



















Preview text:
PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2025 ĐỀ 26 MÔN: SINH HỌC Thời gian: 50 phút
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Vận chuyển (1)…là phương thức vận chuyển các chất qua (2)… mà không tiêu tốn năng
lượng. Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là
A. (1) chủ động, (2) màng sinh chất.
B. (1) thụ động, (2) màng sinh chất.
C. (1) chủ động, (2) ti thể.
D. (1) thụ động, (2) lục lạp.
Câu 2: Hình nào sau đây mô tả kì giữa của quá trình nguyên phân của 1 tế bào lưỡng bội? A. Hình IV. B. Hình III. C. Hình II. D. Hình I
Câu 3: Thứ tự nào sau đây đúng về các giai đoạn trong quá trình hô hấp hiếu khí?
A. Đường phân → Chuỗi chuyền electron → Chu trình Krebs.
B. Đường phân → Chu trình Krebs → Chuỗi chuyền electron.
C. Chuỗi chuyền electron → Đường phân → Chu trình Krebs.
D. Chu trình Krebs → Đường phân → Chuỗi chuyền electron.
Câu 4: Sơ đồ dưới đây mô tả mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp độ tế
bào và cơ thể. Khi nói về sơ đồ này, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng, sau đó chuyển đến tế bào.
B. Tại tế bào xảy ra 2 quá trình đồng hóa và dị hóa.
C. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình tách biệt với nhau.
D. Chất bài tiết trong tế bào được vận chuyển đến cơ quan bài tiết và thải ra
Câu 5: Hình dưới đây mô tả một quá trình diễn ra ở sinh vật nhân sơ. Quan sát hình và cho biết
phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hình trên mô tả quá trình phiên mã.
B. Quá trình này chỉ xảy ra trên ma ̣ch gốc của gene có chiều 3’ 5’.
C. Kết thúc quá trình trên ta ̣o ra phân tử mRNA có chiều 3’ 5’.
D. Quá trình trên có sự tham gia của enzyme RNA polymerase.
Câu 6: Khi nói về thành tựu và ứng dụng của giải mã hệ gene người, nhận định nào sau đây là sai?
A. Thông qua phân tích trình tự gene đã giúp các nhà khoa học xây dựng bản đồ gene trong hệ gene
ở người, từ đó có thể xác định các gene liên quan đến nhiều bệnh di truyền và là cơ sở nghiên cứu
các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh.
B. Việc giải mã thành công hệ gen của người đã mở ra nhiểu triển vọng trong chăm sóc sức khoẻ con người.
C. Giải mã hệ gene người được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực y học, giám định pháp y và khoa học
hình sự và di truyền học – sinh học phân tử
D. Phân tích và so sánh các trình tự nucleotide lặp lại kế tiếp đặc trưng giữa các cá thể giúp xác định
danh tính nạn nhân trong các vụ tai nạn,… thuộc ứng dụng trong lĩnh vực y học.
Câu 7: Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gene trên nhiễm sắc thể số III như sau: Nòi 1: ABCDEFGHI; Nòi 2: HEFBAGCDI; Nòi 3: ABFEDCGHI; Nòi 4: ABFEHGCDI.
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự
đúng của sự phát sinh các nòi trên là:
A. 1 → 3 → 4 →2
B. 1→ 4 → 2 → 3 C. 1 → 3 → 2 → 4
D. 1 → 2 → 4 → 3.
Câu 8: Các bước trong quy trình điều trị bệnh suy giảm miễn dịch nghiêm trọng ở người bằng liệu pháp gene:
(1). Biến nạp gene mã hóa enzyme ADA vào virus.
(2). Nuôi cấy và kiểm chứng sự biểu hiện gene ở các tế bào chuyển gene.
(3). Tách tế bào gốc tạo máu từ tủy xương của người bệnh.
(4). Cho virus tái tổ hợp lây nhiễm vào tế bào của người bệnh.
(5). Các tế bào chuyển gene hoạt động (tổng hợp enzyme ADA) thay thế cho các tế bào bệnh.
