















Preview text:
ĐỀ 48
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Một quả bóng có khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được
7 m. Sở dĩ bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu là vì một phần cơ năng của quả
bóng đã chuyển hoá thành nội năng của
A. chỉ quả bóng và của sân.
B. chỉ quả bóng và không khí.
C. chỉ mỗi sân và không khí.
D. quả bóng, mặt sân và không khí.
Câu 2. Một dòng electron đang dịch chuyển theo chiều dương của trục Ox trong từ
trường có cảm ứng từ hướng theo chiều dương của trục Oy (Hình 3.5). Lực từ tác dụng
lên các điện tích có hướng z B 0 y x
A. theo chiều dương của Ox.
B. theo chiều âm của Ox.
C. theo chiều dương của Oz.
D. theo chiều âm của Oz.
Câu 3. Các hạt nhân đồng vị có A. cùng khối lượng.
B. cùng điện tích. C. cùng số khối. D. cùng số neutron.
Câu 4. Chọn phát biểu sai.
A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động được lập đi lập lại như cũ
sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lập đi lập lại nhiều lần quanh một C. Pha ban đầu
là đại lượng xác định vị trí của vật ở thời điểm t 0 .
D. Dao động điều hòa được coi như hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống một
đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. 5
Câu 5. Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng? 5
A. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10 J khi nóng chảy hoàn toàn. 5
B. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng1,8.10 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. 5
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10 J để hóa lỏng. 5
D. Mỗi kilogam đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.10 J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Câu 6. Hình biểu diễn nhiệt kế dùng chất lỏng. Làm thế nào để tăng độ nhạy của nhiệt kế này?
A. Làm cho ống nhiệt kế hẹp lại.
B. Khi đo phải hiệu chỉnh cẩn thận.
C. Làm cho các vạch chia gần nhau hơn.
D. Làm cho ống nhiệt kế dài hơn.
Câu 7. Một thanh nam châm được thả rơi vào một ống dây thắng đứng. Giả sử cực bắc
của nam châm hướng xuống dưới. Nếu nhìn từ trên xuống ống dây, tại thời điểm nam
châm đang rơi đến sát đầu trên của ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện chạy trong ống theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và nam châm chịu
một lực từ hướng lên trên.
B. Dòng điện chạy trong ống theo chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng lên trên.
C. Dòng điện chạy trong ống theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và nam châm chịu
một lực từ hướng xuống.
D. Dòng điện chạy trong ống theo chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng xuống.
Câu 8. Hằng số khí lý tưởng (R) có giá trị gần đúng là: A. 8.314 J/(mol.K) B. 6.022 J/(mol.K) C. 9.81 J/(mol.K) D. 1.38 J/(mol.K) Giải
Hằng số khí lý tưởng R là một hằng số vật lý có giá trị gần đúng là 8.314 J/(mol.K). Nó
xuất hiện trong phương trình trạng thái của khí lý tưởng và được sử dụng để mô tả mối
quan hệ giữa các đại lượng như áp suất, thể tích, nhiệt độ, và số mol của khí.
Câu 9. Một lượng khí lý tưởng có thể tích V=5 lít ở áp suất P = 1 atm và nhiệt độ
T=273 K. Nếu áp suất của khí tăng lên đến P = 2 atm và nhiệt độ tăng lên T=546 K, thể
tích của khí sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm xuống còn 2,5 lít B. Tăng 10 lít C. Giữ nguyên 5 lít D. Tăng lên 20 lít Giải
Áp dụng công thức khí lý tưởng PV= nRT. Khi áp suất tăng gấp đôi và nhiệt độ tăng gấp
đôi, thể tích của khí sẽ tăng lên gấp đôi từ 5 lít lên 10 lít.
Câu 10. Người ta thả cục nước đá ở 0 C
° vào chiếc cốc bằng đồng khối lượng 0,2 kg đặt
ở trong nhiệt lượng kế, trong cốc đồng đựng 0,7 kg nước ở 25 C
° . Khi cục nước đá vừa
tan hết thì nước trong cốc đồng có nhiệt độ là 15, 2 C
° và khối lượng của nước là 0,775
kg. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J / kg K
× và của nước là 4180J / kg K × .
Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra bên ngoài. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là bao nhiêu? A. 5 3,3.10 J / kg. B. 5 2,3.10 J / kg. C. 4 3,3.10 J / kg. D. 4 2,3.10 J / kg. Giải
* Khối nước đá (thể rắn) thu nhiệt lượng để chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0 C ° và tăng nhiệt độ lên
* Chiếc cốc bằng đồng và nước (thể lỏng) tỏa ra nhiệt lượng:
* Phương trình cân bằng nhiệt lúc này:
Câu 11. Cung cấp cho vật một công là 400 J nhưng nhiệt lượng bị thất thoát ra môi
trường bên ngoài là 120 J. Nội năng của vật là A. tăng 280 J. B. giảm 280 J. C. không thay đổi. D. giảm 520 J. Giải
D U = A + Q = 400 + (- 120)= 280 J.
Câu 12. Một đoạn dây dẫn MN được đặt trên hai thanh kim loại và tạo thành một mạch
kín. Tất cả được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B (Hình 3.10). Đoạn dây dẫn
MN đang chuyển động với tốc độ v và khi chuyển động luôn tiếp xúc với hai thanh kim
loại. Phát biểu nào P sau đây là đúng? Q M B v P N
A. Dòng điện chạy qua R từ Q đến P.
B. Dòng điện chạy qua R từ P đến Q.
C. Không có dòng điện chạy qua R.
D. Đoạn dây MN không chịu tác dụng của lực.
Câu 13. Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân
bằng 5 cm, tốc độ của nó bằng: A.21,27 cm/s B. 27,21 cm/s C. 32,56 cm/s D. 46,21 cm/s Giải
Từ công thức: x2 + = A2 suy ra: |v| = w = = ≈ 27,21(cm/s) 2
Câu 14. Một mặt có diện tích S
4, 0dm được đặt trong từ B trường đề 0
u và tạo với cảm ứng từ góc 30 (Hình 3.4). Từ
thông qua mặt S là 12mWb . Ðộ lớn của n
cảm ứng từ là bao nhiêu tesla (kết quả được viết đến hai chữ số thập phân)? Hình 3.4 A.0,35 B. 0,45 C. 0,55 D. 0,25 Giải B
Sử dụng công thức (3.3), độ lớn của cảm ứng từ là Scos
Thay các giá trị đã cho: 2 2 3 0
S 4, 0.10 m ; 12.10 Wb; 30 ta đượ c B 0,35T.
Câu 15. Xét nguyên tử hidro theo mâu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo 11 r 5, 3.10 0
m; khối lượng và độ lớn điện tích electron lân lượt là 31 m 9,1.10 kg và e 19 1,6.10 C ; e
hệ số tỉ lệ trong công thức tính lực tương tác tĩnh điện 9 k 9.10 N.m 2 2 /C . Nếu coi
chuyển động của electron trên các quỹ đạo dừng là tròn đều thì trên quĩ đạo dừng L,
quãng đường electron đi được trong thời gian 8
10 s xấp xỉ bằng A. 1, 26 mm B. 10,93 mm C. 7, 29 mm D. 12, 6 mm Giải 9.10 . ke v ke ke 1,6.10 2 9 19 2 2 2 2 2 F ma . m mv v
1092830m / s 2 2 2 2 1 1 3 1 r r n r n r m 2 .5,3.10 .9,1.10 0 0 8 s vt 1092830.10
0,01093m 10,93mm. t 17 C
Câu 16. Trong một căn phòng có thể tích 3
V 60 m nhiệt độ tăng từ 1 lên t 27 C 2
. Khối lượng không khí trong phòng thay đổi bao nhiêu ( Δm ) nếu áp suất khí 5 quyển p 10 Pa M 0
? Khối lượng mol của không khí
29 g / mol , hằng số khí lý tưởng
R 8, 3 J / ( mol. K ) . A.4,2 B. 5,2 C. -2,4 D. -3,6 Giải Giả sử m m T t 273 1 và
2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ 1 1 và T t 273 2 2
tương ứng. Phương trình trạng thái của không khí trong phòng là: m m 1 2 p V RT , p V RT 0 1 0 2 M M 0 p VM m1,2 Từ đó suy ra: RT1,2
Do đó: Δm m m 2 1 p VM t t 0 1 2 Δm R 2 ,4 kg
t 273 t 273C 1 2
Câu 17. Một học sinh dùng một sợi dây buộc một vật 2 5,0.10 kg có khối lượng
đang rơi qua ròng rọc vào
trục bánh guồng. Học sinh này đặt hệ thống vào một
bể chứa 25,0 kg nước cách nhiệt tốt. Khi vật rơi
xuống sẽ làm cho bánh guồng quay và khuấy động
