Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Can Lộc – Hà Tĩnh

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh; kỳ thi được diễn ra vào ngày 28 tháng 04 năm 2023; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn đón xem!

PHÒNG GD ĐT CAN LỘC
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày 28/4/2023
Câu 1. (2,0 đim) Rút gn các biu thc sau:
a)
( )
P 7 28 63 . 7=−+
b)
a1 9
Q .a
a 3a a 3 a


=+−


−+


vi
a 0,a 9>≠
.
Câu 2. (2,0 đim)
a) Gii h phương trình
24
3 2 13
xy
xy
+=
−=
b) Tìm m biết, đ th hàm s
22
( 1)ym x=
( m là tham s) đi qua đim A( -1; 8).
Câu 3. (2,0 đim)
a) Cho phương trình
( )
22
x 2m 1x m 0 +=
(m là tham s). Tìm giá tr ca m đ
phương trình đã cho có hai nghiệm phân bit
tha mãn:
2 1 12
1 11 8
x x 2 xx
+=
.
b) Đưng cao tc Bc Nam công trình trng đim Quc gia. Gói thu qua Huyn
Can Lc, giai đon mt. Hai nhà thu làm trong 4 tháng thì xong. Nếu mi nhà thu
làm riêng, đ hoàn thành công vic thì thi gian nhà thu th nht ít hơn nhà thu th
hai 6 tháng. Hi nếu làm riêng thì nhà thu th nht phi làm trong bao nhiêu u
thì xong.
Câu 4.(1,0 đim) Cho tam giác ABC vuông ti A, Đưng cao AH ( H thuc BC). Gi
M trung đim ca BC. Biết AH = 2cm, AC = 4cm. Tính s đo góc ACB chu vi
tam giác MAC. (Ly tròn đến hai ch s thp phân sau du phy)
Câu 5. (2,0 đim) Cho tam giác ABC vuông ti A AB < AC và
0
60ABC =
, AD
phân giác ca
BAC
(D thuc BC). V đưng thng qua D vuông góc vi đưng
thng BC ct đon AC ti K, ct đưng thng AB ti P. Gi O là tâm đưng tròn
ngoi tiếp tam giác PBC.
a) Chng minh: T giác PADC ni tiếp trong mt đưng tròn. Xác đnh v trí tâm I
ca đưng tròn đó.
b) Chng minh: DO//BK
Câu 6. (1,0 đim) Cho a, b, c các s dương tha mãn
3abc++=
.Tìm giá tr lớn
nht ca biu thc
333
abc
M
a a bc b b ac c c ab
=++
++++++
------HẾT------
Thí sinh không đưc sdng tài liu. Giám thkhông gii thích gì thêm.
Htên thí sinh ....................................................... Sbáo danh ..........................
MÃ Đ 01
PHÒNG GD ĐT CAN LỘC
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày 28/4/2023
Câu 1. (2,0 đim) Rút gn các biu thc sau:
a)
( )
P 5 75 20 . 5=−+
b)
1a 9
Q .a
a 3 a 3a a


=+−


−+


vi
a 0,a 9>≠
.
Câu 2. (2,0 đim)
a) Gii h phương trình
23
35
xy
xy
+=
−=
.
b) Tìm k biết, đ th m s
22
( 1)yk x= +
(k là tham s) đi qua đim A(1;10).
Câu 3. (1,0 đim)
a) Cho phương trình
( )
22
x 2 m 1 x m 3m 0 +−=
(m là tham s). Tìm giá tr ca m để
phương trình đã cho có hai nghim phân bit
tha mãn:
1 2 12
11 2
1
x x xx
+=
.
b) Đưng cao tc Bc Nam là công trình trng đim Quc gia. Gói thu qua Huyn
Can Lc, giai đon mt. Hai nhà thu cùng làm trong 2 tháng thì xong. Nếu mi nhà
thu làm riêng, đ hoàn thành công vic thì nhà thu th hai s hoàn thành công vic
sớm hơn nhà thu th nht 3 tháng. Hi nếu làm riêng thì nhà thu th nht phi
làm trong bao nhiêu lâu thì xong.
Câu 4.(1,0 đim) Cho tam giác ABC vuông ti A, Đưng cao AI (I thuc BC). Gi
K trung đim ca BC. Biết AI = 3cm, AB = 6cm. Tính s đo góc ACB và chu vi
tam giác AKB (Ly tròn đến hai ch s thp phân sau du phy)
Câu 5. (2,0 đim) Cho tam giác MNQ vuông ti M MN<MQ và
0
60MNQ =
, ME
phân giác ca
(E thuc NQ). V đưng thng qua E vuông góc vi đưng
thng NQ ct đon MQ ti H, ct đưng thng MN ti F. Gi O là tâm đưng tròn
ngoi tiếp tam giác NFQ.
a) Chng minh: T giác FMEQ ni tiếp trong mt đưng tròn. Xác đnh v trí tâm I
ca đưng tròn đó.
b) Chng minh: EO//NH.
Câu 6. (1,0 đim) Cho x, y, z các s dương tha mãn
3xyz++=
.Tìm giá tr lớn
nht ca biu thc
333
xyz
P
x x yz y y xz z z xy
=++
++ ++ ++
------HẾT------
Thí sinh không đưc sdng tài liu. Giám thkhông gii thích gì thêm.
Htên thí sinh ....................................................... Sbáo danh ..........................
MÃ Đ 02
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9
Mã đề 01
Chú ý :Mọi cách giải đúng, ngắn gọn đều cho điểm tương ứng.
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
2 điểm
a) HD:
(
)
( )
P 7 28 63 . 7 7 2 7 3 7 . 7 2 7. 7 14=+=+==
b) HD:
a1 9
Q .a
a 3a a 3 a


