Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Lục Ngạn – Bắc Giang

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; kỳ thi được diễn ra vào ngày 12 tháng 04 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Lục Ngạn – Bắc Giang

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi thử môn Toán tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; kỳ thi được diễn ra vào ngày 12 tháng 04 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

177 89 lượt tải Tải xuống
Trang 1/3 - Mã đề thi 901
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
LỤC NGẠN
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2024- 2025
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 12/4/2024
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm 03 trang)
đề 901
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Đường thẳng
24yx=−
tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu đơn vị
diện tích?
A.
6
B.
C.
4
D.
2
Câu 2: Phương trình
( )
2
1 2 1 0m x x m+ =
một nghiệm
2x =
. Khi đó tổng hai nghiệm của
phương trình là
A.
3
B.
0
C.
2
D.
4
Câu 3: Với
0, 0xy
biểu thức
3
. 12
3
x
xy
y
bằng
A.
2xy
B.
2xy
C.
2
2xy
D.
2
2xy
Câu 4: Một hình quạt tròn bán kính
3cm
độ dài cung bằng đường kính. Diện tích của hình quạt tròn
đó
A.
( )
2
9 cm
. B.
( )
2
9
2
cm
. C.
( )
2
9
2
cm
. D.
( )
2
9
4
cm
.
Câu 5: Biết phương trình
( )
42
3 1 2 2 0x m x m + + =
(ẩn
x
) có tập nghiệm gồm đúng ba phần tử khi
0
mm=
. Khi đó, giá trị của biểu thức
0
31m +
A.
1
B.
10
C.
2
D.
4
Câu 6: Đường thẳng
32y x m= +
cắt parabol
( )
P
:
2
2yx=−
tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía
của trục tung khi
A.
2m
. B.
1m
. C.
2m
. D.
2m −
.
u 7: Tất cả các giá trị của tham số
m
để phương trình
( )
22
2 2 2 0x m x m m+ + =
có nghiệm kép
A.
4m=
. B.
2m=
. C.
2m =−
. D.
2m =
.
Câu 8: Tất cả các giá trcủa tham số
m
để phương trình
( )
22
1 4 3 0m x x x+ + =
phương trình
bậc hai là
A.
0m
B.
m
C.
2m−
D.
1m −
Câu 9: Đường thẳng
( )
( )
2
: 1 2d y m x=
song song với đường thẳng
3y x m=+
khi
A.
2m=
B.
2m =
C.
0m =
D.
2m =−
Câu 10: Biết
2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 ... 1
1 2 2 3 3 4 99 100
a
b
+ + + + + + + + + + + + = +
với
,ab
.
Giá trị của biểu thức
ab
bằng
A.
199
. B.
201
. C.
200
. D.
1
.
Câu 11: Cho đường tròn
( )
;15O cm
, dây
24AB cm=
. Khoảng cách từ tâm
O
đến dây
AB
A.
( )
13 cm
. B.
( )
10 cm
C.
( )
12 cm
. D.
( )
9 cm
.
Trang 2/3 - Mã đề thi 901
Câu 12: Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương
x
để biểu thức
18 4 1
1
x
x
−+
xác định?
A.
2
B.
4
C.
5
D.
3
Câu 13: Một người đo chiều cao của một ngôi nhà cao tầng bằng cách đứng vị trí cách tòa nhà một
khoảng
( )
50 m
(theo phương vuông góc với chiều cao của tòa nhà) và nhìn đỉnh của tòa nhà dưới một
góc
60
(so với phương nằm ngang). Biết khoảng cách từ mặt đất đến mắt của người đó bằng
1,6m
.
Chiều cao của ngôi nhà trên bao nhiêu mét? (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.
( )
88 m
. B.
( )
88,20 m
. C.
( )
88,25 m
. D.
( )
88,21 m
Câu 14: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh
4cm
A.
( )
2 cm
. B.
( )
2 cm
. C.
( )
2 2 cm
. D.
( )
4 cm
.
Câu 15: Cho hệ phương trình
1
2 2 5
x y m
x y m
+ = +
= +
(
m
tham số) nghiệm duy nhất
( )
( )
00
;;x y x y=
.
Tất cả các giá trị của
m
để
00
xy
A.
0m
. B.
3m
. C.
1m
. D.
3m −
.
Câu 16: Tmột điểm
M
nằm ngoài
( )
;OR
kẻ hai tiếp tuyến
,MA MB
với đường tròn (A, B các tiếp
điểm) sao cho
60AMB =
. Số đo cung lớn
AB
A.
60
o
. B.
240
o
. C.
120
o
. D.
150
o
.
Câu 17: Gtrị của tham số m đhai hệ phương trình
28
23
x my
xy
+=
=
25
1
xy
mx y
+=
−=
tương đương với
nhau
A.
.3m =
B.
4.m=−
C.
.4m =
D.
3.m=−
Câu 18: Hàm số
( ) ( )
2
3 6 2y m x m=
có đồ thị nằm phía trên trục hoành khi
A.
2m
B.
2m −
C.
2m −
D.
2m
Câu 19: Cho số thực
x
thỏa mãn
3 1 1x =
. Căn bậc ba của
3
1x +
A.
0
B.
2
C.
1
D.
1
Câu 20: Cho nửa đường tròn đường kính
AB
điểm
C
thuộc nửa đường tròn sao cho
5.sđCAC sđB=
. Số đo góc
AOC
bằng
A.
0
150
. B.
0
130
. C.
0
110
. D.
0
135
.
Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
1) Rút gn biu thc:
2 3 1
:1
11
xx
A
x x x x x

