Trang 1
TRƯỜNG THPT
CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NGHỆ AN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025-LẦN 1
MÔN: TOÁN
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. [1] Trong không gian vi h ta độ
Oxyz
, cho hai vecto
1; 2;1a 
r
,
2;1;1b 
r
. Tínhc
gia hai vecto
a
r
b
r
.
A
B.
120
C.
30
D.
30
Câu 2. [1] Trong không gian vi h ta độ
Oxyz
, cho hai điểm
1;2;3A
,
3;8;5B
. Ta độ trung
đim
I
của đon thng
AB
A
2;6;2I
B.
1;3;1I
C.
4;10;8I
D.
2;5;4I
Câu 3. [1] Đưng tim cn xiên của đồ th m s
2
23
2
xx
y
x

là
A.
yx
. B.
2x
. C.
2y
. D.
4yx
.
Câu 4. [1] Nghiệm của phương trình
1
sin
2
x
A.
2 ; 2
32
k k k


¢
. B.
5
;
66
k k k


¢
.
C.
5
2 ; 2
66
k k k


¢
. D.
2 ; 2
66
k k k


¢
.
Câu 5: [1] Cho hàm số
y f x
xác định trên bảng biến thiên như sau
Điểm cực đại của hàm số
y f x
A.
6x 
. B.
7x 
. C.
4x 
. D.
3x 
Câu 6: [1] Cấp scng
n
u
1
2u
,
2
5u
. Tính
4
u
.
A.
4
17u
. B.
4
14u
. C.
4
11u
. D.
4
8u
.
Câu 7: [1] Cho
01a
,
0b
. Biết
log 3
a
b
, tính
log
a
ab
.
A.
3
. B.
0
. C.
1
3
. D.
4
.
Câu 8: [1] Cho hàm số
y f x
xác định trên
\6
và có bảng biến thiên như sau
Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng
A.
10;1
. B.
6;
. C.
0;
. D.
7; 6
.
Trang 2
Câu 9: [1] Cho hình t diện đều
ABCD
độ dài cạnh bằng
6cm
. Gọi
,MN
lần lượt là trung điểm
của
cạnh
,BC CD
G
trọng tâm của tam giác
ABD
. Mặt phẳng
GMN
cắt các cạnh
,AB AD
tại
,EF
. Độ dài đoạn thẳng
EF
bằng
A.
4cm
. B.
3cm
. C.
5cm
. D.
2cm
.
Câu 10: [1] Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
23
1
x
y
x
A.
1x
. B.
2x
. C.
1y
. D.
2y
.
Câu 11: [1] Cho mẫu số liệu ghép nhóm bảng tần số như sau
Nhóm
16; 21
21; 26
26; 31
31; 36
36; 41
Tần số
4
6
8
18
4
Tính số trung bình của mẫu số liệu trên
A.
31
. B.
32
. C.
30
. D.
29
.
Câu 12: [1] Cho hàm số
ax b
y
xc
có đồ thị như hình sau đây
Tính g trị của biểu thức
23P a b c
A.
6
. B.
6
. C.
10
. D.
2
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b), c), d)
mi câu, t sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S)
Câu 1: Cho hình chóp
SABCD
đáy
ABCD
là hình vuông và
SA
vuông góc với đáy,
2SA a
,
AB a
a) [2] Thể tích khối chóp
SABCD
bằng
3
2
3
a
.
Trang 3
b) [2] Khoảng cách giữa hai đường thẳng
SA
BC
bằng
2
5
a
.
c) [2]
DSA SC SB S
.
d) [3] Số đo góc nhị diện
,,B SC D
bằng
103,5
(làm tròn đến hàng phần chc).
Câu 2: Cho hàm số
32
f x ax bx cx d
có đồ thị như hình sau đây
a) [1] Giá trị cực tiểu của hàm số
fx
bằng
1
b) [2] Phương trình
3
log 6 2fx
2 nghim
c) [2] Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng
1;3
d) [3] Tổng
2025 2023a b c d
Câu 3.Bạn An làm bài thi phần trắc nghim đúng sai gồm 4 câu hỏi mi câu 1 điểm, trong đó bạn làm
chắc chắn đúng hai câu còn hai câu còn lại bn chọn ngẫu nhiên đúng hoặc sai.
a) [1] Xác suất để bạn An được
4
đim phần trắc nghim đúng sai là
1
256
.
b) [2] Xác suất để bạn An được
3,5
đim phần trắc nghim đúng sai là
1
.
32
c) [2] Xác suất để bạn An được
2
đim phần trắc nghim đúng sai là
1
.
32
d) [3] Xác suất để bạn An được
3
đim phần trắc nghim đúng sai
9
.
128
Câu 4. Trong không gian với hệ trục
Oxyz
(đơn vị trên mi trục là 1 m), một flycam bay vi vận tốc có
độ ln hướng không đổi. Tại thời điểm
0t =
, flycam vị t
( )
1;2;3A
và sau
10
phút nó vị
t
( )
21;32;33B
.
a) [1] Flycam không bay qua vị t
( )
5;8;9D
.
b) [2] Vectơ vận tốc của flycam có tọa độ là
( )
20;30;30=
r
v
.
c) [2] Độ ln của vận tốc flycam là
22
(m/phút).
d) [2] Sau 15 phút vị t flycam
( )
31;47;48C
.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: [3] Trong trung tâm thương mi Lotte thành phố Vinh, một nhà hàng bán buffet hải sản. Khi
nhà hàng bán vi giá 200 ngàn đồng mt suất thì mi ngày nhà hàng bán được 100 suất. Nhà hàng
dự định đợt giảm giá để kích cầu trong dịp cuối năm. Theo khảo sát từ thị trường t mi lần
giảm giá 10 ngàn đồng một suất thì nhà hàng bán thêm được 10 suất. Hỏi nhà hàng cần bán với
giá mới bao nhiêu nn đồng mt suất để doanh thu trong mt ngày là lớn nhất?
Câu 2: [3] Một chiếc máy đo đạc trắc địa được đặt trên mt giá đba chân. Trọng lực tác dụng lên chiếc
máy độ ln 30 N được phân bố thành ba lực
1 2 3
,,F F F
lên ba chân của gđỡ. Ba lực
1 2 3
,,F F F
độ lớn bằng nhau góc tạo bởi mi chân của giá đvà mặt đất là
60
. Hỏi độ ln
của lc
1
F
là bao nhiêu N (làm tròn kết quả đến hàng phần chục)?
Trang 4
Câu 3: [3] Nhà thầy ng cách bờ biển
1km.
Mỗi buổi sáng thầy chạy bộ tnhà ra bờ biển sau đó chạy
dọc bờ bin
500m,
ri thầy chạy qua chợ hi sản để lấy thức ăn trong ny, cuối cùng thầy chạy
về nhà. Biết chhi sản cách bờ biển
500m
cách nhà thầy Hùng
1km,
tính quãng đường ngắn
nhất mà thầy Hùng đã chạy trong mi buổi sáng (đơn vị
m
và làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 4: [2] m số
2
1
1
xx
y
x

