Mã đề 501 Trang 1/5
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGH AN
CỤM TRƯỜNG THPT
H. NGHĨA ĐÀN - TX. THÁI HÒA
--------------------
thi có 04 trang)
ĐỀ THI TH TT NGHIP THPT
LẦN 1, NĂM HC 2024 - 2025
MÔN: LCH S
Thi gian làm bài: 50 phút
(không k thời gian giao đề)
Mã Đề: 501
H tên thí sinh: .................................................................
S báo danh: ......................................................................
PHN I. Câu trc nghim nhiều phương án lựa chn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 24. Mi câu hi
thí sinh ch chn một phương án.
Câu 1. Mt trong nhng nguyên tc hoạt đng ca Liên hp quốc được quy đnh trong Hiến chương Ln
hp quốc (năm 1945)
A. ưu tiên giải quyết tranh chp quc tế bng bo lc.
B. ch các nước lớn được can thip vào ni b c khác.
C. tôn trng các nghĩa vụ quc tế và lut pháp quc tế.
D. ch các nước ln được thc hin quyn t quyết.
Câu 2. Văn kiện nào sau đây đã to cơ sở pháp để xây dng Cng đồng ASEAN?
A. Tm nhìn ASEAN 2020. B. Tuyên b Ba-li I.
C. Hiến chương ASEAN. D. Tuyên b Cu-a-la Lăm-pơ.
Câu 3. T năm 2010, nền kinh tế Trung Quốc đạt được thành tựu nào sau đây?
A. t qua Nht Bn và duy trì v trí th hai thế gii.
B. ớc đầu có tích lu, có d tr vàng và các ngoi t.
C. Tr tnh nn kinh tế ln th hai châu Á.
D. Tr tnh nn kinh tế ln nht thế gii.
Câu 4. Thng li ca chiến dch nào sau đây trong cuc kháng chiến chng Pháp ca quân n Vit Nam
(1945-1954) đã làm phá sản hoàn toàn kế hoch Nava ca thc dân Pháp?
A. Chiến dch Vit Bc. B. Chiến dịch Đin Biên Ph.
C. Chiến dch Biên gii. D. Chiến dch Huế - Đà Nẵng.
Câu 5. Nhận xét o sau đây là đúng về t chc Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Có đóng góp cho nền hòa bình khu vc và thế gii.
B. Mi quyết định giá tr như pháp luật ca quc gia.
C.t chc khu vực được thành lp sm nht thế gii.
D. Có s đồng nht gia các quc gia v chính tr, kinh tế.
Câu 6. Chính ch đối ngoi của Đảng cng sn Vit Nam thời kì sau đổi mới (năm 1986) điểm khác
so vi thi k trước đó?
A. Vit Nam mun bn vi tt c các nước trên thế gii.
B. Vit Nam mun làm bn với các nước phát trin trên thế gii.
C. Ch quan h với các nước ASEAN.
D. Ch yếu quan h với các nước xã hi ch nghĩa.
Câu 7. Nội dung nào sau đây một trong nhng nguyên nhân khách quan dn ti s khng hong, sụp đổ
ca chế độ xã hi ch nghĩa ở Liên Xô Đông Âu (1985 - 1991)?
A. S chng phá ca các thế lực thù địch t bên ngoài.
B. Tiến hành ci t nhưng t b vai tlãnh đạo của Đảng.
C. Không tham gia các t chc quc tế để nhn s h tr.
D. Đưng li lãnh đạo có s nóng vi, ch quan, duy ý chí.
Câu 8. Vai trò ca min Bc Vit Nam trong cuc kháng chiến chng M, cứu nưc (1954-1975) là
