





Preview text:
PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2025 ĐỀ 43 MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 50 phút
Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Theo mô hình động học phân tử, chuyển động của các nguyên tử, phân tử được gọi là
A. chuyển động cơ.
B. chuyển động quang.
C. chuyển động nhiệt.
D. chuyển động từ.
Câu 2: Để dao được sắc nhọn người ta thường cọ xát lưỡi dao vào một tấm đá mài. Khi cọ xát thấy
lưỡi dao nóng dần lên, làm thay đổi nội năng của lưỡi dao. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Trong quá trình trên, không có sự chuyển hoá năng lượng
từ dạng này sang dạng khác.
B. Trong quá trình trên, có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ
năng sang nội năng.
C. Nội năng của lưỡi dao thay đổi bằng cách truyền nhiệt.
D. Nội năng của lưỡi tăng do nó thực hiện công.
Câu 3: “Độ không tuyệt đối” là nhiệt độ ứng với A. 0 K. B. 0 0 C C. 0 273 C . D. 37 K
Câu 4: Cho ba thông số trạng thái của khối khí lí tưởng xác định: thể tích V, áp suất p và nhiệt độ
tuyệt đối T. Hệ thức nào sau đây diễn tả sai định luật Boyle? p p p p
A. pV hằng số.
B. p V p V . C. 1 2 . D. 1 2 . 1 1 2 2 V V V V 1 2 2 1
Câu 5: Gọi p suất chất khí, là mật độ của phân tử khí, m là khối lượng của chất khí, 2 v là trung
bình của bình phương tốc độ. Công thức nào sau đây mô tả đúng mối liên hệ giữa các đại lượng? 2 1 3 A. 2 p mv . B. 2
p 3mv . C. 2 p mv . D. 2 p mv . 3 3 2
Câu 6: Động năng chuyển động tịnh tiến trung bình của phân tử khí tăng gấp đôi nếu
A. tăng nhiệt độ của xi lanh chứa khí từ 0 400 C đến 0 800 C .
B. tăng nhiệt độ của xi lanh chứa khí từ 0 127 C đến 0 527 C .
C. tăng nhiệt độ của xi lanh chứa khí từ 0 127 F đến 0 527 F .
D. không thể tăng động năng của phân tử bằng cách tăng nhiệt độ.
Câu 7: Một gam khí hydrogen đựng trong bình có thể tích 4 . Mật độ phân tử của chất khí đó là A. 22 3 7,5 10 m B. 25 3 7,5 10 m C. 19 3 7,5 10 m D. 23 3 7,5 10 m
Câu 8: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của
A. lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.
B. trọng lực tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.
C. lực từ tác dụng lên một vật nặng hay một vật nhẹ đặt trong đó.
D. lực điện tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.
Câu 9: Đặt một dây dẫn có chiều dài là mang dòng điện I trong từ trường có độ lớn cảm ứng từ B
và tạo với cảm ứng từ góc . Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là A. I B. B C. BI sin D. sin
Câu 10: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng
điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ I B F B F B F A. B. C. I D. B F I I
Câu 11: Đơn vị của từ thông là A. vebe (Wb). B. henry (H). C. tesla (T). D. vôn (V).
Câu 12: Trong các hình vẽ sau, từ thông gửi qua diện tích khung dây dẫn có giá trị lớn nhất ? A. B. C. D. π
Câu 13: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là i = 10 2sin 100πt– . Ở 3 1 thời điểm t
s cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị 200 A. 5 2 A. B. 5 A. C. 10 2 A. D. 10 A.
Câu 14: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp xoay chiều theo thời gian. Biểu thức
điện áp trong đoạn mạch này là
A. u 200cos 100 t V 2 .
B. u 200cos 100 t V 2 .
C. u 100 cos 50 t V . 2
D. u 200 cos 50 t V . 2
Câu 15: Hạt nhân nào sau đây có 136 neutron? 23 Na 238 U 222 Ra 209 Pb A. 11 B. 92 C. 86 . D. 84 40 6 Ar; Li
Câu 16: Cho khối lượng của proton, neutron; 18 3 lần lượt là
1, 0073amu; 1, 0087 amu;39, 9525amu; 6, 0145amu 2 và 1amu
931,5MeV / c . So với năng lượng liên kết 6 Li 40 Ar riêng của hạt nhân 3
thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18
A. lớn hơn một lượng là 5, 20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3, 42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3, 42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5, 20 MeV.
Câu 17: Biển báo nào không phải là biển báo nhận diện nguồn phóng xạ? (a) (b) (d) A. Hình (b). B. Hình (c). C. Hình (d). D. Hình (a). 234 206
Câu 18: Một hạt nhân U Pb 92
thực hiện một chuỗi phóng xạ ,
và biến thành hạt nhân 82 bền
vững. Trong chuỗi phóng xạ này có bao nhiêu hạt và được phát ra?