(6). Đưa các tế bào chuyển gene vào hệ tuần hoàn của người bệnh. Thứ tự đúng là:
A. (3) (1) (4) (2) (6) (5).
B. (1) (2) (3) (4) (5) (6).
C. (2) (1) (3) (4) (6) (5).
D. (6) (3) (1) (4) (5) (2).
Câu 9: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả 2 bệnh di truyền ở người, trong đó có một bệnh do gene nằm
trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra
ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất cặp vợ chồng 13 - 14 sinh đứa con đầu lòng bị 2 bệnh là bao nhiêu? A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Quan sát hình sau và điền vào ô trống.
Dựa vào bằng chứng…(1)…người ta đã xác định được tổ tiên chung của thực vật và động vật xuất
hiện cách đây …(2)… triệu năm. Cụm từ/từ tương ứng với (1), (2) lần lượt là
Hình 2: Quá trình hình thành và tiến hóa của động vật và thực vật (Barresi M.J.F and Gibert S. F, 2020)
A. giải phẫu so sánh, 2000
B. tế bào học, 1500
C. hóa thạch, 2000
D. sinh học phân tử, 1500
Câu 11: “Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ),
người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về DNA của các loài này so với DNA của người. Kết quả
thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với DNA của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh
tinh: 97,6%; vượn Gibbon: 94,7%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa
dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là Người - tinh tinh -
vượn Gibbon - khỉ Rhesut.” Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm
vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với người vì
A. sự giống nhau về DNA của tỉnh tinh và DNA của người.
B. giống nhau về khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ.
C. giống nhau về khả năng sử dụng các công cụ sẵn có trong tự nhiên.
D. giống nhau về thời gian mang thai 270 - 275 ngày, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Câu 12: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, nhân tố nào sau đây có thể tạo ra các allele mới cho quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Phiêu bạt di truyền. D. Đột biến.
Câu 13: Một nhóm người trong một quần thể người đã di cư đến một hòn đảo và lập thành một
quần thể người mới có tần số allele về nhóm máu khác biệt so với quần thể gốc ban đầu. Đây là ví
dụ về kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến. C. Dòng gene.
D. Phiêu bạt di truyền.
Câu 14: Cách li sinh sản là những trở ngại sinh học ngăn cản
A. hai loài khác khu vực địa lí gặp nhau để giao phối tạo ra con lai.
B. các loài tạo ra con lai có sức sống và khả năng sinh sản như nhau.
C. các loài sống trong cùng khu vực giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ.
D. hai loài giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai có sức sống và sức sinh sản.
Câu 15: Khi nghiên cứu quần thể sâu cuốn lá nhỏ và loài chim sâu trên cánh đồng lúa của một hộ
nông dân A canh tác lúa hữu cơ ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Bạn Vũ đã thống kê được số
lượng sâu trên ruộng lúa qua từng giai đoạn như sau: Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 5/2/2024 7/2/24 10/2/24 13/2/24 16/2/24 17/2/24
Số lượng sâu trung bình /1m2 3 10 25 37 15 6 Số lượng chim sâu trung 0 1 1,5 3 5 0,7 bình/1m2
Bạn Vũ đã đưa ra các kết luận bên dưới, em hãy cho biết kết luận nào sau đây là sai?
A. Quần thể sâu đang tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
B. Chim sâu là loài thiên địch đối với quần thể sâu cuốn lá lúa nhỏ.
C. Khi sâu cuốn lá lúa nhỏ tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên của chim sâu.
D. Dùng chim sâu để tiêu diệt sâu là phương pháp đấu tranh sinh học.
Câu 16: Sinh vật sản xuất là những sinh vật:
A. phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường.
B. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.
C. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân.
D. chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp.
Câu 17: Trong một ao cá, khi hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn thì có thể xảy ra mối quan hệ
A. sinh vật ăn sinh vật. B. ức chế.
C. cạnh tranh.
D. kí sinh – vật chủ.
Câu 18: Vấn đề nào dưới đây là sự bất cập của dân số hiện nay ?
