PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ 25
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2025
MÔN: SINH HỌC
Thời gian: 50 phút
Phần I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1: Cấu trúc nào sau đây quy định hình dạng tế bào vi khuẩn?
A. Vỏ nhầy.
B. Thành tế bào.
C. Ribosome.
D. Màng sinh chất.
Câu 2: Chức năng của tế bào chất của tế bào nhân thực là
A. thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
B. giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
C. giúp tế bào thu nhận thông tin.
D. điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
Câu 3: Quang hợp ở thực vật là quá trình lục lạp hấp thụ, sử dụng năng lượng ánh sáng để
A. tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như H
2
O, O
2
, thải ra CO
2
.
B. tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như chất khoáng, O
2
.
C. tổng hợp nên các chất vô cơ tc chất hữu cơ như H
2
O, CO
2
.
D. chuyển hóa CO
2
và H
2
O thành hợp chất hữu cơ (C
6
H
12
O
6
) đồng thời giải phóng O
2
.
Câu 4: Tác nhân nào sau đây là tác nhânn trong gây bệnh cho cơ thể sinh vật?
A. các yếu tố di truyền.
B. virus.
C. vi khuẩn.
D. hóa chất độc hi.
Câu 5: Phiên mã ngưc hiện tượng
A. Protein tổng hợp ra DNA.
B. RNA tổng hợp ra DNA.
C. DNA tổng hợp ra RNA.
D. Protein tổng hợp ra RNA.
Câu 6. Toàn bộ lượng vật chất di truyền trong tế bào của sinh vật được gọi là
A. Đột biến gene.
B. Nhân tế bào.
C. Nhiễm sắc thể.
D. Hệ gene.
Câu 7. Quy trình kĩ thuật dựa trên nguyên lí tái tổ hợp DNA và nguyên lí biểu hiện gene, tạo ra các
phân tử DNA tái tổ hợp và protein tái tổ hợp được gọi là
A. công nghDNA tái tổ hợp.
B. công nghệ di truyền.
C. công nghệ gene.
D. công nghtế bào.
Câu 8. Năm 1909, Correns đã tiến nh phép lai thuận nghịch trên y hoa phấn (Mirabilis jalapa)
và thu được kết quả như sau:
Từ thí nghiệm trên Correns đã rút ra kết luậno sau đây?
A. Tính trạng màu sắc lá chỉ phụ thuộco bố hoặc mẹ.
B. Màu sc lá ảnh hưởng nhiều bởi gene trong nhân.
C. Màu sắc lá do gene nằm trong lục lạp quy định.
D. Tính trạng màu sắc lá được quyết định bởi điều kiện môi trường.
Câu 9. Nghiên cứu phả hệ sau về một bệnh di truyền ở người.
I
II
III
IV
Nữ bị bệnh Nam bị bệnh
Nữ bình thường Nambình thường
Hãy cho biết điều nào dưới đây giải thích đúng cơ sở di truyền của bệnh trên phhệ:
A. Bnh do gene trội nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
B. Bệnh do gene lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
C. Bệnh do gene lặn nằm trên NST thường qui định.
D. Bệnh do gene trội nằm trên NST tờng qui định
Câu 10. Cp cơ quan nào dưới đây quan tương đồng?
A. Gai hoa hng và gai tre.
B . nh côn trùng cánh dơi.
B. Rut tha người và manh tràng trâu.
D. Vây trước cá voi và y trước cá mập.
Câu 11. Nhóm quần thể gồm các cá thể có tiềm năng giao phối trong tự nhiên và sinh con sống
sót,khả năng sinh sản nhưng sinh con không có khả năng sống sót hoặc không sinh sản được
với các cá th của các nhóm quần th khác được gọi là
A. quần xã sinh vật.
B. loài sinh học.
C. hệ sinh thái.
D. quần thể.
Câu 12. Nhân tố tiến hóa nào sau đây to ra allele mới cho quần thể?
A. Đột biến.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 13. c loài sâu ăn thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị
chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Darwin, đặc điểm thích nghi này được hình thành do
A. nh hưởng trực tiếp của thức ăn là láy có màu xanh làm biến đổi màu sc cơ thể sâu.
B. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.
C. Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể đthích nghi với môi trường.
D. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
Câu 14. Theo hình 2 thì loàio có quan hệ tiến hóa gần gũi với người( Humans) nhất?