có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu lần lượt là
a
b
. Tính
3 2 .ab
Câu 5: [3] Thả mt quả bóng từ độ cao
8m
, mỗi ln quả bóng sẽ nảy lên theo phương thẳng đứng lên
cao bằng
3
4
độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường quả bóng di chuyển kể từ lúc thả cho đến khi
dừng lại (đơn vị m).
Câu 6: [3] Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho hai điềm
1;2;3A
,
7;10;6B
. Hai điểm
M
,
N
thay đổi trên mặt phẳng
Oxy
sao cho
4MN
. Khi
AM BN
nhỏ nhất, tính tổng hoành độ của
M
và tung độ của
N
.
--- HẾT ---
BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
B
D
D
C
C
C
D
D
A
A
C
B
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a) Đ
a) Đ
a) Đ
a) S
b) S
b) Đ
b) Đ
b) S
c) Đ
c) S
c) S
c) Đ
d) S
d) Đ
d) Đ
d) Đ
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
150
11,5
1932
3
56
9
Trang 5
C-ĐÁP ÁN CHI TIẾT
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu t
sinh chỉ chọn mt phương án.
GVTH 1: Nguyễn Minh Hạnh
Câu 1. [1] Trong không gian vi h ta độ
Oxyz
, cho hai vecto
1; 2;1a 
r
,
2;1;1b 
r
. Tính góc
gia hai vecto
a
r
b
r
.
A
B.
120
C.
30
D.
30
Lời giải
Chn B
Ta có:
22
1. 2 2.1 1.1
1
cos ;
2
1 2 1. 2 1 1
ab
rr
; 120ab
rr
Câu 2. [1] Trong không gian vi h ta độ
Oxyz
, cho hai điểm
1;2;3A
,
3;8;5B
. Ta độ trung
đim
I
của đon thng
AB
A
2;6;2I
B.
1;3;1I
C.
4;10;8I
D.
2;5;4I
Lời giải
Chn D
Ta có:
13
2
2
28
5
2
35
4
2
I
I
I
x
y
z



2;5;4I
Câu 3. [1] Đưng tim cn xiên của đồ th hàm s
2
23
2
xx
y
x

là
A.
yx
. B.
2x
. C.
2y
. D.
4yx
.
Lời giải
Chn D
Gọi đường tim cn xiên ca hàm s có phương trình
y ax b
.
Ta có:
22
2 3 2 3
lim 1; lim 4
2 . 2
xx
x x x x
a b x
x x x
 




.
Vy
4yx
.
Câu 4. [1] Nghim của phương trình
1
sin
2
x
A.
2 ; 2
32
k k k


¢
. B.
5
;
66
k k k


¢
.
C.
5
2 ; 2
66
k k k


¢
. D.
2 ; 2
66
k k k


¢
.
Lời giải
Chn C
Ta có
2
1
6
sin
5
2
2
6
xk
xk
xk


¢
Trang 6
Câu 5: [1] Cho hàm số
y f x
xác định trên bảng biến thiên như sau
Điểm cực đại của hàm số
y f x
A.
6x 
. B.
7x 
. C.
4x 
. D.
3x 
Lời giải
Chọn C
Điểm cực đại của hàm số
4x 
.
Câu 6: [1] Cấp s cng
n
u
1
2u
,
2
5u
. Tính
4
u
.
A.
4
17u
. B.
4
14u
. C.
4
11u
. D.
4
8u
.
Lời giải
Chọn C
Ta có
1 2 1
2, 5 5 2 3u u u d d
.
Vậy
41
3 2 3 3 11u u d
.
Câu 7: [1] Cho
01a
,
0b
. Biết
log 3
a
b
, tính
log
a
ab
.
A.
3
. B.
0
. C.
1
3
. D.
4
.
Lời giải
Chọn D
Ta có
log 1 log 1 3 4
aa
ab b
.
Câu 8: [1] Cho hàm số
y f x
xác định trên
\6
và có bảng biến thiên như sau
Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng
A.
10;1
. B.
6;
. C.
0;
. D.
7; 6
.
Lời giải
Chọn D
Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng
7; 6
.
Câu 9: [1] Cho hình tứ din đều
ABCD
độ dài cạnh bằng
6cm
. Gọi
,MN
ln lượt là trung điểm
của
cạnh
,BC CD
G
trọng tâm của tam giác
ABD
. Mặt phẳng
GMN
cắt các cạnh
,AB AD
tại
,EF
. Độ dài đoạn thẳng
EF
bằng
A.
4cm
. B.
3cm
. C.
5cm
. D.
2cm
.
Lời giải
Chọn A
Trang 7
Ta có
MN
là đường trung bình của tam giác
BCD
nên
MN
//
BD
.
Suy ra
BD
//
GMN
,
BD ABD
G
là điểm chung của hai mặt phẳng
GMN
ABD
Do đó giao tuyến của
GMN
,
ABD
là đường thẳng
d
đi qua đim
G
và //
BD
.
Khi đó
E
là giao đim của đường thẳng
d
AB
.
F
là giao đim của đường thẳng
d
AD
.
Xét tam giác
ABD
EF
//
BD
nên
2
3
EF AG
BD AH

Vậy
4EF cm
.
Câu 10: [1] Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
23
1
x
y
x
A.
1x
. B.
2x
. C.
1y
. D.
2y
.
Lời giải
Chọn A
Tập xác định
\1D
Ta có
1
23
lim
1
x
x
x

Vậy đồ thi hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
1x
Câu 11: [1] Cho mẫu số liệu ghép nhóm bảng tần số như sau
Nhóm
16; 21
21; 26
26; 31
31; 36
36; 41
Tần số
4
6
8
18
4
Tính số trung bình của mẫu số liệu trên
A.
31
. B.
32
. C.
30
. D.
29
.
Lời giải
Chọn C
Nhóm
16; 21
21; 26
26; 31
31; 36
36; 41
GTĐD
18,5
23,5
28,5
33,5
38,5
Tần số
4
6
8
18
4
Cỡ mẫu:
4 6 8 18 4 40n
Số trung bình
1
18,5.4 23,5.6 28,5.8 33,5.18 38,5.4 30
40
x
Câu 12: [1] Cho hàm số
ax b
y
xc
có đồ thị như hình sau đây
F
E
G
M
N
H
B
D
C
A
Trang 8
Tính g trị của biểu thức
23P a b c
A.
6
. B.
6
. C.
10
. D.
2
.
Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị ta có:
- Tim cận đứng là đường thẳng
2x
suy ra
22cc
.
- Tim cận ngang là đường thẳng
1y
suy ra
1a
.
Khi đó hàm số
2
xb
y
x
- Đồ thị đi qua điểm
0; 1
nên
12
2
b
b
Vậy biểu thức
2 3 2.1 2 3. 2 6P a b c
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b), c), d)
mi câu, t sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S)
GVTH 2: Nhu Nguyen
Câu 1: [1] Cho hình chóp
SABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông và
SA
vuông góc với đáy,
2SA a
,
AB a
a) Thểch khối chóp
SABCD
bằng
3
2
3
a
.
b) Khoảng cách giữa hai đưng thẳng
SA
BC
bằng
2
5
a
.
c)
DSA SC SB S
.
Trang 9
d) Số đo góc nhị diện
,,B SC D
bằng
0
103,5
(làm tn đến hàng phần chục).
Lời giải
a) Đúng
Diện tích đáy
2
ABCD
Sa
, thể tích khi chóp là
3
2
1 1 2
. .2 .
3 3 3
SABCD ABCD
a
V SAS a a
.
b) Sai
Ta có
,,AB SA AB BC d SA BC AB a
.
c) Đúng
Gọi
O
là giao đim của
AC
BD
thì
O
cũng là trung điểm của
AC
BD
. Khi đó
D2SA SC SB S SO
.
d) Sai
Ta có
2 2 2 2
45SB SA AB a a a
.
Xét tam giác
SBC
vuông tại
B
nên
2 2 2 2
56SC SB BC a a a
Trong mặt phẳng
SBC
kẻ
BM SC
, ta có
BM SC
SC BDM SC MD
BD SC
, do vậy
góc nhị diện
,,B SC D
c
BMD
.
Xét tam giác
BDM
.5
6
BC BS a
MB MD
SC
,
2BD a
nên
2 2 2
1
cos
2. . 5
BM DM BD
BMD
BM DM