A. Phân bố dân số không đều và bị mất cân bằng giới tính.
B. Một số ngành nghề chỉ toàn nữ giới, một số ngành chỉ toàn nam giới.
C. Phân bố dân số giữa thành thị và nông thôn ngày càng hợp lí.
D. Có sự trao đổi lao động giữa các quốc gia.
PHẦN II. Thi sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thi sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Một nghiên cứu phân tích quá trình quang hợp của một loài thực vật trong các điều kiện
khác nhau. Dữ liệu về sự hấp thụ CO₂ và thời điểm hoạt động của khí khổng được trình bày trong bảng sau:
Thời điểm trong ngày Khí khổng
Hấp thụ CO₂ (µmol/m²/s) Ban ngày Đóng 0.5 Ban đêm Mở 4.0
Dựa trên bảng trên, hãy cho biết mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai?
a) Loài thực vật này thuộc nhóm thực vật CAM.
b) Hấp thụ CO₂ ở loài thực vật này cao hơn vào ban đêm so với ban ngày.
c) Lượng CO₂ hấp thụ vào ban đêm cao gấp 10 lần so với ban ngày.
d) Việc mở khí khổng vào ban đêm ở loài thực vật này nhằm lấy O₂ và thải CO₂.
Câu 2: Bệnh X là một bệnh di truyền được gây ra bởi một đột biến điểm theo sơ đồ hình bên. Biết
rằng Y là một quá trình sinh học; các số (i) , (ii) là các mã di truyền; (iii) là một loại amino acid.
Phân tích hình và cho biết mỗi nhận định sau là Đúng hay Sai?”
a) Quá trình Y là quá trình phiên mã và (i) là codon AGT.
b) Đột biến được mô tả ở hình bên là đột biến thay thế một cặp nucleotide G – C bằng một cặp nucleotide T - A.
c) (ii) là anticodon UCA.
d) (iii) là một amino acid
Câu 3: Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen;
allele B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt; allele D quy định mắt đỏ
trội hoàn toàn so với allele d quy định mắt trắng. Phép lai (P) ♀ ♂ thu được F1
có ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 10,25%. Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?
a) Kết quả thu được ở F1 là do hoán vị gen xảy ra ở cơ thể ruồi cái.
b) Tần số hoán vị gene là 20%.
c) Ruồi giấm đực mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 27,25%.
d) Số cá thể cái dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gene chiếm tỉ lệ 22,75%.
Câu 4: Nhím biển (Echinoidea) là nguồn thức ăn cho rái cá (Enhydra lutris). Quần thể nhím biển
có xu hướng mở rộng tại nơi đáy biển bị con người phá hủy. Nhím biển, sên biển (Patella vulgata)
và rong biển (Sargassum henslowianum) có thể sống chung ở một chỗ. Hình dưới đây mô tả tăng
trưởng quần thể của rong biển được đo đạc tại vị trí thí nghiệm nơi nhím biển và sên biển được
khống chế bằng phương pháp nhân tạo.
a) Sên biển làm thay đổi ảnh hưởng của nhím biển lên sự phát triển của rong biển.
b) Tác động của nhím biển lên rong biển nhiều hơn tác động của sên biển lên rong biển.
c) Nhím biển giúp phục hồi đáy biển bị phá hủy.
d) Tăng số lượng rái cá có thể hạn chế tác động đến rong biển.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời
tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 1. Sơ đồ 8 mô tả quá trình giảm phân tạo giao tử xảy ra đột biến . AAbb AAbb a Giao tử c f aaBB aB b Giao tử d Sơ đồ 8
Có bao nhiêu nhận định sau đây về sơ đồ 8 là Đúng?
I. Tế bào [3] hình thành và thực hiện quá trình nguyên phân, phân hóa và biệt hóa tế bào hình thành cơ thể [f].
II. Tế bào [a] có bộ nhiễm sắc thể 2n.
III. Quá trình [1] xảy ra khi tất cả nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân nên
tạo tế bào giao tử [c] là 2n.