=+−


−+


vi
a 0,a 9>≠
.
a1 9
Q .a
a 3a a 3 a
a 1 a9
Q.
a ( a 3) a 3 a
a 3 a 3 ( a 3)( a 3)
Q.
( a 3)( a 3) ( a 3)( a 3) a
2 a ( a 3)( a 3)
Q.
( a 3)( a 3) a
Q2


=+−


−+




= +


−+



+ −+
= +

−+ −+

−+
=
−+
=
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2
2 điểm
a)
2 4 4 2 8 7 21 3
3 2 13 3 2 13 2 4 2
xy x y x x
xy xy xy y
+= + = = =

⇔⇔

−= −= += =

Hệ phương trình có nghim
3
2
x
y
=
=
0.75
.025
b) Đồ th hàm s
22
( 1)ym x
=
đi qua đim A( -1; 8) , ta có:
22
81 9 3mmm= −⇔ = =±
. Vy
{ }
3;3m∈−
Câu 3
2 điểm
a) Ta có
222 2
'(1) 21 21
m mm m m m=−=−+−=+
Phương trình có 2 nghim phân bit
khi
1
'0 2 10
2
hay m m∆> + > <
(ĐK1)
là hai nghim PT áp dng h thc vi ét ta có:
12
2
12
2( 1)
(1)
.
b
xx m
a
c
xx m
a
+= =
= =
Mt khác
1 2 12
12
2 1 12 1 2 1 2 12
2
1 2 12
2
1 1 1 8 2(x x ) x .x 16
; (dk : x x 0 m 0)
x x 2 x x 2x .x 2x .x 2x x
2(x x ) x .x 16 2.2(m 1) m 16
m 4m 12 0
+
+ = = ≠⇔
+ = −=
−=
0.25
0.25
0.25
Gii phương trình ta đưc:
1
6
m =
(loi) ;
2
2m =
( tha mãn ĐK );
Vy m= -2
0.25
b) Cách 1: Lp h phương trình
Gi thi gian làm xong công vic mt mình ca nhà thu th nht là x
(tháng); Thi gian làm xong công vic mt mình ca nhà thu th hai là y
(tháng) Đk: x, y > 4
Trong mt tháng :
Nhà thu th nht làm đưc s công vic là:
1
x
( Công vic)
Nhà thu th hai làm đưc s công vic là:
1
y
( Công vic)
Theo bài ra ta có h phương trình:
111
(1)
4
6(2)
xy
xy
+=
−+ =
. T (2) ta có: y=x+6 Thế
vào phương trình (1) ta đưc:
1 1 1 4( 6) 4 ( 6)
6 4 4 ( 6) 4 ( 6) 4 ( 6)
x x xx
x x xx xx xx
++
+= + =
+ +++
2
4( 6) 4 ( 6) 2 24 0x x xx x x
++ = +⇔ =
Gii phương trình ta đưc:
1
6x
=
,
1
4x =
. Đi chiếu ĐK bài toán
1
6
x =
(t/m),
1
4
x =
( không t/m).
Vy Nhà thu th nht làm mt mình hết 6 tháng.
Cách 2: Lp Phương trình ( gii đúng cho đim ti đa)
Gi thi gian làm xong công vic mt mình ca nhà thu th nht là x
(tháng) ĐK x>4
Ta có thi gian làm xong công vic mt mình ca nhà thu th 2 là x +6
Mi tháng nhà thu I làm đưc :
1
x
(CV) ;
Nhà thu II làm đưc :
1
6x +
(CV)
Theo bài ra ta có phương trình:
111
64xx
+=
+
Gii phương trình ta đư
c
1
6x =
(t/m),
1
4x =
( không t/m).
Vy Nhà thu th nht làm mt mình hết 6 tháng.
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 4
1 điểm