+

=


+


vi
0, 1xx
2) Gii h phương trình
32
22
xy
xy
=
−=
.
3) Tìm tt c các giá tr ca tham s
k
để đưng thng
( ) ( )
: 3 2 0d y kx k=
cắt đường
thng
( )
' : 4 1d y x=+
ti điểm có hoành độ bng
1
.
Câu 2: (1,0 điểm) Cho phương trình
( ) ( )
2
1 2 6 0 1x m x m + =
(n
x
tham s
m
).
1) Giải phương trình vi
2m =−
.
Trang 3/3 - Mã đề thi 901
2) m tt c các giá tr ca tham s
m
để phương trình (1) hai nghiệm dương phân biệt
12
,xx
tha mãn
12
12xx = +
.
Câu 3: (1,0 điểm) Lúc
7
gi, một ngưi đi xe máy xut phát t
A
để đến
B
. Đến
9
giờ, người
th hai xut phát t
B
để đi v
A
bng ô gặp người đi xe máy sau 1 gi di chuyn. Biết
rng nếu c hai ngưi cùng gim vn tốc đi
5
km/h thì khi đó vận tc của người đi ô gấp rưỡi
vn tc của người đi xe y. Tính vận tc ca mỗi người biết hai địa điểm
A
B
cách nhau
200 km.
Câu 4: (2,0 điểm) Cho tam giác
ABC
nhn
AB AC
, đường cao
AH
( )
H BC
ni tiếp
đường tròn
( )
O
. Gi
,MN
lần lượt là hình chiếu ca
H
trên
,AB AC
.
1) Chng minh t giác
AMHN
là t giác ni tiếp.
2) Gi
P
là giao đim ca đưng thng
MN
BC
. Chng minh
..PM PN PB PC=
.
3) Gi
D
giao điểm ca
MN
AH
,
I
tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
BMD
.
Đưng cao
AH
ct đưng tròn
( )
O
ti đim th hai là
E
. Chng minh
OI BE
.
Câu 5: (0,5 điểm) Cho
, , 0x y z
tho mãn:
2 2 2
4 3( ) 6 4.x y z xyz+ + + =
Chng minh rng:
2 3( ) 3.x y z+ +
----------- HẾT ----------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:……………………………………………….SBD…………………………….
Giám thị số 1:……………………………Giám thị số 2…………………………………………...
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
LỤC NGẠN
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 LẦN 1
NĂM HỌC 2024- 2025
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi:
I. Trc nghim
u
901
902
903
904
1
C
D
C
D
2
C
A
B
D
3
B
A
B
A
4
A
C
C
B
5
D
C
A
A
6
C
B
C
C
7
B
C
C
A
8
C
C
A
A
9
A
A
D
B
10
C
D
B
B
11
D
A
A
C
12
D
B
B
C
13
B
D
D
C
14
C
D
D
B
15
D
C
A
C
16
B
A
B
C
17
A
B
D
D
18
D
D
C
D
19
A
C
D
D
20
A
B
C
B
II. T lun (7,0 điểm)
Câu
ng dn
Đim
Câu 1
2,5
1
(1,0
đim)
Rút gn biu thc:
2 3 1
:1
11
xx
A
x x x x x






vi
0, 1xx
Vi
0, 1xx
, ta có:
2 3 1
:1
11
3
2 1 1
:
1 1 1
xx
A
x x x x x
xx
x
x x x x












