PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ 36
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2025
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian: 50 phút
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trlời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án trả lời.
Câu 1: Ni năng ca mt vt ph thuc vào
A. nhit đ, áp sut và khi lưng ca vt.
B. nhit đ và áp sut ca vt.
C. nhit đ và th tích ca vt.
D. nhit đ, áp sut và th tích ca vt.
Câu 2: Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở TP. Hồ Chí Minh là 35°C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao
nhiêu độ Fahrenheit?
A. 95 °F. B. 67 °F. C. 59 °F. D. 76 °F.
Câu 3: Khi truyn nhiệt lượng
6
8.10 J
cho khí trong mt xylanh hình tr thì khí n ra đẩy pit-tông lên
làm th tích của khí tăng thêm
3
0.4m
. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp sut ca k
62
8.10 /Nm
và coi áp suất này không đổi trong quá trình thc hin công.
A.
6
3,2 10UJ
B.
6
6,4 10UJ
C.
D.
6
3,2 10UJ
Câu 4: Để xác định nhit nóng chy riêng ca thiếc, người ta đổ m
th
= 350 g thiếc nóng chy nhit
độ t = 232°C vào m
n
= 330 g nước t = 7°C đựng trong mt nhiệt lượng kế có nhit dung bng
C
nlk
= 100 J/K. Sau khi cân bng nhit, nhit đ ca nưc trong nhiệt lưng kế là t = 32°C, b qua
s trao đi nhit với môi trưng bên ngoài. Biết nhit dung riêng của nước là c
n
= 4,2 J/g.K, ca
thiếc rn là C
th
= 0,23 J/g.K. Nhit nóng chy riêng ca thiếc gn giá tr nào nhất sau đây?
A. 60 J/g. B. 73 J/g. C. 89 J/g. D. 96 J/g.
Câu 5: Người ta coi nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho động năng trung bình của chuyển động
nhiệt của phân tử. Động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn khi:
A. thể tích của vật càng bé. B. thể tích của vật càng lớn.
C. nhiệt độ của vật càng thấp. D. nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 6: Gọi k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối. Động năng tịnh tiến trung bình của phân
tử khí được xác định bởi công thức
A.
3
2
d
E kT
. B.
2
3
d
E kT
. C.
2
3
2
d
E kT
. D.
2
2
3
d
E kT
.
Câu 7: Xét một khối ktưởng trong một bình chứa. Khi tốc độ chuyển động nhiệt trung bình của
các phân tử khí tăng 4 lần thể tích khối khí giảm còn một nửa thì áp suất của khối khí tác dụng
lên thành bình sẽ
A.giảm 4 lần. B. tăng 8 lần. C. tăng 16 lần. D. tăng 32 lần.
Câu 8: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật.
B. tác dụng lực điện lên điện tích.
C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện, đặt trong đó.
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 9: Chn phát biểu đúng. Xét một đoạn dây dn thng dòng điện chạy qua được đặt
trong t trường đều. Lc t tác dng lên mt đon dây dn thng dài có dòng đin chy qua đặt
cùng phương vi vector cm ng t
A. luôn cùng hướng vi đường sc t. B. luôn ngược hướng vi đường sc t.
C. luôn vuông góc vi đường sc t. D. luôn bng
0.
Câu 10. Một đoạn y dẫn dài 0,8 m dòng điện 20 A chạy qua được đặt trong từ trường đều sao
cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Khi đó, lực từ tác dụng lên y dẫn độ lớn
0,2 N. Độ lớn của cảm ứng từ là
A. 0,8.10
-3
T. B. 14,43 T. C. l4,43.10
-3
T. D. l,6.10
-3
T.
Câu 11: Hình bên tả thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh
nam châm, dòng điện trong ống dây
A. có độ lớn tăng lên. B. có độ lớn giảm đi.
C. có độ lớn không đổi. D. đảo ngược chiều.
Câu 12: Một khung dây dẫn có
1000
vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng
từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây
2
2 dm .
Cảm ứng từ được làm giảm
đều đặn từ
0,5 T
đến
0,2 T
trong thời gian
0,1 s.
Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là
A.
0,6 V.
B.
6 V.
C.
60 V.
D.
12 V.
Câu 13: Hai dây dẫn thẳng MN NO được nối với nhau tại N dòng điện chạy theo chiều từ
MNO với cường độ I. Hệ thống trong một từ trường đều nằm ngang với cảm ứng từ độ lớn B
(Hình 3.7). Biết MN = NO. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.
B. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện NO hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.
C. Lực từ tác dụng lên MN và NO có độ lớn bằng nhau.
D. Lực từ tác dụng lên MN và NO là hai lực cân bằng.
Câu 14: So vi ht nhân , ht nhân có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. `D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói v bn cht ca các tia phóng x?
A. Các tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử
4
2
He
.
C. Tia β
+
là dòng các hạt pozitron.
D. Tia β
-
là dòng các hạt electron.
