Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Tứ Kỳ – Hải Dương

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương; kỳ thi được diễn ra vào ngày 17 tháng 05 năm 2023. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Môn Toán 1.2 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Tứ Kỳ – Hải Dương

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương; kỳ thi được diễn ra vào ngày 17 tháng 05 năm 2023. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
ĐỀ THI TH TUYN SINH LP 10 THPT
Năm hc: 2023 - 2024
Môn: TOÁN
Ngày thi: 17/05/2023
Thi gian làm bài: 120 phút, không k thi gian giao đề
(Đ
này g
m có 05 câu, 01 trang)
Câu 1. (2,0 đim)
1) Gii phương trình:
12 3
x x
2) Gii h phương trình sau:
2
3 4 3
x y
x y
Câu 2. (2,0 đim)
1) Rút gn biu thc: A =
2 11 3 1
:
5 6 2 3
a a a
a a a a
vi
0, 4, 9
a a a
2) Trong mt phng to độ
Oxy
, cho đường thng (d):
2 3
y x
và đường thng
(d):
2 5 3
y m x
. Tìm m để (d) và (d) ct nhau ti đim P có hoành độ bng
2
Câu 3. (2,0 đim)
1) Mt tàu ho đi t A đến B dài 40 km. Khi đi đến địa đim B, tàu dng li 20
phút ri đi tiếp 30 km na để đến địa đim C vi vn tc ln hơn vn tc khi đi t A đến
B là 5 km/h. Tính vn tc ca tàu ho khi đi trên quãng đường AB, biết thi gian k t
khi tàu ho xut phát t địa đim A đến khi ti địa đim C hết tt c 2 gi.
2) Cho phương trình:
2
2( 1) 2 3 0
x m x m
(x là n, m là tham s).
Xác định các giá tr ca m để phương trình có 2 nghim phân bit
1 2
;
x x
tha mãn
2 2
1 2
2 1
2 1
5
x x
x x
x x
.
Câu 4. (3,0 đim)
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhn. Đường tròn tâm O đường kính BC
ct các cnh AC, AB ln lượt ti D, E. Gi H là giao đim ca BD và CE; F là giao đim
ca AH và BC.
1) Chng minh ADHE là t giác ni tiếp được đường tròn.
2) Gi M là trung đim ca AH; AF ct ED ti K. Chng minh MD là tiếp tuyến
ca đường tròn (O) và MD
2
= MK. MF
3) Chng minh BK vuông góc vi MC.
Câu 5 .(1,0 đim)
Cho
, ,
a b c
là các s thc dương.
Chng minh
1 1
ab bc a b c
a b b c b c c a a b
a b b c
---------- Hết ---------
HƯỚNG DN CHM
ĐỀ THI TH TUYN SINH LP 10 THPT
Năm hc: 2023 - 2024
Môn: TOÁN
(
Đáp án g
m 0
5
trang
)
Câu Phn
Đáp án Đim
Câu1
(2,0
đim)
1
Gii phương trình:
12 3
x x
1
1,0
Điu kin
3 0 0
x x
0,25
12 3
12 3
12 3
x x
x x
x x
0,25
2 12 6
4 12 3
x x
x x
0,25
Đối chiếu vi điu kin kết lun nghim x = 3
0,25
*Lưu ý: HS không tìm đk
0
x
và gii ra được x =
6
; x=3 là
nghim ca PT hoc ch có 1 nghim thì cho 0,5 đim
2
Gii h phương trình sau:
2
3 4 3
x y
x y
1
1,0
2
3 4 3
x y
x y
2
3( 2) 4 3
x y
y y
0,25
2 2
3 6 4 3 3
x y x y
y y y
0,25
2 5
3 3
x y x
y y
0,25
Vy h phương trình có nghim (x; y) = (5; 3)
0,25
Câu2
(2,0
đim)
1
Rút gn biu thc: A =
2 11 3 1
:
5 6 2 3
a a a
a a a a
vi
0, 4, 9
a a a
1,0
A =
3 3
2 11 1
:
2 3
2 3
a a
a a
a a
a a
0,25
=
2 11 9 1
:
3
2 3
a a a
a
a a
=
2 1
:
( 2).( 3) 3
a a
a a a
0,25
=
( 2).( 1)
. 3
( 2).( 3)
a a
a
a a
0,25
1
a
0,25
2
Trong mt phng to đ Oxy, cho đường thng (d):
2 3
y x
và đường thng (d):
2 5 3
y m x
. Tìm m để (d) và (d)
ct nhau ti đim P có hoành độ bng
2
1,0
Để (d) và (d) ct nhau thì
3
2 5 2
2
m m
0,25
Thay
2
x
vào PT đường thng (d) ta có
1
y
Suy ra hai đường thng (d) và (d) ct nhau ti đim P
( 2;1)
0,25
Thay
2; 1
x y
vào PT đường thng (d) ta được
1 4 10 3 3
m m
0,25
Đối chiếu vi ĐK và kết lun m =3 tha mãn đề bài
0,25
Câu3
2đim
1
(1,0)
Mt tàu ho đi t A đến B dài 40 km. Khi đi đến địa đim B, tàu
dng li 20 phút ri đi tiếp 30 km na để đến đa đim C vi
vn tc ln hơn vn tc khi đi t A đến B là 5 km/h. Tính vn
tc ca tàu ho khi đi trên quãng đường AB, biết thi gian k t
khi tàu ho xut phát t địa đim A đến khi ti địa đim C hết
tt c 2 gi.