Do vậyc
101,5BMD 
.
Câu 2: Cho hàm số
32
f x ax bx cx d
có đồ thị như hình sau đây
a) Giá trị cực tiểu của hàm số
fx
bằng
1
b) Phương trình
3
log 6 2fx
có 2 nghim
c) m số
y f x
đồng biến trên khoảng
1;3
d) Tổng
2025 2023a b c d
Trang 10
Lời giải
a) Đúng
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy giá tr cực tiểu của m số
fx
bằng
1
b) Đúng
Ta có:
3
log 6 2 6 9 3f x f x f x
*
Số nghim của phương trình
*
là số giao đim của đồ thị hàm số
y f x
với đường thẳng
3y
. Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình
*
2 nghim
c) Sai
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng
1;2
và nghịch biến trên khoảng
2;3
d) Đúng
Ta có:
2
32f x ax bx c
Theo githiết ta có:
00
01
20
12 4 0 3
10
01
8 4 2 3 1
23
f
ca
f
a b c b
dc
f
a b c d d
f






Tổng
2025 2025 3 0 1 2023a b c d
Câu 3. Bạn An làm bài thi phần trắc nghim đúng sai gồm 4 câu hỏi mi câu 1 điểm, trong đó bạn làm
chắc chắn đúng hai câu còn hai câu còn lại bn chọn ngẫu nhiên đúng hoặc sai.
a) Xác suất để bạn An được
4
đim phần trắc nghim đúng sai
1
256
.
b) Xác suất để bạn An được
3,5
đim phần trắc nghiệm đúng sai là
1
.
32
c) Xác suất để bạn An được
2
đim phần trắc nghim đúng sai
1
.
32
d) Xác suất để bạn An được
3
đim phần trắc nghim đúng sai là
9
.
128
Lời giải
Để thuận cho hiệu lập luận ta xem hai câu bạn An chọn ngẫu nhiên các đáp án đúng
hoặc sai là câu 1, câu 2.
Gọi
i
A
biến cố: Bạn An tr lời đúng
i
ý của câu
1
với
0,1,2,3,4.i
Gọi
i
B
biến cố: Bạn An tr lời đúng
i
ý của câu
2
với
0,1,2,3,4.i
a) đúng
Gọi
A
là biến cố: Bạn An được
4
đim phần trắc nghiệm đúng sai.
4 4 4 4
44
1 1 1
( ) ( ) ( ). ( ) .
2 2 256
P A P A B P A P B
Vậy khẳng định a) đúng.
b) đúng
Gọi
B
là biến cố: Bạn An được
3,5
đim phần trắc nghiệm đúng sai.
4 3 3 4 4 3 3 4
33
44
4 4 4 4
( ) ( ) ( ). ( ) ( ). ( )
1 1 1
.
2 2 2 2 32
P B P A B A B P A P B P A P B
CC
Vậy khẳng định b) đúng.
c) sai
Gọi
C
là biến cố: Bạn An được
2
đim phần trắc nghiệm đúng sai.
0 0 0 0
44
1 1 1
( ) ( ) ( ). ( ) .
2 2 256
P C P A B P A P B
Trang 11
Vậy khẳng định c) sai.
d) đúng
Gọi
D
là biến cố: bạn An được
3
đim phần trắc nghiệm đúng sai.
4 0 0 4 3 3 4 0 0 4 3 3
33
44
4 4 4 4 4 4
( ) ( ) ( ). ( ) ( ). ( ) ( ). ( )
1 1 1 1 9
.
2 2 2 2 2 2 128
P D P A B A B A B P A P B P A P B P A P B
CC
Vậy khẳng định d) đúng.
Câu 4. Trong không gian với hệ trục
Oxyz
(đơn vị trên mi trục là 1 m), một flycam bay vi vận tốc có
độ ln hướng không đổi. Tại thời điểm
0t =
, flycam vị t
( )
1;2;3A
và sau
10
phút nó vị
t
( )
21;32;33B
.
a) Flycam không bay qua vị trí
( )
5;8;9D
.
b) Vectơ vận tc của flycam có tọa độ là
( )
20;30;30=
r
v
.
c) Độ lớn của vận tốc flycam là
22
(m/phút).
d) Sau 15 phút vị t flycam là
( )
31;47;48C
.
Lời giải
a) Sai.
( )
20;30;30AB =
uuur
.
( )
4;6;6AD =
uuur
.
Ta có
20 30 30
4 6 6
==
.
Suy ra
AB
uuur
,
AD
uuur
cùng phương.
Þ
3 điểm
A
,
B
,
D
thẳng hàng.
Do đó flycam bay qua vị trí
( )
5;8;9D
.
b) Sai.
Flycam ở vị t
( )
1;2;3A
và sau 10 phút nó ở vị t
( )
21;32;33B
.
Þ
10AB v=
uuur r
.
( )
2;3;3
10
Û = =
uuur
r
AB
v
.
c) Đúng.
Độ ln của vn tốc flycam là
222
2 3 3 22v = + + =
r
(m/phút).
d) Đúng.
Tại thời điểm
0t =
, flycam ở vị t
A
và sau 15 phút flycam ở vị t
C
Suy ra
15AC v=
uuur r
.
( ) ( )
1; 2; 3 15 2;3;3Û - - - =
C C C
x y z
31
47
48
C
C
C
x
y
z
ì
=
ï
ï
ï
ï
Û=
í
ï
ï
ï
=
ï
î
.
Vậy
( )
31;47;48C
.
Trang 12
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
GVTH 3: Thoa Nguyen
Câu 1: Trong trung tâm thương mi Lotte thành phố Vinh, mt nhà hàng bán buffet hải sản. Khi nhà
hàng bán với g 200 ngàn đồng mt suất t mỗi ngày nhà ng bán được 100 suất. Nhà hàng dự
định có đợt giảm giá để kích cầu trong dịp cuối năm. Theo khảo t tthị trường thì mi lần gim
giá 10 ngàn đồng mt suất t nhà hàng bán thêm được 10 suất. Hỏi nhà hàng cần bán với gmới
bao nhiêu nn đồng mt suất để doanh thu trong mt ngày là lớn nhất?
Lời giải
Đáp án: 150.
Gọi số lần nhà hàng giảm giá là
x
lần.
, 20xx
mi lần giảm, mi suất giảm đi 10 ngàn bán thêm được 10 suất n sau
x
lần giảm giá, số
tin mi suất là
200 10x
(ngàn đồng) và số suất bán được là
100 10x
(suất)
Doanh thu trong ngày
2
200 10 100 10 100 1000 20000f x x x x x
.
Xét hàm
2
100 1000 20000f x x x
với
0 20x
200 1000 0 5f x x x
0 20000; 20 0; 5 22500f f f
.
Vậy ta thấy doanh thu ln nhất sẽ đạt được là 22 triệu 500 ngàn đồng với số tiền mi suất là
200 10.5 150
(ngàn đồng)
Câu 2: Một chiếc máy đo đạc trắc địa được đặt trên một giá đỡ ba chân. Trọng lc tác dụng lên chiếc máy
độ lớn 30 N được phân bố thành ba lực
1 2 3
,,F F F
lên ba chân của giá đỡ. Ba lc
1 2 3
,,F F F
độ lớn bằng nhau góc tạo bởi mi chân của giá đvà mặt đất là
60
. Hỏi độ ln
của lc
1
F
là bao nhiêu N (làm tròn kết quả đến hàng phần chục)?
Lời giải
Đáp án:
11,5
.
Gi s chiếc máy đo đạc được đặt đim
S
; mt phng
ABC
mt đất; ba chân của giá đ
tương ng vi ba cnh
,,SA SB SC
; các lc
1 2 3
,,F F F
được mô tả như hình vẽ bên.
Gi
H
là trng tâm ca tam giác
ABC
.
Khi đó,
SH ABC
0HA HB HC
.
Trang 13
ba lực
1 2 3
,,F F F
độ ln bằng nhau góc to bởi mỗi chân của gđ mặt đất
60
nên tn tại số thực
0kk
để
1 2 3
,,F kSA F kSB F kSC
60SAH 
.
Ta có
1 2 3
33F F F k SA SB SC k SH HA HB HC kSH
.
Li
1 2 3
F F F P
, đó
P
là trng lc tác dng lên chiếc máy đo đạc và
30NP
.
Khi đó,
3kSH P
. Suy ra
3 30k SH P
, do đó
30 10
3
SH SH
kk
.
Tam giác
SAH
vuông ti
H
nên
10
20 3
sin60 3
sin
SH
k
SA
k
SAH
.
Suy ra
1
20 3
11,5
3
F k SA
(N).
Vy độ lớn của lực
1
F
xấp xỉ bằng 11,5 N.
Câu 3: Nhà thầyng cách bờ biển
1km.
Mỗi buổi sáng thầy chạy bộ từ nhà ra bờ biển sau đó chạy dọc
bờ biển
500m,
rồi thầy chạy qua chợ hải sản để lấy thức ăn trong ny, cuối ng thầy chạy về
nhà. Biết chợ hải sản cách bờ biển
500m
cách nhà thầy ng
1km,
tính quãng đường ngắn
nhất mà thầy Hùng đã chạy trong mi buổi sáng (đơn vị
m
và làm tròn đến hàng đơn vị).
Lời giải
Đáp án: 1932.
Đổi:
500m 0,5km; 400m 0,4km.
Đặt tên các đim như hình vẽ.
Dễ dàng tính được:
1 0,4 0,6.AI AH DK
2 2 2 2
1 0,6 0,8.HK ID AD AI
Đặt
(km)HB x
suy ra
0,3 ,CK HK HC x
điều kiện:
0 0,3.x
Trang 14
Quãng đường mà thầyng chạy mi sáng
2
2 2 2 2
1 0,5 0,3 0,4 1 0,6 0,25 0,5.AB BC CD x x x x x
Xét hàm
22
1 0,6 0,25 0,5f x x x x
với
0; 0,3 .x
22
0,3
'
1 0,6 0,25
xx
fx
x x x

