Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Toán lần 1 sở GD&ĐT Bình Phước có đáp án

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Toán lần 1 sở GD&ĐT Bình Phước có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 18 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

Chủ đề:
Môn:

Toán 1.9 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 16 giờ trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Toán lần 1 sở GD&ĐT Bình Phước có đáp án

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Toán lần 1 sở GD&ĐT Bình Phước có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 18 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem. 

12 6 lượt tải Tải xuống
S GD&ĐT BÌNH PHƯC
K THI TH TỐT NGHIP THPT NĂM 2025 – LN 1
MÔN: TOÁN
Thi gian làm bài 90 phút; không k thi gian phát đ
Họ, tên thí sinh:……………………………………………………………………….
S báo danh:…………………..……………………………………………………
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm s
( )
1 cosfx x
= +
. Khng đnh nào dưi đây đúng?
A.
( )
d cosfx x x x C=++
. B.
( )
d sinfx x x x C=++
.
C.
( )
d sinfx x x C=−+
. D.
( )
d sinfx x x x C=−+
.
Câu 2. Cho hình phẳng
(
)
H
giới hạn bởi các đường
2
3, 0, 0, 2yx y x x=+===
. Gọi
thể
tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay
( )
H
xung quanh trục
Ox
. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A.
( )
2
2
0
3dVxx
π
= +
. B.
( )
2
2
0
3dVx x= +
.
C.
( )
2
2
2
0
3dVx x
π
= +
. D.
( )
2
2
2
0
3dVx x= +
.
Câu 3. Hai mu s liu ghép nhóm
1
M
,
2
M
có bng tn s ghép nhóm như sau:
1
M
:
Nhóm
[0;2)
[2;4)
[4;6)
[6;8)
[8;10]
Tn s
1
2
10
15
2
2
M
:
Nhóm
[0;2)
[2;4)
[4;6)
[6;8)
[8;10]
Tn s
0
1
15
13
1
Gi
2
1
s
,
2
2
s
lần t phương sai ca mu s liu ghép nhóm
1
M
,
2
M
. Phát biu nào sau đây
là đúng?
A.
2
2
1
2
2ss=
. B.
22
1 2
15
8
ss=
. C.
22
1 2
9
5
ss=
. D.
2
2
2
1
3ss
=
.
Câu 4. Trong không gian
Oxyz
, cho đưng thng
2 11
:
1 23
x yz
d
−+
= =
. Đim nào i đây
thuc
?d
A.
( )
1; 2; 3M
. B.
( )
2;1; 1P
. C.
( )
1; 2; 3N
. D.
( )
2;1;1Q
.
Câu 5. Cho hàm s
( ) ( )
, 0, 0
ax b
y f x c ad bc
cx d
+
= = −≠
+
có bng biến thiên như sau:
ĐỀ CHÍNH THC
Tim cn đng ca đ th hàm s
A.
2x =
. B.
1
y
=
. C.
1x =
. D.
2y =
.
Câu 6. Tp nghim ca bt phương trình
28
x
A.
[
)
3; +∞
. B.
(
)
3; +∞
. C.
[
)
3; +∞
. D.
( )
3; +∞
.
Câu 7. Trong không gian
Oxyz
, cho mt cu
(
)
S
có tâm
( )
1; 2; 1I
và bán kính
3R =
. Phương
trình mt cu
( )
S
A.
( ) ( ) (
)
2 22
1 2 19xy z+ ++ +− =
. B.
( ) ( ) ( )
2 22
1 2 13xy z+ ++ +− =
.
C.
( ) ( ) (
)
2 22
1 2 19xy z + ++ =
. D.
( ) ( ) ( )
2 22
1 2 13xy z + ++ =
.
Câu 8. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông
( )
SA ABCD
. Mt phng nào
sau đây vuông góc vi đưng thng
BD
?
A.
( )
SBC
. B.
( )
SAB
. C.
( )
SCD
. D.
( )
SAC
.
Câu 9. Nghiệm của phương trình
(
)
1
2
log 2 1 0
x
−=
A.
1x =
. B.
2
3
x =
. C.
3
4
x
=
. D.
1
2
x
=
.
Câu 10. Cho cp s nhân
( )
n
u
vi
1
8u =
4
1u =
. Công bi của cp s nhân đã cho bng
A.
1
2
. B.
2
. C.
2
. D.
1
2
.
Câu 11. Cho hình lp phương
.ABCD A B C D
′′
có cnh bng
a
. Đ dài ca vectơ
u AC AA
′′
=
 
bằng
A.
3
2
a
. B.
2a
. C.
6
a
. D.
3a
.
Câu 12. Đồ thị của hàm số bậc ba
( )
32
0y ax bx cx d a= + ++
nào đồ thị đường cong như
hình vẽ?
A.
32
31yx x=−+
. B.
3
3yx x
=
. C.
32
3yx x=−+
. D.
3
3yx x=−+
.
PHN II. Thí sinh tr lời t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a) b) c) d) mỗi câu, thí sinh chn
đúng hoc sai.
Câu 1: Cho hàm s
( )
2
2 35
3
xx
fx
x
+−
=
+
a) Hàm s có đo hàm
( )
( )
2
2
2 12 14
3
xx
fx
x
+−
=
+
.
b) Tim cn xiên ca đ th hàm s đã cho là đưng thng
: 23yx∆=−
.
c) Đồ th hàm s nhn đim
( )
3; 3I
làm tâm đi xng.
d) Đưng tim cn xiên ca đ th hàm s
( )
2
2 35
3
xx
fx
x
+−
=
+
cắt trc hoành, trc tung lnt ti
,AB
. Khi đó din tích ca tam giác
OAB
lớn hơn
Câu 2: Chmột trung tâm thương mại muốn cho thuê một số gian hàng như nhau. Người đó
muốn tăng giá cho thuê của mỗi gian hàng thêm
x
(triệu đồng)
(
)
0x
. Tốc độ thay đổi doanh
thu từ các gian hàng đó được biểu diễn bởi hàm số
( )
20 300
=−+Tx x
, trong đó
( )
Tx
tính bằng
triệu đồng (Nguồn: R.Larson anh B. Edwards, Calculus 10e, Cengage). Biết rằng nếu người đó
tăng giá thuê cho mỗi gian hàng thêm 10 triệu đồng thì doanh thu là 12 tỷ đồng.
a) Doanh thu ca tt c gian hàng đưc biu din bi hàm s
( )
2
10 300 10000.=−+ +Tx x x
b) Doanh thu của tt c gian hàng khi người đó tăng giá thêm 12 triệu đồng 12 tỷ 250 triệu
đồng.
c) Doanh thu cao nhất của tt c gian hàng mà người đó có thể thu về là 12 tỷ 250 triệu đồng.
d) Để doanh thu cao nht ca tt c gian hàng thì mỗi gian hàng đã tăng giá cho thuê thêm 15
triệu đồng.
Câu 3: Các thí sinh tham d một cuc thi hoa khôi phi tri qua ba vòng thi: Vòng sơ kho, Vòng
bán kết Vòng chung kết. Biết rng, ban t chc s chn ra
50%
thí sinh đã đăng đ vào
Vòng sơ kho. Khi kết thúc vòng sơ kho, ban t chc s chn ra
30%
thí sinh ca Vòng sơ kho
để vào Vòng bán kết. Khi kết thúc vòng bán kết, ban t chc s chn ra
20%
thí sinh ca Vòng
bán kết đ o Vòng chung kết. Chn ngu nhiên 1 thí sinh đăng kí tham d cuc thi hoa khôi.
a) Xác sut đ thí sinh đưc chn lt vào Vòng sơ kho là
0,5
.
b) Xác sut đ thí sinh đưc chn lt vào Vòng bán kết là
0,3
.
c) Xác sut thí sinh đưc chn lt vào Vòng chung kết là
0, 03
.
d) Biết rng thí sinh đưc chn không lt vào Vòng chung kết, xác sut thí sinh đó lt vào
Vòng sơ kho nh hơn
0, 49
.
Câu 4: Một mái nhà hình tròn đưc đt trên ba cây ct tr. Các cây ct tr vuông góc vi mt sàn
nhà phng và có đ cao ln t
8m,9m,10m
. Ba chân ct là ba đinh ca mt tam giác đu trên
mặt sàn nhà vi cnh dài 8m. Chn h trc ta đ như hình v vi
B Ox
,
C Oy
, tia
Oz
cùng
ng vi vectơ
AA