Hình 2
A. Gibbons.
B. Gorillas.
C. Chimpanzees.
D. Orangutans.
Câu 15.
Sự sống trên Trái Đt đưc phát sinh phát triển lần lượt qua các giai đoạn:
A. tiến hoá hoá học tiến hoá tiền sinh học tiến hoá sinh học.
B. tiến hhoá học tiến hoá sinh học tiến hoá tiền sinh học.
C. tiến hoá tiền sinh học tiến hoá hhọc tiến hoá sinh học.
D. tiến hoá sinh học tiến hoá tiền sinh học tiến hoá sinh học.
Câu 16. Nhiều loài động vật kiếm ăn vào ban ngày ngủ o ban đêm nhằm mục đích nào sau
đây?
A. Kiếm đưc nhiều thức ăn hơn.
B. Trốn tránh kẻ thù tốt hơn.
C. ng khả năng sinh sản.
D. Giúp động vật thích nghi với môi trường.
Câu 17. Quần không có đặc trưng nào sau đây?
A. Thành phần loài.
B. Cấu trúc chức năng dinh dưỡng.
C. Sự phân bố các loài trong không gian.
D. Tỉ lệ nhóm tuổi.
Câu 18. địa y, các sợi nấm hút c và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục
nên chúng sử dụng nước và muối khoáng do nấm hút được để chế tạo n chất hữu nuôi sống cả
hai. Mối quan hệ giữa nấm và tảo là mối quan hệ gì?
A. Hợp tác.
B. Cộng sinh.
C. Kí sinh.
D. Hội sinh.
Phần II. Thí sinh trả lời từu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn
đúng hoặc sai.
Câu 1. Quan sát hình 3 cho biết khi nói về quá tnh hô hấp ở thực vật, các nhận xét sau đây đúng
hay sai?
Hình 3
a) Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa chất hữu cơ thành CO
2
và H
2
O, đng thời giải phóng năng
lượng.
b) Quá trình hô hấp ở thực vật gồm 3 giai liên tiếp là: Đường phân, chu trình Krebs, chuỗi truyền
electron hô hấp.
c) Cường độ hô hấp luôn tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường.
d) Bỏ hạt giống vào bịch kín không cho tiếp xúc với không khí giúp bảo quản lâu hơn.
Câu 2. Quan sát hình ảnh sau và y cho biết các nhận xét ơ
i đây la
đu
ng hay sai?
a) nh ảnh này diễn tả chế tạo thể lệch bội trong giảm phân.
b) Lch bội xảy ra trong nguyên pn ở tế bào sinh ng m cho một phn thể mang đột biến
lệch bội hình thành thể khảm.
c) c thể lệch bội không bao gisống được do s ng hoc giảm số ợng của một hoặc một i
cặp NST làm mất n bằng toàn bộ hệ gene.
d) Trong chọn giống, có thể sdụng đột biến lệch bội để đưa các nhiễm sắc thể mong muốn vào
thể khác.
Câu 3. Quan sát hình 10.3, cho biết nhận định nào
sau đây đúng hay sai khi trồng cây cmcầu có
cùng kiểu gene?
a) y cẩm cầu trồng môi trường đất chua cây
ra hoa màu hồng; Hoa cẩm tú cầu trng ở môi trường
đất kiềm cây ra hoa màu xanh.
b) Màu sc hoa cẩm cầu chịu nh ởng của đ
pH của đất.
c) c y cẩm tú cầu có cùng kiểu gene nhưng khi trng trong đất có độ pH khác nhau sẽ cho màu
hoa khác nhau. Độ pH của đất có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gene.
d) Đem cây hoa cẩm cầu có hoa màu hồng, đem trồng lại môi trưng đất chua sra hoa lần sau
màu xanh.
Câu 4. Hình 4 thhiện diễn thế sinh thái tại một khu rừng đã bị khai tc trước đó. c phát biểu
sau về diễn thế sinh thái tại khu rừng này đúng hay sai?
Hình 4
a) Đây là din thế nguyên sinh.
b) Nguyên nhân gây ra din sinh thái trên là do s cnh tranh gia c sinh vt.
c) Nếu khu rng này không đưc ph xanh nhanh chóng có th dn đến tình trng xói mòn, st l.
d) Nên vn động người dân không cht phá rng ba bãi, tích cc trng y gây rng.