3
' 0 .
14
f x x
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta có
0;0,3
3
min 1,932.
14
f x f




Vậy quãng đường ngắn nhất thầy Hùng chạy mi sáng
1,932km
hay
1932m.
Câu 4: Hàm số
2
1
1
xx
y
x

có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu lần lượt là
a
b
. Tính
3 2 .ab
Lời giải
Đáp án: 3.
TXĐ:
\1D
.
Ta có:
22
2
12
1
1
x x x x
yy
x
x
.
Suy ra
0
0
2
x
y
x

.
Bảng biến thiên của hàm số
Vậy giá trị cực đại của hàm số là
1a 
và giá trị cực tiu của hàm số là
3b
3 2 3 6 3.ab
Câu 5: Thả mt quả bóng từ độ cao
8m
, mỗi ln quả bóng sẽ nảy lên theo phương thẳng đứng lên cao
bằng
3
4
độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường quả bóng di chuyển kể từ lúc thả cho đến khi
dừng lại (đơn vị m).
Lời giải
Đáp án: 56.
Đặt
1
8mh
Trang 15
Sau lần va chạm đất đầu tiên quả bóng ở độ cao
21
3
6m
4
hh
Sau lần va chạm ln thứ
n
, từ độ cao
n
h
, quả bóng ny lên độ cao
1
3
4
nn
hh
1 2 3 2 3
... ... ... ...
nn
d h h h h h h h
d
là tổng của hai cấp số nhân lùi vô hạn số hạng đầu ln lượt là
12
,hh
và có công bội
3
4
q
.
Khi đó
12
12
4 56m.
33
11
44
hh
d h h

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho hai điềm
1;2;3A
,
7;10;6B
. Hai đim
M
,
N
thay đổi trên mặt phẳng
Oxy
sao cho
4MN
. Khi
AM BN
nhỏ nhất, tính tổng hoành độ của
M
và tung độ của
N
.
Lời giải
Đáp án: 9.
Gọi
C
,
D
ln lượt là hình chiếu vuông góc của
A
,
B
trên mặt phẳng
Oxy
.
Suy ra tọa độ
1;2;0C
,
7;10;0D
.
Khi đó
22
2
7 1 10 2 0 10CD
Ta có
2 2 2 2 2 2
9 36AM BN AC CM BD DN CM DN
.
Khi đó
AM BN
nh nhất khi
C
,
M
,
N
,
D
thẳng hàng.
Đặt
CM x
với
06x
. Suy ra
6ND x
.
Ta có
2
2 2 2
9 36 6 9 12 72AM BN x x x x x
.
Xét hàm số
22
9 12 72f x x x x
với
06x
.
Ta có
22
6
9 12 72
xx
fx
x x x

