Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thạch Hà – Hà Tĩnh
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh; kỳ thi được diễn ra vào ngày 22 tháng 04 năm 2023; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024
Môn: Môn Toán
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÒNG GD-ĐT THẠCH HÀ
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM 2023 – 2024 MÃ ĐỀ 01 MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi : 22/4/2023
Câu 1. Rút gọn các biểu thức sau: a) A= 3 20 − 500 + 5 1 x −1 2 b) P = − :
với x 0 và x 4 x − 2 x − 2 x x − 2
Câu 2. a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình : y=
(m-1)x +n. Xác định m và n biết đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;-1) và có hệ số góc bằng -3. 2x − 3y = 1
b) Giải hệ phương trình: 5x − y = 9
Câu 3. Cho phương trình bậc hai: 2 2
x − 2(m−1)x + m − m− 2 = 0 (m là tham số)
Tìm tất cả các giá trị của m đề phương trình có hai nghiệm x , x thỏa mãn 1 2 2 2
x =10 + 3x x − x 1 1 2 2
Câu 4. Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2023, tổng số chỉ tiêu tuyển sinh
của trường A và trường B là 900 học sinh. Số lượng thí sinh đăng kí dự tuyển vào
trường A và trường B vượt so với chỉ tiêu tuyển sinh lần lượt là 15% và 10%. Biết
tổng số thí sinh đăng kí dự tuyển của cả hai trường là 1010 học sinh. Hỏi chỉ tiêu
tuyển sinh của mỗi trường là bao nhiêu học sinh? Câu 5. Cho A BC vuông tại , A đườ AH ng cao
, biết AH = 4cm, số đo góc ACB
bằng 300. Tính độ dài AC và diện tích tam giác AHB.
Câu 6. Cho nửa đường tròn tâm (O) đường kính AB và điểm C cố định thuộc đoạn
thẳng OA (C khác O và A), điểm M di động trên nửa đường tròn tâm (O) (M khác
A và B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm M vẽ các tiếp tuyến Ax, By cùng
phía với nửa đường tròn (O). Đường thẳng qua M vuông góc MC cắt Ax, By lần
lượt tại P và Q. Gọi E là giao điểm của AM với CP. Gọi F là giao điểm của BM với CQ.
a) Chứng minh tứ giác APMC là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh EF // AB và tìm vị trí của M trên nửa đường tròn (O) để diện
tích tam giác PCQ nhỏ nhất.
Câu 7. Cho x,y là các số thực thỏa mãn điều kiện 2 2
x − xy + y =1. Tìm giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức A= 2 2
2x + xy − y ------HẾT------
Họ và tên thí sinh ......................................................... Số báo danh ...................................
PHÒNG GD-ĐT THẠCH HÀ
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM 2023 – 2024 MÃ ĐỀ 02 MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 22/4/2023
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:
a) A= 5 27 − 300 + 3 2 x − 2 2 b) P = − : với x 0 x +1 x + x x +1
Bài 2. a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình : y =
(a + 1)x + b. Xác định a và b biết đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;-5) và có hệ số góc bằng 3. 2x + y = −3
b) Giải hệ phương trình:
3x + 4y = −2
Bài 3. Cho phương trình bậc hai: 2 2
x − 2(m−1)x + m + m− 2 = 0 (m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của m đề phương trình có hai nghiệm x , x thỏa mãn 1 2 2 2
x = 6 − x − x x 1 2 1 2
Bài 4. Nhân dịp nghĩ lễ ngày Giải phóng miền Nam, một trường THCS lập kế
hoạch cho giáo viên và học sinh đi thăm quê Bác với tổng số tiền là 212,5 triệu
đồng. Do trong đợt nghĩ lễ nên mỗi giáo viên được giảm 20% và mỗi học sinh
được giảm 30% sô tiền theo kế hoạch, vì vậy nhà trường chỉ phải trả số tiền là
150,5 triệu đồng. Hỏi khi chưa được giảm giá mỗi giáo viên phải trả bao nhiêu tiền
và mỗi học sinh phải trả hết bao nhiêu tiền? Biết trường có 50 giáo viên và 650 học
sinh tham gia đi thăm quê Bác. Bài 5: Cho A BC vuông tại , A đườ AH ng cao
, biết AH=6cm, số đo góc ABC
bằng 600. Tính đọ dài AB và diện tích diện tích tam giác AHC..