A. nơi din ra các cuc khởi nghĩa giành chính quyn.
B. căn cứ địa vng chc ca cách mng c c.
Mã đề 501 Trang 2/5
C. ch đứng chân ca chính quyn cách mng lâm thi.
D. chiến trường trc tiếp xuyên sut cuc kháng chiến.
Câu 9. m 1917, nước Nga din ra hai cuc cách mng xã hi đều gn vi s lãnh đạo ca
A. tiểu tư sản trí thc. B. địa ch phong kiến. C. giai cp vô sn. D. giai cấp tư sản.
Câu 10. T ngày 18 đến ny 29-12-1972, M tiến hành cuc tp ch chiến lược đường không bng máy
bay B-52 vào
A. Ni, Thái Nguyên. B. Hi Phòng, Thanh Hóa.
C. Ni, Hi Phòng. D. Nội, Nam Định.
Câu 11. Ý nào dưới đây mt trong nhng s kin din ra trong thi k Chiến tranh lnh?
A. Chiến tranh Nga Nht. B. Chiến tranh thế gii th hai.
C. Chiến tranh thế gii th nht. D. Thành lp t chc Hip ước Vác sa va.
Câu 12. Năm 1785, Nguyễn Hu lãnh đạo nghĩa quân y Sơn đã đánh bại quân Xiêm bng chiến thng nào
sau đây?
A. Chi Lăng - Xương Giang. B. Ngc Hi - Đống Đa.
C. Như Nguyt. D. Rch Gm - Xoài Mút.
Câu 13. Ni dung nào sau đây là nguyên nhân ch quan dẫn đến thng li ca Cách mạng tháng Tám năm
1945 và cuc Kháng chiến chng thc dân Pháp (1945 - 1954)?
A. Tinh thần yêu nước và đoàn kết ca toàn dân.
B. Vai tca Liên minh nhân dân Vit Miên - Lào.
C. S ng hộ, giúp đỡ ca Trung Quc, Liên Xô.
D. Hậu phương kháng chiến phát trin mi mt.
Câu 14.ng cuộc đổi mi Vit Nam ( t 1986 đến nay) để li bài hc kinh nghim o sau đây?
A. Coi trng sc mnh ni lc, hn chế các yếu t t bên ngoài.
B. Các yếu t thun li ca thời đại ln quyết đnh s phát trin của đất nước.
C. Đổi mi toàn din, trong đó lấy cnh tr làm trung tâm.
D. Ly dân làm gc, tôn trng và phát huy quyn làm ch ca nhân dân.
Câu 15. Cuc kháng chiến nào ca nhân dân ta trong thế k XIX chng li k txâm lược đến t phương
y?
A. kháng chiến chng quân Nguyên - Mông ca nhà Trn.
B. kháng chiến chng Tng ca triu Lý .
C. kháng chiến chng Thc dân Pháp ca triu Nguyn.
D. kháng chiến chng quân Thanh ca triều Tây Sơn.
Câu 16. Những địa phương nào sau đây giành đưc chính quyn sm nht trongTng khởi nghĩa tháng Tám
năm 1945 Vit Nam?
A. Bắc Giang, Hưng Yên. B. Thanh Hóa, Qung Nam.
C. Tĩnh, Qung Nam. D. Tiên, Đồng Nai Thượng.
Câu 17. T chc cách mng nào sau đây đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuc Cách mạng tháng m năm
1945 giành được thng li?
A. Đảng Lao đng Vit Nam. B. Đảng Cng sn Vit Nam.
C. Đảng Cng sản Đông Dương. D. Vit Nam Quốc dân đảng.
Câu 18. Người ch huy cuc kháng chiến của quân dân Đại Vit chống quân xâm lược Tng thi
A. Lê li. B. Trần Hưng Đạo. C. Thường Kit. D. Quang Trung.
Câu 19. Trong giai đon (1954-1960) ca cuc kháng chiến chng M, cứu nước, nhân dân min Nam Vit
Nam đã giành thắng li trong
A. phong trào Đồng khi. B. chiến dch Vit Bc.
C. phong trào Cần vương. D. chiến dch Huế - Đà Nẵng.
Câu 20. Đâu là yếu t quan trọng để nhân dân ta chiến thng gic ngoi xâm trong các cuc đấu tranh bo
v T quc?
