Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Cửa Lò – Nghệ An

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An; đề thi gồm 01 trang với 05 bài toán hình thức tự luận, thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề); đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn đón xem!

PHÒNG GD&ĐT CỬA
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi: TOÁN
(Đề thi này gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,5 điểm)
a) Tính:
2
(2 2 3) 8 2001A = ++
b) Chứng minh rằng:

: 󰇡

+

󰇢= 2023 với x > 0.
c) Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm
M(- 2; 1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: 2
512 = 0
b) Cho phương trình
+ 4 = 0 hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
. Không giải phương
trình, hãy tính giá trị của biểu thức
12
33
12
13 xx
T
xx
=
+
.
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Để hỗ trợ các gia đình gặp khó khăn tại địa phương do ảnh hưởng của thiên tai, một tổ
chức thiện nguyện đã dự kiến chở 720 tạ gạo đi ủng hộ, số gạo được chia
đều vào một số xe cùng loại. Lúc sắp khởi hành, do được bổ sung thêm
hai xe cùng loại; vậy so với dự định, mỗi xe chở ít đi 18 tạ go. Hi lúc
đầu ban tổ chức thiện nguyện đã chuẩn bị bao nhiêu xe chở gạo?
b) Một chiếc lều dã ngoại hình nón bằng vải dù bán kính đáy là 1,5m
và độ dài đường sinh 2,5m. Tính diện tích xung quanh thể tích của
chiếc lều?
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn
( )
;OR
đường kính AB cố định. Gọi H là điểm bất kỳ thuộc đoạn OA (điểm H
khác điểm O và A). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H. Gọi M điểm bất kỳ thuộc đoạn
thẳng CH. Đường thẳng AM cắt
( )
;OR
tại điểm thứ hai là E, tia BE cắt tia DC tại F.
a) Chứng minh: BEMH là tứ giác nội tiếp.
b) Kẻ Ex là tia đối của tia ED. Chứng minh: FEx
= FEC
.
c) Tìm vị trí của điểm H trên đoạn OA sao cho diện tích tam giác OCH đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5. (0,5 điểm)
Gii hphương trình
1
x
x
y
= x
+ xy 2y
x + 3
y󰇡1 +
x
+ 3x󰇢= 3
--- Hết ---
Họ và tên thí sinh:.......................................................... Số báo danh:.............................
l
h
O
A'
A
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
2,5đ
a)
1,0
=
(2
2 3)
+
8 + 2001 = 2
2 3+ 2
2 + 2001
= 3 2
2
+ 2
2 + 2001 = 2004
0,5
0,5
b)
0,75
Với x > 0 ta có:
=
2023
:
2
+ 2
+
1
+ 2
=
2023
: 󰇧
2
(
+ 2)
+
(
+ 2)
󰇨
=
2023
+ 2
(
+ 2)
= 2023
Vậy:

: 󰇡

+

󰇢= 2023 với x > 0.
0,25
0,25
0,25
c)
0,75
Do đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm M(- 2; 1) nên -2a + b = 1 (1)
Do đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm tung độ bằng 3
nên b = 3 (2)
Từ (1), (2)
a = 1, b = 3.
0,25
0,25
0,25
2
2,0đ
a)
1,0
Giải phương trình:
235 = 0
Ta có: = b
4ac = (5)
4.2. (12) = 121 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
=
+
2
=
5 +
121
2.2
= 4;
=

2
=
5
121
2.2
=
3
2
0,5
0,5
b)
1,0
. = 1. (4) = 4 < 0 nên phương trình hai nghiệm phân biệt
,
.
Theo định lí Vi-et, ta có:
=
+
=
= 1
=
.
=
= 4
=
13
|
|
+
=
13
(
)
(
+
)
3
(
+
)
0,25
0,25
=
13
(
+
)
4
(
+
)
3
(
+
)
=
13
(1)
4. (4)
(1)
3. (4)(1)
=
13
17
13
=
17
0,25
0,25
3
2,0đ
a)
1,5
Gọi số xe ban đầu ban tổ chức đã chuẩn bị là
x
(xe) (
x
N
*
)
Như vậy, lúc đầu mỗi xe sẽ chở
720
x
tạ gạo.
Sau đó, bsung thêm 2 xe thì sxe sẽ là: + 2 (xe),
Sau bổ sung, mỗi xe chở
720
2x +
tạ gạo.
Khi đó mỗi xe chở ít đi 18 tạ gạo nên ta có phương trình:
2
10
720 720
18 2 80 0
8
2
x
xx
x
xx
=
=⇔+−=
=
+
So sánh đk
x
N
*
nên suy ra x = 8
Vậy: số xe ban đầu ban tổ chức thiện nguyện đã chuẩn bị 8 xe.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
b)
0,5
Diện tích xung quanh của chiếc lều là:

= = . 1,5.2,5 = 3,75(
)
Chiều cao của chiếc lều là:
22
(2,5 1,5 2(m)h
= −=
Thể tích của chiếc lều là:
22 3
11 3
1, 5 .2 (m )
33 2
V rh
ππ π
= = =
0,25
0,25
4
3,0đ
0,5
Hình vẽ đến câu a
0,5
x
F
E
D
C
O
A
B
H
M
a)
1,0
a) Xét đường tròn
(
)
;OR
có:
+ AEB
là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên AEB
= 90°
+ CH AB CHB
= 90°
Xét tứ giác BEMH BEM
+ BHM
= 90° + 90° = 180°
BEM
BHM
là hai góc đối diện của tứ giác
Suy ra BEMH là tứ giác nội tiếp
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
1,0
Ta có FEx
= BED
(đối đỉnh).
BED
=
sd BD
(góc nội tiếp chắn cung BD trong đường tròn
( )
;OR
)
FEx
=
sd BD
(1)
 là tứ giác nội tiếp trong
(
)
;OR
FEC
là góc ngoài đỉnh E
FEC
= CAB
.
CAB
=
sd BC
(góc ni tiếp chn cung  trong đường tròn
( )
;OR
)
FEC
=
sd BC
(2)
Xét
( )
;OR
OA CD tại H nên H là trung đim ca 
Suy ra AB là đường trung trực của đoạn CD BC = BD.
Do đó sd BC
= sd BD
(3)
Từ (1), (2), (3) ta có FEx
= FEC
(điều phải chứng minh)
0,25
0,25
0,25
0,25
c)
0,5
Ta có OH CH nên OCH có:
+ S

=
OH. CH
+ OH
+ CH
= OC
CH
= OC
OH
= R
OH
CH =
R
OH
Khi đó, ta có
S

=
1
2
OH.
R
OH
=
1
2
OH
.
R
OH
=
(
)
.
Áp dụng định lý Cô-si với hai số không âm
2
OH
22
R OH
, ta có:
0,25
( )
22 2 2
22 2
22
OH R OH R
OH R OH
+−
−≤ =
.
( )
2
22 2 2
1 11
2 22 4
OCH
R
S OH R OH R
= ≤⋅ =
.
Dấu “=” xảy ra khi
2
22 2 2
2
22
RR
OH R OH OH OH= =⇔=
.
Vậy, với điểm H thỏa mãn OH =
thì diện tích của COH đạt giá trlớn
nhất là
2
4
R
(đơn vị diện tích).
0,25
5
0,5đ
Gii hphương trình
(
)
(
)
=+−
+− + + =
22
2
1x
x xy 2y (1)
y
x
x 3 y 1 x 3x 3 (2)
Giải:
Điu kin:
>
>
>