IV. Cây [b], tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n giống cây [f].
V. Các tế bào cây [f] có khả năng sinh tổng hợp các chất nhiều hơn, mạnh mẽ hơn so với cây [a] và [b].
VI. Đối với loài sinh sản hữu tính thì cây [f] có thể là loài mới.
VII. Cây [f] thường có khả năng sinh trưởng, sinh sản, chống chịu tốt hơn cây [a] và [b].
Câu 2. Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: gam/1000 hạt),
người ta thu được kết quả ở bảng sau: Giống lúa A B C D
Khối lượng tối đa 300 260 345 325
Khối lượng tối thiểu 200 250 190 270
Dư ̣a vào thông tin ở bảng trên hãy cho biết có bao nhiêu nhâ ̣n đi ̣nh dưới đây là đúng?
a) Trong 4 giống lúa, giống B là giống có mức phản ứng hẹp nhất.
b) Ở vùng có điều kiện khí hậu ổn định như đồng bằng sông Cửu Long nên trồng giống lúa C.
c) Ở vùng có điều kiện khí hậu thất thường như vùng Tây Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ nên trồng giống lúa B.
Câu 3: Trong một quần thể cây hoa phấn tự thụ phấn, xét một gene có 2 allele, A quy định hoa đỏ
trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Theo dõi cấu trúc di truyền của quần thể qua các thế hệ
được ghi nhận theo bảng số liệu sau Thế hệ P F3 Tỉ lệ hoa đỏ 80% 93/160 Tỉ lệ hoa trắng 20% 67/160
Theo lý thuyết số cây hoa đỏ thuần chủng ở thể hệ P chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (Ghi đáp án dưới dạng số thập phân)
Câu 4: Một quần thể cá có màu sắc khác nhau: cá xanh, cá đỏ và cá vàng. Nếu màu sắc cá ảnh
hưởng đến khả năng sống sót trong môi trường nước có màu sắc khác nhau (ví dụ: nước trong,
nước đục,…). Dựa vào nội dung trên hãy cho biết có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng về vai trò
của chọn lọc tự nhiên?
1. Màu sắc không có vai trò trong sự sống còn.
2. Các màu sắc cá sẽ luôn tồn tại đồng đều.
3. Chọn lọc tự nhiên sẽ diễn ra theo cả hai hướng.
4. Chọn lọc tự nhiên có thể dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ màu sắc trong quần thể. Câu 5:
Mô hình VACB ra đời trên cơ sở mô hình VAC truyền thống, nhằm giải quyết những điểm còn hạn
chế, mang tới lợi ích thiết thực hơn. Với mô hình phát triển kiểu mới, hoạt động sản xuất nông
nghiệp ở nước ta đã có sự thay đổi rõ rệt. VACB là mô hình vườn – ao – chuồng – biogas, một mô
hình kiểu mới với giải pháp biogas có thể khắc phục điểm còn hạn chế là ô nhiễm môi trường và
nguồn nguyên liệu chưa được tận dụng. (Nguồn: Tạp chí môi trường 20/7/2018)
Vậy mô hình VACB có những ưu điểm nào so với mô hình VAC truyền thống?
(1) Giải quyết triệt để được vấn đề ô nhiễm môi trường.
(2) Tận dụng được nguồn nguyên liệu chưa được sử dụng.
(3) Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
(4) Cung cấp nguồn năng lượng sạch.
(5) Giảm chi phí sản xuất.
Câu 6: Sơ đồ dưới đây mô tả sơ lược chu trình carbon trong tự nhiên. Mũi tên chỉ chiều của quá
trình lưu chuyển, các chữ số được đặt tên cho các giai đoạn lưu chuyển các hợp chất chứa carbon.
Theo chu trình trên, để làm giảm hàm lượng CO2 trong khí quyển từ đó giúp giảm hiệu ứng nhà
kính, chống biến đổi khí hậu nên tác động vào những giai đoạn nào để đạt hiệu quả cao? (Hãy viết
liền các số tương ứng với các giai đoạn lựa chọn theo thứ tự từ nhỏ đến lớn)
PHẦN HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: [NT1] Vận chuyển (1)…là phương thức vận chuyển các chất qua (2)… mà không tiêu tốn
năng lượng. Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là
A. (1) chủ động, (2) màng sinh chất. B. (1) thụ động, (2) màng sinh chất.
C. (1) chủ động, (2) ti thể.
D. (1) thụ động, (2) lục lạp.
Hướng dẫn giải:
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng. Đáp án: B.
Câu 2: [NT1] Hình nào sau đây mô tả kì giữa của quá trình nguyên phân của 1 tế bào lưỡng bội? A. Hình IV. B. Hình III. C. Hình II. D. Hình I
Hướng dẫn giải: Trong giảm phân, ở kì giữa, các nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng tại mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào. Chọn đáp án C.