1,0
Gi vn tc ca tàu ha khi đi trên đon đường AB là
( / )
x km h
. ĐK
0
x
Vn tc ca tàu ha trên đon đường BC là
5( / )
x km h
Thi gian tàu đi trên đon đường AB là
40
( )
h
x
Thi gian tàu đi trên đon đường BC là
30
( )
5
h
x
0,25
Vì tàu đi t A đến C hết tt c 2 gi (tính c thi gian ngh 20
phút) nên ta có PT
40 30 1
2
5 3
x x
0,25
2
40 30 5 120 600 90 5 25
5 3 3 ( 5) 3 ( 5)
x x x x
x x x x x x
2 2
120 600 90 5 25 5 185 600 0
x x x x x x
Gii PT được
1
40(t/m)
x
;
2
3
x
(loi)
0,25
Vy vn tc ca tàu trên đon đường AB là 40 km/h
0,25
2
Cho phương trình:
2
2( 1) 2 3 0
x m x m
(x là n, m là
tham s). Xác định các giá tr ca m để phương trình có 2
nghim phân bit
1 2
;
x x
tha mãn
2 2
1 2
2 1
2 1
5
x x
x x
x x
.
1,0
Ta có
2
' 2 2
( 1) 2 3 4 4 2
m m m m m
Để phương trình có 2 nghim phân bit thì ∆’ > 0
2
2
0[ 2 m m
Theo Vi-ét ta có
1 2
1 2
2 2
2 3
x x m
x x m
0,25
Đẳng thc
2 2
1 2
2 1
2 1
5
x x
x x
x x
có nghĩa khi
1
1 2
2
0
3
0 2 3 0
0
2
x
x x m m
x
0,25
Theo đề bài:
2 2
1 2
2 1
2 1
5
x x
x x
x x
3 3
1 2 2 1 1 2
1 2 1 2 1 2
3 3
1 2 2 1 1 2
2 2
1 2 1 1 2 2 1 2 1 2
5( )
5( ) 0
5( ) 0
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x x x x x
2 2
1 2 1 2 1 2
6 0
x x x x x x
0,25
Vì pt có 2 nghim phân bit
1 2 1 2
0
x x x x
Suy ra
2 2
1 2 1 2
6 0
x x x x
2
1 2 1 2
2
2
4 0
2 2 4 2 3 0
4 8 0 2
x x x x
m m
m m TM
Vy
2
m
là giá tr cn tìm
0,25
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhn. Đường tròn tâm O đường
kính BC ct các cnh AC, AB ln lượt ti D, E. Gi H là giao đim ca
BD và CE; F là giao đim ca AH và BC.
1) Chng minh ADHE là t giác ni tiếp được đường tròn
2) Gi M là trung đim ca AH, AF ct ED ti K.