.
Khi đó
22
6
0 0 2
9 12 72
xx
f x x
x x x
.
Bảng biến thiên
Trang 16
Vậy
min 3 13AM BN
khi
2CM x
.
Khi đó
1
5
CM CD
. Suy ra
1 11
55
M C D C
x x x x
.
Mặt khác
3
5
CN CD
. Suy ra
3 34
55
N C D C
y y y y
.
Vậy tng hoành độ của
M
và tung độ của
N
là
11 34
9
55
MN
xy
.
--- HẾT ---

Preview text:

TRƯỜNG THPT
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025-LẦN 1
CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU MÔN: TOÁN NGHỆ AN
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí
sinh chỉ chọn một phương án. r r Câu 1.
[1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vecto a  1;  2; 
1 , b  2;1;  1 . Tính góc r r
giữa hai vecto a b . A 60 B. 120 C. 30 D. 30   Câu 2.
[1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A1;2; 
3 , B 3;8;5 . Tọa độ trung
điểm I của đoạn thẳng AB
A I 2;6;2 B. I 1;3;  1
C. I 4;10;8
D. I 2;5;4 2 x  2x  3 Câu 3.
[1] Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y  là x  2
A. y x .
B. x  2 . C. y  2 .
D. y x  4 . Câu 4.
[1] Nghiệm của phương trình 1 sin x  là 2    5 A.
k2 ;  k2 k ¢  . B. k ;
k k ¢  . 3 2 6 6  5    C. k2 ;
k2 k ¢  . D. k2 ;
k2 k ¢  . 6 6 6 6
Câu 5: [1] Cho hàm số y f x xác định trên
và có bảng biến thiên như sau
Điểm cực đại của hàm số y f x là A. x  6  . B. x  7  . C. x  4  . D. x  3 
Câu 6: [1] Cấp số cộng u u  2 , u  5 . Tính u . n  1 2 4
A. u  17 . B. u  14 . C. u  11 . D. u  8 . 4 4 4 4
Câu 7: [1] Cho 0  a  1, b  0. Biết log b  3 , tính log ab . a   a 1
A. 3 . B. 0 . C. . D. 4 . 3
Câu 8: [1] Cho hàm số y f x xác định trên \   6
 và có bảng biến thiên như sau
Hàm số y f x đồng biến trên khoảng A.  1  0;  1 . B.  6;
 . C. 0; . D.  7  ; 6   . Trang 1
Câu 9: [1] Cho hình tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng 6cm . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
cạnh BC,CD G trọng tâm của tam giác ABD . Mặt phẳng GMN  cắt các cạnh AB, AD
tại E, F . Độ dài đoạn thẳng EF bằng A. 4cm . B. 3cm . C. 5cm . D. 2cm . x
Câu 10: [1] Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2 3 y  là x 1 A. x  1. B. x  2 . C. y  1. D. y  2 .
Câu 11: [1] Cho mẫu số liệu ghép nhóm có bảng tần số như sau Nhóm
16; 2 1 21; 26 26; 3 1 31; 36 36; 4 1 Tần số 4 6 8 18 4
Tính số trung bình của mẫu số liệu trên A. 31. B. 32 . C. 30 . D. 29 . 
Câu 12: [1] Cho hàm số ax b y
có đồ thị như hình sau đây x c
Tính giá trị của biểu thức P  2a b 3c A. 6 . B. 6  . C. 10 . D. 2  .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)
mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S)
Câu 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với đáy, SA  2a , AB a 3 2a
a) [2] Thể tích khối chóp SABCD bằng . 3 Trang 2 a
b) [2] Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA BC bằng 2 . 5
c) [2] SA SC SB  D S .
d) [3] Số đo góc nhị diện  ,
B SC, D bằng 103,5 (làm tròn đến hàng phần chục). Câu 2: Cho hàm số   3 2
f x ax bx cx d có đồ thị như hình sau đây
a) [1] Giá trị cực tiểu của hàm số f x bằng 1
b) [2] Phương trình log
f x  6  2 có 2 nghiệm 3    
c) [2] Hàm số y f x đồng biến trên khoảng 1;3
d) [3] Tổng 2025a b c d  2  023
Câu 3.Bạn An làm bài thi phần trắc nghiệm đúng sai gồm 4 câu hỏi mỗi câu 1 điểm, trong đó bạn làm
chắc chắn đúng hai câu còn hai câu còn lại bạn chọn ngẫu nhiên đúng hoặc sai.
a) [1] Xác suất để bạn An được 4 điểm phần trắc nghiệm đúng sai là 1 . 256
b) [2] Xác suất để bạn An được 3,5 điểm phần trắc nghiệm đúng sai là 1 . 32
c) [2] Xác suất để bạn An được 2 điểm phần trắc nghiệm đúng sai là 1 . 32
d) [3] Xác suất để bạn An được 3 điểm phần trắc nghiệm đúng sai là 9 . 128
Câu 4. Trong không gian với hệ trục Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là 1 m), một flycam bay với vận tốc có
độ lớn và hướng không đổi. Tại thời điểm t = 0, flycam ở vị trí A(1;2; )
3 và sau 10 phút nó ở vị trí B(21;32;3 ) 3 .
a) [1] Flycam không bay qua vị trí D(5;8; ) 9 . r
b) [2] Vectơ vận tốc của flycam có tọa độ là v = (20;30;30).
c) [2] Độ lớn của vận tốc flycam là 22 (m/phút).
d) [2]
Sau 15 phút vị trí flycam là C(31;47;4 ) 8 .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: [3] Trong trung tâm thương mại Lotte thành phố Vinh, có một nhà hàng bán buffet hải sản. Khi
nhà hàng bán với giá 200 ngàn đồng một suất thì mỗi ngày nhà hàng bán được 100 suất. Nhà hàng
dự định có đợt giảm giá để kích cầu trong dịp cuối năm. Theo khảo sát từ thị trường thì mỗi lần
giảm giá 10 ngàn đồng một suất thì nhà hàng bán thêm được 10 suất. Hỏi nhà hàng cần bán với
giá mới là bao nhiêu ngàn đồng một suất để doanh thu trong một ngày là lớn nhất?
Câu 2: [3] Một chiếc máy đo đạc trắc địa được đặt trên một giá đỡ ba chân. Trọng lực tác dụng lên chiếc
máy có độ lớn là 30 N và được phân bố thành ba lực F , F , F lên ba chân của giá đỡ. Ba lực 1 2 3
F , F , F có độ lớn bằng nhau và góc tạo bởi mỗi chân của giá đỡ và mặt đất là 60 . Hỏi độ lớn 1 2 3
của lực F là bao nhiêu N (làm tròn kết quả đến hàng phần chục)? 1 Trang 3