Bài 6. Cho nửa đường tròn tâm (O) đường kính AB và điểm D cố định thuộc đoạn
thẳng OA (D khác O và A), điểm C di động trên nửa đường tròn tâm (O) (C khác A,
C khác B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C vẽ các tiếp tuyến Ax, By cùng
phía với nửa đường tròn (O). Đường thẳng qua C vuông góc CD cắt Ax, By lần
lượt tại E và F. Gọi P là giao điểm của AC với DE. Gọi Q là giao điểm của BC với DF.
a) Chứng minh tứ giác CDBF nội tiếp.
b) Chứng minh PQ // AB và tìm vị trí của C trên nửa đường tròn (O) để diện
tích tam giác EDF nhỏ nhất
Bài 7. Cho x,y là các số thực thỏa mãn : 2 2
x − xy + y =1. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá
trị lớn nhất của biểu thức: A= 2 2 2x + xy − y ------HẾT------
Họ và tên thí sinh ......................................................... Số báo danh ................................... HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN (Ngày thi: 22/4/2023) MÃ ĐỀ 01 Câu Phần Nội dung Điểm Câu1 a/1đ A= 3 20 − 500 + 5 0,5 (2đ) = 6 5 −10 5 + 5 = 3 − 5 0,5 1 x −1 2 − b/1đ P = : x − 2 x − 2 x x − 2 x − 1 1 2 = − : 0,25 x − 2 x.( x − ) 2 x − 2 x − x +1 2 0,25 = : x ( . x − 2) x − 2 0,25 1 x − 2 = . x ( x − 2) 2 0,25 1 = 2 x Câu 2 a/1đ
a/. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy do đường thẳng (d) có (2đ)
phương trình: y=(m-1)x +n có hệ số góc bằng -3 nên 0,5
m-1= -3 suy ra m= -2
Do đường thẳng (d) có phương trình: y=(m-1)x +n đi qua
A(1;-1) nên khi x=1 thì y=-1. Thay x=1 , y=-1 và m=-2
vào công thức y=(m-1)x +n ta được -1=(-2-1).1+n do đó 0,25 n=2 0,25
Vậy m=-2 và n=2 là giá trị cần tìm b/1đ 2x − 3y =1 2x − 3y =1 0,25 \ 5x − y = 9
15x − 3y = 27 13x = 26 x = 0,5 2 5x − y = 9 y =1 0,25
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;1) Câu 3 Ta có 2
= b −4ac = − ( 2 m − ) 1 2 − ( 4 2 m − m − ) 2 = 4 − m+12 1đ 1đ
Để phương trình có hai nghiệm x , x thì 0 Do đó 1 2
− 4m +12 0 m 3 0,25 (*) − x + = b x = m 1 2 ( 2 − ) 1 a
Áp dụng hệ thức Viets ta có x = c x = 2 m − m − 2 1 2 a 0,25
Do x =10 + 3x x − x ( x + x )2 2 2
− 2x x −3x x −10 = 0 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 Hay ( m − )2 2 2 2
−5(m − m − 2) −10 = 0 m + 3m − 4 = 0 m =1 0,25 m = 4 −
Đối chiếu điều kiện (*) ta thấy m=1; m=-4 thỏa mãn
Vậy m=-4 hoặc m=1 là giá trị cần tìm. 0,25 Câu 4 1đ
Gọi số chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 THPT A là x (học 1 d sinh