0.25
23
:
11
11
2 2 3 1
11
xx
xx
xx
x x x
x
xx









0.25
1 1 1
11
xx
xx
xx


0.25
KL
0.25
2
(1,0
đim)
Gii h phương trình
32
22
xy
xy

3 2 3 2 0 4
2 2 4 2 4 2 2
x y x y x
x y x y x y

0.5
4
6
x
y
0,25
Vy h phương trình có nghiệm
, 4;6xy
0.25
3
(0,5
đim)
Tìm tt c các giá tr ca tham s
k
để đường thng
: 3 2 0d y kx k
ct đưng thng
' : 4 1d y x
ti đim
có hoành đ bng
1
.
Thay
1x
vào hàm s
41yx
ta được
5y
Suy ra đường thng
d
ct
'd
ti đim
1;5
0.25
'd
đi qua điểm
1;5
5 3 2 .1 1kk
(tha mãn)
KL
0.25
Câu 2
Cho phương trình
2
1 2 6 0 1x m x m
(n
x
tham s
m
).
1) Giải phương trình vi
2m 
.
2) Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
để phương trình (1) có hai
nghiệm dương phân biệt
12
,xx
tha mãn
12
12xx
.
1,0
1
(0,5
đim)
2
1 2 6 0 1x m x m
Thay
2m 
vào phương trình (1) ta đưc
2
3 10 0xx
0,25
Giải tìm được
5; 2xx
KL
0,25
2
(0,5
đim)
2
1 2 6 0
2 3 0
2
3
x m x m
x x m
x
xm

0,25
Suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm là 2 và
3m
vi mi
m
.
Do đó phương trình (1) hai nghiệm dương phân biệt
3 0 3
3 2 5
mm
mm




Khi đó, ta xét hai trưng hp sau:
+TH1:
12
2, 3x x m
thay vào biu thc
12
12xx
tìm
được
2m
(loi)
+ TH1:
12
3, 2x m x
thay vào biu thc
12
12xx
tìm
được
6m
(tha mãn)
Vy
6m
là giá tr cn tìm.
0,25
Câu 3
Lúc
7
gi, mt người đi xe máy xuất phát t
A
để đến
B
. Đến
9
giờ, người th hai xut phát t
B
để đi v
A
bng ô tô và gp
người đi xe máy sau 1 gi di chuyn. Biết rng nếu c hai người
cùng gim vn tốc đi
5
km/h thì khi đó vận tc ca người đi ô tô
gấp rưỡi vn tc của người đi xe máy. Tính vn tc ca mi ngưi
biết hai địa điểm
A
B
cách nhau 200 km.
1,0
Gi vn tc ca người đi xe máy
x
(km/h) và vn tc của người
đi ô tô là
y
(km/h)
Điu kin:
5, 5xy
Tính đến khi gặp nhau thì người đi xe máy đi 3 giờ và đi đưc
3x
(km), người đi ô tô đi 1 giờ và đi đưc
y
(km). Ta có phương
trình:
3 200 1xy
0,25
nếu c hai người cùng gim vn tc đi
5
km/h thì khi đó vn
tc ca người đi ô tô gấp rưỡi vn tc của người đi xe máy nên ta
có phương trình:
3
5 5 3 2 5 1
2
y x x y
0,25
T (1) và (2) ta có h phương trình
3 200
3 2 5
xy
xy