Ta có:
0
2
Sin 0,5 30
4
AH
CC
AC
= == ⇒=
Áp dng đnh lý Pytago cho tam giác AHC vuông ti H ta có:
2 22 2 2
16 4 12 12 2 3AC AH HC HC HC HC=+⇒=+⇒===
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ta
có:
22
16 8 8 3
. 4 2 3.
3
23 3
AC HC BC BC
BC cm= ⇒= = = =
AM trung tuyến của tam giác vuông ABC suy ra:
43
23
BC
AM MC= = =
Suy ra: chu vi tam giác MAC là:
43 43 83
4 4 8, 62
33 3
cm+ += +≈
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
2 điểm
a) Ta có:
0
90BAC =
(gt)=>
0
90PAC =
Mặt khác:
0
90PDC =
(gt)
=> Đm A, D thuộc đường tròn
đường kính PC
= > T giác PADC nội tiếp
đường tròn.
PC đưng kính => Tâm I ca
đưng tròn là trung đim ca đon PC
(không vhình thì không cho đim)
Hình
0,25
0.25
0.25
0.25
b) b) Trưc hết ta chứng minh 3 điểm D, O, I thng hàng
Ta có: IP=IC (gt) => OI
PC (1)
Ta lại có:
0.25
4
2
M
H
C
B
A
K
A
B
C
O
D
P
I
0
45
2
BAC
DAC = =
(Vì AD là tia phân giác
BAC
)
= >
0
45DPC DPC= =
(vì t giác PADC nội tiếp 2 góc nội tiếp
cùng chắn cung DC)
= >
0
45DPC DCP= =
= >
PDC
là tam giác vuông cân tại D
= >
DI
PC (DI là đường trung tuyến ca
PDC
vuông cân) (2)
T (1) và (2) => 3 điểm D, I, O thng hàng
Mặt khác: Vì N là trực tâm
=> BK
PC
Mà DO
PC (Vì D, I, O thng hàng) (theo chứng minh trên)
= > DO//BK
Vy:
DO//BK (đpcm)
0.25
0.25
0.25
Câu 6
1 điểm
Ta có:
( ) ( )( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
( )
222 2 2
3abc abcabc abac
a b c a ac ab
+=++ +=+ +
= + + ≥+
3a bc ac ab +≥ +
3
aa a
a a bc a ac ab a b c
⇒≤ =
+ + + + ++
Tương t:
3
3
bb
b bac abc
cc
c cab abc
+ + ++
+ + ++
Suy ra:
1
abc
F
abc
++
≤=
++
Dấu = Xy ra khi và ch khi a = b = c =1
Vy Giá tr lớn nht ca F là 1 khi a = b = c = 1
Mã đề 02
Chú ý :- Mọi cách giải đúng, ngắn gọn đều cho điểm tương ứng.
Câu
NG DN CHM
Điể
m
Câu 1
2 điểm
HD:
( )
( )
P 5 75 20 . 5 5 5 5 2 5 . 5 2 5. 5 10=+ =−+ = =
b)
1a 9
Q .a
a 3 a 3a a


=+−


−+


vi
a 0,a 9
>≠
.
1a 9
Q .a
a 3 a 3a a
1 a a9
Q.
a 3 a ( a 3) a
a 3 a 3 ( a 3)( a 3)
Q.
( a 3)( a 3) ( a 3)( a 3) a
2 a ( a 3)( a 3)
Q.
( a 3)( a 3) a
Q2


=+−


−+




= +


−+



+ −+
= +

−+ −+

−+
=
−+
=
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2
2 điểm
a)
2 3 6 3 9 7 14 2
35 35 35 1
xy x y x x
xy xy xy y
+= + = = =

