có đ) xy x + y x + y ≥ 2 xy ⇒ ≤ x + y 4 0,25 đ Chứng minh tương tự: yz y + z zx z + x ≤ ; ≤ y + z 4 z + x 4 xy yz zx x + y + z ⇒ + + ≤ x + y y + z z + x 2
Chứng minh được ( + + ) ≤ ( + + )2 3 xy yz zx x y z 1
⇒ xy + yz + zx ≤ (x + y + z)2 3 0,25 đ x + y + z 1 ⇒ P ≤ + (x + y + z)2 78 1 2 ≤ + .78 = 2067 2 3 2 3
Khẳng định giá trị lớn nhất của P là 2067 khi x = y = z =26