. Chn gc ta đ
O
trùng vi trung đim ca
AC
mi đơn v trên trc
có đ dài 1m (xem hình v).
a) Ta đ các đim
( )
( )
(
)
0; 4;10 , 4 3;0;9 , 0;4;8AB C
′′
.
b) Mặt phng
( )
ABC
nhn
(
)
0;1;1k
=
làm véctơ pháp tuyến.
c) Mặt phng
( )
ABC
′′
nhn
(0;1; 4)n =
làm véctơ pháp tuyến.
d) Biết đ dc ca mái nhà đạt mc tiêu chun khong t
27°
đến
35°
thì mái nhà trên đ
dc mức tiêu chun.
PHN III. Thí sinh tr lời t câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình vuông cnh bng
1
,
SA
vuông góc vi mt phng
( )
ABCD
3
3
SA =
. Khong cách t đim
A
đến mt phng
( )
SCD
bằng bao nhiêu? (làm tròn
kết qu đến hàng phn mưi).
Câu 2: Để xác đnh v trí ca máy bay khi đang bay, ngưi ta gn mt h trc to đ
Oxyz
vi
gốc to độ đặt ti mt sân bay đ xác đnh to đ của sân bay. Biết rng cao đ của to độ máy
bay chính là đ cao ca máy bay đi vi mt đt. Đơn v độ dài trên mi trc to độ là 100 m.
Một máy bay đang bay vi qu đạo mt đưng thng trong không gian vi vn tc bay không
đổi. Ti mt thi đim nào đó, máy bay đang v trí to độ
( )
200;70;118
. Sau 50 giây, đ cao
của máy bay so vi mt đt gim 400 m. Hi sau 25 giây na, khong cách t sân bay ti máy
bay bao nhiêu km, biết rng trong sut quá trình bay này, máy bay đi qua đim to độ
( )
80;105;113
?
Câu 3: Nhà bác An có tt c
8
cánh ca st hình ch nht vi chiu dài
2m
và chiu rng
1m
. Hai
mặt ca mi cánh ca đưc thiết kế như hình v i đây. Trong đó, phn đưc đm đưc n
màu xanh, phn còn li đưc sơn màu trng. Mi phn sơn màu trng đưng biên cong mt
phn ca parabol đnh nm trên cnh ca hình ch nht. Biết rng chi phí đ sơn màu xanh
120
nghìn đng
2
/m
chi phí sơn màu trng
110
nghìn đng
2
/m
. Hi đ sơn toàn b s cửa
st trên, bác An phi tr bao nhiêu triu đng ( làm tròn kết qu đến hàng phn trăm theo đơn v
triu đng).
Câu 4: Một doanh nghip kinh doanh mt loi sn phm
T
đưc sn xut trong c. Qua
nghiên cu thy rng nếu chi phí sn xut mi sn phm
T
($)x
thì s sn phm
T
các nhà
máy sn xut s
( )
200Rx x
=
và s sn phm
T
doanh nghip bán đưc trên th trưng
trong nưc s
( )
4200Qx x=
. S sn phm còn doanh nghip xut khu ra th trưng quc
tế vi giá bán mi sn phm n đnh trên th trưng quc tế
0
3200x =
$. Nhà c đánh thuế
trên mi sn phm xut khu
($)a
luôn đm bo t lệ gia lãi xut khu ca doanh nghip
thuế thu đưc ca nhà c tương ng
4:1
. Hãy xác đnh giá tr của
a
biết lãi doanh
nghip thu đưc do xut khu là nhiu nht.
Câu 5: Trong mt trò chơi đin t, ngưi chơi s khi đu ti mt trong năm v trí xut phát ti
các điểm
,,, ,ABC DO
. Ban đu, ngưi chơi s
50
HP (HP là t viết tt ca: Health Points”)
ngưi chơi s đi t đim xut phát đến các đim còn li đ tiêu dit đch (các đưng đi qua s
không th quay tr lại). ng vi mi đưng đi qua, ngưi chơi s mất mt ng HP nht đnh
đưc hiu trên đ i đây. Sau cùng, ngưi chơi phi quay li v trí xut phát tiêu dit
địch cui cùng ngay ti đó. Biết đưng đi cui cùng này s mt gp đôi ng HP yêu cu. Hi
sau khi hoàn thành nhim v thì ngưi chơi có th gi lại ti đa bao nhiêu HP?
Câu 6: ba đồng xu được đựng trong một hộp kín. Đồng xu thứ nhất một đồng xu cân đối
với tỷ lệ mặt ngửa mặt sấp bằng nhau. Đồng xu thứ hai một đồng xu bị lỗi khả năng mặt
ngửa xuất hiện là 70%. Đồng xu thứ ba là một đồng xu hai mặt ngửa (khi tung luôn ra mặt ngửa).
Bạn An lấy ngẫu nhiên một đồng xu từ hộp tung nó hai lần. Kết quả của hai lần tung cho thấy
xuất hiện một lần mặt sấp và một lần mặt ngửa. Tính xác suất để đồng xu bạn đã chọn là đồng xu
thứ hai (đồng xu bị lỗi) (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
------------------ Hết ------------------
- Thí sinh không đưc s dng tài liu.
- Giám th không gii thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
Phần 1: Mỗi câu thí sinh trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
B C B B A A C D A D D B
Phần 2: Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 2 3 4
a) Sai Đúng Đúng Đúng
b) Đúng Sai Sai Sai
c) Sai Đúng Đúng Đúng
d) Đúng Đúng Đúng Sai
Phần 3: Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án 0.5 16.8 3.63 100 19 0.46
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm s
( )
1 cosfx x= +
. Khng đnh nào dưi đây đúng?
A.
( )
d cosfx x x x C
=++
. B.
( )
d sinfx x x x C=++
.
C.
(
)
d sinfx x x C=−+
. D.
( )
d sinfx x x x C=−+
.
Li giải
( ) ( )
d 1 cos d sinfxx xxx xC
=+ =++
∫∫
.
Chn B.
Câu 2. Cho hình phẳng
( )
H
giới hạn bởi các đường
2
3, 0, 0, 2yx y x x=+===
. Gọi
V
thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay
( )
H
xung quanh trục
Ox
. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A.
(
)
2
2
0
3d
Vxx
π
= +
. B.
( )
2
2
0
3dVx x= +
.
C.
( )
2
2
2
0
3dVx x
π
= +
. D.
( )
2
2
2
0
3d
Vx x= +
.
Li giải
(
)
(
)
2
2
2
2
0
d 3d
b
a
V fx x V x x
ππ
= ⇒= +

∫∫
.
Chn C.
Câu 3. Hai mu s liu ghép nhóm
1
M
,
2
M
có bng tn s ghép nhóm như sau:
1
M
:
Nhóm
[0;2)
[2;4)
[4;6)
[6;8)
[8;10]
Tn s
1
2
10
15
2
2
M
:
Nhóm
[0;2)
[2;4)
[4;6)
[6;8)
[8;10]
Tn s
0
1
15
13
1
Gọi
2
1
s
,
2
2
s
ln t phương sai ca mu s liu ghép nhóm
1
M
,
2
M
. Phát biu nào sau
đây là đúng?
A.
2
2
1
2
2ss=
. B.
22
1 2
15
8
ss=
. C.
2
2
1 2
9
5
ss=
. D.
2
2
2
1
3ss=
.
Li giải
+) Mu s liu ghép nhóm
1
M
.
Nhóm
[0;2)
[2;4)
[4;6)
[6;8)
[8;10]
Tn s
1
2
10
15
2
C mẫu:
1 2 10 15 2 30n =++ + +=
.
1.1 2.3 10.5 15.7 2.9
6
30
x
++ + +
= =
.
( )
( )
( )
( ) (
)
22 2 22
2
1
1. 1 6 2. 3 6 10. 5 6 15. 7 6 2. 9 6
43
30 15
s
−+ −+ −+ −+
= =
+) Mu s liu ghép nhóm
2
M
.
Nhóm
[0;2)
[2;4)
[4;6)
[6;8)
[8;10]
Tn s
0
1
15
13
1
C mẫu:
0 1 15 13 1 30n = ++ + +=
.
0.1 1.3 15.5 13.7 1.9 89
30 15
x
++ + +
= =
.
22 2 22
2
1
89 89 89 89 89
0. 1 1. 3 15. 5 13. 7 1. 9
344
15 15 15 15 15
30 225
s
 
−+−+−+ −+
 
 
= =
.
2
2
2
1
15
8
ss=
Chn B.
Câu 4. Trong không gian
Oxyz
, cho đưng thng
2 11
:
1 23
x yz
d
−+
= =
. Đim nào i
đây thuc
?d
A.
( )
1; 2; 3M
. B.
( )
2;1; 1
P
. C.
( )
1; 2; 3N
. D.
( )
2;1;1Q
.
Li giải
Thay ta đ đim
P
o phương trình đưng thng
d
, ta có:
2 2 11 11
1 23
−+
= =
Pd
⇒∈
.
Chn B.
Câu 5. Cho hàm s
( )
( )
, 0, 0
ax b
y f x c ad bc
cx d
+
= = −≠
+
có bng biến thiên như sau:
Tim cn đng ca đ th hàm s
A.
2x =
. B.
1
y =
. C.
1x =
. D.
2y =
.
Li giải
D vào bng biến thiên ca hàm s, ta có:
( )
( )
2
lim
x
fx
→−
= −∞
;
( )
( )
2
lim
x
fx
+
→−
= +∞
Vy, đ th hàm s có đưng tim cn đng là
2x =
.
Chn A.
Câu 6. Tp nghim ca bt phương trình
28
x
A.
[
)
3; +∞
. B.
( )
3; +∞
. C.
[
)
3; +∞
. D.
( )
3; +∞
.
Li giải
Ta có:
3
28 22 3
xx
x≥⇔
.
Tập ngiệm của bất phương trình là:
[
)
3;
S = +∞
.
Chn A.
Câu 7. Trong không gian
Oxyz
, cho mt cu
( )
S
có tâm
( )
1; 2; 1
I
và bán kính
3R =
.
Phương trình mt cu
( )
S
A.
( ) ( ) ( )
2 22
1 2 19xy z+ ++ +− =
. B.
( ) ( ) ( )
2 22
1 2 13xy z
+ ++ +− =
.
C.
( ) ( ) ( )
2 22
1 2 19xy z + ++ =
. D.
( ) ( ) ( )
2 22
1 2 13xy z + ++ =
.
Li giải
Phương trình mt cu
( )
S
:
( ) ( ) ( )
2 22
1 2 19xy z + ++ =
.
Chn C.
Câu 8. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông
(
)
SA ABCD
. Mt phng
nào sau đây vuông góc vi đưng thng
BD
?
A.
(
)
SBC
. B.
(
)
SAB
. C.
(
)
SCD
. D.
( )
SAC
.
Li giải
Ta có:
( )
BD AC
BD SAC
BD SA
⇒⊥
.
Chn D.
Câu 9. Nghiệm của phương trình
( )
1
2
log 2 1 0x −=
A.
1x =
. B.
2
3
x =
. C.
3
4
x =
. D.
1
2
x =
.
Li giải
Ta có:
( )
1
2
log210 211 1x xx = −= =
.
Chn A.
Câu 10. Cho cp s nhân
(
)
n
u
vi
1
8u =
4
1u =
. Công bi ca cp s nhân đã cho bng
A.
1
2
. B.
2
. C.
2
. D.
1
2
.
Li giải
Ta có:
3 33
41
11
. 8 1.
82
u uq q q q= ⇔− = =− =−
.
Chn D.
Câu 11. Cho hình lp phương
.ABCD A B C D
′′
cnh bng
a
. Đ dài ca vectơ
u AC AA
′′
=
 
bằng
A.
3
2
a
. B.
2a
. C.
6a
. D.
3a
.
Li giải
Ta có:
3u A C A A AA A C AC AC a
′′ ′′
= −=+ = ==
    