A. Sc mnh kinh tế,n hoá, xã hội. B. Truyn thống yêu nước, đoàn kết toàn dân.
C. Sc mnh quân s, kinh tế. D. ớng lĩnh tài năng mưu lược.
Mã đề 501 Trang 3/5
Câu 21. Trt t thế gii na sau thế k XX không đặc đim nào sau đây?
A. Phn ánh mu thun gay gt v th trường, thuộc đa gia hai phe.
B. Din ra các cuc xung đột quân s mang tính cc b nhiều nơi.
C. Chu s chi phi, ảnh hưởng ca mt s ng quc ln.
D. Phn ánh s đối lp v kinh tế, quân sự, tư tưởng gia hai bên.
Câu 22. Ni dung o sau đây phản ánh đúng nguyên nhân khách quan dẫn đến thng li cuc Cách mng
tháng Tám năm 1945 của nhân dân Vit Nam?
A. Quyết định ca hi ngh Ianta. B. Liên Xô tham chiến châu Á.
C. Phátt Đức đầu hàng vô điều kin. D. Quân phit Nhật đầu hàng vô điều kin.
Câu 23. Sau Cách mạng tháng Mười Nga, nhim v hàng đầu ca chính quyn Xô viết là
A. tiến hành công nghip hóa, hin đại hóa tiến lên ch nghĩa xã hội.
B. khôi phc và phát trin kinh tế, chng li thù trong gic ngoài.
C.n gn vết thương chiến tranh, khôi phc và phát trin kinh tế.
D. đập tan b máy nhà nước cũ, xây dựng b máy nhà nưc mi.
Câu 24. Nội dung nào sau đây không phn ánh xu thế phát trin ca thế gii sau Chiến tranh lnh?
A. Các nước lớn điều chnh quan h theo hướng đối thoi, hòa hoãn.
B. Hu hết các nước điều chnh chiến lược phát trin đất nước.
C. Chạy đua vũ trang gay gắt gia hai h thng xã hi đối lp.
D. Trt t thế gii mới hình thành theo xu hướng đa cực.
PHN II. Câu trc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả li t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b), c), d)
mi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Trật t thế gii mi này được hình thành như thế nào, còn tùy thuc nhiu nhân t: S phát trin v thc
lc kinh tế, chính tr, quân s của các cường quc M, Nga, Trung Quc, Anh, Pháp, Nht Bản, Đức trong
cuc chạy đua về sc mnh quc gia tng hp,…; S ln mnh ca lực lưng cách mng thế gii (s thành
bi ca công cuc cải cách, đổi mi các nước hi ch nghĩa,…); Sự phát trin ca cách mng khoa hc
- thuật s còn tiếp tc to ra nhng “đột phá” và biến chuyn trên cc din thế giới”.
(Nguyn Anh Thái (Ch biên), Lch s thế gii hiện đại, NXB Giáo dc Vit Nam, Hà Ni, 2021, tr.424).
a) Điểm tương đồng v s hình thành trt t thế gii trong sau chiến tranh lnh được quyết định
thông qua các hi ngh quc tế.
b) Để tr thành mt cc trong trt t thế gii sau Chiến tranh lnh, mi quc gia cn sc mnh tng
hp vượt tri trong đó sức mnh kinh tế - tài chính quyết định.
c) Trtthế giới đang hình thành sau chiến tranh lnh là trt t đa cực nhiu trung tâm.
d) Theo đoạn tư liệu, s ln mnh ca lực lượng cách mng thế gii nhân t quyết định tác động đến
hình thành trt t thế gii sau Chiến tranh lnh.
Câu 2. Đọc bng d kiện sau đây:
Thi gian
Ni dung
15-8-1945
Nht hoàng tuyên b đầu hàng Đồng minh không điều kin.
18-8-1945
Bn tnh Bc Giang, Hi Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyn.
T 15 đến 28-8-1945
Nhân dân các đa phương trên c ớc đồng lot ni dy giành chính quyn.
T 19-25.8-1945
Các đô thị ln giành chính quyn: Hà Ni, Huế, Sàin.