nước (Hình bên). Nếu vật rơi một khoảng cách thẳng 2 1,00.10 m đứng
với vận tốc không đổi thì nhiệt độ
của nước tăng bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng 2 4,20 kJ/(kg.K) g = 9,81m/s của nước là , . A. 15 K. B. 4,7 K. C. 6,1 K. D.18 K. Giải
Vì vật rơi với vận tốc không đổi nên độ giảm thế năng của nó dùng để làm tăng nhiệt độ cho bình nước: 2 2 2
(5,0.10 kg)(9,81m/s )(1,00.10 m) mgh mgh = cm'.ΔT ΔT = = m'c (25,0 kg) = 4,7 K 3 4,2×10 J/(kg/K)
Câu 18. Một vật nhỏ nặng 200g được treo thẳng đứng bằng một sợi dây đàn hồi (Sợi dây
dãn chứ không trùng và khi dãn như một lò xo) và có hệ số đàn hồi k 25N / m . Ban đầu,
nâng vật theo phương thẳng đứng lên trên vị trí cân bằng một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ. Bỏ
qua lực cản của không khí. Lấy 2
g 10m / s . Tốc độ trung bình của vật trong một chu
kì gần nhất với:
A. 108,5cm / s
B. 106,5cm / s
C. 104,5cm / s
D. 102,5cm / s Giải Ta có mg 0, 2.10 l
0,08m 8cm 0 k 25
Giai đoạn 1: vật rơi tự do đến vị trí không biến dạng ban đầu
s 20 8 12cm 12 1 1 15 2 2 vttn s gt 12
.1000.t t s 1 1 1 1 2 2 25 8 O vtcb 15
Vận tốc tại thời điểm đó v gt 1000. 40 15 (cm/s) 1 25 16 Giai đoạ k 25
n 2: Vật dao động điều hòa với 5 5 m 0, 2 (rad/s) 2 2 Biên độ v 40 15
lúc dao động điều hòa là: 2 2 A l 8 16cm 0 2 5 5 s l
A 816 24cm 2 0 1 l 1 8 2 5 0 t arccos arccos s 2 A 5 5 16 75 s s 12 24 1 2 v
105,19cm / s . t t 15 2 5 1 2 25 75
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Trong các nhận định dưới đây,nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai? Đúng Sai
a. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. b.
Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số neutron
khác nhau gọi là đồng vị.
c. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số neutron khác nhau nên
tính chất hoá học khác nhau. d
Các hạt nhân đồng vị có điện tích giống nhau.
Câu 2. . Hình 4.2 mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hóa của cảm biến khói ion hóa. Nguồn phóng xạ americium 241
Am có hằng số phóng xạ 11 1 5, 081.10
s được đặt giữa hai bản 95
kim loại kết nối với một pin. Các hạt phóng ra làm ion hóa không khí giữa hai bản kim
loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu.
Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với những phân
tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại
giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích
hoạt chuông báo cháy. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai? Đúng Sai
a. Tia phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về phía bản kim loại nhiễm điện dương. b.
Chu kì bán rã của americium 241Am là 5 1,58.10 ngày. 95
c. Độ phóng xạ của nguồn americium 241Am có khối lượng 0,125 g 95 là 25, 7 kBq. d
Sau khi sử dụng 15 năm, độ phóng xạ của nguồn americium
241 Am trong cảm biến giảm còn 3, 47% so với độ phóng xạ ban 95 đầu lúc mới mua. Giải
a) Sai; b) Đúng; c) Sai; d) Sai.
a) Tia mang điện tích dương nên bị lệch về phía bản kim loại nhiễm điện âm. Chọn SAI. ln 2 b) 5 T 1,58.10 ngày. Chọn ĐÚNG. c) 3
H N 15, 9.10 Bq 0 0 Chọn SAI. d) .2 t H H 97,6%H 0 0 Chọn SAI.
Câu 3. Dùng tay cọ xát miếng kim loại vào sàn nhà thì thấy miếng kim loại nóng lên. Đúng Sai
a. Ta đã làm thay đổi nội năng của miếng kim loại bằng cách truyền nhiệt. b.