Chng minh MD là tiếp tuyến ca đường tròn (O) và MD
2
= MK. MF
3
) Ch
ng minh BK vuông góc v
i MC
3,0
Câu4
(3,0
đim)
V hình ý 1 được 0,25đ
0,25
1
(0,75)
Ta có
0 0
BEC 90 ,BFC 90
(góc ni tiếp chn na đường tròn)
Suy ra
0 0
ADH 90 ,AEH 90
0,25
Xét t giác ADHE có
0 0 0
ADH AEH 90 90 180
0,25
Mà hai góc này v trí đối nhau nên t giác ADHE ni tiếp mt
đư
ng tròn.
0,25
+) Xét tam giác ADH vuông ti D có DM là trung tuyến
0,25
F
H
D
E
O
B
C
A
I
K
M
F
H
D
E
O
B
C
A
2
(1,0)
MD = MH = MA
MDH
cân ti M
MDH MHD
Li có tam giác BOD cân ti O nên
ODB OBD
0
MDH ODH MHD OBH BHF OBH 90
Do vy
0
MDO 90
hay
MD OD
Li có D thuc (O) nên MD là tiếp tuyến ca (O)
0,25
+) Vì H là trc tam ca tam giác ABC nên
AF BC
Ta có
0
HFC HDC 180
nên HFCD là t giác ni tiếp
Li có
MDK DCE
(cùng chn cung DE)
Mà
DCE MFD
(cùng chn cung HD)
Suy ra
MDK MFD
. Do đó
MFD(g.g)
MDK
0,25
2
MD MK
MD MF.MK
MF MD
0,25
3
(1,0)
Chng minh BK vuông góc vi MC
Gi I là giao đim ca MC và (O)
C/m
2
MD MI.MC MI.MC MK.MF
0,25
C/m
C
MIK
MF
(
c
.g.c)
0,25
0
MIK MFC 90 IK MC
(1)
0,25
Li có
0
BIC 90 IB MC
(2)
T
(1) và (2) suy ra B, I, K th
ng hàng. Hay
BK MC
.
0,25
Câu5
(1,0
đim)
Cho
, ,
a b c
là các s thc dương. Chng minh
1 1
ab bc a b c
a b b c b c c a a b
a b b c
1,0
Chng minh được:
ab bc ab bc a c
2 2b .
a b b c a b b c a b b c
Mt khác:
1 1 1 1 1 1
2 .
a b b c a b b c
a b b c
0,25
a c 1 1 a c b b
VT 2 b 2 2.
a b b c a b b c a b b c a b b c
(1)
0,25
Li có:
a a 2a 2a
b c a b c a b c
a b c
Tương t ta suy ra
a b c
VP 2
b c c a a b
. (2)
0,25
Du = ca (2) không xy ra nên VP > 2 (3)
T (1) và (3) suy ra đpcm
0,25
* Lưu ý: Hc sinh làm bài đúng theo cách khác vn cho đim ti đa.
| 1/6

Preview text:

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2023 - 2024 Môn: TOÁN Ngày thi: 17/05/2023
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề này gồm có 05 câu, 01 trang)
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Giải phương trình: x  12  3x x y  2
2) Giải hệ phương trình sau:  3
x  4y  3
Câu 2. (2,0 điểm)     
1) Rút gọn biểu thức: A = 2a a 11 a 3 1    :
với a  0, a  4, a  9 a  5 a  6 a  2 a  3  
2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng (d): y  2x – 3 và đường thẳng
(d’): y  2m  5 x  3 . Tìm m để (d) và (d’) cắt nhau tại điểm P có hoành độ bằng  2
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Một tàu hoả đi từ A đến B dài 40 km. Khi đi đến địa điểm B, tàu dừng lại 20
phút rồi đi tiếp 30 km nữa để đến địa điểm C với vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi từ A đến
B là 5 km/h. Tính vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB, biết thời gian kể từ
khi tàu hoả xuất phát từ địa điểm A đến khi tới địa điểm C hết tất cả 2 giờ. 2) Cho phương trình: 2
x  2(m 1)x  2m  3  0 (x là ẩn, m là tham số).
Xác định các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x ; x thỏa mãn 1 2 2 2 x x 1 2 
 5x x . 2 1  x x 2 1
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC
cắt các cạnh AC, AB lần lượt tại D, E. Gọi H là giao điểm của BD và CE; F là giao điểm của AH và BC.
1) Chứng minh ADHE là tứ giác nội tiếp được đường tròn.