Câu 16. Biết khối lượng các hạt proton, neutron hạt nhân
18
8
O
lần lượt 1,0073u; 1,0087u;
17,9948u. Độ hụt khối của hạt nhân
18
8
O
A. 0,1376u. B. 0,1506u. C. 0,1478u. D.8,2202u.
Câu 17. Natri
24
11
Na
là chất phóng xạ
với chu kì bán rã
15h
. Ban đầu có một mẫu
24
11
Na
nguyên chất
có khối lượng
0
m
. Khối lượng
24
11
Na
còn lại sau khoảng thời gian
30h
kể từ thời điểm ban đầu
A.
0
m
4
B.
0
3m
4
C.
0
m
2
D.
0
m
6
Câu 18. Một phòng thí nghiệm nhập về lượng đồng phóng xạ nguyên chất
64
Cu
khối ợng ban
đầu 55g. Chu kbán của đồng vị y 12,7 giờ. Tính khối lượng
64
Cu
đã bị phân trong
ngày thứ 10 kể từ lúc nhập về là:
A.0,3.10
-3
g B. 0,6.10
-3
g C. 3.10
-3
g D. 10
-3
g
Phn II. Câu trc nghiệm đúng sai. Thí sinh tr li câu hi t 1 đến 4. Trong mi ý a), b), c), d)
mi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Người ta thực hiện ng 100J để nén khí trong một xilanh. Khí truyền ra môi trường xung
quanh nhiệt lượng 20J
.
a. Người ta thực hiện công lên khối khí nên khối khí nhận công.
b. Do khối khí nhận công nên A<0 và có giá trị là -100J.
c. Khối khí truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài nên Q<0 và có giá trị là -20J
d. Độ biến thiên nội năng của khí có giá trị-80J
Câu 2: Đổ 600 g ớc vào một nh m bằng nhôm khối lượng 525 g đang nhiệt độ 20
o
C.
Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt 50
o
C. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm lần lượt
4200 J/kgK; 880 J/kgK.
a) Nhit độ ca bình nhôm sau khi cân bng nhit 45°C.
b) Nhit ng bình nhôm thu vào là 13860J.
c) Nếu b qua s mt mát ra môi trường bên ngoài thì nhiệt độ ban đầu ca nưc 44,5
o
C
d) Nếu nhiệt lượng tỏa ra môi trưng bên ngoài bng 20% nhiệt lượng do nưc ta ra thì nhiệt đ
ban đầu của nước là 54,6
o
C.
Câu 3: Mt khối khí ởng đơn nguyên tử th tích
5
áp sut khí
quyn
5
1,013 10 Pa
nhiệt độ 300 K (điểm A trong hình). đưc làm
nóng th ch không đổi đến áp sut 3 atm (điểm B). Sau đo, đưc
giãn n đẳng nhiệt đến áp sut
1atm
(đim C) cui cùng b nén đẳng
áp v trạng thái ban đu. Biết R = 8,31J/mol.K
a) S mol ca khí trong mu là 0,203 mol
b) Th tích ca khí C là 1,5 lít
c) Nhit lưng khí nhận được trong quá trình
AB
1,52kJ
d) Trong quá trình
BC
độ biến thiên nội năng ca khí
U0
.
Câu 4. Cho hạt nhân
238
92
U
có độ hụt khối là 1,94178u và hạt nhân
56
28
Fe
có độ hụt khối là 0,52904u
Trong các phát biểu nào sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Số proton trong hạt nhân Fe ít hơn số proton trong hạt nhân U.
b) Số notron của hạt nhân
56
28
Fe
nhiều hơn hạt nhân
238
92
U
.
c) Hạt nhân
56
28
Fe
có năng lượng liên kết nhỏ hơn hạt nhân
238
92
U
.
d) Hạt nhân
238
92
U
bền vững hơn hạt nhân
56
28
Fe
.
PHN III. Câu hi trc nghim tr li ngn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.Cung cp nhit lượng cho mt khối băng (nưc đá), người ta thu được đ th biu din nhit
độ ca nưc theo nhiệt lượng cung cp được mô tà như v.
Dựa vào đồ th, hãy tính nhiệt lượng ( theo đơn vị kJ) cn cung cp đ hoá lng hoàn toàn khối băng
0
o
C
.
Câu 2. Một đoạn dây thng bằng đồng được đặt vuông góc vi mt t trường đều. Trong đoạn
dây dòng điện với cường đ
I = 10 A
được đặt theo hướng như hình vẽ bên. B qua nh
hưởng của trường Trái Đất lên đoạn dây. Độ ln ca cm ng t B để lc t th cân bng
vi lc hút của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây bao nhiêu mT? Biết khối lượng ca một đơn
v chiu dài ca đoạn dây đồng là
3
50.10 kg/m,
ly
g 9,8 m/s².
Câu 3: Một mặt có diện tích S = 4,0 dm
2
được đặt trong từ trường đều và tạo với cảm ứng từ góc
= 30° (Hình vẽ). Từ thông qua khung dây = 12 mWb. Độ lớn của cảm ứng từ bao nhiêu tesla
(kết quả được viết đến hai chữ số thập phân)?