28-8-1945
Đồng Nai Thượng và Hà Tiên 2 tnh cui cùng giành chính quyn.
a) Bng d kin cung cp thông tin v cuc Tng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Vit Nam.
b) Thc tin ca vic giành chính quyn trong cách mng Tháng Tám 1945 th hin 3 nguyên tc lãnh
đạo của Đảng là Tp trung, thng nht, kp thi.
c) Thng li ca vic gnh chính quyn các đô thị ln (Hà Ni, Huế, Sài n) đã cổ nhân dân các
địa phương khác đứng lên giành chính quyn thng li nhanh chóng.
d) Lực lượng tham gia giành chính quyn trong cách mng Tháng m 1945 gm lực lượng chính tr, lc
ng vũ trang trong đó lực lượng vũ trang đóng vai trò quyết định.
Mã đề 501 Trang 4/5
Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Ngày 8/8/1967, trên cơ sở Tuyên b Băng Cốc (ti Thái Lan), Hip hi các quc gia Đông Nam Á ASEAN
được thành lp vi s tham gia của 5 nước đầu tiên: In-đô--xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan Phi-
lip-pin, vi mc tiêu là phát trin kinh tế văn hóa thông qua những n lc hp tác chung giữa các nước thành
viên, trên tinh thn duy t hòa bình n định khu vc. T m 1984-1999, ASEAN tiếp tc m rng thành
viên vi s tham gia ca 5 quc gia tiếp theo là Bru-nây, Vit Nam, Lào, My-an-ma và Campuchia.”
(Trích trong Hiến chương ASEAN, năm 2007)
a) S ra đời ca Hip hi các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967 là biểu hin ca xu thế toàn cu
hóa.
b) ASEAN t chc liên kết khu vc ca những nước cùng th chế chính tr, phấn đấu để Đông Nam
Á tr thành khu vc hòa bình thịnh vượng.
c) Theo đoạn tư liệu, năm 1967, Hiệp hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lp vi mc
tiêu là phát trin kinh tế, chính tr, văn hóa - xã hi gia các nước thành viên.
d) Vit Nam gia nhập AESAN đánh du mc quan trng trong s phát trin của ASEAN thúc đẩy s
liên kết khu vc.
Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Bên cạnh việc đổi mi v duy kinh tế đổi mi v chính trị. Đại hi VI (12-1986) nhn mạnh đến vic
đổi mi v chính tr phải được tiến hành tích cc và vng chắc để không gây mt ổn định v chính tr và làm
phương hại đến toàn b công cuộc đi mi. Trong việc đổi mi v chính trị, Đảng phi chú trọng đến các
vấn đề như, dân chủ hóa xã hội, “lấy dân làm gốc”, đi mi nội dung, phương thức hoạt động của các đoàn
th quần chúng theo phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”…”
Nguyn Ngc Mão (Ch biên), Lch s Vit Nam, tp 15, NXB. Khoa hc xã hi 2017, tr. 38
a) Đưng li đổi mới năm 1986 Vit Nam quá trình th nghiệm, trong quá trình đó i mới hình
thành và cáibị xóa b hoàn toàn .
b) Đại hi VI (12-1986), khẳng đnh ni dung ca công cuc đổi mi toàn diện nhưng trọng tâm đổi
mi v chính tr.
c) Quan đim của Đảng Cng sn Vit Nam trong công cuc đổi mới nhanh chóng đưa Vit Nam tr
thành cường quc công nghip.
d) Đại hi Đảng ln th VI đã làm thay đổi đáng kể cơ cấu các ngành trong nn kinh tế ca Vit Nam.