⇔⇔

−= −= −= =

Hệ phương trình có nghim
2
1
x
y
=
=
0.75
0.25
b) Đồ th hàm s
22
( 1)yk x= +
đi qua đim A( 1; 10) ,
ta có:
22
10 1 9 3kkk= +⇔ = =±
. Vy
{
}
3;3k ∈−
1
Câu 3
2 điểm
a) Ta có
22
' ( 1) ( 3 ) 1m m mm∆= = +
Phương trình có 2 nghim phân bit
12
x ,x
khi
'0 10 1mm>⇔ +>⇔ >
(ĐK1)
là hai nghim PT áp dng h thc vi ét ta có:
12
2
12
2( 1)
(1)
.3
b
xx m
a
c
xx m m
a
+= =
= =
Mt khác
0.25
0.25
1 2 12
12
2 1 12 1 2 1 2 12
2
1 2 12
2
1 1 2 (x x ) x .x 2
1 ; (dk :x x 0 m 0;m 3)
x x x x x .x x .x x x
(x x ) x .x 2 2(m 1) m 3m 2
m 5m0 m0;m5
+
+ = = ≠⇔
+ = −⇒ =
=⇔= =
Đối chiếu đk ta có m = 0, m=5 tha mãn
0.25
0.25
Cách 1: lp h PT ( Tương t cách gii đề 1)
Cách 2: Lp Phương trình ( gii đúng cho đim ti đa)
Gi thi gian làm xong công vic mt mình ca nhà thu th hai là x
(tháng) ĐK x>2
Thi gian làm xong công vic mt mình ca nhà thu th nht là x + 3
(Tháng)
Mi tháng: Nhà thu II làm đưc :
1
x
(CV) ;
Nhà thu I m đưc :
1
3x
+
(CV)
Theo bài ra ta có phương trình:
111
32xx
+=
+
Gii phương trình ta đư
c
1
3x =
(t/m),
2
2x
=
( không t/m).
Vy Nhà thu th hai làm mt mình hết 3 tháng
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 4
1 điểm
Ta có:
0
3
Sin 0,5 30
6
AI
BB
AB
= == ⇒=
Áp dng đnh lý Pytago cho tam giác AIB vuông ti I ta có:
2 22 2 2
36 9 27 27 3 3AB AI IB IB IB IB= +⇒=+⇒== =
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AI ta
có:
22
36 12 12 3
. 6 3 3. 4 3
3
33 3
AB IB BC BC BC cm= ⇒= = = = =
AK trung tuyến của tam giác vuông ABC suy ra:
0.25
0.25
0.25
6
3
K
I
C
B
A
43
23
22
BC
AK KB= = = =
Suy ra: chu vi tam giác MAC là:
2 3 2 3 6 12,93cm+ +≈
0.25
Câu 5
2 điểm
a)
Ta có:
0
90NMQ =
(gt)=>
0
90FMQ =
Mặt khác:
0
90FEQ =
(gt)
=> Đm A, D thuộc đường tròn đường kính PC
= > T giác FMEQ ni tiếp đường tròn.
FQ là đường kính => Tâm I của đường tròn là trung điểm ca FQ.
(không vhình thì không cho đim)
Hình
0,25
0.25
0.25
0.25
b) Trưc hết ta chứng minh 3 điểm E, O, I thng hàng
Ta có: IF=IQ (gt) => OI
FQ (1)
Ta lại có:
0
45
2
NMQ
EMQ = =
(Vì ME là tia phân giác
NMQ
)
= >
0
45EFQ EFQ= =
(vì t giác FMEQ ni tiếp 2 góc nội tiếp
cùng chn cung EQ)
= >
0
45EFQ EQF= =
= >
FEQ
là tam giác vuông cân tại E
= > EI
FQ (EI là đường trung tuyến ca
FEQ
vuông cân) (2)
T (1) và (2) => 3 điểm E, I, O thng hàng
Mặt khác:
Vì H là trc tâm => NH
FQ
Mà EO
FQ (Vì E, I, O thng hàng)
0.25
0.25
0.25
0.25
H
O
Q
N
M
E
F
I
= > EO//NH
Vy: EO//NH (đpcm)
Câu 6
1 điểm
Ta có:
( ) ( )( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2 222 2
3xyz xyzxyz xyxz
x y z x xz xy
+=++ +=+ +
= + + ≥+
3
x yz xz xy +≥ +
3
xx x
x x yz x xz xy x y z
⇒≤ =
+ + + + ++
Tương t:
3
3
y
y
y y xz x y z
zz
z z xy x y z
+ + ++
+ + ++
Suy ra:
1
xyz
F
xyz
++
≤=
++
Dấu = Xy ra khi và ch khi x = y = z =1
Vy Giá tr lớn nht ca F là 1 khi x = y = z = 1
| 1/10

Preview text:

PHÒNG GD ĐT CAN LỘC
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÃ ĐỀ 01 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút Ngày 28/4/2023
Câu 1. (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a) P = ( 7 − 28 + 63). 7   b) a 1  9 Q  . a  = + − với a > 0,a ≠ 9 .  a 3 a a 3  a  − +  
Câu 2. (2,0 điểm) a)  + =
Giải hệ phương trình 2x y 4 3 
x − 2y = 13
b) Tìm m biết, đồ thị hàm số 2 2
y = (m −1)x ( m là tham số) đi qua điểm A( -1; 8).
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Cho phương trình 2 − ( − ) 2 x
2 m 1 x + m = 0 (m là tham số). Tìm giá trị của m để
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x ,x thỏa mãn: 1 1 1 8 1 2 + = − . x x 2 x x 2 1 1 2
b) Đường cao tốc Bắc – Nam là công trình trọng điểm Quốc gia. Gói thầu qua Huyện
Can Lộc, giai đoạn một. Hai nhà thầu làm trong 4 tháng thì xong. Nếu mỗi nhà thầu
làm riêng, để hoàn thành công việc thì thời gian nhà thầu thứ nhất ít hơn nhà thầu thứ
hai là 6 tháng. Hỏi nếu làm riêng thì nhà thầu thứ nhất phải làm trong bao nhiêu lâu thì xong.
Câu 4.(1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, Đường cao AH ( H thuộc BC). Gọi
M là trung điểm của BC. Biết AH = 2cm, AC = 4cm. Tính số đo góc ACB và chu vi
tam giác MAC. (Lấy tròn đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy)
Câu 5. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC và  0 ABC = 60 , AD là phân giác của 
BAC (D thuộc BC). Vẽ đường thẳng qua D và vuông góc với đường
thẳng BC cắt đoạn AC tại K, cắt đường thẳng AB tại P. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác PBC.
a) Chứng minh: Tứ giác PADC nội tiếp trong một đường tròn. Xác định vị trí tâm I của đường tròn đó. b) Chứng minh: DO//BK
Câu 6. (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 3 .Tìm giá trị lớn a b c
nhất của biểu thức M = + + a
+ 3a + bc b + 3b + ac c + 3c + ab ------HẾT------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh ....................................................... Số báo danh ..........................
PHÒNG GD ĐT CAN LỘC
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2023 – 2024 MÃ ĐỀ 02 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút Ngày 28/4/2023
Câu 1. (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a) P = ( 5 − 75 + 20). 5   b) 1 a  9 Q  . a  = + − với a > 0,a ≠ 9 .  a 3 a 3 a  a  − +  
Câu 2. (2,0 điểm) a)  + =
Giải hệ phương trình 2x y 3  . x − 3y = 5
b) Tìm k biết, đồ thị hàm số 2 2
y = (k +1)x (k là tham số) đi qua điểm A(1;10).
Câu 3. (1,0 điểm)
a) Cho phương trình 2 − ( − ) 2 x
2 m 1 x + m − 3m = 0 (m là tham số). Tìm giá trị của m để
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x ,x thỏa mãn: 1 1 2 1 2 + = 1− . x x x x 1 2 1 2
b) Đường cao tốc Bắc – Nam là công trình trọng điểm Quốc gia. Gói thầu qua Huyện
Can Lộc, giai đoạn một. Hai nhà thầu cùng làm trong 2 tháng thì xong. Nếu mỗi nhà
thầu làm riêng, để hoàn thành công việc thì nhà thầu thứ hai sẽ hoàn thành công việc
sớm hơn nhà thầu thứ nhất là 3 tháng. Hỏi nếu làm riêng thì nhà thầu thứ nhất phải
làm trong bao nhiêu lâu thì xong.