Câu 4: Trong một xi lanh kín đặt thẳng đứng hai pit tông nng chia xi lanh
thành 3 ngăn (hình 1), mỗi ngăn chứa 1 lượng khí tưởng như nhau cùng loại.
Khi nhiệt độ trong các ngăn T
1
thì t s th tích các phn
1 2 3
: : 4:3:1V V V
.
Khi nhiệt độ trong các ngăn là T
2
thì t s th tích các phn là
'''
1 2 3
: : : 2:1V V V x
. B
qua ma sát gia các pit tông và xi lanh. Giá tr ca x là (lấy 2 chữ số thập phân)?
Câu 5. Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ
235
U
238
U,
với tỉ lệ
số hạt
235
U
số hạt
238
U
7/1000. Biết chu bán
235
U
238
U
lần ợt là
8
7,00.10
m
9
4,50.10
năm. Nếu tỷ lệ số hạt
235
U
số hạt
238
U
trong tự nhiên 3 /100 thì
cách đây bao nhiêu tỉ năm (lấy 2 chữ số thập phân)?
Câu 6. Hình bên đồ b trí thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của c.
Mt hc sinh làm thí nghim với 150 g nước, nhiệt độ ban đầu 62
0
C. S
m
1
m
2
(1
)
(2
)
(3
)
ch vôn kế và ampe kế lần lượt là 1,60 V và 2,50 A. Sau khong thi gian 8 phút 48 giây thì nhiệt độ
của nước 65,5
0
C. B qua nhiệt lượng bình nhiệt lượng kế đũa khuấy thu vào. Hãy tính
nhit dung riêng ca trước trong thí nghim này?
----------------HT----------------
-
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần I: Trắc nghiệm
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C
10
C
2
A
11
A
3
C
12
C
4
A
13
D
5
D
14
B
6
A
15
A
7
D
16
B
8
C
17
A
9
D
18
A
Phần II: Trắc nghiệm đúng sai
Câu 1: gười ta thực hiện công để nén khí trong một xilanh. Khí truyền ra môi trường xung
quanh nhiệt lượng
a. Người ta thực hiện công lên khối khí nên khối khí nhận công.
b. Do khối khí nhận công nên và có giá trị là
c. Khối khí truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài nên và có giá trị là
d. Độ biến thiên nội năng của khí có giá trị
Câu 2: Đổ 600 g ớc vào một nh m bằng nhôm khối lượng 525 g đang nhiệt độ 20
o
C.
Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt 50
o
C. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm lần lượt
4200 J/kgK; 880 J/kgK.
a) Nhit độ ca bình nhôm sau khi cân bng nhit 45°C.
b) Nhit ng bình nhôm thu vào là 13860J.
c) Nếu b qua s mt mát ra môi trường bên ngoài thì nhiệt đ ban đầu ca nưc 44,5
o
C
d) Nếu nhiệt ng tỏa ra môi trường bên ngoài bng 20% nhiệt lượng do nước ta ra thì nhiệt độ
ban đầu của nước là 54,6
o
C.
Câu 3: Mt khối khí tưởng đơn nguyên tử th
tích
5
áp sut khí quyn
5
1,013 10 Pa
nhit độ
300 K (điểm A trong hình). được làm nóng th
tích không đổi đến áp suất 3 atm (điểm B). Sau đo,
đưc giãn n đẳng nhiệt đến áp sut
1atm
(đim
C) và cui cùng b nén đẳng áp v trạng thái ban đầu.
a) S mol ca khí trong mu là 0,203 mol
b) Th tích ca khí C là 1,5 lít
c) Nhit lưng khí nhận được trong quá trình
AB
1,52kJ
a) Trong quá trình
BC
độ biến thiên nội năng ca khí
U0
.
Câu 4. Cho hạt nhân
238
92
U
có độ hụt khối là 1,94178u và hạt nhân
56
28
Fe
có độ hụt khối là 0,52904u
Trong các phát biểu nào sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Số proton trong hạt nhân Fe ít hơn số proton trong hạt nhân U.
b. Số notron của hạt nhân
56
28
Fe
nhiều hơn hạt nhân
238
92
U
.
c. Hạt nhân
56
28
Fe
có năng lượng liên kết nhỏ hơn hạt nhân
238
92
U
.
d. Hạt nhân bền
238
92
U
vững hơn hạt nhân
56
28
Fe
.
Câu
Lnh hi
Đáp án (Đ/S)
Câu
Lnh hi
Đáp án (Đ/S)
1
a)
Đ
3
a)
Đ
b)
S
b)
S
c)
Đ
c)
Đ
d)
S
d)
Đ
2
a)
S
4
a)
Đ
b)
Đ
b)
S
c)
S
c)
Đ
d)
S
d)
S
Phn III. Câu trc nghim tr li ngn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 6
Câu 1. Cung cp nhit lượng cho mt khối băng (nước đá), người ta thu được đồ
th biu din nhiệt độ ca nưc theo nhit lưng cung cấp được mô tà như Hình 1.5.