----HT---
Mã đề 501 Trang 5/5
ĐÁP ÁN ĐỀ THI

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT CỤM TRƯỜNG THPT
LẦN 1, NĂM HỌC 2024 - 2025
H. NGHĨA ĐÀN - TX. THÁI HÒA MÔN: LỊCH SỬ --------------------
Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề thi có 04 trang)
(không kể thời gian giao đề) Mã Đề: 501
Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc (năm 1945) là
A. ưu tiên giải quyết tranh chấp quốc tế bằng bạo lực.
B. chỉ có các nước lớn được can thiệp vào nội bộ nước khác.
C. tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế.
D. chỉ có các nước lớn được thực hiện quyền tự quyết.
Câu 2. Văn kiện nào sau đây đã tạo cơ sở pháp lý để xây dựng Cộng đồng ASEAN?
A. Tầm nhìn ASEAN 2020.
B. Tuyên bố Ba-li I.
C. Hiến chương ASEAN.
D. Tuyên bố Cu-a-la Lăm-pơ.
Câu 3. Từ năm 2010, nền kinh tế Trung Quốc đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Vượt qua Nhật Bản và duy trì vị trí thứ hai thế giới.
B. Bước đầu có tích luỹ, có dự trữ vàng và các ngoại tệ.
C. Trở thành nền kinh tế lớn thứ hai châu Á.
D. Trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Câu 4. Thắng lợi của chiến dịch nào sau đây trong cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân Việt Nam
(1945-1954) đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp?
A. Chiến dịch Việt Bắc.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
C. Chiến dịch Biên giới.
D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
Câu 5. Nhận xét nào sau đây là đúng về tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Có đóng góp cho nền hòa bình ở khu vực và thế giới.
B. Mọi quyết định có giá trị như pháp luật của quốc gia.
C. Là tổ chức khu vực được thành lập sớm nhất thế giới.
D. Có sự đồng nhất giữa các quốc gia về chính trị, kinh tế.
Câu 6. Chính sách đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam thời kì sau đổi mới (năm 1986) có điểm gì khác
so với thời kỳ trước đó?
A. Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới.
B. Việt Nam muốn làm bạn với các nước phát triển trên thế giới.
C. Chỉ quan hệ với các nước ASEAN.
D. Chủ yếu quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 7. Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân khách quan dẫn tới sự khủng hoảng, sụp đổ
của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1985 - 1991)?
A. Sự chống phá của các thế lực thù địch từ bên ngoài.
B. Tiến hành cải tổ nhưng từ bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng.
C. Không tham gia các tổ chức quốc tế để nhận sự hỗ trợ.
D. Đường lối lãnh đạo có sự nóng vội, chủ quan, duy ý chí.
Câu 8. Vai trò của miền Bắc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) là
A. nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.
B. căn cứ địa vững chắc của cách mạng cả nước. Mã đề 501 Trang 1/5
C. chỗ đứng chân của chính quyền cách mạng lâm thời.
D. chiến trường trực tiếp xuyên suốt cuộc kháng chiến.
Câu 9. Năm 1917, nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng xã hội đều gắn với sự lãnh đạo của
A. tiểu tư sản trí thức.
B. địa chủ phong kiến. C. giai cấp vô sản.
D. giai cấp tư sản.
Câu 10. Từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972, Mỹ tiến hành cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B-52 vào
A. Hà Nội, Thái Nguyên.
B. Hải Phòng, Thanh Hóa.
C. Hà Nội, Hải Phòng.
D. Hà Nội, Nam Định.
Câu 11. Ý nào dưới đây là một trong những sự kiện diễn ra trong thời kỳ Chiến tranh lạnh?
A. Chiến tranh Nga – Nhật.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Thành lập tổ chức Hiệp ước Vác sa va.
Câu 12. Năm 1785, Nguyễn Huệ lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân Xiêm bằng chiến thắng nào sau đây?
A. Chi Lăng - Xương Giang.
B. Ngọc Hồi - Đống Đa. C. Như Nguyệt.
D. Rạch Gầm - Xoài Mút.
Câu 13. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm
1945 và cuộc Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)?
A. Tinh thần yêu nước và đoàn kết của toàn dân.
B. Vai trò của Liên minh nhân dân Việt – Miên - Lào.
C. Sự ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô.
D. Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt.