Gii h tìm được
45
65
x
y
0,25
Kim tra điều kin và kết lun
0,25
Câu 4
Cho tam giác
ABC
nhn có
AB AC
, đường cao
AH
H BC
ni tiếp đường tròn
O
. Gi
,MN
. lần lượt là hình chiếu ca
H
trên
,AB AC
.
1) Chng minh t giác
AMHN
là t giác ni tiếp.
2,0
2) Gi
P
là giao đim ca đưng thng
MN
BC
. Chng minh
..PM PN PB PC
.
3) Gi
D
là giao đim ca
MN
AH
,
I
là tâm đường tròn
ngoi tiếp tam giác
BMD
. Đường cao
AH
ct đưng tròn
O
ti
điểm th hai là
E
. Chng minh
OI BE
.
1
(0,75
đim)
,MN
. lần lượt là hình chiếu ca
H
trên
,AB AC
nên ta có
90
o
HM AB
AMH ANH
HN AC
0.25
Xét t giác
AMHN
0
90 90 180
oo
AMH ANH
0.25
Mà đây là hai góc đi nhau nên t giác
AMHN
là t giác ni tiếp.
0.25
2
(0,75
đim)
Ch ra đưc
AHN ACH
(cùng ph vi
NHC
) (1)
T giác
AMHN
là t giác ni tiếp
AMN AHN
(2)
T (1) và (2) suy ra
AMN ACB
0.25
AMN PMB
(hai góc đi đnh) nên
PCN PMB
Suy ra
.PMB PCN g g
0.25
..
PM PB
PM PN PB PC
PC PN
0.25
3
(0,5
đim)
Ch ra đưc
AMD BED
(vì cùng bng
ACB
)
Suy ra t giác
BMDE
là t giác ni tiếp
Mà I là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác
BMD
nên I cũng là
tâm đưng tròn ngoi tiếp t giác
BMDE
0.25
Suy ra
IB IE
,BE
đường tròn
O
nên
OB OE
Do đó
OI
là đưng trung trc ca
BE
.
OI BE
0.25
Câu 5
Cho
, , 0x y z
tho mãn:
2 2 2
4 3( ) 6 4.x y z xyz
Chng minh
rng:
2 3( ) 3.x y z
0,5
I
D
P
N
M
E
H
O
B
C
A
T gi thiết suy ra:
22
22
3 4 3 4 0
3 4 3 4 0
yy
zz





Ta
2 2 2 2 2 2
4 3( ) 6 4 4 6 . 3( ) 4 0x y z xyz x yz x y z
(1)
2 2 2 2 2 2
' 9 12( ) 16 (4 3 )(4 3 ) 0
x
y z y z y z
.
Suy ra
22
3 (4 3 )(4 3 )
4
yz y z
x
hoc
22
3 (4 3 )(4 3 )
4
yz y z
x
0,25
Do
0x
nên
22
22
4 3 4 3
3
3 (4 3 )(4 3 )
2
44
yz
yz
yz y z
x


Suy ra
2
2
3( ) 2
3( ) 4 3( ) 8
2 3( ) 3 3
44
yz
y z y z
x y z



Đẳng thc xy ra khi
11
,
2
3
y z x
.
0,25
Tng
7,0
Lưu ý khi chấm bài:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước gii, li gii ca hc sinh cn lp lun cht ch, hp
lôgic. Nếu học sinh trình bày cách làm đúng khác thì cho điểm các phần theo thang điểm
tương ứng.
- Vi Câu 1 ý 2 nếu hc sinh dùng MTCT bấm và cho được kết qu đúng thì cho 0,5 điểm
- Vi Câu 4, nếu hc sinh không v hình tương ứng yêu cu tng câu thì không chấm điểm
câu đó.
- Điểm toàn bài không được làm tròn.
| 1/8