Dựa vào đồ th, hãy tính nhiệt lượng ( theo đơn vị kJ) cn cung cp đ hoá lng hoàn toàn khối băng
0
o
C
.
Li gii câu 1: T đồ th, ta thy mỗi ô 20 kJ đ hoá lng hoàn toàn khối băng
0C
thì nhiệt lượng
cn cung cp 3 ô là:
3 20 60 Q
kJ.
Câu 2. Một đoạn dây thng bằng đồng được đặt vuông góc vi mt t trường đều. Trong đoạn
dây dòng điện với cường đ
I = 10 A
được đặt theo hướng như hình vẽ bên. B qua nh
hưởng của trường Trái Đất lên đoạn y. Độ ln ca cm ng t B để lc t th cân bng
vi lc hút của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây bao nhiêu mT? Biết khối lượng ca một đơn
v chiu dài ca đoạn dây đồng là
3
50.10 kg/m,
ly
g 9,8 m/s².
Lời giải câu 2:
Khi cân bằng F = P
. . 0,049 49
mg
I B l mg B T mT
Bl
Câu 3: Một mặt có diện tích S = 4,0 dm
2
được đặt trong từ trường đều và tạo với cảm ứng từ góc
= 30° (Hình vẽ). Từ thông qua mặt S = 12 mWb. Độ lớn của cảm ứng từ là bao nhiêu tesla (kết
quả được viết đến hai chữ số thập phân)?
Lời giải câu 3:
Sử dụng công thức (3.3), độ lớn của cảm ứng từ là
3
2
12.10
0,35
cos 4,0.10 .cos30
BT
S
Câu 4: Trong một xi lanh kín đặt thẳng đứng có hai pit tông nng chia xi lanh thành 3
ngăn (hình 1), mỗi ngăn chứa 1 lượng khí tưởng như nhau cùng loại. Khi nhit
độ trong các ngăn T
1
thì t s th tích các phn
1 2 3
: : 4:3:1V V V
. Khi nhiệt độ
trong các ngăn T
2
thì t s th tích các phn
'''
1 2 3
: : : 2:1V V V x
. B qua ma sát
gia các pit tông và xi lanh. Giá tr ca x là? ( x = 2,3)
Khí lý tưởng - Vật lý 12 TPNL: Vận dụng kiến thức kỹ năng. 3.2. CĐTD: Vận dụng
ĐA: x = 2,3
nhit đ T
1
khi các pit tông cân bng ta có:
1 2 1
()m g p p S
2 3 2
()m g p p S
Trong đó:
1, 2, 3
p p p
lần lượt là áp suất trong ngăn 1, 2 và 3
S là tiết din ca các pit tông
1
1 2 1 2
3
2 3 2
2
1
1
p
m p p p
p
m p p
p
nhiệt độ không đổi nên áp dụng đnh luật Bôi -Mariôt ta có:
1 1 2 2 3 3
pV p V p V
3
1 2 2
2 1 2 3
;
p
p V V
p V p V
Do đó ta có:
2
11
2
2
3
1
1
8
1
V
mV
V
m
V
(1)
Tương tự khi nhit đ các bung khí là T
2
ta có:
''
12
''
1 2 1
''
32
2
'
'
3
2
2
11
1
2
21
1
1
pV
m p V
x
x
pV
mx
V
p

(2)
T (1) và (2)
2 1 16
2,29
87
x
x
x
Câu 5. Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ
235
U
238
U,
với tlệ shạt
235
U
số
hạt
238
U
là 7/1000. Biết chu bán
235
U
238
U
lần lượt
8
7,00.10
m và
9
4,50.10
m. Nếu
m
1
m
2
(1
)
(2
)
(3
)
tỷ lệ số hạt
235
U
và số
238
U
trong tự nhiên là 3 /100 thì cách đây bao nhiêu tỉ năm (lấy 2 chữ số thập
phân)?
Hạt nhân - Vật lý 12 TPNL: Vận dụng kiến thức kỹ năng. 3.2. CĐTD: Vận dụng
Lời giải
Hiện nay, số hạt
235
U
238
U
là số hạt còn lại, có tỉ lệ là:
0
235
235
0
238
238
t
T
0
t
T
0
N2
7
1000
N2
.
Cách đây t năm, tỉ lệ số hạt
235
U
238
U
3
100
nên ta có:
0
235
235
0
238
238
tt
T
0
tt
T
0
N2
3
100
N2


Lập tỉ số ta được:
0
235
235
0
238
238
238
238 235
0
235
235
235
0
238
238
t
T
0
t
t
11
T
T
t
0
TT
t
tt
T
T
0
tt
T
0
N2
7
N2
27
1000
2
3
30
2
N2
100
N2





Từ đó
77
30 30
22
98
238 235
log log
t 1,7404
1 1 1 1
T T 4,5.10 7.10

tỉ năm.
Câu 6. Hình bên đồ b trí thí nghiệm đo nhiệt dung riêng ca
nước. Mt hc sinh m thí nghim với 150 g nước, nhiệt độ ban đầu
là 62
0
C. S ch vôn kế và ampe kế lần lượt là 1,60 V và 2,50 A.
Sau khong thi gian 8 phút 48 giây thì nhiệt độ ca nưc là 65,5
0
C.