.
Chn D.
Câu 12. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong như hình vẽ?
A.
32
31
yx x=−+
. B.
3
3yx x=
. C.
32
3yx x
=−+
. D.
3
3yx x=−+
.
Li giải
Quan sát đồ thị, ta thấy:
- Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. Loại đáp án A.
- Hàm số có hệ số
0
a
>
. Loi đáp án C,D.
Chn B.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a) b) c) d) mỗi câu, thí sinh
chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Cho hàm s
( )
2
2 35
3
xx
fx
x
+−
=
+
a) Hàm s có đo hàm
( )
( )
2
2
2 12 14
3
xx
fx
x
+−
=
+
.
b) Tim cn xiên ca đ th hàm s đã cho là đưng thng
: 23yx∆=−
.
c) Đồ th hàm s nhn đim
( )
3; 3
I
làm tâm đi xng.
d) Đưng tim cn xiên ca đ th hàm s
( )
2
2 35
3
xx
fx
x
+−
=
+
ct trc hoành, trc tung ln
t ti
,
AB
. Khi đó din tích ca tam giác
OAB
ln hơn
2.
Li giải:
a) Sai.
Hàm s có đo hàm
( )
( )
2
2
2 12 14
3
xx
fx
x
++
=
+
.
b) Đúng.
( )
2
2 35 4
23
33
xx
fx x
xx
+−
= = −+
++
,
( ) ( ) ( )
4
4 40
lim 2 3 lim 2 3 2 3 lim lim 0
3
3 3 10
1
x x xx
x
fx x x x
xx
x
+∞ +∞ +∞ →+∞



−= + −= = = =





+ ++


+

. T
đó suy ra đồ th hàm s có tim cn xiên là đưng thng
: 23yx∆=−
c) Sai.
Đồ th hàm s có tim cn xiên là đưng thng
: 23yx∆=−
và tim cn đng
3x =
nên
nhn đim
( )
3; 3I
làm tâm đi xng.
d) Đúng.
Đồ th hàm s có tim cn xiên là đưng thng
: 23yx∆=−
. Suy ra
: 23yx∆=−
ct trc
hoành và trc tung ln lưt ti
( )
0; 3
A
3
;0
2
B



. Khi đó
to vi hai trc ta đ tam
giác
OAB
. Din tích ca tam
OAB
1 1 39
32
2 2 24
OAB
S OA OB
= = ⋅⋅ = >
.
Câu 2: Chmột trung tâm thương mại muốn cho thuê một số gian hàng như nhau. Người đó
muốn tăng giá cho thuê của mỗi gian hàng thêm
x
(triệu đồng)
(
)
0x
. Tốc độ thay đổi
doanh thu từ các gian hàng đó được biểu diễn bởi hàm số
(
)
20 300
=−+
Tx x
, trong đó
( )
Tx
tính bằng triệu đồng (Nguồn: R.Larson anh B. Edwards, Calculus 10e, Cengage). Biết rằng
nếu người đó tăng giá thuê cho mỗi gian hàng thêm 10 triệu đồng thì doanh thu 12 tỷ
đồng.
a) Doanh thu ca tt c gian hàng đưc biu din bi hàm s
(
)
2
10 300 10000.=−+ +Tx x x
b) Doanh thu ca tt c gian hàng khi người đó tăng giá thêm 12 triệu đồng là 12 tỷ 250 triệu
đồng.
c) Doanh thu cao nhất ca tt c gian hàng mà người đó có thể thu về là 12 tỷ 250 triệu đồng.
d) Để doanh thu cao nht ca tt c gian hàng thì mỗi gian hàng đã tăng giá cho thuê thêm 15
triệu đồng.
Li giải
Ta có:
( ) ( )
( )
2
d 20 300 d 10 300 ,
= =−+ = + +
∫∫
T x T x x x x x x CC
.
Khi người đó tăng giá cho thuê mỗi gian hàng thêm 10 triệu đồng thì doanh thu là 12 tỷ
đồng. Nên ứng với
10=x
ta có
( )
10 12000=T
suy ra
2
12000 10.10 300.10 10000= + +⇒=CC
.
Vậy
( )
2
10 300 10000=−+ +
Tx x x
a) Đúng
(
)
2
12 10.12 300.12 10000 12160
=+ +=T
(triu đng). b) Sai
Ta có
Vậy doanh thu cao nhất mà người đó có thể thu về là 12 tỷ 250 triệu đồng và khi đó mỗi gian
hàng đã tăng giá cho thuê thêm 15 triệu đồng. c) Đúng, d) Đúng
Câu 3: Các thí sinh tham dự một cuộc thi hoa khôi phải trải qua ba vòng thi: Vòng sơ khảo,
Vòng bán kết và Vòng chung kết. Biết rằng, ban tổ chức sẽ chọn ra
50%
thí sinh đã đăng kí
để vào Vòng sơ khảo. Khi kết thúc vòng sơ khảo, ban tổ chức sẽ chọn ra
30%
thí sinh của
Vòng sơ khảo để vào Vòng bán kết. Khi kết thúc vòng bán kết, ban tổ chức sẽ chọn ra
20%
thí sinh của Vòng bán kết để vào Vòng chung kết. Chọn ngẫu nhiên 1 thí sinh đăng kí tham
dự cuộc thi hoa khôi.
a) Xác suất để thí sinh được chọn lọt vào Vòng sơ khảo là
0,5
.
b) Xác suất để thí sinh được chọn lọt vào Vòng bán kết là
0,3
.
c) Xác suất thí sinh được chọn lọt vào Vòng chung kết là
0, 03
.
d) Biết rà
ng thí sinh được chọn không lọt vào Vòng chung kết, xác suất thí sinh đó lọt
vào Vòng sơ khảo nhỏ hơn
0, 49
.
Lời giải
Gọi
A, B, C
lần lượt là biến cố thí sinh được chọn lọt vào Vòng sơ khảo, Vòng bán kết và
Vòng chung kết.
a) Đúng. Vì có
50%
thí
sinh
lọt vào vòng sơ khảo nên
( )
0,5PA=
.
b) Sai. Xác suất để thí sinh lọt vào Vòng bán kết là
( ) (
)
( ) ( )
0,3 0,5 0,15
PB PAB PBAPA= = =⋅=
c) Đúng. Xác suất để thí sinh lọt vào Vòng chung kết là
( ) (
) (
) (
)
0,2.0,15 0,03
P C P ABC P C AB P AB= = = =
d) Sai. Ta có
( )
(
)
( )
( )
1 1 0,94
PC
PC A PC A
PA
= =−=
∣∣
( )
( )
( )
( )
0,94.0,5 47
0,485 0,49
1 0,03 97
PC AP A
P AC
P C
= = = = <
Câu 4: Một mái nhà hình tròn đưc đt trên ba cây ct tr. Các cây ct tr vuông góc vi
mặt sàn nphng đ cao ln t là
8m,9m,10m
. Ba chân ct ba đinh ca mt tam
giác đu trên mt sàn nhà vi cnh dài 8m. Chn h trc ta đ như hình v vi
B Ox
,
C Oy
, tia
Oz
cùng hưng vi vectơ
AA

. Chn gc ta đ
O
trùng vi trung đim ca
AC
và mi đơn v trên trc có đ dài 1m (xem hình v).
a) Ta đ các đim
( )
( )
( )
0; 4;10 , 4 3;0;9 , 0;4;8AB C
′′
.
b) Mặt phng
( )
ABC
nhn
( )
0;1;1k =
làm véctơ pháp tuyến.
c) Mặt phng
( )
ABC
′′
nhn
(0;1; 4)
n =
làm véctơ pháp tuyến.
d) Biết đ dc ca mái nhà đt mc tiêu chun khong t
27°
đến
35°
thì mái nhà trên
có đ dc mức tiêu chun.
Li giải
a) Đúng:
( )
( )
( )
0; 4;0 , 4 3;0;0 , 0;4;0
AB C
( )
( )
( )
0; 4;10 , 4 3;0;9 , 0;4;8AB C
′′
b) Sai: Vectơ pháp tuyến ca mt phng
( )
ABC
( )
0;0;1 .
k =
c) Đúng:
(
)
(
)
43;4;1; 0;8;2AB AC
=
′′
=
 
, khi đó vectơ pháp tuyến ca
( )
ABC
′′
là:
( )
( )
, 0;8 3;32 3 8 3 0;1; 4
n AB AC

