ĐỀ 50
ĐỀ THI TH TT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Môn: VT LÍ
Thi gian làm bài: 50 phút, không k thời gian phát đề
I. TRC NGHIM NHIU LA CHN
Câu 1. Vt th lng có
A. th tích và hình dng riêng, khó nén.
B. th tích và hình dng riêng, d nén.
C. th tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, khó nén.
D. th tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, d nén.
Câu 2. Tia phóng x nào sau đây là ng các hạt positron?
A. tia
.
B. tia
.
C. tia
.
D. tia
.
Câu 3. ng thc liên h hng s Boltzman vi s Avogadro N
A
, và hng s khí lí tưng R
A. N
A
R
2
. B. N
A
R. C. R/N
A
D. N
A
/R.
Câu 4. Dao động là chuyển động có
A. gii hn trong không gian lập đi lập li nhiu ln quanh mt VTCB.
B. trng thái chuyển động được lp lại như cũ sau nhng khong thi gian bng nhau.
C. lp đi lặp li nhiu ln có gii hn trong không gian.
D. qua li hai bên VTCB và không gii hn không gian.
Câu 5. Nhiệt lượng cn cung cấp để m tăng nhiệt độ ca vt ph thuc vào
A. th tích ca vt. B. nhiệt độ ban đầu ca vt.
C. khối lưng ca vt. D. nhit độ lúc sau ca vt.
Câu 6. Đ vào ba bình cùng din tích đáy một lượng nước như nhau, đun điu kiện như
nhau t
A. nh A sôi nhanh nht.
B. Bình B sôi nhanh nht.
C. Bình C sôi nhanh nht.
D. Ba bìnhing nhau cùng din tích đáy.
Câu 7. Phát biểu o sau đây về hng s Avogadro sai?
A. Hng s Avogadro là s ng ngun t trong 0,012 kg cacbon-12.
B. Giá tr ca hng s Avogadro 6,02.10
23
.
C. Hng s Avogadro là s phân t trong mt mol cht.
D. Hng s Avogadro ch áp dng đưc cho c ht đơn nguyên t.
Câu 8. Cn y tế chuyn t th lng sang th khí rt nhanh điu kiện thông thường. Khi xoa cn
o da, ta cm thy lnh vùng da đó cn
A. thu nhiệt lượng t cơ thể qua ch da đó đ bay hơi.
B. khi bay hơi to nhiệt lưng vào ch da đó.
C. khi bay i kéo theo lưng nước ch da đó ra khi cơ thể.
D. khi bay i tạo ra dòng nước mát ti ch da đó.
Câu 9. Dao động điu hòa có th được coi như hình chiếu ca mt chuyển động tròn đều xung
mt
A. đường thng bt kì
B. đường thng vng góc vi mt phng qu đạo.
C. đường thng xiên góc vi mt phng qu đo
D. đường thng nm trong mt phng qu đạo.
Câu 10. S nucleon mang điện trong ht nhân
71
31
Ga
A. 31. B. 71. C. 40. D. 102.
Câu 11. Mt vật được làm lnh t
xung
0
5C
. Nhit độ ca vt theo thang Kelvin giảm đi
bao nhiêu Kelvin?
A. 15 K. B. 20 K. C. 11 K. D. 18 K.
Gii
+ T công thc chuyển đổi:
0
T(K) t( C) 273 T t; t 5 25 20 T 20K
+ Nhiệt độ ca vt theo thang Kelvin gim đi 20 K.
Câu 12. Ban đầu
t0
mt mu cht phóng x
X
nguyên cht. thi đim t
1
, mu cht
phóng x
X
còn li
20%
hạt nhân chưa b phân rã. Đến thời điểm
21
t = t + 100 s
s ht nn
X
chưa bị phân rã ch n
5%
so vi s hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã ca cht phóng x đó là
A.
50 s.
B.
25 s.
C.
400 s.
D.
200 s.
Gii
12
21
1 0 0 2 0 0
100
2
1
2
.2 20% ; .2 5%
2 4 2 2 50
tt
TT
tt
TT
N N N N N N
N
Ts
N