Câu 3: [3] Nhà thầy Hùng cách bờ biển 1km. Mỗi buổi sáng thầy chạy bộ từ nhà ra bờ biển sau đó chạy
dọc bờ biển 500 m, rồi thầy chạy qua chợ hải sản để lấy thức ăn trong ngày, cuối cùng thầy chạy
về nhà. Biết chợ hải sản cách bờ biển 500 m và cách nhà thầy Hùng 1km, tính quãng đường ngắn
nhất mà thầy Hùng đã chạy trong mỗi buổi sáng (đơn vị m và làm tròn đến hàng đơn vị). 2 x x 1
Câu 4: [2] Hàm số y a b x
có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu lần lượt là a b . Tính 3 2 . 1
Câu 5: [3] Thả một quả bóng từ độ cao 8 m , mỗi lần quả bóng sẽ nảy lên theo phương thẳng đứng lên
cao bằng 3 độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường quả bóng di chuyển kể từ lúc thả cho đến khi 4
dừng lại (đơn vị là m).
Câu 6: [3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điềm A1;2; 
3 , B 7;10;6 . Hai điểm M , N
thay đổi trên mặt phẳng Oxy sao cho MN  4. Khi AM BN nhỏ nhất, tính tổng hoành độ của
M và tung độ của N .
--- HẾT --- BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn B D D C C C D D A A C B
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) Đ a) Đ a) Đ a) S b) S b) Đ b) Đ b) S c) Đ c) S c) S c) Đ d) S d) Đ d) Đ d) Đ
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn 150 11, 5 1932 3 56 9 Trang 4 C-ĐÁP ÁN CHI TIẾT
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí
sinh chỉ chọn một phương án.
GVTH 1: Nguyễn Minh Hạnh r r Câu 1.
[1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vecto a  1;  2; 
1 , b  2;1;  1 . Tính góc r r
giữa hai vecto a b . A 60 B. 120 C. 30 D. 30   Lời giải Chọn B r r 1. 2   2.11.1 1
Ta có: cos a;b        2   2 2 1 2 1. 2 11 r r
 a;b 120 Câu 2.
[1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A1;2; 
3 , B 3;8;5 . Tọa độ trung
điểm I của đoạn thẳng AB
A I 2;6;2 B. I 1;3;  1
C. I 4;10;8
D. I 2;5;4 Lời giải Chọn D  1 3 x   2  I 2   2  8
Ta có:  y
 5  I 2;5;4 I 2   3  5 z   4  I  2 2 x  2x  3 Câu 3.
[1] Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y  là x  2
A. y x .
B. x  2 . C. y  2 .
D. y x  4 . Lời giải Chọn D
Gọi đường tiệm cận xiên của hàm số có phương trình y ax b . 2 2 x  2x  3
x  2x 3  Ta có: a  lim  b    x  . x x   1; lim 4 2 . x x   x  2 
Vậy y x  4 . Câu 4.
[1] Nghiệm của phương trình 1 sin x  là 2    5 A.
k2 ;  k2 k ¢  . B.k ;
k k ¢  . 3 2 6 6  5    C. k2 ;
k2 k ¢  . D. k2 ;
k2 k ¢  . 6 6 6 6 Lời giải Chọn C   x   k2 1  6 Ta có sin x    k ¢  2 5 x   k2  6 Trang 5
Câu 5: [1] Cho hàm số y f x xác định trên
và có bảng biến thiên như sau
Điểm cực đại của hàm số y f x là A. x  6  . B. x  7  . C. x  4  . D. x  3  Lời giải Chọn C
Điểm cực đại của hàm số x  4  .
Câu 6: [1] Cấp số cộng u u  2 , u  5 . Tính u . n  1 2 4
A. u  17 . B. u  14 . C. u  11 . D. u  8 . 4 4 4 4 Lời giải Chọn C
Ta có u  2,u u d  5  d  5  2  3 . 1 2 1
Vậy u u  3d  2  33 11. 4 1
Câu 7: [1] Cho 0  a  1, b  0. Biết log b  3 , tính log ab . a   a 1
A. 3 . B. 0 . C. . D. 4 . 3 Lời giải Chọn D
Ta có log ab 1 log b 1 3  4. a a
Câu 8: [1] Cho hàm số y f x xác định trên \   6
 và có bảng biến thiên như sau
Hàm số y f x đồng biến trên khoảng A.  1  0;  1 . B.  6;
 . C.0; . D.  7  ; 6   . Lời giải Chọn D
Hàm số y f x đồng biến trên khoảng  7  ; 6  .
Câu 9: [1] Cho hình tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng 6cm . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
cạnh BC,CD G trọng tâm của tam giác ABD . Mặt phẳng GMN  cắt các cạnh AB, AD
tại E, F . Độ dài đoạn thẳng EF bằng A. 4cm . B. 3cm . C. 5cm . D. 2cm . Lời giải Chọn A Trang 6 A E G F B D H M N C
Ta có MN là đường trung bình của tam giác BCD nên MN // BD .
Suy ra BD // GMN  , BD   ABD
G là điểm chung của hai mặt phẳng GMN  và  ABD
Do đó giao tuyến của GMN ,  ABD là đường thẳng d đi qua điểm G và // BD .
Khi đó E là giao điểm của đường thẳng d AB .
F là giao điểm của đường thẳng d AD . EF AG 2
Xét tam giác ABD EF // BD nên   BD AH 3
Vậy EF  4cm. x
Câu 10: [1] Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2 3 y  là x 1 A. x  1. B. x  2 . C. y  1. D. y  2 . Lời giải Chọn A
Tập xác định D  \   1 2x  3 Ta có lim    x 1  x 1
Vậy đồ thi hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x 1
Câu 11: [1] Cho mẫu số liệu ghép nhóm có bảng tần số như sau Nhóm
16; 2 1 21; 26 26; 3 1 31; 36 36; 4 1 Tần số 4 6 8 18 4
Tính số trung bình của mẫu số liệu trên A. 31. B. 32 . C. 30 . D. 29 . Lời giải Chọn C Nhóm
16; 2 1 21; 26 26; 3 1 31; 36 36; 4 1 GTĐD 18, 5 23, 5 28, 5 33, 5 38, 5 Tần số 4 6 8 18 4
Cỡ mẫu: n  4 6818 4  40 Số trung bình 1 x
18,5.4 23,5.6 28,5.833,5.1838,5.4  30 40 
Câu 12: [1] Cho hàm số ax b y
có đồ thị như hình sau đây x c Trang 7
Tính giá trị của biểu thức P  2a b 3c A. 6 . B. 6  . C. 10 . D. 2  . Lời giải Chọn B Từ đồ thị ta có:
- Tiệm cận đứng là đường thẳng x  2 suy ra c   2  c  2  .
- Tiệm cận ngang là đường thẳng y  1 suy ra a  1.  Khi đó hàm số x b y x  2 b
- Đồ thị đi qua điểm 0; 1  nên  1   b  2 2
Vậy biểu thức P  2a b  3c  2.1 2  3. 2    6 