B qua nhit lượng bình nhiệt lượng kế đũa khuấy thu o.
Hãy tính nhit dung riêng ca trưc trong thí nghim này?
ng dn gii:
*Nhit lưng ta ra trên đin tr bng nhit lượng mà nước thu vào:
(J/kg.K)
Nhn xét: Kết qu này có s sai lch vi giá tr c = 4180 (J/kg.K) do sai s khi làm thí nghim

Preview text:

PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2025 ĐỀ 36 MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 50 phút
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án trả lời.

Câu 1: Nội năng của một vật phụ thuộc vào
A. nhiệt độ, áp suất và khối lượng của vật.
B. nhiệt độ và áp suất của vật.
C. nhiệt độ và thể tích của vật.
D. nhiệt độ, áp suất và thể tích của vật.
Câu 2: Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở TP. Hồ Chí Minh là 35°C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao
nhiêu độ Fahrenheit? A. 95 °F. B. 67 °F. C. 59 °F. D. 76 °F.
Câu 3: Khi truyền nhiệt lượng 6
8.10 J cho khí trong một xylanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên
làm thể tích của khí tăng thêm 3
0.4m . Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 6 2
8.10 N / m và coi áp suất này không đổi trong quá trình thực hiện công. A. 6 U
  3,210 J B. 6 U
  6,410 J C. 6 U
  4,810 J D. 6 U   3  ,210 J
Câu 4: Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của thiếc, người ta đổ mth = 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt
độ t₂ = 232°C vào mn = 330 g nước ở t₁ = 7°C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng
Cnlk = 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t₂ = 32°C, bỏ qua
sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4,2 J/g.K, của
thiếc rắn là Cth = 0,23 J/g.K. Nhiệt nóng chảy riêng của thiếc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60 J/g. B. 73 J/g. C. 89 J/g. D. 96 J/g.
Câu 5: Người ta coi nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho động năng trung bình của chuyển động
nhiệt của phân tử. Động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn khi:
A. thể tích của vật càng bé.
B. thể tích của vật càng lớn.
C. nhiệt độ của vật càng thấp.
D. nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 6: Gọi k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối. Động năng tịnh tiến trung bình của phân
tử khí được xác định bởi công thức 3 2 3 2 A. E kT . B. E kT . C. 2 E kT . D. 2 E kT . d 2 d 3 d 2 d 3
Câu 7: Xét một khối khí lý tưởng trong một bình chứa. Khi tốc độ chuyển động nhiệt trung bình của
các phân tử khí tăng 4 lần và thể tích khối khí giảm còn một nửa thì áp suất của khối khí tác dụng lên thành bình sẽ
A.giảm 4 lần.
B. tăng 8 lần.
C. tăng 16 lần. D. tăng 32 lần.
Câu 8: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật.
B. tác dụng lực điện lên điện tích.
C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện, đặt trong đó.
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng. Xét một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua và được đặt
trong từ trường đều.
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua đặt
cùng phương với vector cảm ứng từ
A. luôn cùng hướng với đường sức từ.
B. luôn ngược hướng với đường sức từ.
C. luôn vuông góc với đường sức từ.
D. luôn bằng 0.
Câu 10. Một đoạn dây dẫn dài 0,8 m có dòng điện 20 A chạy qua được đặt trong từ trường đều sao
cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Khi đó, lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn
0,2 N. Độ lớn của cảm ứng từ là
A. 0,8.10-3T. B. 14,43 T. C. l4,43.10-3 T. D. l,6.10-3T.
Câu 11: Hình bên mô tả thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh
nam châm, dòng điện trong ống dây
A. có độ lớn tăng lên.
B. có độ lớn giảm đi.
C. có độ lớn không đổi.
D. đảo ngược chiều.
Câu 12: Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng
từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2
2 dm . Cảm ứng từ được làm giảm
đều đặn từ 0,5 T đến 0, 2 T trong thời gian 0,1 s. Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là A. 0, 6 V. B. 6 V. C. 60 V. D. 12 V.
Câu 13: Hai dây dẫn thẳng MN và NO được nối với nhau tại N và có dòng điện chạy theo chiều từ
MNO với cường độ I. Hệ thống ở trong một từ trường đều nằm ngang với cảm ứng từ có độ lớn B
(Hình 3.7). Biết MN = NO. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.
B. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện NO hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.
C. Lực từ tác dụng lên MN và NO có độ lớn bằng nhau.
D. Lực từ tác dụng lên MN và NO là hai lực cân bằng.
Câu 14: So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
`D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về bản chất của các tia phóng xạ?
A. Các tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử 4He . 2
C. Tia β+ là dòng các hạt pozitron.
D. Tia β- là dòng các hạt electron.
Câu 16. Biết khối lượng các hạt proton, neutron và hạt nhân 18O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 8
17,9948u. Độ hụt khối của hạt nhân 18O là 8 A. 0,1376u. B. 0,1506u. C. 0,1478u. D.8,2202u.