Câu 3: Thứ tự nào sau đây đúng về các giai đoạn trong quá trình hô hấp hiếu khí?
A. Đường phân → Chuỗi chuyền electron → Chu trình Krebs.
B. Đường phân → Chu trình Krebs → Chuỗi chuyền electron.
C. Chuỗi chuyền electron → Đường phân → Chu trình Krebs.
D. Chu trình Krebs → Đường phân → Chuỗi chuyền electron.
Câu 4: Sơ đồ dưới đây mô tả mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp độ tế
bào và cơ thể. Khi nói về sơ đồ này, phát
biểu nào sau đây sai?
A. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng, sau đó chuyển đến tế bào.
B. Tại tế bào xảy ra 2 quá trình đồng hóa và dị hóa.
C. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình tách biệt với nhau.
D. Chất bài tiết trong tế bào được vận chuyển đến cơ quan bài tiết và thải ra môi trường ngoài.
Câu 5: Hình dưới đây mô tả một quá trình diễn ra ở sinh vật nhân sơ. Quan sát hình và cho biết
phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hình trên mô tả quá trình phiên mã.
B. Quá trình này chỉ xảy ra trên ma ̣ch gốc của gene có chiều 3’ 5’.
C. Kết thúc quá trình trên ta ̣o ra phân tử mRNA có chiều 3’ 5’.
D. Quá trình trên có sự tham gia của enzyme RNA polymerase.
Câu 6: Khi nói về thành tựu và ứng dụng của giải mã hệ gene người, nhận định nào sau đây là sai?
A. Thông qua phân tích trình tự gene đã giúp các nhà khoa học xây dựng bản đồ gene trong
hệ gene ở người, từ đó có thể xác định các gene liên quan đến nhiều bệnh di truyền và là cơ sở
nghiên cứu các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh.
B. Việc giải mã thành công hệ gen của người đã mở ra nhiểu triển vọng trong chăm sóc sức khoẻ con người.
C. Giải mã hệ gene người được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực y học, giám định pháp y và
khoa học hình sự và di truyền học – sinh học phân tử
D. Phân tích và so sánh các trình tự nucleotide lặp lại kế tiếp đặc trưng giữa các cá thể giúp xác
định danh tính nạn nhân trong các vụ tai nạn,… thuộc ứng dụng trong lĩnh vực y học.
Câu 7: Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gene trên nhiễm sắc thể số III như sau: Nòi 1: ABCDEFGHI; Nòi 2: HEFBAGCDI; Nòi 3: ABFEDCGHI; Nòi 4: ABFEHGCDI.
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự
đúng của sự phát sinh các nòi trên là:
A. 1 → 3 → 4 →2
B. 1→ 4 → 2 → 3 C. 1 → 3 → 2 → 4
D. 1 → 2 → 4 → 3.
Câu 8: Các bước trong quy trình điều trị bệnh suy giảm miễn dịch nghiêm trọng ở người bằng liệu pháp gene:
(1). Biến nạp gene mã hóa enzyme ADA vào virus.
(2). Nuôi cấy và kiểm chứng sự biểu hiện gene ở các tế bào chuyển gene.
(3). Tách tế bào gốc tạo máu từ tủy xương của người bệnh.
(4). Cho virus tái tổ hợp lây nhiễm vào tế bào của người bệnh.
(5). Các tế bào chuyển gene hoạt động (tổng hợp enzyme ADA) thay thế cho các tế bào bệnh.
(6). Đưa các tế bào chuyển gene vào hệ tuần hoàn của người bệnh. Thứ tự đúng là:
A. (3) (1) (4) (2) (6) (5).
B. (1) (2) (3) (4) (5) (6).
C. (2) (1) (3) (4) (6) (5).
D. (6) (3) (1) (4) (5) (2).
Câu 9: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả 2 bệnh di truyền ở người, trong đó có một bệnh do gene nằm
trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra
ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất cặp vợ chồng 13 - 14 sinh đứa con đầu lòng bị 2 bệnh là bao nhiêu? A. . B. . C. . D. . Hướng dẫn giải
Xét bệnh P: Bố mẹ 10 - 11 bình thường, sinh ra con gái 15 bị bệnh → Bệnh do gene lặn trên
NST thường → bệnh Q do gene trên NST giới tính.