′′
= = =

 
Vy Véc tơ pháp tuyến ca mt phng
( )
ABC
′′
là:
(0;1; 4)n =
.
d) Sai: Vectơ pháp tuyến ca mt phng
( )
ABC
là:
( )
0;0;1k =
Khi đó:
( )
( )
( )
22
4
4 17
cos ,
17
41
ABC A B C
′′
= =
+
nên
( ) ( )
( )
, 14ABC A B C
′′
š
nên
mái nhà không mức tiêu chun.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1:
Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình vuông cạnh bằng
1
,
SA
vuông góc với mặt phẳng
(
)
ABCD
3
3
SA =
. Khoảng cách từ điểm
A
đến mặt phẳng
(
)
SCD
bằng bao nhiêu? (làm tròn
kết quả đến hàng phần mười).
Lời giải
Đáp án: 0,5
Trong
( )
SAD
, gọi
H
là hình chiếu của
A
đến đường thẳng
SD
. Khi đó
( )
1AH SD
.
Mặt khác
( ) (
)
2
DC SAD DC AH ⇒⊥
.
Từ
( ) ( ) ( ) ( )
( )
22
.
1 , 2 , 0,5
SA AD
AH SCD d A SCD AH
SA SD
⇒⊥ == =
+
.
Câu 2: Để xác đnh v trí ca máy bay khi đang bay, ngưi ta gn mt h trc to độ
Oxyz
vi gc to độ đặt ti mt sân bay đ xác đnh to độ ca sân bay. Biết rng cao đ ca to
độ máy bay chính là đ cao ca máy bay đi vi mt đt. Đơn v độ dài trên mi trc to độ
là 100 m.
Một máy bay đang bay vi qu đạo là mt đưng thng trong không gian vi vn tc bay
không đi. Ti mt thi đim nào đó, máy bay đang v trí có to độ
( )
200;70;118
. Sau 50
giây, đ cao ca máy bay so vi mt đt gim 400 m. Hi sau 25 giây na, khong cách t
sân bay ti máy bay là bao nhiêu km, biết rng trong sut quá trình bay này, máy bay có đi
qua đim có to độ
(
)
80;105;113
?
Li giải
Đáp án: 16,8
Do máy bay bay trên đưng thng đi qua hai đim
( )
200;70;118
( )
80;105;113
nên qu đạo bay ca máy bay là đưng thng có phương trình:
200 24
70 7
118
xt
yt
zt
=
= +
=
Sau 50 giây, đ cao ca máy bay gim 400 m, tc là cao đ ca máy bay gim đi 4.
Do máy bay bay vi vn tc không đi nên sau 25 giây, đ cao ca máy bay s
gim đi thêm 200 m, tc cao đ gim đi thêm 2. Khi đó, ti thi đim này, cao
độ ca máy bay là
118 4 2 112
−−=
.
Xét phương trình
118 112 6tt
−= =
. Khi đó, sau 75 giây, to độ ca máy bay là:
0
0
0
200 24.6 56
70 7.6 112
118 6 112
x
y
z
=−=
=+=
= −=
Khong cách t sân bay đến máy bay khi đó
( )
222
5600 11200 11200 16800 mS = ++ =
Câu 3: Nhà bác An có tất cả
8
cánh cửa sắt hình chữ nhật với chiều dài
2m
chiều rộng
1m
. Hai mặt của mỗi cánh cửa được thiết kế như hình v
dưới đây. Trong đó, phần được đậm được sơn màu xanh, phần còn lại
được sơn màu trắng. Mỗi phần sơn màu trắng đường biên cong một
phần của parabol đỉnh nằm trên cạnh của hình chữ nhật. Biết rằng chi
phí để sơn màu xanh
120
nghìn đồng
2
/m
chi psơn màu trắng
110
nghìn đồng
2
/m
. Hỏi để sơn toàn bộ số cửa sắt trên, bác An phải trả
bao nhiêu triệu đồng ( làm tròn kết quả đến hàng phần trăm theo đơn vị
triệu đồng).
Lời giải
Đáp án:
3, 63
.
Xét đồ thị parabol trên hệ trục tọa độ
Oxy
như sau:
Gọi parabol có phương trình là:
2
y ax bx c= ++
Parabol đi qua các điểm có tọa độ
( ) ( ) ( )
0.5;1 , 0.5;1 , 0;0
, nên ta có hệ sau:
( )
( )
2
2
0
.0.5 .0.5 1
. 0.5 . 0.5 1
c
ab
ab
=
+=
+− =
0
4
0
c
a
b
=
⇔=
=
.
Vậy ta có phương trình parabol
2
4yx=
.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
2
4 , 0, 0, 0.5y xy x x= = = =
là:
0.5
2
1
0
1
4
6
S x dx= =
Diện tích của phần đậm được n màu xanh của mỗi mặt cánh cửa
21
12
4. 4.
63
SS= = =
.
Diện tích của phần không tô đậm tô đậm được sơn màu trắng của mỗi mặt cánh cửa
32
24
1.2 2
33
SS= =−=
.
Có tất cả
8
cánh cửa sắt hình chữ nhật, mỗi cánh có 2 mặt, vậytất cả 16 mặt như
hình vẽ.
Vậy tổng diện tích phần tô đậm được sơn màu xanh là:
( )
2
2
2 32
16 16.
33
Sm= =
Tổng diện tích phần không tô đậm được sơn màu trắng là:
( )
2
3
4 64
16 16.
33
Sm= =
Tổng chi phí để sơn màu xanh là:
32
.120 1280
3
=
( nghìn đồng)
1.28=
( triệu đồng)
Tổng chi phí để sơn màu trắng là:
64
.110 2346
3
( nghìn đồng)
2.35
( triệu đồng)
Tổng chi phí sơn là:
1.28 2.35 3.63
+=
( triệu đồng).
Câu 4: Một doanh nghiệp kinh doanh một loại sản phẩm
T
được sản xuất trong nước. Qua nghiên
cứu thấy rằng nếu chi phí sản xuất mỗi sản phẩm
T
($)x
thì số sản phẩm
T
các nhà máy
sản xuất sẽ là
( )
200Rx x=
và số sản phẩm
T
mà doanh nghiệp bán được trên thị trường
trong nước sẽ là
( )
4200Qx x=
. Số sản phẩm còn dư doanh nghiệp xuất khẩu ra thị trường
quốc tế với giá bán mỗi sản phẩm ổn định trên thị trường quốc tế là
0
3200x =
$. Nhà nước
đánh thuế trên mỗi sản phẩm xuất khẩu là
($)a
và luôn đảm bảo tỉ lệ giữa lãi xuất khẩu của
doanh nghiệp và thuế thu được của nhà nước tương ứng là
4:1
. Hãy xác định giá trị của
a
biết lãi mà doanh nghiệp thu được do xuất khẩu là nhiều nhất.
Lời giải
Đáp án:
100
.
Điều kiện:
( ) ( )
200 0; 4200 0 200 4200Rx x Qx x x=− > = −>⇒ <<
.
S sản phẩm suất khẩu là:
( ) ( ) ( )
200 4200 2 4400Rx Qx x x x = −=
Lãi xuất khẩu của doanh nghiệp là:
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )( )
3200 2 4400 3200Lx Rx Qx xa x xa= −− = −−
.
Thuế thu được của nhà nước là:
( ) ( )
2 4400Tx x a=
.
Ta có
( ) ( )
: 4:1Lx Tx=
, suy ra
( )( ) ( )
3200
2 4400 3200 4 2 4400
5
x
x xa x a a
−− = =
Khi đó
( ) ( )
( )
( )
2
3200
2 4400 3200
5
12800 4 1
2 4400 8 43200 56320000
55
x
Lx x x
x
x xx

= −−


= =−+
Bài toán đưa về tìm
x
để
( )
Lx
đạt giá trị lớn nhất.
Ta có
(
) (
) ( )
1
' 16 43200 0 2700 200;4200
5
Lx x x
= + =⇔=
.
Lập bảng biến thiên ta thấy
( )
Lx
đạt giá trị lớn nhất khi
2700x =
, suy ra
3200 2700
100.
5
a
= =
Câu 5: Trong một trò chơi điện tử, người chơi sẽ khởi đầu tại một trong năm vị trí xuất phát
tại các điểm A,B,C,D,O. Ban đầu, người chơi sẽ có
50
HP (HP là từ viết tắt của: “Health
Points”) và người chơi sẽ đi từ điểm xuất phát đến các điểm còn lại để tiêu diệt địch (các
đường đi qua sẽ không thể quay trở lại). Ứng với mỗi đường đi qua, người chơi sẽ mất một
lượng HP nhất định được ký hiệu trên sơ đồ dưới đây. Sau cùng, người chơi phải quay lại vị
trí xuất phát và tiêu diệt địch cuối cùng ngay tại đó. Biết đường đi cuối cùng này sẽ mất gấp
đôi lượng HP yêu cầu. Hỏi sau khi hoàn thành nhiệm vụ thì người chơi có thể giữ lại tối đa
bao nhiêu HP?
Lời giải
Đáp án: 19
Chn đưng cui là
OA
hoc
OB
Khi đó lưng HP mt là:
5 8 4 6 4.2 31++++ =
(HP)
Ngưi chơi có th gi li ti đa lưng HP là:
50 31 19−=
.
Câu 6: Có ba đồng xu được đựng trong một hộp kín. Đồng xu thứ nhất là một đồng xu cân
đối với tỷ lệ mặt ngửa và mặt sấp bằng nhau. Đồng xu thứ hai là một đồng xu bị lỗi có khả
năng mặt ngửa xuất hiện là 70%. Đồng xu thứ ba là một đồng xu hai mặt ngửa (khi tung luôn
ra mặt ngửa). Bạn An lấy ngẫu nhiên một đồng xu từ hộp và tung nó hai lần. Kết quả của hai
lần tung cho thấy xuất hiện một lần mặt sấp và một lần mặt ngửa. Tính xác suất để đồng xu
bạn đã chọn là đồng xu thứ hai (đồng xu bị lỗi) (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Lời giải
Đáp án:
0,46
Gọi
A
là biến cố chọn đồng xu thứ
( )
1; 2; 3nn=
B
là biến cố tung hai lần thì thấy xuất hiện một lần mặt sấp và một lần mặt ngửa
Vì chọn ngẫu nhiên nên
(
) ( ) ( )
123
1
3
PA PA PA
= = =
Lấy ngẫu nhiên một đồng xu tung hai lần được một mặt sấp một mặt ngửa thì ta
có ba trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Chọn được đồng xu thứ nhất S-N và N-S nên
( )
2
1
11
| 2.
22
PBA