Câu 14. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam ( từ 1986 đến nay) để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây?
A. Coi trọng sức mạnh nội lực, hạn chế các yếu tố từ bên ngoài.
B. Các yếu tố thuận lợi của thời đại luôn quyết định sự phát triển của đất nước.
C. Đổi mới toàn diện, trong đó lấy chính trị làm trung tâm.
D. Lấy dân làm gốc, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 15. Cuộc kháng chiến nào của nhân dân ta trong thế kỉ XIX chống lại kẻ thù xâm lược đến từ phương Tây?
A. kháng chiến chống quân Nguyên - Mông của nhà Trần.
B. kháng chiến chống Tống của triều Lý .
C. kháng chiến chống Thực dân Pháp của triều Nguyễn.
D. kháng chiến chống quân Thanh của triều Tây Sơn.
Câu 16. Những địa phương nào sau đây giành được chính quyền sớm nhất trongTổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Bắc Giang, Hưng Yên.
B. Thanh Hóa, Quảng Nam.
C. Hà Tĩnh, Quảng Nam.
D. Hà Tiên, Đồng Nai Thượng.
Câu 17. Tổ chức cách mạng nào sau đây đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc Cách mạng tháng Tám năm
1945 giành được thắng lợi?
A. Đảng Lao động Việt Nam.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 18. Người chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt chống quân xâm lược Tống thời Lý là A. Lê lợi.
B. Trần Hưng Đạo.
C. Lý Thường Kiệt. D. Quang Trung.
Câu 19. Trong giai đoạn (1954-1960) của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân miền Nam Việt
Nam đã giành thắng lợi trong
A. phong trào Đồng khởi.
B. chiến dịch Việt Bắc.
C. phong trào Cần vương.
D. chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
Câu 20. Đâu là yếu tố quan trọng để nhân dân ta chiến thắng giặc ngoại xâm trong các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc?
A. Sức mạnh kinh tế, văn hoá, xã hội.
B. Truyền thống yêu nước, đoàn kết toàn dân.
C. Sức mạnh quân sự, kinh tế.
D. Tướng lĩnh tài năng mưu lược. Mã đề 501 Trang 2/5
Câu 21. Trật tự thế giới nửa sau thế kỉ XX không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phản ánh mẫu thuẫn gay gắt về thị trường, thuộc địa giữa hai phe.
B. Diễn ra các cuộc xung đột quân sự mang tính cục bộ ở nhiều nơi.
C. Chịu sự chi phối, ảnh hưởng của một số cường quốc lớn.
D. Phản ánh sự đối lập về kinh tế, quân sự, tư tưởng giữa hai bên.
Câu 22. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi cuộc Cách mạng
tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam?
A. Quyết định của hội nghị Ianta.
B. Liên Xô tham chiến ở châu Á.
C. Phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện.
D. Quân phiệt Nhật đầu hàng vô điều kiện.
Câu 23. Sau Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết là
A. tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội.
B. khôi phục và phát triển kinh tế, chống lại thù trong giặc ngoài.
C. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
D. đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng bộ máy nhà nước mới.
Câu 24. Nội dung nào sau đây không phản ánh xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
A. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, hòa hoãn.
B. Hầu hết các nước điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước.
C. Chạy đua vũ trang gay gắt giữa hai hệ thống xã hội đối lập.
D. Trật tự thế giới mới hình thành theo xu hướng đa cực.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tùy thuộc ở nhiều nhân tố: Sự phát triển về thực
lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong
cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp,…; Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành
bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa,…); Sự phát triển của cách mạng khoa học
- kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trên cục diện thế giới”.
(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr.424).
a) Điểm tương đồng về sự hình thành trật tự thế giới trong và sau chiến tranh lạnh là được quyết định
thông qua các hội nghị quốc tế.
b) Để trở thành một cực trong trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh, mỗi quốc gia cần có sức mạnh tổng
hợp vượt trội trong đó sức mạnh kinh tế - tài chính quyết định.
c) Trật tư thế giới đang hình thành sau chiến tranh lạnh là trật tự đa cực nhiều trung tâm.
d) Theo đoạn tư liệu, sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới là nhân tố quyết định tác động đến
hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.