A. 7 hạt , 4 hạt .
B. 5 hạt , 5 hạt .
C. 10 hạt , 8 hạt .
D. 16 hạt , 12 hạt .
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Một lượng khí chứa trong một xilanh có pittong di chuyển được. Ở trạng thái cân bằng, chất khí chiếm thể tích 3
V m và tác dụng lên pittong một áp suất 5 2
4.10 N / m . Khối khí nhận một nhiệt
lượng 1000 J giãn nở đẩy pittong lên làm thể tích khí tăng thêm 3
0,003m . Coi rằng áp suất chất khí không đổi.
a) Lượng khí bên trong xilanh nhận nhiệt và sinh công làm biến đổi nội năng.
b) Theo quy ước, khối khí nhận nhiệt và sinh công nên A 0; Q 0
c) Công mà khối khí thực hiện có độ lớn bằng 1200 J
d) Độ biến thiên nội năng của khối khí U 200 J
Câu 2: Một khối khí lí tưởng hiện 1 chu trình như hình vẽ. Cho 5
p 6 10 Pa , V 2 lít, T 100K , 5 p 2 10 Pa . 1 1 2 3
a) Từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng áp.
b) Nhiệt độ tại trạng thái (1) của khí xấp xỉ (- 173 0C).
c) Thể tích khí tại trạng thái (2) là 6 lít
d) Nhiệt độ tại trạng thái (3) của khí xấp xỉ (- 239,67 0C)
Câu 3: Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD như hình vẽ. Các
đường sức xuyên qua bề mặt và tạo với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc Diện tích của khung dây
Đưa nam châm ra xa khung dây thì cảm ứng từ giảm từ xuống
0 trong khoảng tời gian 0,02 s.
a) Chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABCD.
b) Dòng điện cảm ứng luôn được duy trì cho dù nam châm không còn chuyển động.
c) Từ thông qua khung dây là
d) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn là 131
Câu 4: Trong các vụ thử hạt nhân, người ta thấy các đồng vị phóng xạ I 53
(có chu kì bán rã là 8,02
ngày đêm) lan ra trong khí quyển (đồng vị này có thể gây ra ung thư tuyến giáp trạng). Mưa sẽ làm
các đồng cỏ nhiễm đồng vị phóng xạ này và cuối cùng nó có trong sữa bò. Giả sử sau một vụ thử hạt 131
nhân, người ta đo được độ phóng xạ của I 53
trong sữa bò tại một trang trại là 2900 Bq/L. Biết mức
trần an toàn phóng xạ là 185 Bq/L. 131
a) Số hạt neutron của đồng vị phóng xạ I 53 là 78. 131 131 130 1 b) Đồng vị I I Xe e 53
phóng xạ beta trừ theo phương trình: 53 54 1 . 131 c) Đồng vị I 53
còn phát tia phóng xạ gamma nên có thể được "nhìn thấy" bởi các kĩ thuật hình ảnh y học hạt nhân.
d) Sau thời gian tối thiểu 126 ngày đêm, sữa bò tại trang trại đó mới đạt mức an toàn cho phép.
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Muốn Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng
22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượ 0 0
ng kế chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15 C . Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5 C . Biết nhiệt dung
riêng của sắt là 478 J / kg K , của nước là 4180 J / kg K . Người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của
nhiệt lượng kế và xác định được nhiệt độ của lò. Nhưng thực ra nhiệt lượng kế có khối lượng là 200
g và làm bằng chất có nhiệt dung riêng là 418 J / kg K . Hỏi nhiệt độ mà người ta xác định sai bao
nhiêu phần trăm so với nhiệt độ của lò? (Viết kết quả làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy). A. 4,2
Câu 2: Ở bao nhiêu 0C thì số đọc trên thang nhiệt độ Fahrenheit gấp 2,2 lần số đọc trên thang nhiệt độ Celsius? A. 80
Câu 3: Động năng trung bình của phân tử khí lí tưởng ở nhiệt độ 27 0C có giá trị là x.10-21J. Tìm giá trị của x? A. 6,21
Câu 4: Khi nhiệt độ của một lượng khí lí tưởng tăng từ 0 20 C lên nhiệt độ 0 40 C thì động năng trung
bình của khí lí tưởng tăng lên bao nhiêu lần ? A. 1,07
Câu 5: Một đoạn dây được giữ cố định, vuông góc với các
đường sức từ trong khoảng không gian giữa hai cực của nam
châm. Đặt hệ thống này lên một cái cân, sau đó hiệu chỉnh về số
0. Cho dòng điện có cường độ 0,4 A chạy qua dây dẫn thì thấy cân
chỉ 0,57 gam. Biết chiều dài đoạn dây nằm trong từ trường là 3,5 cm. Lấy 2
g 9,8 m / s . Độ lớn cảm ứng từ giữa hai cực của
nam châm là bao nhiêu T ? (Viết kết quả làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân) A. 0,4
Câu 6: Người ta dự định xây một nhà máy điện nguyên tử có công suất bằng công suất tối đa của
nhà máy thuỷ điện Hoà Bình (1,92 triệu kW). Giả sử các lò phản ứng dùng năng lượng phân hạch 235 235 của hạt nhân
U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt
U phân hạch toả ra năng lượng 200 23 MeV. Lấy N 6, 023 10 A
. Coi khối lượng nguyên tử tính theo amu bằng số khối của nó. Khối lượ 235 ng
U nguyên chất cần cho các lò phản ứng trong thời gian 1 năm (365 ngày) là bao nhiêu kg ?
(Viết kết quả đến phân nguyên) A. 3687