= =


Trường hợp 2: Chọn được đồng xu thứ hai là S-N và N-S nên ta có:
( )
2
| 0,7.0,3 0,3.0,7 0,42PBA =+=
Trường hợp 3: Chọn được đồng xu thứ ba là N-N nên
( )
3
|0PBA =
Áp dụng công thức Bayes ta tính được xác suất chọn được đồng xu thứ hai là:
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
22
2
1 12 23 3
1
0,42.
|.
3
| 0, 46
11 1 1
.| .| .|
. 0,42. 0.
32 3 3
PBA PA
PA B
PA PBA PA PBA PA PBA
= =
++
++
Vậy xác suất chọn được đồng xu thứ hai là
0, 46
.
Xem thêm: ĐỀ THI TH THPT MÔN TOÁN
https://toanmath.com/de-thi-thu-thpt-mon-toan
| 1/18

Preview text:

SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 – LẦN 1 MÔN: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 90 phút; không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:……………………………………………………………………….
Số báo danh:…………………..………………………………………………………
PHẦN I.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1.
Cho hàm số f (x) =1+ cos x . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. f
∫ (x)dx = x + cosx +C . B. f
∫ (x)dx = x +sin x +C . C. f
∫ (x)dx = −sin x +C . D. f
∫ (x)dx = x −sin x +C .
Câu 2. Cho hình phẳng (H ) giới hạn bởi các đường 2
y = x + 3, y = 0, x = 0, x = 2 . Gọi V là thể
tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H ) xung quanh trục Ox . Mệnh đề nào sau đây đúng? 2 2
A. V = π ∫( 2x +3)dx.
B. V = ∫( 2x +3)dx . 0 0 2 2
C. V = π ∫(x +3)2 2 dx .
D. V = ∫(x +3)2 2 dx . 0 0
Câu 3. Hai mẫu số liệu ghép nhóm M , M có bảng tần số ghép nhóm như sau: 1 2 M : 1 Nhóm [0;2) [2;4) [4;6) [6;8) [8;10] Tần số 1 2 10 15 2 M : 2 Nhóm [0;2) [2;4) [4;6) [6;8) [8;10] Tần số 0 1 15 13 1 Gọi 2 s , 2
s lần lượt là phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm M , M . Phát biểu nào sau đây 1 2 1 2 là đúng? A. 2 2 s = 2s . B. 2 15 2 s = s . C. 2 9 2 s = s . D. 2 2 3s = s . 1 2 1 2 8 1 2 5 1 2
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng
x − 2 y −1 z +1 d : = = . Điểm nào dưới đây 1 2 − 3 thuộc d ?
A.
M (1;2;3) . B. P(2;1;− ) 1 . C. N (1; 2 − ;3) . D. Q(2;1; ) 1 .
Câu 5. Cho hàm số = ( ) ax + b y f x =
, (c ≠ 0, ad bc ≠ 0) có bảng biến thiên như sau: cx + d
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là A. x = 2 − . B. y = 1 − . C. x = 1 − . D. y = 2 − .
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 2x ≥ 8 là A. [3;+∞). B. (3;+∞). C. [ 3 − ;+∞) . D. ( 3 − ;+∞) .
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) có tâm I (1;2;− )
1 và bán kính R = 3. Phương
trình mặt cầu (S ) là
A. (x + )2 + ( y + )2 + (z − )2 1 2 1 = 9.
B. (x + )2 + ( y + )2 + (z − )2 1 2 1 = 3.
C. (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 1 2 1 = 9 .
D. (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 1 2 1 = 3 .
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ⊥ ( ABCD) . Mặt phẳng nào
sau đây vuông góc với đường thẳng BD ?
A. (SBC) .
B. (SAB) .
C. (SCD) . D. (SAC) .
Câu 9. Nghiệm của phương trình log 2x −1 = 0 là 1 ( ) 2
A. x =1. B. 2 x = . C. 3 x = . D. 1 x = . 3 4 2
Câu 10. Cho cấp số nhân (u với u = 8
− và u =1. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng n ) 1 4 A. 1 . B. 2 − . C. 2. D. 1 − . 2
2   
Câu 11. Cho hình lập phương ABC . D AB CD
′ ′ có cạnh bằng a . Độ dài của vectơ u= AC′− AA bằng
A. a 3 . B. a 2 . C. a 6 . D. a 3 . 2
Câu 12. Đồ thị của hàm số bậc ba 3 2
y = ax + bx + cx + d (a ≠ 0) nào có đồ thị là đường cong như hình vẽ? A. 3 2
y = x − 3x +1. B. 3
y = x − 3x . C. 3 2
y = −x + 3x . D. 3
y = −x + 3x .
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a) b) c) d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 2
Câu 1: Cho hàm số f (x) 2x + 3x −5 = x + 3 2
a) Hàm số có đạo hàm f ′(x) 2x +12x −14 = . (x +3)2
b) Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng ∆ : y = 2x −3.
c) Đồ thị hàm số nhận điểm I (3;3) làm tâm đối xứng. 2
d) Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số f (x) 2x + 3x −5 =
cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại x + 3 ,
A B . Khi đó diện tích của tam giác OAB lớn hơn 2.
Câu 2: Chủ một trung tâm thương mại muốn cho thuê một số gian hàng như nhau. Người đó
muốn tăng giá cho thuê của mỗi gian hàng thêm x (triệu đồng) (x ≥ 0) . Tốc độ thay đổi doanh
thu từ các gian hàng đó được biểu diễn bởi hàm số T′(x) = 20
x + 300 , trong đó T′(x) tính bằng
triệu đồng (Nguồn: R.Larson anh B. Edwards, Calculus 10e, Cengage). Biết rằng nếu người đó
tăng giá thuê cho mỗi gian hàng thêm 10 triệu đồng thì doanh thu là 12 tỷ đồng.
a) Doanh thu của tất cả gian hàng được biểu diễn bởi hàm số T (x) 2 = 10
x + 300x +10000.
b) Doanh thu của tất cả gian hàng khi người đó tăng giá thêm 12 triệu đồng là 12 tỷ 250 triệu đồng.
c) Doanh thu cao nhất của tất cả gian hàng mà người đó có thể thu về là 12 tỷ 250 triệu đồng.
d) Để doanh thu cao nhất của tất cả gian hàng thì mỗi gian hàng đã tăng giá cho thuê thêm 15 triệu đồng.
Câu 3: Các thí sinh tham dự một cuộc thi hoa khôi phải trải qua ba vòng thi: Vòng sơ khảo, Vòng
bán kết và Vòng chung kết. Biết rằng, ban tổ chức sẽ chọn ra 50% thí sinh đã đăng kí để vào
Vòng sơ khảo. Khi kết thúc vòng sơ khảo, ban tổ chức sẽ chọn ra 30% thí sinh của Vòng sơ khảo
để vào Vòng bán kết. Khi kết thúc vòng bán kết, ban tổ chức sẽ chọn ra 20% thí sinh của Vòng
bán kết để vào Vòng chung kết. Chọn ngẫu nhiên 1 thí sinh đăng kí tham dự cuộc thi hoa khôi.
a) Xác suất để thí sinh được chọn lọt vào Vòng sơ khảo là 0,5.
b) Xác suất để thí sinh được chọn lọt vào Vòng bán kết là 0,3.
c) Xác suất thí sinh được chọn lọt vào Vòng chung kết là 0,03.
d) Biết rằng thí sinh được chọn không lọt vào Vòng chung kết, xác suất thí sinh đó lọt vào
Vòng sơ khảo nhỏ hơn 0,49 .
Câu 4: Một mái nhà hình tròn được đặt trên ba cây cột trụ. Các cây cột trụ vuông góc với mặt sàn
nhà phẳng và có độ cao lần lượt là 8m,9m,10m . Ba chân cột là ba đinh của một tam giác đều trên
mặt sàn nhà với cạnh dài 8m. Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ với B Ox , C Oy , tia Oz cùng
hướng với vectơ 
AA′ . Chọn gốc tọa độ O trùng với trung điểm của AC và mỗi đơn vị trên trục
có độ dài 1m (xem hình vẽ).
a) Tọa độ các điểm A′(0; 4;
− 10), B′(4 3;0;9),C′(0;4;8) . 
b) Mặt phẳng ( ABC) nhận k = (0;1 )
;1 làm véctơ pháp tuyến. 
c) Mặt phẳng ( AB C
′ ′) nhận n = (0;1;4) làm véctơ pháp tuyến.
d) Biết độ dốc của mái nhà đạt mức tiêu chuẩn khoảng từ 27° đến 35° thì mái nhà trên có độ
dốc ở mức tiêu chuẩn.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 1, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và 3 SA =
. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) bằng bao nhiêu? (làm tròn 3
kết quả đến hàng phần mười).
Câu 2: Để xác định vị trí của máy bay khi đang bay, người ta gắn một hệ trục toạ độ Oxyz với
gốc toạ độ đặt tại một sân bay để xác định toạ độ của sân bay. Biết rằng cao độ của toạ độ máy
bay chính là độ cao của máy bay đối với mặt đất. Đơn vị độ dài trên mỗi trục toạ độ là 100 m.
Một máy bay đang bay với quỹ đạo là một đường thẳng trong không gian với vận tốc bay không
đổi. Tại một thời điểm nào đó, máy bay đang ở vị trí có toạ độ (200;70;118) . Sau 50 giây, độ cao