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT LỤC NGẠN NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN THI: TOÁN Ngày thi: 12/4/2024
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm 03 trang) Mã đề 901
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Đường thẳng y = 2x − 4 tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu đơn vị diện tích? A. 6 B. 8 C. 4 D. 2
Câu 2: Phương trình (m + ) 2
1 x x − 2m −1 = 0 có một nghiệm x = 2 . Khi đó tổng hai nghiệm của phương trình là A. 3 B. 0 C. 2 D. −4 −x
Câu 3: Với x  0, y  0 biểu thức 3 . 1 − 2xy bằng 3y A. 2xy B. −2xy C. 2 2x y D. 2 2xy
Câu 4: Một hình quạt tròn bán kính 3cm có độ dài cung bằng đường kính. Diện tích của hình quạt tròn đó là 9 9 9 A. ( 2 9 cm ) . B. ( 2 cm ) . C. ( 2 cm ) . D. ( 2 cm ) . 2 2 4
Câu 5: Biết phương trình 4 x − (m + ) 2 3
1 x + 2m − 2 = 0 (ẩn x ) có tập nghiệm gồm đúng ba phần tử khi
m = m . Khi đó, giá trị của biểu thức 3m +1 là 0 0 A. 1 B. 10 C. −2 D. 4
Câu 6: Đường thẳng y = 3x m + 2 cắt parabol ( P) : 2 y = 2
x tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung khi A. m  2 . B. m  1. C. m  2 . D. m  2 − .
Câu 7: Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x + (m − ) 2 2
2 x + m − 2m = 0 có nghiệm kép là A. m = 4 . B. m = 2 . C. m = 2 − . D. m = 2  .
Câu 8: Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m + ) 2 2
1 x − 4x + x − 3 = 0 là phương trình bậc hai là A. m  0 B. m C. m  2 − D. m  1 −
Câu 9: Đường thẳng (d ) y = ( 2 : m − )
1 x − 2 song song với đường thẳng y = 3x + m khi A. m = 2 B. m = 2  C. m = 0 D. m = 2 − 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Câu 10: Biết 1+ + + 1+ + + 1+ + + ...+ 1+ + = a + với , a b  . 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 3 3 4 99 100 b
Giá trị của biểu thức a b bằng A. 199 . B. 201. C. 200 . D. −1.
Câu 11: Cho đường tròn ( ;
O 15cm) , dây AB = 24cm . Khoảng cách từ tâm O đến dây AB A. 13(cm) . B. 10(cm) C. 12(cm) . D. 9(cm) .
Trang 1/3 - Mã đề thi 901 18 − 4x + 1
Câu 12: Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương x để biểu thức x − xác định? 1 A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 13: Một người đo chiều cao của một ngôi nhà cao tầng bằng cách đứng ở vị trí cách tòa nhà một
khoảng 50(m) (theo phương vuông góc với chiều cao của tòa nhà) và nhìn đỉnh của tòa nhà dưới một
góc 60 (so với phương nằm ngang). Biết khoảng cách từ mặt đất đến mắt của người đó bằng 1,6 m .
Chiều cao của ngôi nhà trên là bao nhiêu mét? (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A. 88(m) . B. 88, 20(m). C. 88, 25(m) . D. 88, ( 21 m)
Câu 14: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh 4cm A. 2 (cm) . B. 2 (cm) . C. 2 2 (cm) . D. 4 (cm) .
x + y = m +1
Câu 15: Cho hệ phương trình 
( m là tham số) có nghiệm duy nhất ( ;
x y ) = ( x ; y . 0 0 )
2x y = 2m + 5
Tất cả các giá trị của m để x y là 0 0 A. m  0 . B. m  3 . C. m  1. D. m  3 − .
Câu 16: Từ một điểm M nằm ngoài ( ;
O R) kẻ hai tiếp tuyến M ,
A MB với đường tròn (A, B là các tiếp
điểm) sao cho AMB = 60 . Số đo cung lớn AB A. 60o . B. 240o .
C.120o . D. 150o . 2x + my = 8 x + 2y = 5
Câu 17: Giá trị của tham số m để hai hệ phương trình  và  tương đương với x − 2y = 3 − mx y = 1 nhau là A. m = . 3 B. m = 4. − C. m = . 4 D. m = 3. −
Câu 18: Hàm số y = ( m − ) 2 3
6 x (m  2) có đồ thị nằm phía trên trục hoành khi A. m  2 B. m  2 − C. m  2 − D. m  2
Câu 19: Cho số thực x thỏa mãn 3 − x −1 = 1 . Căn bậc ba của 3 x +1 là A. 0 B. 2 C. 1 − D. 1
Câu 20: Cho nửa đường tròn đường kính AB và điểm C thuộc nửa đường tròn sao cho
sđ AC = 5.sđ BC . Số đo góc AOC bằng 0 0 0 A. 150 . B. 130 . C. 110 . D. 0 135 .
Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)  2 x + 3 x   1 
1) Rút gọn biểu thức: A =  −  : 1− 
 với x  0, x  1 x −1 x x x    x +1 3  x = 2y
2) Giải hệ phương trình  . 2x y = 2
3) Tìm tất cả các giá trị của tham số k để đường thẳng (d ) : y = 3 − 2kx(k  0) cắt đường
thẳng (d ') : y = 4x +1 tại điểm có hoành độ bằng 1 .
Câu 2: (1,0 điểm) Cho phương trình 2 x − (m − )
1 x + 2m − 6 = 0 ( )
1 (ẩn x tham số m ).
1) Giải phương trình với m = 2 − .
Trang 2/3 - Mã đề thi 901
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt
x , x thỏa mãn x −1 = x + 2 . 1 2 1 2
Câu 3: (1,0 điểm) Lúc 7 giờ, một người đi xe máy xuất phát từ A để đến B . Đến 9 giờ, người
thứ hai xuất phát từ B để đi về A bằng ô tô và gặp người đi xe máy sau 1 giờ di chuyển. Biết
rằng nếu cả hai người cùng giảm vận tốc đi 5 km/h thì khi đó vận tốc của người đi ô tô gấp rưỡi
vận tốc của người đi xe máy. Tính vận tốc của mỗi người biết hai địa điểm A B cách nhau 200 km.
Câu 4: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có AB AC , đường cao AH (H BC) nội tiếp
đường tròn (O) . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của H trên A , B AC .
1) Chứng minh tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi P là giao điểm của đường thẳng MN BC . Chứng minh PM.PN = P . B PC .
3) Gọi D là giao điểm của MN AH , I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD .
Đường cao AH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E . Chứng minh OI BE .
Câu 5: (0,5 điểm) Cho x, y, z  0 thoả mãn: 2 2 2
4x + 3( y + z ) + 6xyz = 4. Chứng minh rằng:
2x + 3( y + z)  3.
----------- HẾT ----------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:……………………………………………….SBD…………………………….
Giám thị số 1:……………………………Giám thị số 2…………………………………………...
Trang 3/3 - Mã đề thi 901
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM LỤC NGẠN
BÀI THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 LẦN 1 NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN THI: TOÁN Ngày thi: I. Trắc nghiệm Câu 901 902 903 904 1 C D C D 2 C A B D 3 B A B A 4 A C C B 5 D C A A 6 C B C C 7 B C C A 8 C C A A 9 A A D B 10 C D B B 11 D A A C 12 D B B C 13 B D D C 14 C D D B 15 D C A C 16 B A B C 17 A B D D 18 D D C D 19 A C D D 20 A B C B
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu Hướng dẫn Điểm Câu 1 2,5  2
x  3 x   1 
Rút gọn biểu thức: A     : 1   với x 1 x x x    x  1 
x  0, x  1
Với x  0, x  1, ta có: 1  2
x  3 x   1  (1,0 A     : 1   điểm) x 1 x x x    x 1  0.25 
x x  3  2  x 11      x x x   : 1 1  x 1     2 x  3 x      x
x  1 x    : 1 1  x 1  0.25 2 x  2  x  3 x 1    x   1  x   1 x x 1 x 1 1     0.25 x   1  x   1 x x KL 0.25 3  x  2y
Giải hệ phương trình 
2x y  2 3  x  2y 3
x  2y  0 x  4 2      0.5          (1,0 2x y 2 4x 2 y 4 2x y 2 điểm) x  4   0,25 y  6
Vậy hệ phương trình có nghiệm  , x y  4;6 0.25
Tìm tất cả các giá trị của tham số k để đường thẳng
d: y  3 2kxk  0 cắt đường thẳng d ': y  4x 1 tại điểm có hoành độ bằng 1. 3
Thay x  1 vào hàm số y  4x 1 ta được y  5 (0,5 Suy ra đườ 0.25
ng thẳng d  cắt d ' tại điểm 1;5
điểm)  d ' đi qua điểm 1;5
 5  3  2k.1  k  1  (thỏa mãn) 0.25 KL Cho phương trình 2
x  m  
1 x  2m  6  0  
1 (ẩn x tham số m 1,0 ).
Câu 2 1) Giải phương trình với m  2  .
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai
nghiệm dương phân biệt x , x thỏa mãn x 1  x  2 . 1 2 1 2 2
x  m  
1 x  2m  6  0   1 1     (0,5
Thay m  2 vào phương trình (1) ta được 2 x 3x 10 0 0,25 điể   
m) Giải tìm được x 5; x 2 0,25 KL 2
x  m  
1 x  2m  6  0 0,25 2
 x  2x m  3  0 (0,5 điể   m) x 2
 x m3
Suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm là 2 và m  3 với mọi m .