Nội năng của miếng kim loại giảm.
c. Mặt tiếp xúc giữa miếng kim loại và sàn nhà có ma sát. d
Khi cọ xát trong thời gian đủ dài có thể tạo ra lửa.
Câu 4: Một học sinh tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ và bố
trí dụng cụ thí nghiệm như mô tả trong Hình 8. Một sợi dây mảnh có một đầu cố định,
đầu còn lại treo một vòng dây đồng. Một nam châm điện được đặt sao cho vòng dây đồng
luôn đi qua nó khi vòng dây đồng dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu, khoá
K mở và vòng dây đồng được kích thích cho dao động với biên độ góc nhỏ. Sau đó,
người ta đóng khoá K. Coi sức cản của không khí là không đáng kể. Đúng Sai
a. Khi khoá K mở, vòng dây đồng dao động điều hoà. b.
Khi khoá K đóng, trong vòng dây đồng xuất hiện một dòng điện cảm ứng.
c. Chu kì dao động của vòng dây đồng sẽ tăng khi đóng khoá K do
vòng dây bị hút về phía nam châm. d
Khi K đóng, vòng dây đồng dao động tắt dần. Giải
a) Khi khoá K mở, vòng dây đồng dao động điều hoà.
Đúng vì biên độ góc nhỏ và sức cản không khí không đáng kể. Chọn ĐÚNG.
b) Khi khoá K đóng, trong vòng dây đồng xuất hiện một dòng điện cảm ứng.
Đúng vì có sự chuyển động tương đối của nam châm so với vòng dây. Chọn ĐÚNG.
c) Chu kì dao động của vòng dây đồng sẽ tăng khi đóng khoá K do vòng dây bị hút về phía nam châm.
Sai vì dao động này là dao động tắt dần, chu kỳ không đổi. Chọn SAI.
d) Khi K đóng, vòng dây đồng dao động tắt dần.
Đúng vì có năng chuyển thành năng lượng điện từ Chọn ĐÚNG.
III. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. Ngày nay tỉ lệ 235U trong một mẫu quặng Urani là 0,72%, còn lại là 238U. Cho
biết chu kì bán rã của 235U và 238U lần lượt là 7, 04.108 năm và 4, 46.109 năm. Tỉ lệ 235U
trong mẫu quặng Urani nêu trên vào thời kì đầu khi hình thành trái đất cách đây 4,5 tỉ năm là Giải 1 t 4,5 t 1 T 0,704 N N N N T 1 01 2 01 2 01 N N 0.2 . . 0, 3. t2 4,5 N2 N02 N02 N02 2 T 4,46 2 2 N01 0, 3N02 0,23 23%. . N N N 01 02 0, 3 02 N02 Đáp án: 23%
Câu 2. Một dây dẫn thẳng, cứng, dài 0,10 m , có khối lượng m = 0,025 kg được giữ
nằm yên theo phương ngang trong một từ trường có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,5 T và có
hướng nằm ngang, vuông góc với dây dẫn. Lấy g = 9,8 m/s2 . Cường độ dòng điện chạy
trong dây là bao nhiêu ampe để khi dây được thả ra thì nó vẫn nằm yên (kết quả được lấy
đến một chữ số thập phân)? Giải
Để dây vẫn nằm yên thì lực từ tác dụng lên dây phải có độ lớn bằng trọng lượng của dây, tức là: o BI sin 90 mg . mg hay: I B
Thay các giá trị đã cho: 2
m 0, 025 kg; g 9,8 m / s ; B 0,5 T; 0,10 , m ta được: I 4,9 A.
Đáp án: I 4,9 A.