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)
mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S)
GVTH 2: Nhu Nguyen
Câu 1: [1] Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với đáy, SA  2a , AB a 3 2a
a) Thể tích khối chóp SABCD bằng . 3 a
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA BC bằng 2 . 5
c) SA SC SB  D S . Trang 8
d) Số đo góc nhị diện  ,
B SC, D bằng 0
103,5 (làm tròn đến hàng phần chục). Lời giải a) Đúng 3 Diện tích đáy là 1 1 2a 2 S
a , thể tích khối chóp là 2 VS . A S  .2 . a a  . ABCD SABCD 3 ABCD 3 3 b) Sai
Ta có AB S ,
A AB BC d S ,
A BC  AB a . c) Đúng
Gọi O là giao điểm của AC BD thì O cũng là trung điểm của AC BD . Khi đó
SA SC SB  D S  2SO . d) Sai Ta có 2 2 2 2
SB SA AB  4a a a 5 .
Xét tam giác SBC vuông tại B nên 2 2 2 2
SC SB BC  5a a a 6 BM SC
Trong mặt phẳng SBCkẻ BM SC , ta có 
SC  BDM   SC MD , do vậy BD SC góc nhị diện  ,
B SC, D là góc BMD . BC.BS a 5
Xét tam giác BDM MB MD  
, BD a 2 nên SC 6 2 2 2
BM DM BD 1 cos BMD    2.BM .DM 5
Do vậy góc BMD 101,5 . Câu 2: Cho hàm số   3 2
f x ax bx cx d có đồ thị như hình sau đây
a) Giá trị cực tiểu của hàm số f x bằng 1 b) Phương trình log
f x  6  2 có 2 nghiệm 3    
c) Hàm số y f x đồng biến trên khoảng 1;3
d) Tổng 2025a b c d  2  023 Trang 9 Lời giải a) Đúng
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy giá trị cực tiểu của hàm số f x bằng 1 b) Đúng Ta có: log
f x  6  2  f x  6  9  f x  3   * 3        
Số nghiệm của phương trình  
* là số giao điểm của đồ thị hàm số y f x với đường thẳng
y  3 . Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình   * có 2 nghiệm c) Sai
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số y f x đồng biến trên khoảng 1;2 và nghịch biến trên khoảng 2;  3 d) Đúng
Ta có: f  x 2
 3ax  2bx c f 0  0 c  0 a  1      f 2  0 12
a  4b c  0 b   3 Theo giả thiết ta có:      f  0  1  d  1  c  0            f    8a 4b 2c d 3 d  1 2 3 
Tổng 2025a b c d  2  025301 2  023 Câu 3.
Bạn An làm bài thi phần trắc nghiệm đúng sai gồm 4 câu hỏi mỗi câu 1 điểm, trong đó bạn làm
chắc chắn đúng hai câu còn hai câu còn lại bạn chọn ngẫu nhiên đúng hoặc sai.
a) Xác suất để bạn An được 4 điểm phần trắc nghiệm đúng sai là 1 . 256
b) Xác suất để bạn An được 3,5 điểm phần trắc nghiệm đúng sai là 1 . 32
c) Xác suất để bạn An được 2 điểm phần trắc nghiệm đúng sai là 1 . 32
d) Xác suất để bạn An được 3 điểm phần trắc nghiệm đúng sai là 9 . 128 Lời giải
Để thuận cho ký hiệu và lập luận ta xem hai câu mà bạn An chọn ngẫu nhiên các đáp án đúng
hoặc sai là câu 1, câu 2.
Gọi A là biến cố: Bạn An trả lời đúng i ý của câu 1 với i  0,1, 2,3, 4. i
Gọi B là biến cố: Bạn An trả lời đúng i ý của câu 2 với i  0,1, 2,3, 4. i a) đúng
Gọi A là biến cố: Bạn An được 4 điểm phần trắc nghiệm đúng sai. 1 1 1 P( )
A P( A B )  P( A ).P(B )    . 4 4 4 4 4 4 2 2 256
Vậy khẳng định a) đúng. b) đúng
Gọi B là biến cố: Bạn An được 3,5 điểm phần trắc nghiệm đúng sai.
P(B)  P( A B A B )  P( A ).P(B )  P( A ).P(B ) 4 3 3 4 4 3 3 4 3 3 1 C C 1 1 4 4      . 4 4 4 4 2 2 2 2 32
Vậy khẳng định b) đúng. c) sai
Gọi C là biến cố: Bạn An được 2 điểm phần trắc nghiệm đúng sai. 1 1 1
P(C)  P( A B )  P( A ).P(B )    . 0 0 0 0 4 4 2 2 256 Trang 10
Vậy khẳng định c) sai. d) đúng
Gọi D là biến cố: bạn An được 3 điểm phần trắc nghiệm đúng sai.
P(D)  P( A B A B A B )  P( A ).P(B )  P( A ).P(B )  P( A ).P(B ) 4 0 0 4 3 3 4 0 0 4 3 3 3 3 1 1 1 1 C C 9 4 4        . 4 4 4 4 4 4 2 2 2 2 2 2 128
Vậy khẳng định d) đúng.
Câu 4. Trong không gian với hệ trục Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là 1 m), một flycam bay với vận tốc có
độ lớn và hướng không đổi. Tại thời điểm t = 0, flycam ở vị trí A(1;2; )
3 và sau 10 phút nó ở vị trí B(21;32;3 ) 3 .
a) Flycam không bay qua vị trí D(5;8; ) 9 . r
b) Vectơ vận tốc của flycam có tọa độ là v = (20;30;30).
c) Độ lớn của vận tốc flycam là 22 (m/phút).
d)
Sau 15 phút vị trí flycam là C(31;47;4 ) 8 . Lời giải a) Sai. uuur AB = (20;30;30). uuur AD = (4; 6; 6). 20 30 30 Ta có = = . 4 6 6 uuur uuur
Suy ra AB , AD cùng phương.
Þ 3 điểm A , B , D thẳng hàng.
Do đó flycam bay qua vị trí D(5;8; ) 9 . b) Sai.
Flycam ở vị trí A(1; 2; )
3 và sau 10 phút nó ở vị trí B(21;32;3 ) 3 . uuur r Þ AB = 10v . uuur r Û = AB v = (2;3; ) 3 . 10 c) Đúng. r
Độ lớn của vận tốc flycam là 2 2 2 v = 2 + 3 + 3 = 22 (m/phút). d) Đúng.
Tại thời điểm t = 0, flycam ở vị trí A và sau 15 phút flycam ở vị trí C uuur r
Suy ra AC = 15v . ìï x = 31 C ïï
Û (x - 1; y - 2; z - Û í y = 47. C C C ) 3 = 15(2;3; ) 3 C ïïï z = 48 ïî C Vậy C(31;47;4 ) 8 . Trang 11
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
GVTH 3: Thoa Nguyen
Câu 1: Trong trung tâm thương mại Lotte thành phố Vinh, có một nhà hàng bán buffet hải sản. Khi nhà
hàng bán với giá 200 ngàn đồng một suất thì mỗi ngày nhà hàng bán được 100 suất. Nhà hàng dự
định có đợt giảm giá để kích cầu trong dịp cuối năm. Theo khảo sát từ thị trường thì mỗi lần giảm