Câu 17. Natri 24 Na là chất phóng xạ   với chu kì bán rã 15h . Ban đầu có một mẫu 24 Na nguyên chất 11 11
có khối lượng m . Khối lượng 24 Na còn lại sau khoảng thời gian 30h kể từ thời điểm ban đầu là 0 11 m 3m m m A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 4 4 2 6
Câu 18. Một phòng thí nghiệm nhập về lượng đồng phóng xạ nguyên chất 64Cu có khối lượng ban
đầu là 55g. Chu kỳ bán rã của đồng vị này là 12,7 giờ. Tính khối lượng 64Cu đã bị phân rã trong
ngày thứ 10 kể từ lúc nhập về là:
A.0,3.10-3g B. 0,6.10-3g C. 3.10-3g D. 10-3g
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời câu hỏi từ 1 đến 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Khí truyền ra môi trường xung
quanh nhiệt lượng 20J.
a. Người ta thực hiện công lên khối khí nên khối khí nhận công.
b. Do khối khí nhận công nên A<0 và có giá trị là -100J.
c. Khối khí truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài nên Q<0 và có giá trị là -20J
d. Độ biến thiên nội năng của khí có giá trị là -80J
Câu 2: Đổ 600 g nước vào một bình làm bằng nhôm có khối lượng 525 g đang ở nhiệt độ 20oC.
Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là 50oC. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm lần lượt là 4200 J/kgK; 880 J/kgK.
a) Nhiệt độ của bình nhôm sau khi cân bằng nhiệt là 45°C.
b) Nhiệt lượng bình nhôm thu vào là 13860J.
c) Nếu bỏ qua sự mất mát ra môi trường bên ngoài thì nhiệt độ ban đầu của nước là 44,5oC
d) Nếu nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài bằng 20% nhiệt lượng do nước tỏa ra thì nhiệt độ
ban đầu của nước là 54,6oC.
Câu 3: Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử có thể tích 5 ở áp suất khí quyển 5
1,01310 Pa và nhiệt độ 300 K (điểm A trong hình). Nó được làm
nóng ở thể tích không đổi đến áp suất 3 atm (điểm B). Sau đo, nó được
giãn nở đẳng nhiệt đến áp suất 1atm (điểm C) và cuối cùng bị nén đẳng
áp về trạng thái ban đầu. Biết R = 8,31J/mol.K
a) Số mol của khí trong mẫu là 0,203 mol
b) Thể tích của khí ở C là 1,5 lít
c) Nhiệt lượng khí nhận được trong quá trình A  B là 1,52 kJ
d) Trong quá trình B  C độ biến thiên nội năng của khí U   0.
Câu 4. Cho hạt nhân 238U có độ hụt khối là 1,94178u và hạt nhân 56Fe có độ hụt khối là 0,52904u 92 28
Trong các phát biểu nào sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Số proton trong hạt nhân Fe ít hơn số proton trong hạt nhân U.
b) Số notron của hạt nhân 56Fe nhiều hơn hạt nhân 238U . 28 92
c) Hạt nhân 56Fe có năng lượng liên kết nhỏ hơn hạt nhân 238U . 28 92
d) Hạt nhân 238U bền vững hơn hạt nhân 56Fe . 92 28
PHẦN III. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.Cung cấp nhiệt lượng cho một khối băng (nước đá), người ta thu được đồ thị biểu diễn nhiệt
độ của nước theo nhiệt lượng cung cấp được mô tà như vẽ.
Dựa vào đồ thị, hãy tính nhiệt lượng ( theo đơn vị kJ) cần cung cấp để hoá lỏng hoàn toàn khối băng ở 0 oC .
Câu 2. Một đoạn dây thẳng bằng đồng được đặt vuông góc với một từ trường đều. Trong đoạn
dây có dòng điện với cường độ I = 10 A và được đặt theo hướng như hình vẽ bên. Bỏ qua ảnh
hưởng của trường Trái Đất lên đoạn dây. Độ lớn của cảm ứng từ B để lực từ có thể cân bằng
với lực hút của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu mT? Biết khối lượng của một đơn
vị chiều dài của đoạn dây đồng là 3
50.10 kg/m, lấy g  9,8 m/s².
Câu 3: Một mặt có diện tích S = 4,0 dm2 được đặt trong từ trường đều và tạo với cảm ứng từ góc 
= 30° (Hình vẽ). Từ thông qua khung dây là  = 12 mWb. Độ lớn của cảm ứng từ là bao nhiêu tesla
(kết quả được viết đến hai chữ số thập phân)?
Câu 4: Trong một xi lanh kín đặt thẳng đứng có hai pit tông nặng chia xi lanh thành 3 ngăn (hình (1
1), mỗi ngăn chứa 1 lượng khí lí tưởng như nhau và cùng loại.