Câu 4.(1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, Đường cao AI (I thuộc BC). Gọi
K là trung điểm của BC. Biết AI = 3cm, AB = 6cm. Tính số đo góc ACB và chu vi
tam giác AKB (Lấy tròn đến hai chữ số thập phân sau dấu phẩy)
Câu 5. (2,0 điểm) Cho tam giác MNQ vuông tại M có MN0 MNQ = 60 , ME là phân giác của 
NMQ (E thuộc NQ). Vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với đường
thẳng NQ cắt đoạn MQ tại H, cắt đường thẳng MN tại F. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác NFQ.
a) Chứng minh: Tứ giác FMEQ nội tiếp trong một đường tròn. Xác định vị trí tâm I của đường tròn đó. b) Chứng minh: EO//NH.
Câu 6. (1,0 điểm) Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn x + y + z = 3.Tìm giá trị lớn x y z
nhất của biểu thức P = + +
x + 3x + yz y + 3y + xz z + 3z + xy ------HẾT------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh ....................................................... Số báo danh ..........................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 Mã đề 01
Chú ý :
Mọi cách giải đúng, ngắn gọn đều cho điểm tương ứng.
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
a) HD: P = ( 7 − 28 + 63). 7 = ( 7 −2 7 +3 7). 7 = 2 7. 7 =14 1đ   b) HD: a 1  9 Q  . a  = + −
với a > 0,a ≠ 9 .  a 3 a a 3  a  − +    a 1   9 Q  . a  = + −  a 3 a a 3  a  − +   Câu 1  a 1   a − 9  2 điểm Q =  + . 0.25  a ( a 3) a 3   a  − +    a + 3 a − 3   ( a − 3)( a + 3)  Q =  + .  0.25
( a − 3)( a + 3) ( a − 3)( a +  3)   a  2 a ( a − 3)( a + 3) 0.25 Q = . ( a − 3)( a + 3) a Q = 2 0.25 a) 2x + y = 4 4x + 2y = 8 7x = 21 x = 3  ⇔  ⇔  ⇔ 0.75 3  x 2y 13 3  x 2y 13 2x y 4  − = − = + = y = 2 − Câu 2 x = 3 .025
Hệ phương trình có nghiệm là  2 điểm y = 2 − b) Đồ thị hàm số 2 2
y = (m −1)x đi qua điểm A( -1; 8) , ta có: 1đ 2 2
8 = m −1⇔ m = 9 ⇒ m = 3 ± . Vậy m∈{ 3 − ; } 3 a) Ta có 2 2 2 2
∆' = (m −1) − m = m − 2m +1− m = 2 − m +1
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x ,x 1 2 khi 1
∆' > 0hay − 2m +1> 0 ⇔ m < (ĐK1) 2 0.25
x ,x là hai nghiệm PT áp dụng hệ thức vi ét ta có: 1 2  b − Câu 3 x + x = = 2(m −1)  1 2  a 2 điểm  (1) 0.25 c  2
x .x = = m 1 2  a Mặt khác 1 1 1 8 2(x + x ) x .x 16 1 2 1 2 + = − ⇔ = − ; (dk : x x ≠ 0 ⇔ m ≠ 0) 1 2 x x 2 x x 2x .x 2x .x 2x x 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 2
⇒ 2(x + x ) = x .x −16 ⇒ 2.2(m −1) = m −16 1 2 1 2 2 ⇒ m − 4m −12 = 0 0.25
Giải phương trình ta được: m = 6(loại) ; m = 2 − ( thỏa mãn ĐK ); 1 2 Vậy m= -2 0.25
b) Cách 1: Lập hệ phương trình 0.25
Gọi thời gian làm xong công việc một mình của nhà thầu thứ nhất là x
(tháng); Thời gian làm xong công việc một mình của nhà thầu thứ hai là y (tháng) Đk: x, y > 4 Trong một tháng :
Nhà thầu thứ nhất làm được số công việc là: 1 ( Công việc) x
Nhà thầu thứ hai làm được số công việc là: 1 ( Công việc) y 0.25 1 1 1  + =
Theo bài ra ta có hệ phương trình: (1)  x y 4
. Từ (2) ta có: y=x+6 Thế
−x + y = 6(2)
vào phương trình (1) ta được: 1 1 1 4(x + 6) 4x x(x + 6) 0.25 + = ⇔ + = x x + 6 4
4x(x + 6) 4x(x + 6) 4x(x + 6) 2
⇒ 4(x + 6) + 4x = x(x + 6) ⇔ x − 2x − 24 = 0 0.25
Giải phương trình ta được: x = 6 , x = 4