Câu 13. Mt pn t khí tưởng đang chuyển động qua m mt bình cầu đưng kính
0,10 dm
. Trong mi giây, pn t này va chm o thành bình cu
4000
ln. Coi rng
phân t y ch va chm vi tnh bình tc độ ca phân t là không đi sau mi va chm.
Tc độ chuyển đng trung bình ca pn t khí trong bình bao nhiêu m/s?
A.400 m/s B.200 m/s C.800 m/s D.600 m/s
Gii
Gia hai va chm liên tiếp, pn t đi quãng đường
2d
. Quãng đưng đi được trong 1
giây (sau
4000
va chm) chính tốc độ trung bình ca pn t.
Vy tc độ trung bình
2
4,0.10v
m/s.
Đáp án: 400 m/s.
Câu 14. Đon y dn MN hình 3.11 i 0,20 m đang bị kéo v bên phi vi tc độ 2,0 m/s.
Biết
1,2 ,BT
đin tr ca MN
100
, b qua đin tr các thành phn còn li ca mạch điện.
Tìm lc cn thiết đ kéo thanh tc độ không đổi này (b qua ma sát).
v
B
M
N
Q
P
A.2,4N B.1,2N C.3,2N D.4,2N
Gii
1,2.0,20.2,0
.0,2.1,2 1,2 .
100
e
F I B B N
R
Câu 15. Trong
24 mol
khí hydrogen (H
2
) bao nhiêu phân t hydrogen (H
2
)?
A. 1,4.10
25
B. 2,4.10
25
C. 2,8.10
25
D. 1,6.10
25
Gii
S pn t hydrogen
23 1
24 6,02.10 .
A
mol molN n N
=
25
1,4.10
phân t.
Đáp án:
25
1,4.10
phân t.
Câu 16. Mt vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos( t − ) (cm) (t tính bng giây).
Thi điểm vật đi qua vị t li độ x = 2√3cm theo chiều âm ln th 2 là:
A. 5s B.10s C. 7s D. 14s
Gii
Dùng PTLG:
= + n.2π
t = 1 + n.4 ≥ 0 n = 0,1,2,3.... Ln th 2 ng vi n = 1 nên t = 5(s)
Câu 17.
Mt lò xo nh được đặt thẳng đứng có đầu
trên gn vi vt nh A khi lượng m, đầu
dưới gn vi vt nh B khi lượng 2m,
vt B được đặt trên mt sàn nm ngang
như hình H.I. Kích thích cho A dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng. Ly
2
.g 9,8m/s
Hình H.II là đồ th biu din
s ph thuc ca áp lc F ca B lên mt
sàn theo thi gian t. Gia tc cực đại ca A
giá tr gn nht vi giá tr nào sau
đây?
A
(H.I)
B
0
t (s)
F (N)
5,0
10,0
0,35
0,70
(H.II)
A.
2
1 0,77 m/s
.
B.
2
9,68 m/s
.
C.
2
1 9,34 m/s
.
D.
2
38,68 m/s
Gii
* T đồ th, ta thy: T = 0,35 s =
2 40
T7

rad/s
0
=
2
g
= 0,03 m.
*
max B A
min B A
F P P k.A 3mg kA 12,5
kA 5 N
mg 2,5 N
F P P k.A 3mg kA 2,5

* Vi k =
0
mg
=
250
3
N/m A = 0,06 m.
* Gia tc cực đại ca vt A là
2 2 2 2
max
2 40
a A ( ) .A ( ) .0,06 19,34 m / s
T7

Chn C.
Câu 18. Mt ng thy tinh thẳng đứng, đầu trên được bt kín, được nhúng vào bình cha thy
ngân, vi mc thy ngân trong ng cao n
5 cmh
so vi mc trong bình. Chiu dài phn ng
cha không khí
50 cml
. Cần tăng nhiệt độ không khí trong ng thêm bao nhiêu
Δt
để mc
thy nn trong ng h xung bng vi mc trong bình? Nhiệt độ ban đầu ca không khí là
0
17 Ct
, áp sut khí quyn
0
760mmHgp
, khối lượng riêng ca thy nn
3
13,6 g / cm
.
Chọn đáp án gần nhất (đơn vị
0
C)
A.55 B.62 C. 52 D.65
Gii
T điều kin cân bng ca thy ngân, ta có áp sut ca không khí trong ng là:
5.
0
p p gh
Phương trình trạng thái ban đầu ca không khí là:
6.
00
p lS vRT
Trong đó
S
din tích mt ct ngang ca ng,
v
s mol không k trong ng,
00
273 KTt
.
Sau khi tăng nhiệt độ không khí thêm
Δt
, áp sut không khí s bng
0
p
phương trình
trng thái là:
7.
00
Δ p l h S vR T t
Suy ra:
8.
0
0
0
Δ 273 1 51,5 C