2) Gọi M là trung điểm của AH; AF cắt ED tại K. Chứng minh MD là tiếp tuyến
của đường tròn (O) và MD2 = MK. MF
3) Chứng minh BK vuông góc với MC.
Câu 5 .(1,0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương.  ab bc  1 1  a b c Chứng minh          a b b c   a b b c b c c a a b
---------- Hết --------- HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2023 - 2024 Môn: TOÁN
( Đáp án gồm 05 trang ) Câu Phần Đáp án Điểm
Giải phương trình: x 12  3x 1 1,0
Điều kiện 3x  0  x  0 0,25
x 12  3x
x 12  3x   0,25 x 12  3  x 1  2  x 12 x  6      0,25  4x 12  x  3
Đối chiếu với điều kiện kết luận nghiệm x = 3 0,25 Câu1
*Lưu ý: HS không tìm đk x  0 và giải ra được x = 6 ; x=3 là
nghiệm của PT hoặc chỉ có 1 nghiệm thì cho 0,5 điểm (2,0    đ x y 2 iểm)
Giải hệ phương trình sau:  1 1,0 3
x  4y  3 x y  2 x y  2    3
x  4y  3 3 
( y  2)  4 y  3 0,25 2 x y  2 x y  2     3
y  6  4y  3  y  3  0,25 x y  2 x  5      y  3  y  3 0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (5; 3) 0,25
 2a a 11 a  3  1  
Rút gọn biểu thức: A =  : a  5 a  6 a  2 a  3   1,0
với a  0,a  4, a  9 Câu2     a a
a 3 a 3 2 11  1    (2,0 A =
 a  2 a  3 :    đ a 2 a 3 iểm) 10,25
2a a 11  a  9 1 = :
a 2 a 3 a 3   a a 2 1 = : 0,25
( a  2).( a  3) a  3
( a  2).( a  1) = . a  3 0,25   ( a 2).( a 3) a  1 0,25
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d): y  2x – 3
và đường thẳng (d’): y  2m  5 x  3 . Tìm m để (d) và (d’) 1,0
cắt nhau tại điểm P có hoành độ bằng  2 Để 3
(d) và (d’) cắt nhau thì 2m  5  2   m 0,25 2 2 Thay x  2
 vào PT đường thẳng (d) ta có y 1 0,25
Suy ra hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại điểm P ( 2  ;1) Thay x  2
 ; y 1 vào PT đường thẳng (d’) ta được 0,25 1  4
m 10  3  m  3
Đối chiếu với ĐK và kết luận m =3 thỏa mãn đề bài 0,25
Một tàu hoả đi từ A đến B dài 40 km. Khi đi đến địa điểm B, tàu
dừng lại 20 phút rồi đi tiếp 30 km nữa để đến địa điểm C với
vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi từ A đến B là 5 km/h. Tính vận 1,0
tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB, biết thời gian kể từ
khi tàu hoả xuất phát từ địa điểm A đến khi tới địa điểm C hết tất cả 2 giờ.
Gọi vận tốc của tàu hỏa khi đi trên đoạn đường AB là
x(km / h) . ĐK x  0
Vận tốc của tàu hỏa trên đoạn đường BC là x  5(km / h) 40 0,25 1
Thời gian tàu đi trên đoạn đường AB là (h) (1,0) x 30 Câu3
Thời gian tàu đi trên đoạn đường BC là (h) x  5 2điểm
Vì tàu đi từ A đến C hết tất cả 2 giờ (tính cả thời gian nghỉ 20 40 30 1 0,25 phút) nên ta có PT    2 x x  5 3 2    40 30 5 120x 600 90x 5x 25x      x x  5 3 3x(x  5) 3x(x  5) 0,25 2 2          120x 600 90x 5x 25x 5x 185x 600 0
Giải PT được x  40(t/m) ; x  3 (loại) 1 2
Vậy vận tốc của tàu trên đoạn đường AB là 40 km/h 0,25 Cho phương trình: 2
x  2(m 1)x  2m  3  0 (x là ẩn, m là
tham số). Xác định các giá trị của m để phương trình có 2 1,0 2 2 x x 1 2
nghiệm phân biệt x ; x thỏa mãn 
 5x x . 2 1  1 2 x x 2 1 Ta có   m