− . Đối chiếu ĐK bài toán x = 6 1 1 1 (t/m), x = 4 − ( không t/m). 1
Vậy Nhà thầu thứ nhất làm một mình hết 6 tháng.
Cách 2: Lập Phương trình ( giải đúng cho điểm tối đa)
Gọi thời gian làm xong công việc một mình của nhà thầu thứ nhất là x (tháng) ĐK x>4
Ta có thời gian làm xong công việc một mình của nhà thầu thứ 2 là x +6
Mỗi tháng nhà thầu I làm được : 1 (CV) ; x
Nhà thầu II làm được : 1 (CV) x + 6
Theo bài ra ta có phương trình: 1 1 1 +
= Giải phương trình ta được x x + 6 4
x = 6 (t/m), x = 4 − ( không t/m). 1 1
Vậy Nhà thầu thứ nhất làm một mình hết 6 tháng. A 4 2 C B H M Ta có: AH 2 = = = ⇒  0 Sin C 0,5 C = 30 AC 4 0,25
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác AHC vuông tại H ta có: Câu 4 2 2 2 2 2
1 điểm AC = AH + HC ⇒16 = 4+ HC HC =12 ⇒ HC = 12 = 2 3
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ta 0,25 có: 2 2 16 8 8 3
AC = HC.BC ⇒ 4 = 2 3.BC BC = = = cm 2 3 3 3
Vì AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC suy ra: 0,25 BC 4 3 AM = MC = = 2 3 4 3 4 3 8 3
Suy ra: chu vi tam giác MAC là: + + 4 = + 4 ≈ 8,62cm 3 3 3 0,25 a) Ta có:  0 BAC = 90 (gt)=> Hình P  0 PAC = 90 0,25 A Mặt khác:  0 PDC = 90 (gt) K 0.25 I
=> Đểm A, D thuộc đường tròn Câu 5 đường kính PC 0.25 2 điểm
= > Tứ giác PADC nội tiếp O đường tròn. B C D
PC là đường kính => Tâm I của 0.25
đường tròn là trung điểm của đoạn PC
(không vẽ hình thì không cho điểm)
b) b) Trước hết ta chứng minh 3 điểm D, O, I thẳng hàng
Ta có: IP=IC (gt) => OI ⊥ PC (1) Ta lại có: 0.25   BAC 0 DAC =
= 45 (Vì AD là tia phân giác  BAC ) 2 = >  =  0
DPC DPC = 45 (vì tứ giác PADC nội tiếp có 2 góc nội tiếp 0.25 cùng chắn cung DC) = >  =  0
DPC DCP = 45 = > P
DC là tam giác vuông cân tại D = > DI
⊥ PC (DI là đường trung tuyến của P
DC vuông cân) (2) 0.25
Từ (1) và (2) => 3 điểm D, I, O thẳng hàng
Mặt khác: Vì N là trực tâm => BK⊥ PC
Mà DO ⊥ PC (Vì D, I, O thẳng hàng) (theo chứng minh trên) = > DO//BK 0.25 Vậy: DO//BK (đpcm) Ta có:
3a + bc = (a + b + c)a + bc = (a + b)(a + c)
= ( a)2 +( b)2)( c)2 +( a)2) ≥ ( ac + ab)2
⇒ 3a + bc ac + ab a a a ⇒ ≤ =
a + 3a + bc a + ac + ab
a + b + c Câu 6 Tương tự: 1 điểm b b
b + 3b + ac a + b + c c c
c + 3c + ab a + b + c a + b + c Suy ra: F ≤ =1 a + b + c
Dấu = Xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c =1
Vậy Giá trị lớn nhất của F là 1 khi a = b = c = 1 Mã đề 02
Chú ý :
- Mọi cách giải đúng, ngắn gọn đều cho điểm tương ứng. Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điể m
HD: P = ( 5 − 75 + 20). 5 = ( 5 −5 5 + 2 5). 5 = 2 − 5. 5 = 10 − 1đ   b) 1 a  9 Q  . a  = + − với a > 0,a ≠ 9 .  a 3 a 3 a  a  − +    1 a   9 Q  . a  = + −  Câu 1  a − 3 a + 3 a   a  2 điểm  1 a   a − 9 Q  .  = + 0.25  a 3 a( a 3)   a  − +    a + 3 a − 3   ( a − 3)( a + 3)  Q =  + .  0.25
( a − 3)( a + 3) ( a − 3)( a +  3)   a  2 a ( a − 3)( a + 3) 0.25 Q = . ( a − 3)( a + 3) a Q = 2 0.25 a) 2x + y = 3 6x + 3y = 9 7x = 14 x = 2  ⇔  ⇔  ⇔ x 3y 5 x 3y 5 x 3y 5  − = − = − = y = 1 − x = 2 0.75
Câu 2 Hệ phương trình có nghiệm là  y = 1 − 2 điểm 0.25 b) Đồ thị hàm số 2 2
y = (k +1)x đi qua điểm A( 1; 10) , 1 ta có: 2 2
10 = k +1⇔ k = 9 ⇒ k = 3 ± . Vậy k ∈{ 3 − ; } 3 a) Ta có 2 2