p l h
tt
p gh l
II. TRC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Hình bên dưi, biết: 1= 2,0 A; B = 0,01 T; MN = NO = 5,0 cm;
0
30 .
Trong c
phát biu sau đây, phát biểu o đúng, phát biểu nào sai?
M
O
N
P
I
B
Đúng
Sai
a.
Lc t tác dng lên đoạn ng điện MN ng vào trong.
b.
Lc t tác dng lên đoạn ng điện NO hướng ra ngoài.
c.
Lc t tác dng lên MN và tác dụng lên NO đ ln bng nhau.
d
Lc t tác dng lên MN có đ ln 0,0005 N.
Gii
a)Sai; b) Sai; c) Đúng; d) Đúng.
sin 0,01.2.0,05.sin30 0,0005F BI N
Câu 2. Cho hai hạt nhân A và B có các đặc điểm sau:
Hạt nhân A có 202 nucleon trong đó gồm 122 neutron. Độ ht khi ca ht nhân A là 1,71228u.
Hạt nhân B có 204 nucleon trong đó gồm 80 proton. Độ ht khi ca ht nhân B là 1,72675 u.
Trong các phát biểu nào sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
Đúng
Sai
a.
A và B là hai ht nhân đồng v.
b.
S nucleon trung hòa trong mi ht nhân bng nhau.
c.
Hạt nhân A năng lưng liên kết nh hơn hạt nhân B.
d
Ht nhân B bn vững hơn hạt nhân A.
Gii
a) Ht nhân A 202 - 122 = 80 proton.
Ht nhân A và B hai hạt nhân đồng v.
Phát biểu a) Đúng.
b) Ht nhân B có 204 80 =120 neutron, trong khi đó hạt nhân A ch có 122 neutron
Phát
biu b) Sai.
c) Hạt nhân A độ ht khi nh hơn ht nhân B:
22
A B A B lkA lkB
m m m c m c E E
Phát biểu c) Đúng.
d) Tính năng lượng liên kết riêng ca mi ht nhân:
22
lkA
lkrA
A
E
1,71228.(931,5MeV / c )c
E 7,896MeV / nucleon
A 202nucleon
22
lkB
lkrB
B
E
1,72675.(931,5MeV/ c )c
E 7,885MeV / nucleon
A 204nucleon
E
lkrA
> E
lkrB
nên ht nhân A bn vững hơn hạt nhân B
Phát biu d) Sai.
Đáp án: a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Sai.
Câu 3. Trong c phát biu sau v ni dung thuyết động hc phân t cht khí, phát biu nào
đúng, phát biêu nào sai?
Đúng
Sai
a.
c phân t cht khí chuyn động hn lon, kng ngng.
b.
c pn t cht kchuyển động xung quanh các v trí cân bng c
định.
c.
c phân t cht khí không va chm vi nhau.
d
c phân t cht khí y ra áp sut khi va chm vi thành bình cha.
Câu 4: Mt qu bóng có khối lượng 75 g đang bay theo phương ngang với tốc độ 2,2 m/s thì đập
o mt bức tường thẳng đứng và bật ngược tr lại (theo phương ngang). Trong quá trình va
chm với tường, qu bóng b mất 20% động năng. Cho biết thi gian bóng va chm với tường là
89,4 ms.
Đúng
Sai
a.
Độ lớn động lượng ca qu bóng trước khi đp vào bức tường là 0,165
kg.m/s.
b.
Động năng của qu bóng ngay sau khi đp vào bức tường là 181,5 mJ.
c.
Động lượng ca qu bóng khi bật ngược tr li bằng 80% động lượng
của nó trước khi đập vào tưng.
d
Độ ln trung bình ca lực do tường tác dng lên ng lớn hơn 5,0 N.
Gii
a) Độ ln động lượng ca qu bóng trước khi đập vào bức tường là 0,165 kg.m/s.
P=mv 0,075 2,2 0,165 (kg.m / s)
Chn ĐÚNG.
b) Động năng của qu bóng ngay sau khi đp vào bức tường là 181,5 mJ.
22
d
11
W ' mv' 0,8. .0,075.2,2 0,1452J 145,2mJ
22
Chn SAI.
c) Động lượng ca qu bóng khi bật ngược tr li bng 80% động lượng của trước khi đập
o tường.
Động năng còn lại
dd
W ' 80%W v' 0,8v
p' mv' m 0,8 v 0,89p
Chn SAI.
d) Độ ln trung bình ca lực do tường tác dng lên bóng ln hơn 5,0 N.
p p(1 0,8) 0,075 (1 0,8)
F 3,5N
t t 0,0894