Phần III. Thí sinh trlời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời
tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 1. Nếu nuôi cấy một tế o E. coli có một phân tử DNA ng nhân chỉ chứa N
15
phóng xạ
chưa nhân đôi trong môi trường chỉ N
14
, quá trình phân chia của vi khun tạo ra 16 tế bào con.
Co
bao nhiêu phân tử DNA vùng nhân của c E. coli chỉ chứa N
14
phóng xạ được tạo ra trong
quá trình trên?
Câu 2. nh 5 mô tả một giai đoạn của quá trình phiên xảy ra trong vùng mã hóa của một gene
sinh vật nhân sơ. Vị trí nucleotide 1-2-3 bộ ba mở đầu; c nucleotide còn lại của gene kng
được thể hiện trên hình.
Hình 5
Nếu nucleotide trên hình là U tphân tử mRNA này khi làm khuôn để dịch sẽ tạo ra chuỗi
polipeptide có bao nhiêu amino acid (kể cả amino acid mở đầu)?
Câu 3. người có bộ NST lưỡng bội 2n = 46. Trong tế bào sinh dưng của người bị hội chứng
Turner có bao nhiêu nhiễm sc thể?
Câu 4. Mt qun th thc vt ngu phối đang trng thái cân bng di truyn, có t l ca kiu gene
AA bng 16 ln t l ca kiu gene aa. y xác định tần số allele a trong quần thể này?
Câu 5. Cho các dữ kiện sau:
(1) Cây gỗ mục.
(2) Cây tầm gửi ba
m trên thân cây gô.
(3) Nhiệt độ.
(4) Hơi ẩm
(5) Ánh sáng.
(6) Gio
.
(7) Phân bón.
(8) Con ngươ
i.
Trong các dữ kiện trên, có bao nhiêu nhân tố sinh thái hữu sinh?
Câu 6. Gi s 4 qun th ca một loài tđưc kí hiu A, B, C, D có din tích khu phân b
mật đ cá th như sau:
Qun th
A
B
D
Din tích khu phân b (ha)
100
120
90
Mt độ( cá th/ha)
22
25
21
Qun th có ch thưc ln nhất hơn quần th có kích thưc nh nht bao nhiêu cá th?
-----Hết-----
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHN TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN: Mỗi câu đúng được 0,25đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
ĐA
B
A
D
A
C
D
A
C
D
C
B
A
D
C
A
D
D
B
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI:
- Đúng 1 ý: 0,1đ.
- Đúng 2 ý: 0,25đ.
- Đúng 3 ý: 0,5đ.
- Đúng 4 ý: 1đ.
Đáp án
Câu
A
B
C
D
1
Đúng
Sai
Sai
Đúng
2
Sai
Đúng
Sai
Đúng
3
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
4
Sai
Sai
Đúng
Đúng
III. PHẦN TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN:
Đúng mỗi câu được 0,25đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
14
5
45
0,2
2
1110
Hết.

Preview text:

PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2025 ĐỀ 25 MÔN: SINH HỌC Thời gian: 50 phút
Phần I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1: Cấu trúc nào sau đây quy định hình dạng tế bào vi khuẩn? A. Vỏ nhầy. B. Thành tế bào. C. Ribosome. D. Màng sinh chất.
Câu 2: Chức năng của tế bào chất của tế bào nhân thực là
A. thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
B. giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
C. giúp tế bào thu nhận thông tin.
D. điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
Câu 3: Quang hợp ở thực vật là quá trình lục lạp hấp thụ, sử dụng năng lượng ánh sáng để
A. tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như H2O, O2, thải ra CO2.
B. tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như chất khoáng, O2.
C. tổng hợp nên các chất vô cơ từ các chất hữu cơ như H2O, CO2.
D. chuyển hóa CO2 và H2O thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2.
Câu 4: Tác nhân nào sau đây là tác nhân bên trong gây bệnh cho cơ thể sinh vật?
A. các yếu tố di truyền. B. virus. C. vi khuẩn.
D. hóa chất độc hại.
Câu 5: Phiên mã ngược là hiện tượng
A. Protein tổng hợp ra DNA.
B. RNA tổng hợp ra DNA.
C. DNA tổng hợp ra RNA.
D. Protein tổng hợp ra RNA.
Câu 6. Toàn bộ lượng vật chất di truyền trong tế bào của sinh vật được gọi là A. Đột biến gene. B. Nhân tế bào. C. Nhiễm sắc thể. D. Hệ gene.