Khi nhiệt độ trong các ngăn là T )
1 thì tỉ số thể tích các phần là V :V :V  4 : 3 :1 . m 1 2 3
Khi nhiệt độ trong các ngăn là T
2 thì tỉ số thể tích các phần là ' ' '
V :V :V x : 2 :1. Bỏ 1 1 2 3 (2
qua ma sát giữa các pit tông và xi lanh. Giá trị của x là (lấy 2 chữ số thập phân)? ) m 2
Câu 5. Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U và 238 U, với tỉ lệ (3
số hạt 235 U và số hạt 238 U là 7/1000. Biết chu kì bán rã 235 U và 238 U lần lượt là ) 8 7, 00.10 năm và 9
4, 50.10 năm. Nếu tỷ lệ số hạt 235 U và số hạt 238 U trong tự nhiên là 3 /100 thì
cách đây bao nhiêu tỉ năm (lấy 2 chữ số thập phân)?
Câu 6.
Hình bên là sơ đồ bố trí thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước.
Một học sinh làm thí nghiệm với 150 g nước, nhiệt độ ban đầu là 620C. Số
chỉ vôn kế và ampe kế lần lượt là 1,60 V và 2,50 A. Sau khoảng thời gian 8 phút 48 giây thì nhiệt độ
của nước là 65,50C. Bỏ qua nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế và đũa khuấy thu vào. Hãy tính
nhiệt dung riêng của trước trong thí nghiệm này?
----------------HẾT---------------- -
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần I: Trắc nghiệm
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 10 C 2 A 11 A 3 C 12 C 4 A 13 D 5 D 14 B 6 A 15 A 7 D 16 B 8 C 17 A 9 D 18 A
Phần II: Trắc nghiệm đúng sai
Câu 1: gười ta thực hiện công
để nén khí trong một xilanh. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng
a. Người ta thực hiện công lên khối khí nên khối khí nhận công.
b. Do khối khí nhận công nên và có giá trị là
c. Khối khí truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài nên và có giá trị là
d. Độ biến thiên nội năng của khí có giá trị là
Câu 2: Đổ 600 g nước vào một bình làm bằng nhôm có khối lượng 525 g đang ở nhiệt độ 20oC.
Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là 50oC. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm lần lượt là 4200 J/kgK; 880 J/kgK.
a) Nhiệt độ của bình nhôm sau khi cân bằng nhiệt là 45°C.
b) Nhiệt lượng bình nhôm thu vào là 13860J.
c) Nếu bỏ qua sự mất mát ra môi trường bên ngoài thì nhiệt độ ban đầu của nước là 44,5oC
d) Nếu nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài bằng 20% nhiệt lượng do nước tỏa ra thì nhiệt độ
ban đầu của nước là 54,6oC.
Câu 3: Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử có thể
tích 5 ở áp suất khí quyển 5
1,01310 Pa và nhiệt độ
300 K (điểm A trong hình). Nó được làm nóng ở thể
tích không đổi đến áp suất 3 atm (điểm B). Sau đo,
nó được giãn nở đẳng nhiệt đến áp suất 1atm (điểm
C) và cuối cùng bị nén đẳng áp về trạng thái ban đầu.
a) Số mol của khí trong mẫu là 0,203 mol
b) Thể tích của khí ở C là 1,5 lít
c) Nhiệt lượng khí nhận được trong quá trình A  B là 1,52 kJ
a) Trong quá trình B  C độ biến thiên nội năng của khí U   0.
Câu 4. Cho hạt nhân 238U có độ hụt khối là 1,94178u và hạt nhân 56Fe có độ hụt khối là 0,52904u 92 28
Trong các phát biểu nào sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Số proton trong hạt nhân Fe ít hơn số proton trong hạt nhân U.
b. Số notron của hạt nhân 56Fe nhiều hơn hạt nhân 238U . 28 92
c. Hạt nhân 56Fe có năng lượng liên kết nhỏ hơn hạt nhân 238U . 28 92
d. Hạt nhân bền 238U vững hơn hạt nhân 56Fe . 92 28 Câu
Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) a) Đ a) Đ 1 b) S 3 b) S c) Đ c) Đ d) S d) Đ a) S a) Đ 2 b) Đ 4 b) S c) S c) Đ d) S d) S
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1.
Cung cấp nhiệt lượng cho một khối băng (nước đá), người ta thu được đồ
thị biểu diễn nhiệt độ của nước theo nhiệt lượng cung cấp được mô tà như Hình 1.5.
Dựa vào đồ thị, hãy tính nhiệt lượng ( theo đơn vị kJ) cần cung cấp để hoá lỏng hoàn toàn khối băng ở 0 oC .
Lời giải câu 1: Từ đồ thị, ta thấy mỗi ô 20 kJ để hoá lỏng hoàn toàn khối băng ở 0 C thì nhiệt lượng
cần cung cấp 3 ô là: Q  3 20  60 kJ.