Gọi số chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 THPT B là y (học sinh) ĐK: x, y * N
.Tổng số chỉ tiêu tuyển sinh của trường THPT A và 0,25
trường THPT B là 900 học sinh nên ta có phương trình x + y = 900 (1)
Số lượng học sinh dự tuyển vào trường THPT A là: 115 x+15%x= x (học sinh) 100
Số lượng học sinh dự tuyển vào trường THPT B là: 110 x+10%x= x (học sinh) 100
Tổng số thí sinh đăng kí dự tuyển của cả hai trường là 0,25
1010 học sinh nên ta có phương trình: 115 110 x + y =1010 (2) 100 100
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
115 x + 110 y =1010 100 100 0,25 x + y = 900
Giải hệ ta có x=500,y=400 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 THPT A là 500 học 0,25 sinh
Số chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 THPT B là 400 học sinh Câu 5 - Trong AHC có: = o AHC 90 1đ
Theo hệ thức về cạnh góc trong tam giác vuông ta có: 1đ AH AH 4 sinC= AC = = = 8 0 AC sin 30 1 2
- Vậy: AC = 8cm 0,25
Theo hệ thức về cạnh góc trong tam giác vuông ta có: AH = CH . tanC =CH.tan 0 30 AH 4 0,25 Do đó CH= = = 4 3 ( ) cm 0 tan 30 1 3 ABC có: = o A 90 , AH ⊥ BC (gt )
Theo hệ thức về cạnh đường cao trong tam giác vuông ta có 4 3 AH2 = BH . HC nên BH= (cm) 3 0,25 y 1 1 4 3 8 3
Diện tích tam giác ABH là: 2 BH.AH = . .4 = cm 2 2 3 3 x 0,25 Q Câu 6 M 1 đ P F E . A B C O a/ 1đ
- Xét tứ giác APMC có: 0 PAC = 90
( Bán kính vuông góc với tiếp tuyến tại tiếp điểm ) 0 PMC = 90 (GT)
Tứ giác PACM là tứ giác nội tiếp 0,25 0,25 b/
- Xét tứ giác QBCM có: 0 QBC = 90 0,5 1đ
( Bán kính vuông góc với tiếp tuyến tại tiếp điểm ) 0 QMC = 90 (GT)
Tứ giác QBCM là tứ giác nội tiếp. MCQ = MBQ
(Góc nội tiếp chắn cung MQ) MBQ = MAB
(Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến vả dây cung chắn cung MB) MAB = MPC
(Góc nội tiếp chắn cung MC). Hay MCQ = MPC - Suy ra: 0
PCQ = PCM + MCQ = PCM + MPC = 90
- Xét tứ giác MECF có: 0 EMF = AMB = 90
( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 0 ECF = 90
Tứ giác MECF nội tiếp EFM = ECM 0,25
(Góc nội tiếp chắn cung EM) ECM = PAM
(Góc nội tiếp chắn cung MP) PAM = ABM (Góc nội tiế
p và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung MA). Hay EFM = ABM Do đó EF //AB 1 S = C . P CQ PCQ 0,25 2 Ta có: 2 2 2
CP = AP + AC 2A . P AC 2 2 2
CQ = BC + BQ 2B . C BQ 1 Nên: S = C . P CQ A . C B . C A .