giá 10 ngàn đồng một suất thì nhà hàng bán thêm được 10 suất. Hỏi nhà hàng cần bán với giá mới
là bao nhiêu ngàn đồng một suất để doanh thu trong một ngày là lớn nhất? Lời giải Đáp án: 150.
Gọi số lần nhà hàng giảm giá là x lần. x , x  20
Vì mỗi lần giảm, mỗi suất giảm đi 10 ngàn và bán thêm được 10 suất nên sau x lần giảm giá, số
tiền mỗi suất là 20010x (ngàn đồng) và số suất bán được là 100 10x (suất)
Doanh thu trong ngày là f x    x  x 2 200 10 100 10  1
 00x 1000x  20000.
Xét hàm f x 2  1
 00x 1000x  20000 với 0  x  20
f  x  2
 00x 1000  0  x  5
f 0  20000; f 20  0; f 5  22500 .
Vậy ta thấy doanh thu lớn nhất sẽ đạt được là 22 triệu 500 ngàn đồng với số tiền mỗi suất là
200 10.5 150 (ngàn đồng)
Câu 2: Một chiếc máy đo đạc trắc địa được đặt trên một giá đỡ ba chân. Trọng lực tác dụng lên chiếc máy
có độ lớn là 30 N và được phân bố thành ba lực F , F , F lên ba chân của giá đỡ. Ba lực 1 2 3
F , F , F có độ lớn bằng nhau và góc tạo bởi mỗi chân của giá đỡ và mặt đất là 60 . Hỏi độ lớn 1 2 3
của lực F là bao nhiêu N (làm tròn kết quả đến hàng phần chục)? 1 Lời giải Đáp án: 11,5 .
Giả sử chiếc máy đo đạc được đặt ở điểm S ; mặt phẳng  ABC là mặt đất; ba chân của giá đỡ
tương ứng với ba cạnh S ,
A SB, SC ; các lực F , F , F được mô tả như hình vẽ bên. 1 2 3
Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC .
Khi đó, SH   ABC và HAHB HC  0 . Trang 12
Vì ba lực F , F , F có độ lớn bằng nhau và góc tạo bởi mỗi chân của giá đỡ và mặt đất là 60 1 2 3
nên tồn tại số thực k k  0để F kS , A F kS ,
B F kSC SAH  60 . 1 2 3
Ta có F F F k SA SB SC k 3SH HA HB HC  3k SH . 1 2 3    
Lại có F F F P , ở đó P là trọng lực tác dụng lên chiếc máy đo đạc và P  30 N . 1 2 3
Khi đó, 3kSH P . Suy ra 3k SH P  30 , do đó 30 10 SH SH   . 3k k 10 SH 20 3
Tam giác SAH vuông tại H nên k SA    . sin SAH sin 60 3k 20 3
Suy ra F k SA   11,5 (N). 1 3
Vậy độ lớn của lực F xấp xỉ bằng 11,5 N. 1
Câu 3: Nhà thầy Hùng cách bờ biển 1km. Mỗi buổi sáng thầy chạy bộ từ nhà ra bờ biển sau đó chạy dọc
bờ biển 500 m, rồi thầy chạy qua chợ hải sản để lấy thức ăn trong ngày, cuối cùng thầy chạy về
nhà. Biết chợ hải sản cách bờ biển 500 m và cách nhà thầy Hùng 1km, tính quãng đường ngắn
nhất mà thầy Hùng đã chạy trong mỗi buổi sáng (đơn vị m và làm tròn đến hàng đơn vị). Lời giải Đáp án: 1932.
Đổi: 500 m  0,5km; 400 m  0, 4 km.
Đặt tên các điểm như hình vẽ.
Dễ dàng tính được: AI AH DK  1 0, 4  0,6. 2 2 2 2 HK ID
AD AI  1  0, 6  0,8.
Đặt HB x (km) suy ra CK HK HC  0,3  x, điều kiện: 0  x  0,3. Trang 13
Quãng đường mà thầy Hùng chạy mỗi sáng là
AB BC CD x      x2 2 2 2 2 1 0,5 0,3
 0,4  x 1 x  0,6x  0,25  0,5.
Xét hàm f x 2 2
x 1  x  0,6x  0,25  0,5 với x0; 0,  3 .  f xx x 0,3 '   2 2 x 1
x  0, 6x  0, 25 f x 3 '  0  x  . 14 Bảng biến thiên:  3 
Từ bảng biến thiên ta có min f x  f 1,932.    0;0,  3 14 
Vậy quãng đường ngắn nhất thầy Hùng chạy mỗi sáng là 1,932 km hay 1932 m. 2 x x 1
Câu 4: Hàm số y a b x
có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu lần lượt là a b . Tính 3 2 . 1 Lời giải Đáp án: 3. TXĐ: D  \   1 . 2 2 x x 1 x  2x Ta có: y   y  . x 1 x  2 1 x  0
Suy ra y  0   . x  2
Bảng biến thiên của hàm số
Vậy giá trị cực đại của hàm số là a  1
 và giá trị cực tiểu của hàm số là b  3
3a  2b  3  6  3.
Câu 5: Thả một quả bóng từ độ cao 8 m , mỗi lần quả bóng sẽ nảy lên theo phương thẳng đứng lên cao
bằng 3 độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường quả bóng di chuyển kể từ lúc thả cho đến khi 4
dừng lại (đơn vị là m). Lời giải Đáp án: 56. Đặt h  8 m 1   Trang 14
Sau lần va chạm đất đầu tiên quả bóng ở độ cao 3 h h  6 m 2 1   4
Sau lần va chạm lần thứ 3
n , từ độ cao h , quả bóng nảy lên độ cao hh n n 1  4 n
d  h h h ... h ...  h h ... h ... 1 2 3 n   2 3 n
d là tổng của hai cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu lần lượt là h , h và có công bội 3 q  . 1 2 4 Khi đó h h 1 2 d  
 4h h  56m. 1 2  3 3 1 1 4 4
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điềm A1;2; 
3 , B 7;10;6 . Hai điểm M , N
thay đổi trên mặt phẳng Oxy sao cho MN  4. Khi AM BN nhỏ nhất, tính tổng hoành độ của
M và tung độ của N . Lời giải Đáp án: 9.
Gọi C , D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A , B trên mặt phẳng Oxy.
Suy ra tọa độ C 1;2;0, D7;10;0 .
Khi đó CD    2    2 2 7 1 10 2  0 10 Ta có 2 2 2 2 2 2 AM BN
AC CM BD DN  9  CM  36  DN .
Khi đó AM BN nhỏ nhất khi C , M , N , D thẳng hàng.
Đặt CM x với 0  x  6. Suy ra ND  6 x .
Ta có AM BN   x     x2 2 2 2 9 36 6
 9  x x 12x  72 .
Xét hàm số f x 2 2
 9  x x 12x  72 với 0  x  6. x x  6
Ta có f  x   . 2 2 9  x x 12x  72 x x  6
Khi đó f x  0    0  x  2 . 2 2 9  x x 12x  72 Bảng biến thiên Trang 15
Vậy min  AM BN   3 13 khi CM x  2 . 1 1 11
Khi đó CM CD . Suy ra x x x x  . M CD C  5 5 5 3 3 34
Mặt khác CN CD . Suy ra y y y y  . N CD C  5 5 5 11 34
Vậy tổng hoành độ của M và tung độ của N x y    9 . M N 5 5
--- HẾT --- Trang 16