+≥
>
+≥
2
x0
y0
x0
x30
y0
x 3x 0

= + + + =⇔=



yx
1
(1) (xy)(x2y) (xy)x2y 0 x y
yx yx
do
+ + >∀ >
1
x 2y 0, x,y 0
yx
Thay y = x vào phương trình (2) ta đưc:
+ ++=++=
+−
+ + = ++ + +− +=
+− =
+= =
⇒==
=
=
22
2
3
( x 3 x)(1 x 3x) 3 1 x 3x
x3 x
1 x 3x x3 x x3.x x3 x10
( x 1 1)( x 1) 0
x 3 1 x 2(L)
xy1
x 1( tm)
x1
Vậy hcó nghim duy nht (1;1)
0,25
0,25
Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đáp án mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Bài hình không có hình vẽ hoặc vẽ sai thì không chấm điểm.
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT CỬA LÒ
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
(Đề thi này gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,5 điểm) a) Tính: 2
A = (2 2 −3) + 8 + 2001
b) Chứng minh rằng: 2023 : � 2 + 1 � = 2023 với x > 0. √𝑥𝑥 𝑥𝑥+2√𝑥𝑥 √𝑥𝑥+2
c) Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm
M(- 2; 1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Câu 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: 2𝑥𝑥2 − 5𝑥𝑥 − 12 = 0
b) Cho phương trình 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥 − 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Không giải phương 13 x x
trình, hãy tính giá trị của biểu thức 1 2 T = 3 3 x + x . 1 2 Câu 3. (2,0 điểm)
a) Để hỗ trợ các gia đình gặp khó khăn tại địa phương do ảnh hưởng của thiên tai, một tổ
chức thiện nguyện đã dự kiến chở 720 tạ gạo đi ủng hộ, số gạo được chia S
đều vào một số xe cùng loại. Lúc sắp khởi hành, do được bổ sung thêm
hai xe cùng loại; vì vậy so với dự định, mỗi xe chở ít đi 18 tạ gạo. Hỏi lúc
đầu ban tổ chức thiện nguyện đã chuẩn bị bao nhiêu xe chở gạo? l h
b) Một chiếc lều dã ngoại hình nón bằng vải dù có bán kính đáy là 1,5m
và độ dài đường sinh là 2,5m. Tính diện tích xung quanh và thể tích của chiếc lều? A O A' Câu 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB cố định. Gọi H là điểm bất kỳ thuộc đoạn OA (điểm H
khác điểm O và A). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc đoạn
thẳng CH. Đường thẳng AM cắt (O; R) tại điểm thứ hai là E, tia BE cắt tia DC tại F.
a) Chứng minh: BEMH là tứ giác nội tiếp.
b) Kẻ Ex là tia đối của tia ED. Chứng minh: FEx � = FEC � .
c) Tìm vị trí của điểm H trên đoạn OA sao cho diện tích tam giác OCH đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5. (0,5 điểm) Giải hệ phương trình 1 √x − �√x y = x2 + xy − 2y2
�√x + 3 − �y� �1 + �x2 + 3x� = 3 --- Hết ---
Họ và tên thí sinh
:.......................................................... Số báo danh:.............................
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN Câu Ý Nội dung Điểm a)
𝐴𝐴 = �(2√2 − 3)2 + √8 + 2001 = �2√2 − 3� + 2√2 + 2001 0,5 1,0 0,5
= 3 − 2√2 + 2√2 + 2001 = 2004 Với x > 0 ta có: 2023 2 1 𝑉𝑉𝑉𝑉 = : � + � √𝑥𝑥
𝑥𝑥 + 2√𝑥𝑥 √𝑥𝑥 + 2 2023 2 √𝑥𝑥 0,25 b) = : � + � 1 √𝑥𝑥
√𝑥𝑥(√𝑥𝑥 + 2) √𝑥𝑥(√𝑥𝑥 + 2) 0,75 2,5đ 2023 √𝑥𝑥 + 2 0,25 = ∶ = 2023 √𝑥𝑥 √𝑥𝑥(√𝑥𝑥 + 2) 0,25
Vậy: 2023 : � 2 + 1 � = 2023 với x > 0. √𝑥𝑥 𝑥𝑥+2√𝑥𝑥 √𝑥𝑥+2
Do đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm M(- 2; 1) nên -2a + b = 1 (1) 0,25
c) Do đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 0,25 0,75 nên b = 3 (2)
Từ (1), (2) ⇒ a = 1, b = 3. 0,25
Giải phương trình: 𝑥𝑥2 − 2𝑥𝑥 − 35 = 0
a) Ta có: Δ = b2 − 4ac = (−5)2 − 4.2. (−12) = 121 > 0 0,5
1,0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là
−𝑏𝑏 + √𝛥𝛥 5 + √121
−𝑏𝑏 − √𝛥𝛥 5 − √121 3 𝑥𝑥 0,5 1 = 2𝑎𝑎 = 2.2 = 4; 𝑥𝑥2 = 2𝑎𝑎 = 2.2 = − 2 2
Vì 𝑎𝑎. 𝑐𝑐 = 1. (−4) = −4 < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 2,0đ 𝑥𝑥1, 𝑥𝑥2. b) 𝑆𝑆 = 𝑥𝑥 = −1