Quy ước: A- bình thường; a- bị bệnh; B- bình thường; b- bị bệnh Q Người 14:
+ Có em gái 15: aa → P: Aa x Aa → (14): 1AA: 2Aa
+ Có em trai 16: XbY → P: XBXb x XBY → (14): 1XBXB: 1XBXb
→ Người 14 (1AA: 2Aa)(1XBXB: 1XBXb) Người 13: + Không bị bệnh Q: XBY
+ Bệnh P: Mẹ (8): Aa x Bố (7) (1AA: 2Aa) (tương tự người 14) 🡘(1A: 1a)(2A:1a) → người 13: 2AA: 3Aa → Người 13 (2AA: 3Aa)XBY
Xét cặp vợ chồng 13 - 14: (2AA: 3Aa)XBY x (1AA: 2Aa)(1XBXB: 1XBXb) 🡘 (7A: 3a)(1XB: 1Y) x (2A: 1a)(3XB: 1Xb)
Xác suất sinh con đầu lòng bị 2 bệnh là: a x a x Y x = Chọn A
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 10.48
Hình 2: Quá trình hình thành và tiến hóa của động vật và thực vật (Barresi M.J.F and Gibert S. F, 2020)
Câu 10: Dựa vào bằng chứng…(1)…người ta đã xác định được tổ tiên chung của thực vật và động
vật xuất hiện cách đây …(2)… triệu năm. Cụm từ/từ tương ứng với (1), (2) lần lượt là
A. giải phẫu so sánh, 2000
B. tế bào học, 1500
C. hóa thạch, 2000
D. sinh học phân tử, 1500
Câu 11: “Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ),
người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về DNA của các loài này so với DNA của người. Kết quả
thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với DNA của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh
tinh: 97,6%; vượn Gibbon: 94,7%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa
dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là Người - tinh tinh -
vượn Gibbon - khỉ Rhesut.” Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm
vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với người vì
A. sự giống nhau về DNA của tỉnh tinh và DNA của người.
B. giống nhau về khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ.
C. giống nhau về khả năng sử dụng các công cụ sẵn có trong tự nhiên.
D. giống nhau về thời gian mang thai 270 - 275 ngày, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Câu 12: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, nhân tố nào sau đây có thể tạo ra các allele mới cho quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Phiêu bạt di truyền. D. Đột biến.
Câu 13: Một nhóm người trong một quần thể người đã di cư đến một hòn đảo và lập thành một
quần thể người mới có tần số allele về nhóm máu khác biệt so với quần thể gốc ban đầu. Đây là ví
dụ về kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến. C. Dòng gene.
D. Phiêu bạt di truyền.
Câu 14.48: Cách li sinh sản là những trở ngại sinh học ngăn cản
A. hai loài khác khu vực địa lí gặp nhau để giao phối tạo ra con lai.
B. các loài tạo ra con lai có sức sống và khả năng sinh sản như nhau.
C. các loài sống trong cùng khu vực giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ.
D. hai loài giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai có sức sống và sức sinh sản.
Câu 15.48: Khi nghiên cứu quần thể sâu cuốn lá nhỏ và loài chim sâu trên cánh đồng lúa của một
hộ nông dân A canh tác lúa hữu cơ ở huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Bạn Vũ đã thống kê được
số lượng sâu trên ruộng lúa qua từng giai đoạn như sau: Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 5/2/2024 7/2/24 10/2/24 13/2/24 16/2/24 17/2/24
Số lượng sâu trung bình /1m2 3 10 25 37 15 6 Số lượng chim sâu trung 0 1 1,5 3 5 0,7 bình/1m2
Bạn Vũ đã đưa ra các kết luận bên dưới, em hãy cho biết kết luận nào sau đây là sai?