Câu 3. Một viên đạn bằng đồng bay với vận tốc 500 m/s tới xuyên qua một tấm gỗ. Khi
vừa ra khỏi tấm gỗ, vận tốc của viên đạn là 300 m/s. Hỏi nhiệt độ của viên đạn tăng lên
bao nhiêu khi nó bay ra khỏi tấm gỗ. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 386 J/(kg.K). Nếu
coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao nhiêu? Giải Viên đạ 1 1 n nhận được công: 2 2 A mv mv 1 2 2 2
Do viên đạn không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài nên công A phải bằng độ tăng 1 1
nội năng của viên đạn: 2 2 U
A mv mv 1 2 2 2
Phần nội năng tăng thêm này làm viên đạn nóng lên: Q mc t 1 1 2 2 mv mv 1 2 Q U 1 2 2 t 2 2 v v 0 207 C 1 2 mc mc mc 2c Đáp án: 207
Câu 4. Một bình kín có thể tích 3
0,10 m chứa khí hydrogen ở nhiệt độ 0 25 C và áp suất 5 6,0.10 Pa
. Biết khối lượng của phân tử khí hydrogen là 26 m 0,33.10 kg . Một trong
các giá trị trung bình đặc trưng cho tốc độ của các phân tử khí thường dùng là căn bậc
hai của trung bình bình phương tốc độ phân tử 2
v . Giá trị này của các phân từ hydrogen trong bình là 3
X .10 m/s. Tìm X (viết kết quả chỉ gồm hai chữ số). Giải
Từ công thức: pV NkT tính được 5 6, 0.10 Pa 3 0,10 m pV N kT 1,38.10 25 1, 4.10 23 273 25 2 1 Nmv
Áp dụng công thức p
, ta xác định được giá trị trung bình bình phương 3 V
tốc độ của các phân tử khí hydrogen trong bình là 5 3 3 3 6, 0.10 Pa 0,10 pV m 2 7 v 3,9.10 m2/s2 25 Nm 1, 4.10 26 0,33.10 kg
Căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ phân tử là 2 v = 6,2.103 m/s
Đáp án: X= 6,2.
Câu 5. Một mẫu chứa hai đồng vị phóng xạ A và B. Tại thời điểm ban đầu, tỉ lệ nguyên
tử đồng vị A trên số nguyên tử đồng vị B là 5. Sau đó 2,0 giờ, tỉ lệ số nguyên tử đồng vị
A trên số nguyên tử đồng vị B là 1. Biết rằng chu kì bán rã của đồng vị A là 0,50 giờ.
Chu kì bán rã của đồng vị B là mấy giờ? Biết rằng hai đồng vị phóng xạ này không phải
là sản phẩm phân rã của nhau. (Kết quả lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân) Giải N
Thời điểm ban đầu có NOA và NOB hạt nhân A và B trong mẫu: OA 5. N OB t t
Sau 2,0 giờ, số nguyên tử mỗi đồng vị có trong mẫu là A T N N 2 và B T N N 2 . A 0A B 0B Theo đề bài: t 1 1 1 1 A T t t N N 2 N 1 1 1 1 A B T A T B T A T 0A 0A 2 1 2 t log t 2 N N 5 T T 5 B T 0B B A B N 2 0B
Thay số: t 2, 0 giờ và T 0,5 giờ ta tìm được T 1, 2 giờ. A B
Đáp án: 1,2 giờ.
Câu 6. Để hàn các linh kiện bị đứt trong mạch điện tử, người
thợ sửa chữa thường sử dụng mỏ hàn điện để làm nóng chảy
dây thiếc hàn. Biết rằng loại thiếc hàn sử dụng là hỗn hợp của
thiếc và chì với tỉ lệ khối lượng là 16:9, khối lượng một cuộn
dây thiếc hàn là 50 g. Tính nhiệt lượng mỏ hàn cần cung cấp
để làm nóng chảy hết một cuộn dây thiếc hàn ở nhiệt độ nóng
chảy? Biết thiếc và chỉ có nhiệt nóng chảy riêng lần lượt là: 0,61.105J/kg và 0,25.105 J/kg. Giải *Theo giả thiết:
*Nhiệt lượng mỏ hàn cần cung cấp để làm nóng chảy hết một cuộn dây thiếc hàn ở nhiệt độ nóng chảy là: Q=
10-3. 0,61.105 + 18. 10-3. 0,25.105 = 2402 J Đáp án: 2402 J HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 7 A 13 B 2 D 8 C 14 A 3 B 9 B 15 B 4 C 10 A 16 C 5 B 11 A 17 B 6 A 12 A 18 C
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu Lệnh hỏi Đáp án Câu Lệnh hỏi Đáp án a Đ a S b Đ b S 1 3 c S c Đ d Đ d Đ a S a Đ b Đ b Đ 2 4 c S c S d S d Đ
III. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 23 3 207 5 1,2 2 4,9 4 6,2 6 2402