Câu 2. Đọc bảng dữ kiện sau đây: Thời gian Nội dung 15-8-1945
Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. 18-8-1945
Bốn tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền.
Từ 15 đến 28-8-1945 Nhân dân các địa phương trên cả nước đồng loạt nổi dậy giành chính quyền. Từ 19-25.8-1945
Các đô thị lớn giành chính quyền: Hà Nội, Huế, Sài Gòn. 28-8-1945
Đồng Nai Thượng và Hà Tiên là 2 tỉnh cuối cùng giành chính quyền.
a) Bảng dữ kiện cung cấp thông tin về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.
b) Thực tiễn của việc giành chính quyền trong cách mạng Tháng Tám 1945 thể hiện 3 nguyên tắc lãnh
đạo của Đảng là Tập trung, thống nhất, kịp thời.
c) Thắng lợi của việc giành chính quyền ở các đô thị lớn (Hà Nội, Huế, Sài Gòn) đã cổ vũ nhân dân các
địa phương khác đứng lên giành chính quyền thắng lợi nhanh chóng.
d) Lực lượng tham gia giành chính quyền trong cách mạng Tháng Tám 1945 gồm lực lượng chính trị, lực
lượng vũ trang trong đó lực lượng vũ trang đóng vai trò quyết định. Mã đề 501 Trang 3/5
Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“ Ngày 8/8/1967, trên cơ sở Tuyên bố Băng Cốc (tại Thái Lan), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN
được thành lập với sự tham gia của 5 nước đầu tiên: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-
lip-pin, với mục tiêu là phát triển kinh tế văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành
viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Từ năm 1984-1999, ASEAN tiếp tục mở rộng thành
viên với sự tham gia của 5 quốc gia tiếp theo là Bru-nây, Việt Nam, Lào, My-an-ma và Campuchia.”
(Trích trong Hiến chương ASEAN, năm 2007)
a) Sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967 là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.
b) ASEAN là tổ chức liên kết khu vực của những nước có cùng thể chế chính trị, phấn đấu để Đông Nam
Á trở thành khu vực hòa bình và thịnh vượng.
c) Theo đoạn tư liệu, năm 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với mục
tiêu là phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội giữa các nước thành viên.
d) Việt Nam gia nhập AESAN đánh dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và thúc đẩy sự liên kết khu vực.
Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Bên cạnh việc đổi mới về tư duy kinh tế là đổi mới về chính trị. Đại hội VI (12-1986) nhấn mạnh đến việc
đổi mới về chính trị phải được tiến hành tích cực và vững chắc để không gây mất ổn định về chính trị và làm
phương hại đến toàn bộ công cuộc đổi mới. Trong việc đổi mới về chính trị, Đảng phải chú trọng đến các
vấn đề như, dân chủ hóa xã hội, “lấy dân làm gốc”, đối mới nội dung, phương thức hoạt động của các đoàn
thể quần chúng theo phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”…”

Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, tập 15, NXB. Khoa học xã hội 2017, tr. 38
a) Đường lối đổi mới năm 1986 ở Việt Nam là quá trình thử nghiệm, trong quá trình đó cái mới hình
thành và cái cũ bị xóa bỏ hoàn toàn .
b) Đại hội VI (12-1986), khẳng định nội dung của công cuộc đổi mới là toàn diện nhưng trọng tâm là đổi mới về chính trị.
c) Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới là nhanh chóng đưa Việt Nam trở
thành cường quốc công nghiệp.
d) Đại hội Đảng lần thứ VI đã làm thay đổi đáng kể cơ cấu các ngành trong nền kinh tế của Việt Nam. ----HẾT--- Mã đề 501 Trang 4/5 ĐÁP ÁN ĐỀ THI Mã đề 501 Trang 5/5