A. Quần thể sâu đang tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
B. Chim sâu là loài thiên địch đối với quần thể sâu cuốn lá lúa nhỏ.
C. Khi sâu cuốn lá lúa nhỏ tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên của chim sâu.
D. Dùng chim sâu để tiêu diệt sâu là phương pháp đấu tranh sinh học. Hướng dẫn giải
Câu A sai vì đây là môi trường sống thực tế, quần thể sâu có giảm xuống khi trong môi trường sống
xuất hiện quần thể chim sâu.
Câu 16.48: Sinh vật sản xuất là những sinh vật:
A. phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường.
B. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.
C. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân.
D. chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp.
Câu 17.48: Trong một ao cá, khi hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn thì có thể xảy ra mối quan hệ
A. sinh vật ăn sinh vật. B. ức chế.
C. cạnh tranh.
D. kí sinh – vật chủ.
Câu 18.48. Vấn đề nào dưới đây là sự bất cập của dân số hiện nay ?
A. Phân bố dân số không đều và bị mất cân bằng giới tính.
B. Một số ngành nghề chỉ toàn nữ giới, một số ngành chỉ toàn nam giới.
C. Phân bố dân số giữa thành thị và nông thôn ngày càng hợp lí.
D. Có sự trao đổi lao động giữa các quốc gia.
PHẦN II. Thi sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thi sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19.48: Một nghiên cứu phân tích quá trình quang hợp của một loài thực vật trong các điều kiện
khác nhau. Dữ liệu về sự hấp thụ CO₂ và thời điểm hoạt động của khí khổng được trình bày trong bảng sau:
Thời điểm trong ngày Khí khổng
Hấp thụ CO₂ (µmol/m²/s) Ban ngày Đóng 0.5 Ban đêm Mở 4.0
Dựa trên bảng trên, hãy cho biết mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai?
a) Loài thực vật này thuộc nhóm thực vật CAM.
b) Hấp thụ CO₂ ở loài thực vật này cao hơn vào ban đêm so với ban ngày.
c) Lượng CO₂ hấp thụ vào ban đêm cao gấp 10 lần so với ban ngày.
d) Việc mở khí khổng vào ban đêm ở loài thực vật này nhằm lấy O₂ và thải CO₂.
Hướng dẫn giải
a) Đúng. Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, đặc trưng của thực vật CAM. Đây
là đặc điểm thích nghi của thực vật CAM nhằm giảm mất nước trong điều kiện khô hạn.
b) Đúng. Thực vật CAM mở khí khổng vào ban đêm để hấp thụ CO₂, hạn chế mất nước trong điều kiện khô hạn.
c) Sai. Số liệu từ bảng: Ban ngày: 0.5 µmol/m²/s; ban đêm: 4.0 µmol/m²/s Tỷ lệ: 4.0 / 0.5 = 8.
d) Sai. Thực vật CAM mở khí khổng vào ban đêm chủ yếu để hấp thụ CO₂ phục vụ quá trình
quang hợp, không phải để lấy O₂ và thải CO₂. Hoạt động thải CO₂ xảy ra trong quá trình hô hấp tế
bào, nhưng không phải mục đích chính khi mở khí khổng vào ban đêm.
Câu 20.48: Bệnh X là một bệnh di truyền được gây ra bởi một đột biến điểm theo sơ đồ hình bên.
Biết rằng Y là một quá trình sinh học; các số (i) , (ii) là các mã di truyền; (iii) là một loại amino
acid. Phân tích hình và cho biết mỗi nhận định sau là Đúng hay Sai?”
a) Quá trình Y là quá trình phiên mã và (i) là codon AGT.
b) Đột biến được mô tả ở hình bên là đột biến thay thế một cặp nucleotide G – C bằng một
cặp nucleotide T - A.
c) (ii) là anticodon UCA.
d) (iii) là một amino acid
Hướng dẫn giải.
a) Sai. Vì codon là AGU b) Đúng c) Đúng d) Đúng
Câu 21.52: Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám trội hoàn toàn so với allele a quy định thân
đen; allele B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt; allele D quy định
mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele d quy định mắt trắng. Phép lai (P) ♀ ♂ thu
được F1 có ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 10,25%. Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai?
a) Kết quả thu được ở F1 là do hoán vị gen xảy ra ở cơ thể ruồi cái.
b) Tần số hoán vị gene là 20%.
c) Ruồi giấm đực mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 27,25%.
d) Số cá thể cái dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gene chiếm tỉ lệ 22,75%.