∆' = (m −1) − (m − 3m) = m +1
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x ,x 1 2 khi
∆' > 0 ⇔ m +1 > 0 ⇔ m > 1 − (ĐK1) 0.25
x ,x là hai nghiệm PT áp dụng hệ thức vi ét ta có: Câu 3 1 2  b2 điểm x + x = = 2(m −1)  1 2  a  (1) c 0.25  2
x .x = = m − 3m 1 2  a Mặt khác 1 1 2 (x + x ) x .x 2 1 2 1 2 + = 1− ⇔ = −
; (dk :x x ≠ 0 ⇔ m ≠ 0;m ≠ 3) 1 2 x x x x x .x x .x x x 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 2
⇒ (x + x ) = x .x − 2 ⇒ 2(m −1) = m − 3m − 2 1 2 1 2 2
⇔ m − 5m = 0 ⇔ m = 0;m = 5 0.25
Đối chiếu đk ta có m = 0, m=5 thỏa mãn 0.25
Cách 1: lập hệ PT ( Tương tự cách giải ở đề 1)
Cách 2: Lập Phương trình ( giải đúng cho điểm tối đa)
Gọi thời gian làm xong công việc một mình của nhà thầu thứ hai là x (tháng) ĐK x>2 0.25
Thời gian làm xong công việc một mình của nhà thầu thứ nhất là x + 3 (Tháng)
Mỗi tháng: Nhà thầu II làm được : 1 (CV) ; x 0.25
Nhà thầu I làm được : 1 (CV) x + 3
Theo bài ra ta có phương trình: 1 1 1 +
= Giải phương trình ta được x x + 3 2 0.25
x = 3 (t/m), x = 2 − ( không t/m). 1 2
Vậy Nhà thầu thứ hai làm một mình hết 3 tháng 0.25 A 6 3 B C I K Ta có: AI 3 = = = ⇒  0 Sin B 0,5 B = 30 0.25 Câu 4 AB 6
1 điểm Áp dụng định lý Pytago cho tam giác AIB vuông tại I ta có: 2 2 2 2 2
AB = AI + IB ⇒ 36 = 9 + IB IB = 27 ⇒ IB = 27 = 3 3
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AI ta có: 2 2 36 12 12 3 AB = I .
B BC ⇒ 6 = 3 3.BC BC = = = = 4 3cm 3 3 3 3 0.25
Vì AK là trung tuyến của tam giác vuông ABC suy ra: 0.25 BC 4 3 AK = KB = = = 2 3 2 2 0.25
Suy ra: chu vi tam giác MAC là: 2 3 + 2 3 + 6 ≈12,93cm a) F M H I Hình O 0,25 N E Q Ta có:  0 NMQ = 90 (gt)=>  0 FMQ = 90 Mặt khác:  0 FEQ = 90 (gt) 0.25
=> Đểm A, D thuộc đường tròn đường kính PC 0.25
= > Tứ giác FMEQ nội tiếp đường tròn.
FQ là đường kính => Tâm I của đường tròn là trung điểm của FQ. 0.25
Câu 5 (không vẽ hình thì không cho điểm)
2 điểm b) Trước hết ta chứng minh 3 điểm E, O, I thẳng hàng
Ta có: IF=IQ (gt) => OI ⊥ FQ (1) Ta lại có: 0.25   NMQ 0 EMQ =
= 45 (Vì ME là tia phân giác  NMQ ) 2 = >  =  0
EFQ EFQ = 45 (vì tứ giác FMEQ nội tiếp có 2 góc nội tiếp cùng chắn cung EQ) 0.25 = >  =  0
EFQ EQF = 45 = > F
EQ là tam giác vuông cân tại E = > EI
⊥ FQ (EI là đường trung tuyến của F
EQ vuông cân) (2) 0.25
Từ (1) và (2) => 3 điểm E, I, O thẳng hàng Mặt khác:
Vì H là trực tâm => NH ⊥ FQ 0.25
Mà EO ⊥ FQ (Vì E, I, O thẳng hàng) = > EO//NH Vậy: EO//NH (đpcm) Ta có:
3x + yz = (x + y + z) x + yz = (x + y)(x + z)
= ( x)2 +( y)2)( z)2 +( x)2) ≥ ( xz + xy)2
⇒ 3x + yz xz + xy x x x ⇒ ≤ =
x + 3x + yz x + xz + xy
x + y + z Câu 6 Tương tự: 1 điểm y y
y + 3y + xz x + y + z z z
z + 3z + xy x + y + z x + y + z Suy ra: F ≤ =1 x + y + z
Dấu = Xẩy ra khi và chỉ khi x = y = z =1
Vậy Giá trị lớn nhất của F là 1 khi x = y = z = 1
Document Outline

  • ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
  • NĂM HỌC 2023 – 2024
  • MÔN THI: TOÁN
  • Thời gian làm bài: 90 phút
  • ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
  • PHÒNG GD ĐT CAN LỘC
  • NĂM HỌC 2023 – 2024
  • MÔN THI: TOÁN
  • Thời gian làm bài: 90 phút