m   m m   m  2 ' 2 2 ( 1) 2 3 4 4 2
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì ∆’ > 0  m  22 2  0  m  2  0,25
x x  2m  2 Theo Vi-ét ta có 1 2 
x x  2m  3  1 2 2 2 Đẳ x x ng thức 1 2 
 5x x có nghĩa khi 2 1  x x 2 1  0,25 x  0 3 1 
x x  0  2m  3  0  m  1 2 x  0 2  2 2 2 x x Theo đề bài: 1 2 
 5x x 2 1  x x 2 1 3 3 x x
5(x x )x x 1 2 2 1 1 2    x x x x x x 1 2 1 2 1 2 0,25 3 3
x x  5(x x )x x  0 1 2 2 1 1 2
  x x  2 2
x x x x
 5(x x )x x  0 1 2 1 1 2 2  1 2 1 2
 x x  2 2
x x  6x x  0 1 2 1 2 1 2 
Vì pt có 2 nghiệm phân biệt  x x x x  0 1 2 1 2 Suy ra 2 2
x x  6x x  0 1 2 1 2
 x x 2  4x x  0 1 2 1 2
 2m  22  42m  3  0 0,25 2
 4m  8  0  m   2 TM
Vậy m   2 là giá trị cần tìm
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường
kính BC cắt các cạnh AC, AB lần lượt tại D, E. Gọi H là giao điểm của
BD và CE; F là giao điểm của AH và BC.
1) Chứng minh ADHE là tứ giác nội tiếp được đường tròn 3,0
2) Gọi M là trung điểm của AH, AF cắt ED tại K.
Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn (O) và MD2 = MK. MF
3) Chứng minh BK vuông góc với MC A D E H B C F O Câu4 (3,0
Vẽ hình ý 1 được 0,25đ điểm) A 0,25 M D I K E H B C F O  0   Ta có 0 BEC
90 , BFC  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  0   0,25 Suy ra 0 ADH 90 , AEH  90 1  ADH   0 0 0    Xét tứ giác ADHE có AEH 90 90 180 (0,75) 0,25
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác ADHE nội tiếp một đườ 0,25 ng tròn.
+) Xét tam giác ADH vuông tại D có DM là trung tuyến 0,25    MDH  
MD = MH = MA  MDH cân tại M MHD
Lại có tam giác BOD cân tại O nên  ODB   OBD
            0 MDH ODH MHD OBH BHF OBH  90 0,25 Do vậy 0 MDO  90 hay MD  OD 2
Lại có D thuộc (O) nên MD là tiếp tuyến của (O)
(1,0) +) Vì H là trực tam của tam giác ABC nên AF  BC    Ta có 0 HFC
HDC  180 nên HFCD là tứ giác nội tiếp  MDK   Lại có DCE (cùng chắn cung DE) 0,25  DCE   Mà MFD (cùng chắn cung HD)  MDK   Suy ra
MFD . Do đó MDK ∽ MFD(g.g) MD MK 2    MD  MF.MK 0,25 MF MD
Chứng minh BK vuông góc với MC
Gọi I là giao điểm của MC và (O) 0,25 C/m 2
MD  MI.MC  MI.MC  MK.MF 3 C/m MIK ∽ M C F (c.g.c) 0,25 (1,0)     0 MIK MFC  90  IK  MC (1) 0,25  Lại có 0 BIC  90  IB  MC (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra B, I, K thẳng hàng. Hay BK  MC .
Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh 1,0 ab bc  1 1  a b c          a b b c   a b b c b c c a a b Chứng minh được: ab bc  ab bc   a c    2   2b  .     a  b b  c  a  b b  c   a  b b  c  0,25 1 1 1 1  1 1  Mặt khác:     2  .   a  b b  c a  b b  c  a  b b  c  Câu5  a c  1 1   a c  b b  (1,0 VT  2 b    2    2.       đ
 a b bc a b bc
 a b bc a b bc 0,25 iểm) (1) a a 2a 2a Lại có:    b  c a b  c a  b  c a  b  c 0,25 a b c Tương tự ta suy ra VP     2 . (2) b  c c  a a  b
Dấu “=” của (2) không xảy ra nên VP > 2 (3) 0,25 Từ (1) và (3) suy ra đpcm
* Lưu ý: Học sinh làm bài đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.