=> Hướng dẫn giải
Ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ: A-bbXDX- = 10,25% (♀) = 0,09 =
(vì bên đực không có HVG nên cho ab = 0,5) tần số HVG f = 18% A-B- = 0,5 + aabb = 0.545
a) đúng (Hoán vị gen không xảy ra ở cơ thể ruồi đực).
b) sai, tần số HVG = 18%.
c) sai, A-B-XDY = 0,545 0,25 = 0,13625 = 13.625%
d) đúng, số cá thể cái dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gene: = 22.75%
Câu 22.48: Nhím biển (Echinoidea) là nguồn thức ăn cho rái cá (Enhydra lutris). Quần thể nhím
biển có xu hướng mở rộng tại nơi đáy biển bị con người phá hủy. Nhím biển, sên biển (Patella
vulgata) và rong biển (Sargassum henslowianum) có thể sống chung ở một chỗ. Hình dưới đây mô
tả tăng trưởng quần thể của rong biển được đo đạc tại vị trí thí nghiệm nơi nhím biển và sên biển
được khống chế bằng phương pháp nhân tạo.
a) Sên biển làm thay đổi ảnh hưởng của nhím biển lên sự phát triển của rong biển.
b) Tác động của nhím biển lên rong biển nhiều hơn tác động của sên biển lên rong biển.
c) Nhím biển giúp phục hồi đáy biển bị phá hủy.
d) Tăng số lượng rái cá có thể hạn chế tác động đến rong biển. Hướng dẫn giải
a. Sai. Vì thêm những con sên biển không làm thay đổi ảnh hưởng của nhím biển lên rong biển.
b. Đúng. Ta so sánh 3 đường
+ Không có nhím biển, sên biển thì rong tăng trưởng mạnh
+ Khi chỉ có sên biển thì rong biển phát triển chậm hơn.
+ Khi chỉ có nhím biển thì tăng trưởng của rong biển giảm mạnh.
c. Sai. Nhím biển không có khả năng phục hồi đáy biển bị phá hủy.
d. Đúng. Tăng lượng rái cá làm nhím biển giảm → rong biển phát triển mạnh.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời
tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23.48. Sơ đồ 8 mô tả quá trình giảm phân tạo giao tử xảy ra đột biến . AAbb AAbb a Giao tử c f aaBB aB b Giao tử d Sơ đồ 8
Có bao nhiêu nhận định sau đây về sơ đồ 8 là Đúng?
I. Tế bào [3] hình thành và thực hiện quá trình nguyên phân, phân hóa và biệt hóa tế bào hình thành cơ thể [f].
II. Tế bào [a] có bộ nhiễm sắc thể 2n.
III. Quá trình [1] xảy ra khi tất cả nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân nên
tạo tế bào giao tử [c] là 2n.
IV. Cây [b], tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n giống cây [f].
V. Các tế bào cây [f] có khả năng sinh tổng hợp các chất nhiều hơn, mạnh mẽ hơn so với cây [a] và [b].
VI. Đối với loài sinh sản hữu tính thì cây [f] có thể là loài mới.
VII. Cây [f] thường có khả năng sinh trưởng, sinh sản, chống chịu tốt hơn cây [a] và [b]. ĐÁP ÁN: 4 Chỉ báo: TH5
Thành phần năng lực: Tìm hiểu thế giới sống
Kiến thức: Vận dụng hiểu biết về nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể để giải thích một số vấn
đề thực tiễn trong nghiên cứu di truyền, tiến hóa và chọn giống.
Cấp độ tư duy: Vận dụng Hướng dẫn giải: - Đáp án đúng: 1,2,3,5
+ Cây [b], tế bào có bộ NST 2n giống cây [f]. → f > b, a
+ Đối với loài sinh sản hữu tính thì cây [f] có thể là loài mới. → f là 3n nên thường không sinh sản hữu tính.
+ Cây [f] thường có khả năng sinh trưởng, sinh sản, chống chịu tốt hơn cây [a] và [b].
Câu 24.48. Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: gam/1000
hạt), người ta thu được kết quả ở bảng sau: Giống lúa A B C D
Khối lượng tối đa 300 260 345 325