Câu 7. Quy trình kĩ thuật dựa trên nguyên lí tái tổ hợp DNA và nguyên lí biểu hiện gene, tạo ra các
phân tử DNA tái tổ hợp và protein tái tổ hợp được gọi là
A. công nghệ DNA tái tổ hợp.
B. công nghệ di truyền. C. công nghệ gene.
D. công nghệ tế bào.
Câu 8. Năm 1909, Correns đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa)
và thu được kết quả như sau:
Từ thí nghiệm trên Correns đã rút ra kết luận nào sau đây?
A. Tính trạng màu sắc lá chỉ phụ thuộc vào bố hoặc mẹ.
B. Màu sắc lá ảnh hưởng nhiều bởi gene trong nhân.
C. Màu sắc lá do gene nằm trong lục lạp quy định.
D. Tính trạng màu sắc lá được quyết định bởi điều kiện môi trường.
Câu 9. Nghiên cứu phả hệ sau về một bệnh di truyền ở người. I II III IV Nữ bị bệnh Nam bị bệnh Nữ bình thường Nambình thường
Hãy cho biết điều nào dưới đây giải thích đúng cơ sở di truyền của bệnh trên phả hệ:
A. Bệnh do gene trội nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
B. Bệnh do gene lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
C. Bệnh do gene lặn nằm trên NST thường qui định.
D. Bệnh do gene trội nằm trên NST thường qui định
Câu 10. Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Gai hoa hồng và gai tre.
B . Cánh côn trùng và cánh dơi.
B. Ruột thừa ở người và manh tràng ở trâu.
D. Vây trước cá voi và vây trước cá mập.
Câu 11. Nhóm quần thể gồm các cá thể có tiềm năng giao phối trong tự nhiên và sinh con sống
sót, có khả năng sinh sản nhưng sinh con không có khả năng sống sót hoặc không sinh sản được
với các cá thể của các nhóm quần thể khác được gọi là A. quần xã sinh vật. B. loài sinh học. C. hệ sinh thái. D. quần thể.
Câu 12. Nhân tố tiến hóa nào sau đây tạo ra allele mới cho quần thể? A. Đột biến.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 13. Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị
chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Darwin, đặc điểm thích nghi này được hình thành do
A. Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.
B. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.
C. Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.
D. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
Câu 14. Theo hình 2 thì loài nào có quan hệ tiến hóa gần gũi với người( Humans) nhất? Hình 2 A. Gibbons. B. Gorillas. C. Chimpanzees. D. Orangutans.
Câu 15. Sự sống trên Trái Đất được phát sinh và phát triển lần lượt qua các giai đoạn:
A. tiến hoá hoá học → tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học.
B. tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học.
C. tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học.
D. tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học.
Câu 16. Nhiều loài động vật kiếm ăn vào ban ngày và ngủ vào ban đêm nhằm mục đích nào sau đây?
A. Kiếm được nhiều thức ăn hơn.
B. Trốn tránh kẻ thù tốt hơn.
C. Tăng khả năng sinh sản.
D. Giúp động vật thích nghi với môi trường.
Câu 17. Quần xã không có đặc trưng nào sau đây? A. Thành phần loài.
B. Cấu trúc chức năng dinh dưỡng.
C. Sự phân bố các loài trong không gian.
D. Tỉ lệ nhóm tuổi.
Câu 18. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục
nên chúng sử dụng nước và muối khoáng do nấm hút được để chế tạo nên chất hữu cơ nuôi sống cả
hai. Mối quan hệ giữa nấm và tảo là mối quan hệ gì? A. Hợp tác. B. Cộng sinh. C. Kí sinh. D. Hội sinh.
Phần II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Quan sát hình 3 cho biết khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, các nhận xét sau đây đúng hay sai? Hình 3
a) Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng.
b) Quá trình hô hấp ở thực vật gồm 3 giai liên tiếp là: Đường phân, chu trình Krebs, chuỗi truyền electron hô hấp.
c) Cường độ hô hấp luôn tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường.
d) Bỏ hạt giống vào bịch kín không cho tiếp xúc với không khí giúp bảo quản lâu hơn.