của máy bay so với mặt đất giảm 400 m. Hỏi sau 25 giây nữa, khoảng cách từ sân bay tới máy
bay là bao nhiêu km, biết rằng trong suốt quá trình bay này, máy bay có đi qua điểm có toạ độ (80;105;113) ?
Câu 3: Nhà bác An có tất cả 8cánh cửa sắt hình chữ nhật với chiều dài 2m và chiều rộng 1m. Hai
mặt của mỗi cánh cửa được thiết kế như hình vẽ dưới đây. Trong đó, phần được tô đậm được sơn
màu xanh, phần còn lại được sơn màu trắng. Mỗi phần sơn màu trắng có đường biên cong là một
phần của parabol có đỉnh nằm trên cạnh của hình chữ nhật. Biết rằng chi phí để sơn màu xanh là 120 nghìn đồng 2
/m và chi phí sơn màu trắng là 110 nghìn đồng 2
/m . Hỏi để sơn toàn bộ số cửa
sắt trên, bác An phải trả bao nhiêu triệu đồng ( làm tròn kết quả đến hàng phần trăm theo đơn vị triệu đồng).
Câu 4: Một doanh nghiệp kinh doanh một loại sản phẩm T được sản xuất trong nước. Qua
nghiên cứu thấy rằng nếu chi phí sản xuất mỗi sản phẩm T x($) thì số sản phẩm T các nhà
máy sản xuất sẽ là R(x) = x − 200 và số sản phẩm T mà doanh nghiệp bán được trên thị trường
trong nước sẽ là Q(x) = 4200 − x . Số sản phẩm còn dư doanh nghiệp xuất khẩu ra thị trường quốc
tế với giá bán mỗi sản phẩm ổn định trên thị trường quốc tế là x = 3200 $. Nhà nước đánh thuế 0
trên mỗi sản phẩm xuất khẩu là a($) và luôn đảm bảo tỉ lệ giữa lãi xuất khẩu của doanh nghiệp
và thuế thu được của nhà nước tương ứng là 4:1. Hãy xác định giá trị của a biết lãi mà doanh
nghiệp thu được do xuất khẩu là nhiều nhất.
Câu 5:
Trong một trò chơi điện tử, người chơi sẽ khởi đầu tại một trong năm vị trí xuất phát tại các điểm ,
A B,C, D,O . Ban đầu, người chơi sẽ có 50HP (HP là từ viết tắt của: “Health Points”) và
người chơi sẽ đi từ điểm xuất phát đến các điểm còn lại để tiêu diệt địch (các đường đi qua sẽ
không thể quay trở lại). Ứng với mỗi đường đi qua, người chơi sẽ mất một lượng HP nhất định
được ký hiệu trên sơ đồ dưới đây. Sau cùng, người chơi phải quay lại vị trí xuất phát và tiêu diệt
địch cuối cùng ngay tại đó. Biết đường đi cuối cùng này sẽ mất gấp đôi lượng HP yêu cầu. Hỏi
sau khi hoàn thành nhiệm vụ thì người chơi có thể giữ lại tối đa bao nhiêu HP?
Câu 6: Có ba đồng xu được đựng trong một hộp kín. Đồng xu thứ nhất là một đồng xu cân đối
với tỷ lệ mặt ngửa và mặt sấp bằng nhau. Đồng xu thứ hai là một đồng xu bị lỗi có khả năng mặt
ngửa xuất hiện là 70%. Đồng xu thứ ba là một đồng xu hai mặt ngửa (khi tung luôn ra mặt ngửa).
Bạn An lấy ngẫu nhiên một đồng xu từ hộp và tung nó hai lần. Kết quả của hai lần tung cho thấy
xuất hiện một lần mặt sấp và một lần mặt ngửa. Tính xác suất để đồng xu bạn đã chọn là đồng xu
thứ hai (đồng xu bị lỗi) (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
------------------ Hết ------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN
Phần 1: Mỗi câu thí sinh trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C B B A A C D A D D B án
Phần 2: Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1 2 3 4 a) Sai Đúng Đúng Đúng b) Đúng Sai Sai Sai c) Sai Đúng Đúng Đúng d) Đúng Đúng Đúng Sai
Phần 3: Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án 0.5 16.8 3.63 100 19 0.46 ĐÁP ÁN CHI TIẾT
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1.
Cho hàm số f (x) =1+ cos x . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. f
∫ (x)dx = x + cosx +C . B. f
∫ (x)dx = x +sin x +C. C. f
∫ (x)dx = −sin x +C . D. f
∫ (x)dx = x −sin x +C . Lời giải f
∫ (x)dx = ∫(1+ cosx)dx = x +sin x +C . Chọn B.
Câu 2. Cho hình phẳng (H ) giới hạn bởi các đường 2 y = x + 3, 0 y = , x = 0, 2
x = . Gọi V
thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay (H ) xung quanh trục Ox . Mệnh đề nào sau đây đúng? 2 2
A. V = π ∫( 2x +3)dx.
B. V = ∫( 2x +3)dx . 0 0 2 2
C. V = π ∫(x +3)2 2 dx .
D. V = ∫(x +3)2 2 dx . 0 0 Lời giải b 2 V = π  f
∫ (x) 2 dx V =π 
∫( 2x +3)2 dx. a 0 Chọn C.
Câu 3.
Hai mẫu số liệu ghép nhóm M , M có bảng tần số ghép nhóm như sau: 1 2 M : 1 Nhóm [0;2) [2;4) [4;6) [6;8) [8;10] Tần số 1 2 10 15 2 M : 2 Nhóm [0;2) [2;4) [4;6) [6;8) [8;10] Tần số 0 1 15 13 1 Gọi 2 s , 2
s lần lượt là phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm M , M . Phát biểu nào sau 1 2 1 2 đây là đúng? A. 2 2 s 15 9 = 2s . B. 2 2 s = s . C. 2 2 s = s . D. 2 2 3s = s . 1 2 1 2 8 1 2 5 1 2 Lời giải
+) Mẫu số liệu ghép nhóm M . 1 Nhóm [0;2) [2;4) [4;6) [6;8) [8;10] Tần số 1 2 10 15 2
Cỡ mẫu: n =1+ 2 +10 +15 + 2 = 30. 1.1 2.3 10.5 15.7 2.9 x + + + + = = 6 . 30
1. 1− 6 + 2. 3 − 6 +10. 5 − 6 +15. 7 − 6 + 2. 9 − 6 2 ( )2 ( )2 ( )2 ( )2 ( )2 43 s = = 1 30 15
+) Mẫu số liệu ghép nhóm M . 2 Nhóm [0;2) [2;4) [4;6) [6;8) [8;10] Tần số 0 1 15 13 1
Cỡ mẫu: n = 0 +1+15 +13 +1= 30. 0.1 1.3 15.5 13.7 1.9 89 x + + + + = = . 30 15 2 2 2 2 2  89   89   89   89   89 0. 1 1. 3 15. 5 13. 7 1. 9  − + − + − + − + −           2  15   15   15   15   15  344 s = = . 1 30 225 2 15 2 ⇒ s = s 1 2 8 Chọn B. Câu 4. − − +
Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng
x 2 y 1 z 1 d : = = . Điểm nào dưới 1 2 − 3 đây thuộc d ?
A.
M (1;2;3) . B. P(2;1;− ) 1 . C. N (1; 2 − ;3) . D. Q(2;1; ) 1 . Lời giải
Thay tọa độ điểm P vào phương trình đường thẳng d , ta có: 2 − 2 1−1 1 − +1 = = 1 2 − 3 ⇒ P d . Chọn B. Câu 5. +
Cho hàm số = ( ) ax b y f x =
, (c ≠ 0, ad bc ≠ 0) có bảng biến thiên như sau: cx + d
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là A. x = 2 − . B. y = 1 − . C. x = 1 − . D. y = 2 − . Lời giải
Dự vào bảng biến thiên của hàm số, ta có: lim f (x) = −∞ ; lim f (x) = +∞ x ( 2)− → − x ( 2)+ → −
Vậy, đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 2 − . Chọn A.
Câu 6.
Tập nghiệm của bất phương trình 2x ≥ 8 là A. [3;+∞). B. (3;+∞). C. [ 3 − ;+∞) . D. ( 3 − ;+∞) . Lời giải Ta có: x x 3
2 ≥ 8 ⇔ 2 ≥ 2 ⇔ x ≥ 3.
Tập ngiệm của bất phương trình là: S = [3;+∞). Chọn A.
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) có tâm I (1;2;− )
1 và bán kính R = 3.
Phương trình mặt cầu (S ) là
A. (x + )2 + ( y + )2 + (z − )2 1 2 1 = 9.
B. (x + )2 + ( y + )2 + (z − )2 1 2 1 = 3.
C. (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 1 2 1 = 9 .
D. (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 1 2 1 = 3 . Lời giải
Phương trình mặt cầu (S ) : (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 1 2 1 = 9 . Chọn C.
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ⊥ ( ABCD) . Mặt phẳng
nào sau đây vuông góc với đường thẳng BD ?
A. (SBC) .
B. (SAB) .
C. (SCD) . D. (SAC) . Lời giải BD AC Ta có: 
BD ⊥ (SAC) . BD SA Chọn D.
Câu 9. Nghiệm của phương trình log 2x −1 = 0 là 1 ( ) 2
A. x =1. B. 2 x = . C. 3 x = . D. 1 x = . 3 4 2 Lời giải
Ta có: log 2x −1 = 0 ⇔ 2x −1=1 ⇔ x =1. 1 ( ) 2 Chọn A.
Câu 10. Cho cấp số nhân (u với u = 8
− và u =1. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng n ) 1 4 A. 1 . B. 2 − . C. 2. D. 1 − . 2 2 Lời giải Ta có: 3 3 3 1 1
u = u .q ⇔ 8
− =1.q q = − ⇔ q = − . 4 1 8 2 Chọn D.
Câu 11. Cho hình lập phương ABC . D AB CD ′ ′
  
có cạnh bằng a . Độ dài của vectơ
u = AC′ − AA bằng
A. a 3 . B. a 2 . C. a 6 . D. a 3 . 2 Lời giải
     