P BQ Mặt khác A PCvà PCQ 2
BCQ đồng dạng AP BQ . = AC BC . S AC BC . .Dấu PCQ = xảy ra khi 0,25 2 . AC BC AP = ,
AC BQ = BC PC = AC 2,CQ = BC 2,CM = 2 2 AC + BC Khi đó 2 . AC BC
M là giao điểm của (O) và (C; ) 2 2 AC + BC 0,25 Câu 7 Từ 2 2
x − xy + y =1 1 đ
Nên x.y không đồng thời bằng 0 2 2 A
2x + xy − y = 2 2 1
x − xy + y - Nếu y=0 thì A=2 (1) 0,25 Nếu y khác 0 2 2 A
2x + xy − y = 2 2 1
x − xy + y 2 2 t + t −1 x A = (t = ) 2 t − t +1 y 2
(A− 2) t − (A+1) t+ (A+1) = 0(*) 0,25
- Nếu A=2 thì t=1 hay x=y (2)
- Nếu A khác 2 để tồn tại x,y thì phương trình (*) có nghiệm,do đó: 2 2
= (A+1) −4(A−2)(A+1) 0 A −2A−3 0 0,25 2 (A−1) 4 1 − A 3(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra GTNNA=-1 khi x=0, y bất kì 0,25 khác 0
GTLNA = 3 khi x=2y TỔNG 10,0
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ MÔN TOÁN LỚP 9 MÃ ĐỀ 02 Câu Phần Nội dung Điểm Câu 1 a/ A= 5 27 − 300 + 3 0,5 (2đ) 1đ =15 3 −10 3 + 3 = 6 3 0,5 2 x − 2 2 − b/ P = : x +1 x + x x +1 1đ x − 2 2 2 = − : 0,25 x +1 x.( x + ) 1 x +1 2 x − x + 2 2 0,25 = : x ( . x + ) 1 x +1 0,25 x + 2 x +1 = . x ( x + ) 1 2 0,25 + x 2 = 2 x Câu 2 a/
a/. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy do đường thẳng (d) có (2đ) 1đ
phương trình:y=(a+1)x +b có hệ số góc bằng 3 nên 0,5 a+1= 3 suy ra a= 2
Do đường thẳng (d) có phương trình: y=(a+1)x +b đi
qua A(1;-5) nên khi x=1 thì y=-5. Thay x=1; y=-5 và
a=2 vào công thức y=(a+1)x +b ta được -5=(2+1).1+b 0,25 do đó b=-8
Vậy a=2 và b=-8 là giá trị cần tìm 0,25 b/ 2x + y = −3
8x + 4y = −12 0,25 \ 1đ
3x + 4y = −2
3x + 4y = −2 5x = −10 x = − 0,5 2 2x + y = −3 y =1 0,25
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y)=(-2);1 Câu 3 Ta có 2
= b −4ac = − ( 2 m − ) 1 2 − ( 4 2 m + m − ) 2 = 12 − m+12 1đ
Để phương trình có hai nghiệm x , x thì 0 Do đó 1 2
−12m +12 0 m 1 0,25 (*) − x + = b x = m 1 2 ( 2 − ) 1 a
Áp dụng hệ thức Viets ta có x = c x = 2 m + m − 2 1 2 a 0,25 Do 2 2
x = 6 − x − x x 1 2 1 2
x + x + x x = 6 (x + x )2 2 2
− 2x x + x x − 6 = 0 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 Hay ( m − )2 2 2 2
− (m + m − 2) − 6 = 0 m − 3m = 0 0,25 m = 0 m = 3
Đối chiếu điều kiện (*) ta thấy m=3 không thỏa mãn còn m=0 thỏa mãn 0,25
Vậy m=0 là giá trị cần tìm. Câu 4 1đ
Gọi số tiền mỗi giáo viên phải đóng để đi trải nghiệm
khi chưa giảm là x (triệu đồng)
Gọi số tiền mỗi học sinh phải đóng để đi trải nghiệm khi chưa giả m là y (triệu đồng) ĐK: x, y >0
.Tổng số tiền của 50 giáo viên phải đóng để đi trải
nghiệm khi chưa giảm là: 50x (triệu đồng)
Tổng số tiền của 650 học sinh phải đóng để đi trải
nghiêm khi chưa giảm là: 650y (triệu đồng) Ta có phương trình
50x + 650y = 212 5 , (1) 0,25
Số tiền của mỗi giáo viên phải đóng để đi trải nghiêm khi đã giảm là: 80 x-20%x= x (triệu đồng) 100
Tổng số tiền của 50 giáo viên phải đóng để đi trải 80
nghiêm khi đã giảm là: 50. x (triệu đồng) 100
Số tiền của mỗi học sinh phải đóng để đi trải nghiêm khi đã giả m là: 70 y-30%y= y (triệu đồng) 100