Theo định lí Vi-et, ta có: �
1 + 𝑥𝑥2 = − 𝑏𝑏𝑎𝑎 0,25 1,0
𝑃𝑃 = 𝑥𝑥1. 𝑥𝑥2 = 𝑐𝑐 = −4 𝑎𝑎 13|𝑥𝑥 13�(𝑥𝑥 𝑉𝑉 = 1 − 𝑥𝑥2| 1 − 𝑥𝑥2)2 𝑥𝑥 3 3 = 0,25 1 + 𝑥𝑥2
(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2)3 − 3𝑥𝑥1𝑥𝑥2(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2) 13�(𝑥𝑥 0,25 =
1 + 𝑥𝑥2)2 − 4𝑥𝑥1𝑥𝑥2
(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2)3 − 3𝑥𝑥1𝑥𝑥2(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2) 13�(−1)2 − 4. (−4) 13√17 0,25
= (−1)3 − 3.(−4)(−1) = −13 = −√17
Gọi số xe ban đầu ban tổ chức đã chuẩn bị là x (xe) (x ∈ N*) 0,25
Như vậy, lúc đầu mỗi xe sẽ chở 720 tạ gạo. 0,25 x
Sau đó, bổ sung thêm 2 xe thì số xe sẽ là: 𝑥𝑥 + 2 (xe), 0,25
a) Sau bổ sung, mỗi xe chở 720 tạ gạo. x + 2
1,5 Khi đó mỗi xe chở ít đi 18 tạ gạo nên ta có phương trình: 720 720 x = 10 − 2 −
= 18 ⇔ x + 2x − 80 = 0 ⇔ x x + 2  x = 8 0,5 3 2,0đ
So sánh đk x ∈ N* nên suy ra x = 8
Vậy: số xe ban đầu ban tổ chức thiện nguyện đã chuẩn bị là 8 xe. 0,25
Diện tích xung quanh của chiếc lều là: b)
𝑆𝑆𝑥𝑥𝑥𝑥 = 𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋 = 𝜋𝜋. 1,5.2,5 = 3,75𝜋𝜋(𝑚𝑚2) 0,25
0,5 Chiều cao của chiếc lều là: 2 2 h = (2,5 −1,5 = 2(m) 0,25
Thể tích của chiếc lều là: 1 2 1 2 3 3
V = πr h = π1,5 .2 = π (m ) 3 3 2 Hình vẽ đến câu a F x 0,5 E C 0,5 M A B H O 4 3,0đ D
a) Xét đường tròn (O; R) có: + AEB
� là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên AEB � = 90° 0,25 a) + CH ⊥ AB ⇒ CHB � = 90° 0,25
1,0 Xét tứ giác BEMH có BEM � + BHM � = 90° + 90° = 180° 0,25 Mà BEM � và BHM
� là hai góc đối diện của tứ giác
Suy ra BEMH là tứ giác nội tiếp 0,25 Ta có FEx � = BED � (đối đỉnh). Mà BED � = 1 sd BD
� (góc nội tiếp chắn cung BD trong đường tròn (O; R)) 2 ⇒ FEx � = 1 sd BD � (1) 0,25 2
𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 là tứ giác nội tiếp trong (O; R) có FEC � là góc ngoài đỉnh E b) ⇒ FEC � = CAB � . 1,0 Mà CAB � = 1 sd BC
� (góc nội tiếp chắn cung 𝐴𝐴𝐴𝐴 trong đường tròn (O; R)) 2 0,25 ⇒ FEC � = 1 sd BC � (2) 2
Xét (O; R) có OA ⊥ CD tại H nên H là trung điểm của 𝐴𝐴𝐶𝐶
Suy ra AB là đường trung trực của đoạn CD ⇒ BC = BD. 0,25 Do đó sd BC � = sd BD � (3) Từ (1), (2), (3) ta có FEx � = FEC
� (điều phải chứng minh) 0,25
Ta có OH ⊥ CH nên ΔOCH có: + S ΔOCH = 1 OH. CH 2
+ OH2 + CH2 = OC2 ⇒ CH2 = OC2 − OH2 = R2 − OH2 ⇒ CH = �R2 − OH2 c) Khi đó, ta có 0,5 1 1 SΔOCH = �
2 OH. �R2 − OH2 = 2 OH2. �R2 − OH2 0,25
= 1 �𝑂𝑂𝐻𝐻2(𝑅𝑅2 − 𝑂𝑂𝐻𝐻2). 2
Áp dụng định lý Cô-si với hai số không âm 2 OH và 2 2
R OH , ta có: ( ) 2 2 2 2 2 2 2 OH R OH R OH R OH + − − ≤ = . 2 2 1 R S = − ≤ ⋅ = . 0,25 OH R OH R OCH ( ) 2 2 2 2 1 1 2 2 2 2 4 2 Dấu “=” xảy ra khi 2 2 2 2 R R 2
OH = R OH OH = ⇔ OH = . 2 2
Vậy, với điểm H thỏa mãn OH = 𝑅𝑅√2 thì diện tích của ΔCOH đạt giá trị lớn 2 2
nhất là R (đơn vị diện tích). 4  1 x  − = 2 x + xy − 2 2y (1)
Giải hệ phương trình  x y ( x+3− y)(1+ 2x +3x)=  3 (2)  Giải: x > 0  y > 0 x > 0 Điều kiện:  ⇔  x + 3 ≥ 0 y >   0 x + 3x ≥  2 0 5 y −   x 1 0,25 (1) ⇔
= (x − y)(x + 2y) ⇔ (x − y)x + 2y +  = 0 ⇔ x = y 0,5đ   y x  y x  1 do x + 2y + > 0,∀x, y > 0 y x
Thay y = x vào phương trình (2) ta được: 3 ( x + 3 − x)(1 + 2 x + 3x) = 3 ⇔ 1 + 2 x + 3x = x + 3 − x 0,25 ⇔ 1 + 2
x + 3x = x + 3 + x ⇔ x + 3. x − x + 3 − x + 1 = 0
⇔ ( x + 1 − 1)( x − 1) = 0  x + 3 = 1 x = −2(L) ⇔  ⇔  ⇒ x = y = 1  x = 1 x =   1(tm)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (1;1)
Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đáp án mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Bài hình không có hình vẽ hoặc vẽ sai thì không chấm điểm.