Ta có: u = AC′ − AA = AA′ + AC′ = AC′ = AC′ = a 3 . Chọn D.
Câu 12. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong như hình vẽ? A. 3 2
y = x − 3x +1. B. 3
y = x − 3x . C. 3 2
y = −x + 3x . D. 3
y = −x + 3x . Lời giải
Quan sát đồ thị, ta thấy:
- Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. Loại đáp án A.
- Hàm số có hệ số a > 0 . Loại đáp án C,D. Chọn B.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a) b) c) d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 2
Câu 1: Cho hàm số f (x) 2x + 3x −5 = x + 3 2
a) Hàm số có đạo hàm f ′(x) 2x +12x −14 = . (x +3)2
b) Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng ∆ : y = 2x −3.
c) Đồ thị hàm số nhận điểm I (3;3) làm tâm đối xứng. 2
d) Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số f (x) 2x + 3x −5 =
cắt trục hoành, trục tung lần x + 3 lượt tại ,
A B . Khi đó diện tích của tam giác OAB lớn hơn 2. Lời giải: a) Sai. 2
Hàm số có đạo hàm f ′(x) 2x +12x +14 = . (x +3)2
b) Đúng. 2
f (x) 2x + 3x −5 4 = = 2x − 3+ , x + 3 x + 3  4         f
 ( x) − ( x − ) 4  = x − + −  ( x − ) 4 x 0 lim 2 3 lim 2 3 2 3 = lim =     lim   = = 0. Từ x→+∞ x→+∞  x + 3 x→+∞   x + 3 x→+∞  3 1+ 0 1+   x
đó suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là đường thẳng ∆ : y = 2x −3 c) Sai.
Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là đường thẳng ∆ : y = 2x −3 và tiệm cận đứng x = 3 − nên
nhận điểm I (3;3) làm tâm đối xứng.
d) Đúng.
Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là đường thẳng ∆ : y = 2x −3. Suy ra ∆ : y = 2x −3 cắt trục
hoành và trục tung lần lượt tại A(0;−3) và 3 B ;0 
. Khi đó ∆ tạo với hai trục tọa độ tam 2   
giác OAB . Diện tích của tam OAB là 1 1 3 9 S
= OAOB = ⋅ ⋅ = > . OAB 3 2 2 2 2 4
Câu 2: Chủ một trung tâm thương mại muốn cho thuê một số gian hàng như nhau. Người đó
muốn tăng giá cho thuê của mỗi gian hàng thêm x (triệu đồng) (x ≥ 0) . Tốc độ thay đổi
doanh thu từ các gian hàng đó được biểu diễn bởi hàm số T′(x) = 20
x + 300 , trong đó T′(x)
tính bằng triệu đồng (Nguồn: R.Larson anh B. Edwards, Calculus 10e, Cengage). Biết rằng
nếu người đó tăng giá thuê cho mỗi gian hàng thêm 10 triệu đồng thì doanh thu là 12 tỷ đồng.
a) Doanh thu của tất cả gian hàng được biểu diễn bởi hàm số T (x) 2 = 10
x + 300x +10000.
b) Doanh thu của tất cả gian hàng khi người đó tăng giá thêm 12 triệu đồng là 12 tỷ 250 triệu đồng.
c) Doanh thu cao nhất của tất cả gian hàng mà người đó có thể thu về là 12 tỷ 250 triệu đồng.
d) Để doanh thu cao nhất của tất cả gian hàng thì mỗi gian hàng đã tăng giá cho thuê thêm 15 triệu đồng. Lời giải
Ta có: T (x) = T′(x) x = (− x + ) 2 d 20 300 dx = 10
x + 300x + C,C ∈ ∫ ∫  .
Khi người đó tăng giá cho thuê mỗi gian hàng thêm 10 triệu đồng thì doanh thu là 12 tỷ
đồng. Nên ứng với x =10 ta có T (10) =12000 suy ra 2 12000 = 10.10 −
+ 300.10 + C C =10000 . Vậy T (x) 2 = 10
x + 300x +10000 a) Đúng T ( ) 2 12 = 10.12 −
+ 300.12 +10000 =12160 (triệu đồng). b) Sai Ta có
Vậy doanh thu cao nhất mà người đó có thể thu về là 12 tỷ 250 triệu đồng và khi đó mỗi gian
hàng đã tăng giá cho thuê thêm 15 triệu đồng. c) Đúng, d) Đúng
Câu 3: Các thí sinh tham dự một cuộc thi hoa khôi phải trải qua ba vòng thi: Vòng sơ khảo,
Vòng bán kết và Vòng chung kết. Biết rằng, ban tổ chức sẽ chọn ra 50% thí sinh đã đăng kí
để vào Vòng sơ khảo. Khi kết thúc vòng sơ khảo, ban tổ chức sẽ chọn ra 30% thí sinh của
Vòng sơ khảo để vào Vòng bán kết. Khi kết thúc vòng bán kết, ban tổ chức sẽ chọn ra 20%
thí sinh của Vòng bán kết để vào Vòng chung kết. Chọn ngẫu nhiên 1 thí sinh đăng kí tham dự cuộc thi hoa khôi.
a) Xác suất để thí sinh được chọn lọt vào Vòng sơ khảo là 0,5.
b) Xác suất để thí sinh được chọn lọt vào Vòng bán kết là 0,3.
c) Xác suất thí sinh được chọn lọt vào Vòng chung kết là 0,03.
d) Biết rà̀ng thí sinh được chọn không lọt vào Vòng chung kết, xác suất thí sinh đó lọt
vào Vòng sơ khảo nhỏ hơn 0,49 . Lời giải
Gọi A,B,C lần lượt là biến cố thí sinh được chọn lọt vào Vòng sơ khảo, Vòng bán kết và Vòng chung kết.
a) Đúng. Vì có 50% thí sinh lọt vào vòng sơ khảo nên P( A) = 0,5.
b) Sai. Xác suất để thí sinh lọt vào Vòng bán kết là
P(B) = P( AB) = P(B A
∣ ) P ( A) = 0,3⋅0,5 = 0,15
c) Đúng. Xác suất để thí sinh lọt vào Vòng chung kết là
P(C) = P( ABC) = P(C A
B) P( AB) = 0, 2.0,15 = 0,03 d) Sai. Ta có ( ∣ ) P C
P C A =1− P(C A ∣ ) ( ) =1− = P( A) 0,94 P C AP A P( A C ∣ ) ( ) ( ) 0,94.0,5 47 = = = = < P(C) 0,485 0,49 1− 0,03 97
Câu 4: Một mái nhà hình tròn được đặt trên ba cây cột trụ. Các cây cột trụ vuông góc với
mặt sàn nhà phẳng và có độ cao lần lượt là 8m,9m,10m . Ba chân cột là ba đinh của một tam
giác đều trên mặt sàn nhà với cạnh dài 8m. Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ với B Ox , 
C Oy , tia Oz cùng hướng với vectơ AA′ . Chọn gốc tọa độ O trùng với trung điểm của AC
và mỗi đơn vị trên trục có độ dài 1m (xem hình vẽ).
a) Tọa độ các điểm A′(0; 4;
− 10), B′(4 3;0;9),C′(0;4;8) . 
b) Mặt phẳng ( ABC) nhận k = (0;1 )
;1 làm véctơ pháp tuyến. c)
Mặt phẳng ( AB C
′ ′) nhận n = (0;1;4) làm véctơ pháp tuyến.
d) Biết độ dốc của mái nhà đạt mức tiêu chuẩn khoảng từ 27° đến 35° thì mái nhà trên
có độ dốc ở mức tiêu chuẩn. Lời giải
a) Đúng: A(0; 4;
− 0), B(4 3;0;0),C(0;4;0) và A′(0; 4;
− 10), B′(4 3;0;9),C′(0;4;8) 
b) Sai: Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC) là k = (0;0; ) 1 .  
c) Đúng: AB′ = (4 3;4;− )1; AC′ = (0;8;−2), khi đó vectơ pháp tuyến của (AB C ′ ′) là: 
 