Câu 2. Một đoạn dây thẳng bằng đồng được đặt vuông góc với một từ trường đều. Trong đoạn
dây có dòng điện với cường độ I = 10 A và được đặt theo hướng như hình vẽ bên. Bỏ qua ảnh
hưởng của trường Trái Đất lên đoạn dây. Độ lớn của cảm ứng từ B để lực từ có thể cân bằng
với lực hút của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu mT? Biết khối lượng của một đơn
vị chiều dài của đoạn dây đồng là 3
50.10 kg/m, lấy g  9,8 m/s². Lời giải câu 2: Khi cân bằng F = P mg I. .
B l mg B
 0,049T  49mT Bl
Câu 3: Một mặt có diện tích S = 4,0 dm2 được đặt trong từ trường đều và tạo với cảm ứng từ góc 
= 30° (Hình vẽ). Từ thông qua mặt S là  = 12 mWb. Độ lớn của cảm ứng từ là bao nhiêu tesla (kết
quả được viết đến hai chữ số thập phân)? Lời giải câu 3:
Sử dụng công thức (3.3), độ lớn của cảm ứng từ là 3  12.10 B    0,35T 2 S cos 4,0.10 .cos30
Câu 4: Trong một xi lanh kín đặt thẳng đứng có hai pit tông nặng chia xi lanh thành 3
ngăn (hình 1), mỗi ngăn chứa 1 lượng khí lí tưởng như nhau và cùng loại. Khi nhiệt (1 độ trong các ngăn là T )
1 thì tỉ số thể tích các phần là V :V :V  4 : 3 :1 . Khi nhiệt độ 1 2 3 m trong các ngăn là T
2 thì tỉ số thể tích các phần là ' ' '
V :V :V x : 2 :1. Bỏ qua ma sát 1 2 3 1 (2
giữa các pit tông và xi lanh. Giá trị của x là? ( x = 2,3) )
Khí lý tưởng - Vật lý 12 TPNL: Vận dụng kiến thức kỹ năng. 3.2. CĐTD: Vận dụng m ĐA: x = 2,3 2 (3 Ở nhiệt độ T )
1 khi các pit tông cân bằng ta có:
m g  ( p p )S 1 2 1
m g  ( p p )S 2 3 2
Trong đó: p p p lần lượt là áp suất trong ngăn 1, 2 và 3 1, 2, 3
S là tiết diện của các pit tông p1 1 m p p p 1 2 1 2    m p p p3 2 3 2 1 p2 Vì nhiệt độ không đổi nên áp dụng định luật Bôi lơ-Mariôt ta có: p V p V
p V p V p V 1 2 3 2    1 1 2 2 3 3 ; p V p V 2 1 2 3 V2 1 Do đó ta có: m V 1 1 1    (1) m V2 8 2 1 V3
Tương tự khi nhiệt độ các buồng khí là T2 ta có: ' ' p V 1 2 2 1 1  ' ' 1 m p V x  2 1 2 1 x      (2) ' ' m p V 2 1 x 2 3 2 1 1 ' ' p V 2 3 x  2 1 16 Từ (1) và (2)    x   2,29 x 8 7
Câu 5. Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U và 238 U, với tỉ lệ số hạt 235 U và số
hạt 238 U là 7/1000. Biết chu kì bán rã 235 U và 238 U lần lượt là 8 7, 00.10 năm và 9 4, 50.10 năm. Nếu
tỷ lệ số hạt 235 U và số 238 U trong tự nhiên là 3 /100 thì cách đây bao nhiêu tỉ năm (lấy 2 chữ số thập phân)?
Hạt nhân - Vật lý 12 TPNL: Vận dụng kiến thức kỹ năng. 3.2. CĐTD: Vận dụng Lời giải t0 235 T N 2 Hiện nay, số hạt 235 7
U và 238 U là số hạt còn lại, có tỉ lệ là: 0235   . t0 1000 238 T N 2 0238 t t 0  235 T N 2
Cách đây t năm, tỉ lệ số hạt 3 235 3 U và 238 U là nên ta có: 0235  t  0 t  100 100 238 T N 2 0238 t0 235 T N 2 0235 t0 t 7 T  1 1  238 238 T t N 2    Lập tỉ số ta được: 0 2 7 238 1000  238 T 235 T       2 t t t 0  3 30 T 235 T 235 N 2 2 0 100 235 t  0 t  238 T N 2 0238 7 7 30 30 Từ đó log log 2 2 t   1,7404 tỉ năm. 1 1 1 1   9 8 T T 4,5.10 7.10 238 235
Câu 6. Hình bên là sơ đồ bố trí thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của
nước. Một học sinh làm thí nghiệm với 150 g nước, nhiệt độ ban đầu
là 620C. Số chỉ vôn kế và ampe kế lần lượt là 1,60 V và 2,50 A.
Sau khoảng thời gian 8 phút 48 giây thì nhiệt độ của nước là 65,50C.
Bỏ qua nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế và đũa khuấy thu vào.
Hãy tính nhiệt dung riêng của trước trong thí nghiệm này?
Hướng dẫn giải:
*Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở bằng nhiệt lượng mà nước thu vào: (J/kg.K)
Nhận xét: Kết quả này có sự sai lệch với giá trị c = 4180 (J/kg.K) do sai số khi làm thí nghiệm
Document Outline

  • (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)