Tổng số tiền của 650 giáo học sinh phải đóng để đi trải nghiêm khi đã giả 70 m là: 650. y (triệu đồng) 100
Tổng số tiền của cả giáo viên và học sinh sau khi đã 0,25
giảm là 150,5 triệu đồng nên ta có phương trình: 80 70 . 50 x + . 650 y =150,5 (2) 100 100
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 80 . 50 x + 70 65 . 0 y = 150 5 , 100 100 0,25
50x +650y = 212 5,
Giải hệ ta có x=0,35 ,y=0,3 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số tiền mỗi giáo viên phải đóng để đi trải
nghiệm khi chưa giảm là 350000 (nghìn đồng) 0,25
Số tiền mỗi học sinh phải đóng để đi trải nghiệm khi
chưa giảm là 300000 (nghìn đồng) Câu 5 - Trong AHB có: = o AHB 90
Theo hệ thức về cạnh góc trong tam giác vuông ta có: 1đ AH AH 6 sinB= AB = = = 4 3 0 0,25 AB sin 60 3 2
- Vậy: AB = 4 3cm 0,25
Theo hệ thức về cạnh góc trong tam giác vuông ta có: AH = BH . tanB =BH.tan 0 60 AH 6 = = 2 3 ( ) cm Do đó BH= 0 tan 60 3 0,25 ABC có: = o A 90 , AH ⊥ BC (gt )
Theo hệ thức về cạnh đường cao trong tam giác vuông ta có
AH2 = BH . HC nên CH= 6 3 (cm) Diện tích tam giác ACH là: 0,25 1 1 2 CH.AH = .6 3.6 = 18 3cm 2 2 - Xét tứ giác CDBF có: 0 FBD = 90 0,25 Câu 6
( Bán kính vuông góc với tiếp tuyến tại tiếp điểm ) 0,25 a/ 0 FCD = 90 (GT) 0,5 1đ
Tứ giác CDBF là tứ giác nội tiếp y x F C E Q P A . B D O
- Xét tứ giác AECD có: 0 EAD = 90 b/
( Bán kính vuông góc với tiếp tuyến tại tiếp điểm ) 1đ 0 ECD = 90 (GT)
Tứ giác AECD là tứ giác nội tiếp. Ta có: CDF = CBF
(Góc nội tiếp chắn cung CF) CBF = CAB
(Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến vả dây cung chắn cung CB) CAB = CED
(Góc nội tiếp chắn cung DC). = Hay D C F CED - Suy ra: 0
PDQ = PDC + CDQ = PDC + CED = 90 - Xét tứ giác CPDQ có: 0 PCQ = ACB = 90
( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 0 PDQ = 90
Tứ giác CPDQ nội tiếp CQP = CDP
(Góc nội tiếp chắn cung CP) 0,25 CDP = CAE
(Góc nội tiếp chắn cung EC) = CAE CBA
(Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung CA). Hay CQP = CBA Do đó PQ //AB 1 0,25 S = DE.DF EDF 2 Ta có: 2 2 2
DE = AD + AE 2A . D AE 2 2 2
DF = BD + BF 2B . D BF 1 Nên: S = DE.DF A . D B . D A .
E BF Mặt khác AED EDF 2 và B
DF đồng dạng AE BF . = AD BD . S AD BD . EDF .Dấu = xảy ra khi 0,25 2 . AD BD AE = ,
AD BF = BD DE = AD 2, DF = BD 2,CD = 2 2 + AD BD Khi đó C là giao điể 2 . AD BD 0,25đ
m của (O) và (D; ) 2 2 AD + BD Câu 7 1đ Từ 2 2
x − xy + y =1
Nên x.y không đồng thời bằng 0 2 2 A
2x + xy − y = 2 2 1
x − xy + y - Nếu y=0 thì A=2 (1) 0,25 Nếu y khác 0 2 2 A
2x + xy − y = 2 2 1
x − xy + y 2 2 t + t −1 x A = (t = ) 2 t − t +1 y 0,25 2
(A−2)t −(A+1)t+(A+1) = 0(*)
- Nếu A=2 (2) thì t=1 hay x=y
- Nếu A khác 2 để tồn tại x,y thì phương trình (*) có nghiệm,do đó: 2 2
= (A+1) −4(A−2)(A+1) 0 A −2A−3 0 2 (A−1) 4 1 − A 3(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra GTNNA=-1 khi x=0, y bất kì 0,25 khác 0
GTLNA = 3 khi x=2y 0,25 TỔNG 10,0