n = AB ,′ AC′ = 
 (0;8 3;32 3) = 8 3 (0;1;4) 
Vậy Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( AB C
′ ′) là: n = (0;1;4) . 
d) Sai: Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC) là: k = (0;0; ) 1 Khi đó:
((ABC) (AB C′′)) 4 4 17 cos , = =
nên (( ABC),( AB C ′ ′)) ≈14° nên 2 2 4 +1 17
mái nhà không ở mức tiêu chuẩn.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 1, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và 3 SA =
. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) bằng bao nhiêu? (làm tròn 3
kết quả đến hàng phần mười). Lời giải Đáp án: 0,5
Trong (SAD), gọi H là hình chiếu của A đến đường thẳng SD . Khi đó AH SD ( ) 1 .
Mặt khác DC ⊥ (SAD) ⇒ DC AH (2) . Từ ( ) ( ) ⇒ ⊥ ( ) ⇒ ( ( )) S . 1 , 2 , A AD AH SCD d A SCD = AH = = 0,5 . 2 2 SA + SD
Câu 2: Để xác định vị trí của máy bay khi đang bay, người ta gắn một hệ trục toạ độ Oxyz
với gốc toạ độ đặt tại một sân bay để xác định toạ độ của sân bay. Biết rằng cao độ của toạ
độ máy bay chính là độ cao của máy bay đối với mặt đất. Đơn vị độ dài trên mỗi trục toạ độ là 100 m.
Một máy bay đang bay với quỹ đạo là một đường thẳng trong không gian với vận tốc bay
không đổi. Tại một thời điểm nào đó, máy bay đang ở vị trí có toạ độ (200;70;118) . Sau 50
giây, độ cao của máy bay so với mặt đất giảm 400 m. Hỏi sau 25 giây nữa, khoảng cách từ
sân bay tới máy bay là bao nhiêu km, biết rằng trong suốt quá trình bay này, máy bay có đi
qua điểm có toạ độ (80;105;113) ? Lời giải Đáp án: 16,8
Do máy bay bay trên đường thẳng đi qua hai điểm (200;70;118) và (80;105;113)
x = 200 − 24t
nên quỹ đạo bay của máy bay là đường thẳng có phương trình: y = 70 + 7t z =118−  t
Sau 50 giây, độ cao của máy bay giảm 400 m, tức là cao độ của máy bay giảm đi 4.
Do máy bay bay với vận tốc không đổi nên sau 25 giây, độ cao của máy bay sẽ
giảm đi thêm 200 m, tức là cao độ giảm đi thêm 2. Khi đó, tại thời điểm này, cao
độ của máy bay là 118− 4 − 2 =112 .
Xét phương trình 118−t =112 ⇔ t = 6 . Khi đó, sau 75 giây, toạ độ của máy bay là:
x = 200 − 24.6 = 56 0  y = 70 + 7.6 = 112 0 z =118−6 =  112 0 Khoảng cách từ sân bay đến máy bay khi đó là 2 2 2
S = 5600 +11200 +11200 =16800(m)
Câu 3: Nhà bác An có tất cả 8cánh cửa sắt hình chữ nhật với chiều dài 2m
và chiều rộng 1m. Hai mặt của mỗi cánh cửa được thiết kế như hình vẽ
dưới đây. Trong đó, phần được tô đậm được sơn màu xanh, phần còn lại
được sơn màu trắng. Mỗi phần sơn màu trắng có đường biên cong là một
phần của parabol có đỉnh nằm trên cạnh của hình chữ nhật. Biết rằng chi
phí để sơn màu xanh là 120 nghìn đồng 2
/m và chi phí sơn màu trắng là 110 nghìn đồng 2
/m . Hỏi để sơn toàn bộ số cửa sắt trên, bác An phải trả
bao nhiêu triệu đồng ( làm tròn kết quả đến hàng phần trăm theo đơn vị triệu đồng). Lời giải
Đáp án: 3,63.
Xét đồ thị parabol trên hệ trục tọa độ Oxy như sau:
Gọi parabol có phương trình là: 2
y = ax + bx + c
Parabol đi qua các điểm có tọa độ ( 0.5 − ; ) 1 ,(0.5; )
1 ,(0;0) , nên ta có hệ sau:  c = 0 c = 0  2   .0.5 a + .0.5 b = 1 ⇔ a = 4 .  .ab =  0  ( 2 0.5 − )+ .b( 0.5 − ) =  1
Vậy ta có phương trình parabol 2 y = 4x .
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2
y = 4x , y = 0, x = 0, x = 0.5 là: 0.5 2 1 S = 4x dx = 1 ∫ 6 0
Diện tích của phần tô đậm được sơn màu xanh của mỗi mặt cánh cửa là 1 2
S = 4.S = 4. = . 2 1 6 3
Diện tích của phần không tô đậm tô đậm được sơn màu trắng của mỗi mặt cánh cửa là 2 4
S =1.2 − S = 2 − = . 3 2 3 3
Có tất cả 8cánh cửa sắt hình chữ nhật, mỗi cánh có 2 mặt, vậy có tất cả 16 mặt như hình vẽ.
Vậy tổng diện tích phần tô đậm được sơn màu xanh là: 2 32 16S =16. = ( 2 m 2 ) 3 3
Tổng diện tích phần không tô đậm được sơn màu trắng là: 4 64 16S =16. = ( 2 m 3 ) 3 3
Tổng chi phí để sơn màu xanh là: 32.120 =1280 ( nghìn đồng) =1.28 ( triệu đồng) 3
Tổng chi phí để sơn màu trắng là: 64.110 ≈ 2346( nghìn đồng) ≈ 2.35 ( triệu đồng) 3
Tổng chi phí sơn là: 1.28+ 2.35 = 3.63 ( triệu đồng).
Câu 4: Một doanh nghiệp kinh doanh một loại sản phẩm T được sản xuất trong nước. Qua nghiên
cứu thấy rằng nếu chi phí sản xuất mỗi sản phẩm T x($) thì số sản phẩm T các nhà máy
sản xuất sẽ là R(x) = x − 200 và số sản phẩm T mà doanh nghiệp bán được trên thị trường
trong nước sẽ là Q(x) = 4200 − x . Số sản phẩm còn dư doanh nghiệp xuất khẩu ra thị trường
quốc tế với giá bán mỗi sản phẩm ổn định trên thị trường quốc tế là x = 3200 $. Nhà nước 0
đánh thuế trên mỗi sản phẩm xuất khẩu là a ($) và luôn đảm bảo tỉ lệ giữa lãi xuất khẩu của
doanh nghiệp và thuế thu được của nhà nước tương ứng là 4 :1. Hãy xác định giá trị của a
biết lãi mà doanh nghiệp thu được do xuất khẩu là nhiều nhất. Lời giải Đáp án: 100.
Điều kiện: R(x) = x − 200 > 0;Q(x) = 4200 − x > 0 ⇒ 200 < x < 4200 .
Số sản phẩm suất khẩu là: R(x) −Q(x) = x − 200 −(4200 − x) = 2x − 4400
Lãi xuất khẩu của doanh nghiệp là:
L(x) = (R(x) −Q(x))(3200 − x a) = (2x − 4400)(3200 − x a) .
Thuế thu được của nhà nước là: T (x) = (2x − 4400)a . Ta có x
L(x) :T (x) = 4 :1, suy ra ( x )( x a) ( x ) 3200 2 4400 3200 4 2 4400 a a − − − − = − ⇒ = 5 Khi đó ( ) ( ) 3200 2 4400 3200 − x L x x x  = − − −  5    = ( x − )12800− 4x 1 2 4400 = ( 2 8
x + 43200x − 56320000) 5 5
Bài toán đưa về tìm x để L(x) đạt giá trị lớn nhất. Ta có L (x) 1 ' = ( 16
x + 43200) = 0 ⇔ x = 2700∈(200;4200) . 5
Lập bảng biến thiên ta thấy L(x) đạt giá trị lớn nhất khi x = 2700 , suy ra 3200 2700 a − = = 100. 5
Câu 5: Trong một trò chơi điện tử, người chơi sẽ khởi đầu tại một trong năm vị trí xuất phát
tại các điểm A,B,C,D,O. Ban đầu, người chơi sẽ có 50HP (HP là từ viết tắt của: “Health
Points”) và người chơi sẽ đi từ điểm xuất phát đến các điểm còn lại để tiêu diệt địch (các
đường đi qua sẽ không thể quay trở lại). Ứng với mỗi đường đi qua, người chơi sẽ mất một
lượng HP nhất định được ký hiệu trên sơ đồ dưới đây. Sau cùng, người chơi phải quay lại vị
trí xuất phát và tiêu diệt địch cuối cùng ngay tại đó. Biết đường đi cuối cùng này sẽ mất gấp
đôi lượng HP yêu cầu. Hỏi sau khi hoàn thành nhiệm vụ thì người chơi có thể giữ lại tối đa bao nhiêu HP? Lời giải Đáp án: 19
Chọn đường cuối là OA hoặc OB
Khi đó lượng HP mất là: 5 + 8 + 4 + 6 + 4.2 = 31(HP)
Người chơi có thể giữ lại tối đa lượng HP là: 50 − 31 =19.
Câu 6:
Có ba đồng xu được đựng trong một hộp kín. Đồng xu thứ nhất là một đồng xu cân
đối với tỷ lệ mặt ngửa và mặt sấp bằng nhau. Đồng xu thứ hai là một đồng xu bị lỗi có khả
năng mặt ngửa xuất hiện là 70%. Đồng xu thứ ba là một đồng xu hai mặt ngửa (khi tung luôn
ra mặt ngửa). Bạn An lấy ngẫu nhiên một đồng xu từ hộp và tung nó hai lần. Kết quả của hai
lần tung cho thấy xuất hiện một lần mặt sấp và một lần mặt ngửa. Tính xác suất để đồng xu
bạn đã chọn là đồng xu thứ hai (đồng xu bị lỗi) (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) Lời giải Đáp án: 0,46
Gọi A là biến cố chọn đồng xu thứ n (n =1;2;3)
B là biến cố tung hai lần thì thấy xuất hiện một lần mặt sấp và một lần mặt ngửa
Vì chọn ngẫu nhiên nên P( 1
A = P A = P A = 1 ) ( 2) ( 3) 3
Lấy ngẫu nhiên một đồng xu tung hai lần được một mặt sấp và một mặt ngửa thì ta
có ba trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Chọn được đồng xu thứ nhất là S-N và N-S nên 2 P(  1  1 B | A = 2. = 1 )  2   2
Trường hợp 2: Chọn được đồng xu thứ hai là S-N và N-S nên ta có:
P(B | A = 0,7.0,3+ 0,3.0,7 = 0,42 2 )
Trường hợp 3: Chọn được đồng xu thứ ba là N-N nên P(B | A = 0 3 )
Áp dụng công thức Bayes ta tính được xác suất chọn được đồng xu thứ hai là: 1 0,42. P(
P B | A .P A 3 A | B = = ≈ 0,46 2 ) ( 2 ) ( 2)
P( A .P B | A + P A .P B | A + P A .P B | A 1 1 1 1 1 ) ( 1 ) ( 2) ( 2 ) ( 3) ( 3 ) . + 0,42. + 0. 3 2 3 3
Vậy xác suất chọn được đồng xu thứ hai là 0,46 .
Xem thêm: ĐỀ THI THỬ THPT MÔN TOÁN
https://toanmath.com/de-thi-thu-thpt-mon-toan
Document Outline

  • Đề thi thử lần 1 - Đề gốc
  • Đáp án đề gốc
  • DE THI THU THPT