Câu 2. Quan sát hình ảnh sau và hãy cho biết các nhận xét dưới đây là đúng hay sai?
a) Hình ảnh này diễn tả cơ chế tạo thể lệch bội trong giảm phân.
b) Lệch bội xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến
lệch bội hình thành thể khảm.
c) Các thể lệch bội không bao giờ sống được do sự tăng hoặc giảm số lượng của một hoặc một vài
cặp NST làm mất cân bằng toàn bộ hệ gene.
d) Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để đưa các nhiễm sắc thể mong muốn vào cơ thể khác.
Câu 3. Quan sát hình 10.3, cho biết nhận định nào
sau đây đúng hay sai khi trồng cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gene?
a) Cây cẩm tú cầu trồng ở môi trường đất chua cây
ra hoa màu hồng; Hoa cẩm tú cầu trồng ở môi trường
đất kiềm cây ra hoa màu xanh.
b) Màu sắc hoa cẩm tú cầu chịu ảnh hưởng của độ pH của đất.
c) Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gene nhưng khi trồng trong đất có độ pH khác nhau sẽ cho màu
hoa khác nhau. Độ pH của đất có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gene.
d) Đem cây hoa cẩm tú cầu có hoa màu hồng, đem trồng lại môi trường đất chua sẽ ra hoa lần sau màu xanh.
Câu 4. Hình 4 thể hiện diễn thế sinh thái tại một khu rừng đã bị khai thác trước đó. Các phát biểu
sau về diễn thế sinh thái tại khu rừng này đúng hay sai? Hình 4
a) Đây là diễn thế nguyên sinh.
b) Nguyên nhân gây ra diễn sinh thái trên là do sự cạnh tranh giữa các sinh vật.
c) Nếu khu rừng này không được phủ xanh nhanh chóng có thể dẫn đến tình trạng xói mòn, sạt lở.
d) Nên vận động người dân không chặt phá rừng bừa bãi, tích cực trồng cây gây rừng.
Phần III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời
tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.

Câu 1. Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử DNA ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ
chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 16 tế bào con.
Có bao nhiêu phân tử DNA ở vùng nhân của các E. coli chỉ chứa N14 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên?
Câu 2. Hình 5 mô tả một giai đoạn của quá trình phiên mã xảy ra trong vùng mã hóa của một gene
ở sinh vật nhân sơ. Vị trí nucleotide 1-2-3 là bộ ba mở đầu; các nucleotide còn lại của gene không
được thể hiện trên hình. Hình 5
Nếu nucleotide trên hình là U thì phân tử mRNA này khi làm khuôn để dịch mã sẽ tạo ra chuỗi
polipeptide có bao nhiêu amino acid (kể cả amino acid mở đầu)?
Câu 3. Ở người có bộ NST lưỡng bội 2n = 46. Trong tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng
Turner có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
Câu 4. Một quần thể thực vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có tỉ lệ của kiểu gene
AA bằng 16 lần tỉ lệ của kiểu gene aa. Hãy xác định tần số allele a trong quần thể này?
Câu 5. Cho các dữ kiện sau: (1) Cây gỗ mục.
(2) Cây tầm gửi bám trên thân cây gỗ. (3) Nhiệt độ. (4) Hơi ẩm (5) Ánh sáng. (6) Gió. (7) Phân bón. (8) Con người.
Trong các dữ kiện trên, có bao nhiêu nhân tố sinh thái hữu sinh?
Câu 6. Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và
mật độ cá thể như sau: Quần thể A B C D
Diện tích khu phân bố (ha) 100 120 80 90 Mật độ( cá thể/ha) 22 25 26 21
Quần thể có kích thước lớn nhất hơn quần thể có kích thước nhỏ nhất bao nhiêu cá thể? -----Hết-----
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN: Mỗi câu đúng được 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ĐA B A D A C D A C D C B A D C A D D B
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI: - Đúng 1 ý: 0,1đ. - Đúng 2 ý: 0,25đ. - Đúng 3 ý: 0,5đ. - Đúng 4 ý: 1đ. Đáp án A B C D Câu 1 Đúng Sai Sai Đúng 2 Sai Đúng Sai Đúng 3 Sai Đúng Đúng Đúng 4 Sai Sai Đúng Đúng
III. PHẦN TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN:
Đúng mỗi câu được 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án 14 5 45 0,2 2 1110 Hết.