Do đó phương trình (1) hai nghiệm dương phân biệt m  3  0 m  3     m  3  2 m  5 0,25
Khi đó, ta xét hai trường hợp sau:
+TH1: x  2, x m  3 thay vào biểu thức x 1  x  2 tìm 1 2 1 2
được m  2 (loại)
+ TH1: x m  3, x  2 thay vào biểu thức x 1  x  2 tìm 1 2 1 2
được m  6 (thỏa mãn)
Vậy m  6 là giá trị cần tìm.
Lúc 7 giờ, một người đi xe máy xuất phát từ A để đến B . Đến 9 1,0
giờ, người thứ hai xuất phát từ B để đi về A bằng ô tô và gặp
người đi xe máy sau 1 giờ di chuyển. Biết rằng nếu cả hai người
Câu 3 cùng giảm vận tốc đi 5 km/h thì khi đó vận tốc của người đi ô tô
gấp rưỡi vận tốc của người đi xe máy. Tính vận tốc của mỗi người
biết hai địa điểm AB cách nhau 200 km.
Gọi vận tốc của người đi xe máy là x (km/h) và vận tốc của người
đi ô tô là y (km/h)
Điều kiện: x  5, y  5
Tính đến khi gặp nhau thì người đi xe máy đi 3 giờ và đi được 3x 0,25
(km), người đi ô tô đi 1 giờ và đi được y (km). Ta có phương trình:
3x y  200   1
Vì nếu cả hai người cùng giảm vận tốc đi 5 km/h thì khi đó vận 0,25
tốc của người đi ô tô gấp rưỡi vận tốc của người đi xe máy nên ta có phương trình: 3 y  5 
x 5  3x  2y  5   1 2 3
x y  200 0,25
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  3
x  2y  5 x  45 Giải hệ tìm được  y  65
Kiểm tra điều kiện và kết luận 0,25
Cho tam giác ABC nhọn có AB AC , đường cao AH H BC 2,0
nội tiếp đường tròn O . Gọi M , N . lần lượt là hình chiếu của H
Câu 4 trên AB, AC .
1) Chứng minh tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp.
2) Gọi P là giao điểm của đường thẳng MN BC . Chứng minh
PM.PN P . B PC .
3) Gọi D là giao điểm của MN AH , I là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác BMD . Đường cao AH cắt đường tròn O tại
điểm thứ hai là E . Chứng minh OI BE . A N O D M P B H C I E
M , N . lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC nên ta có HM AB 1 0.25 
AMH ANH  90o (0,75 HN AC
điểm) Xét tứ giác AMHN o o 0
AMH ANH  90  90  180 0.25
Mà đây là hai góc đối nhau nên tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp. 0.25
Chỉ ra được AHN ACH (cùng phụ với NHC ) (1)
Tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp  AMN AHN (2) 0.25 2
Từ (1) và (2) suy ra AMN ACB (0,75
AMN PMB (hai góc đối đỉnh) nên PCN PMB điểm) 0.25 Suy ra PMBP
CN g.gPM PB  
PM.PN P . B PC 0.25 PC PN
Chỉ ra được AMD BED (vì cùng bằng ACB )
Suy ra tứ giác BMDE là tứ giác nội tiếp 0.25
Mà I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD nên I cũng là 3
tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMDE (0,5 điểm) Suy ra IB IE
B, E  đường tròn O nên OB OE 0.25
Do đó OI là đường trung trực của BE .  OI BE
Cho x, y, z  0 thoả mãn: 2 2 2
4x  3( y z )  6xyz  4. Chứng minh 0,5
Câu 5 rằng: 2x  3(y z)  3. 2 2 0,25 3  y  4 3  y  4  0 Từ giả thiết suy ra:    2 2 3  z  4 3  z  4  0 Ta có 2 2 2 2 2 2
4x  3( y z )  6xyz  4  4x  6 y .
z x  3( y z )  4  0 (1) 2 2 2 2 2 2
'  9y z 12(y z ) 16  (4  3y )(4  3z )  0 . x 2 2 3
yz  (4  3y )(4  3z ) Suy ra x  hoặc 4 2 2 3
yz  (4  3y )(4  3z ) x 4 0,25 Do x  0 nên 2 2
4  3y  4  3z   2 2 3yz 3
yz  (4  3y )(4  3z ) 2 x   4 4 Suy ra 2 2
 3(y z)  2 3
 (y z)  4 3(y z)  8  
2x  3( y z)   3   3 4 4 Đẳ 1 1
ng thức xảy ra khi y z  , x  . 3 2 Tổng 7,0 Lưu ý khi chấm bài:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ, hợp
lôgic. Nếu học sinh trình bày cách làm đúng khác thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.
- Với Câu 1 ý 2 nếu học sinh dùng MTCT bấm và cho được kết quả đúng thì cho 0,5 điểm
- Với Câu 4, nếu học sinh không vẽ hình tương ứng yêu cầu từng câu thì không chấm điểm câu đó.
- Điểm toàn bài không được làm tròn.

Document Outline

  • TOAN_901
  • HDC_TOAN_LAN1