Chn SAI.
III. TRC NGHIM TR LI NGN
Câu 1. Xác định khi lượng ca mu ti thời điểm
t 276
(ngày). (Kết quả tính theo đơn vị gam
lấy đến một chữ ssau dấu thập phân).
Giải
Khi lượng mẫu ti
ngµy :t 276
mÉu
m
Po Pb
60% 85g m m
.
Với
t
T
Po 0
m m 2

m
tt
TT
00
Pb
Pb
AA
N 1 2 m 1 2
N
206 206 206
N N 210

.
Thay số ta được :
mÉu
=gm 84,5 .
Câu 2. Mạch điện xoay chiu gm biến tr mc ni tiếp vi cun dây thun cảm độ t
cm và t đin có đin dung . Mc vào mch đin này mt hiệu điện thế xoay chiu n định.
Người ta điều chnh giá tr ca biến tr đến khing sut ca mch đin là
50 3
W t khi đó
dòng điện tr pha so vi hiệu đin thế hai đầu đon mch góc
3
(rad). Tiếp tục điu chnh giá tr
ca biến tr ti khi công suât mạch đạt giá tr cực đại. Giá tr cực đại đó bằng bao nhiêu?
Gii
tan
3
3
LC
LC
ZZ
Z Z R
R
P =
22
2
22
4
( ) 4
LC
U R U
U RP
R Z Z R

Pmax =
2
0
2
U
R
vi
0
3
LC
R Z Z R
suy ra Pmax =
42
200
2 3 3
RP P
W
R

Câu 3. Mt mẫu đá được các nhà du hành mang v t Mặt Trăng chứa đồng v phóng x
potassium
40
19
K
vi chu kì bán rã
9
1,25.10
năm độ phóng x 112 µCi. Xác đnh khi lượng
ca
40
19
K
có trong mẫu đá đó. (Kết qu tính theo đơn v gam ly mt ch s sau du phy thp
phân).
Gii
6 10
23
AA
9
112 10 Ci 3,66 10 Bq/Ci 40 g/mol
NH
m A A
ln2
NN
6,02 10 nguyên /mol
1,25 10 năm 365 24 3600s/năm


û
15,5 g.
Câu 4. Vận động viên điền kinh b mt rt nhiu nước trong khi thi đu. Các vận đng viên
thường ch th chuyn hóa khong
20%
năng lượng d tr trong thể thành năng lượng
dùng cho các hot động của cơ thể. Phần năng lượng còn li chuyn thành nhit thi ra ngoài nh
s bay hơi của nước qua hấp da để gi cho nhiệt độ cơ thể không đổi. Nếu vận động viên
dùng hết
10 800 kJ
trong cuc thi t khoảng bao nhiêu lít nước đã thoát ra ngoài cơ thể? Coi
nhit độ thể ca vận động viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hóa hơi riêng của c nhit
độ ca vận động viên là
6
2,4.10 J/kg.
Biết khối lượng riêng của nước là
33
1,0.10 kg/m .
Gii
Khi lưng = th tích x khối lượng riêng:
m V .
Phần năng lưng dùng để bay hơi:
Q = Năng lượng toàn phn x Hiu sut =
3
10800.10 J .0,80 8640000J.
Mt khác:
33
36
Q 8 640000 J
Q mL V L V 3,6.10 m .
L
1000kg/m . 2,4.10 J/kg
Đáp án: 3,6 lít.
Câu 5. Mt xilanh thẳng đứng kín, cao
50 cmH
được chia thành hai phn bng mt piston di
động trọng lượng
110 NP
. Mi phn cha
0,0255 molv
khí tưởng. nhiệt độ nào
T
t khong cách giữa piston và đáy xilanh
20 cmh
? B qua độ y ca piston. Hng s
khí lý tưởng
8,3 J / (R
mol. K
)
(làm tròn đến hàng đơn vị)
Gii
Gi s áp sut ca khí trong phn trên ca xilanh là
p
.
Khi đó áp suất ca khí trong phần dưới ca xilanh
P
p
S
, trong đó
S
là din tích ca
piston.
Phương trình trạng thái ca khí trong phn trên và phần dưới ca xilanh là:
11.
,



P
p H h S vRT p hS vRT
S
T đó ta có:
310,5 K
2

Ph H h
T
Rv H h
Đáp án: 311K
Câu 6. Mt vt khối lượng 1kg trượt không vn tc đầu t đỉnh xung chân mt phng nghiêng
dài 21m, nghiêng 30
0
so vi mt phng nm ngang. Tc độ ca vt ti chân mt phng nghiêng
4,1 m/s. Ly g = 9,8 m/s
2
. B qua s trao đổi nhit vi mt phẳng nghiêng. Độ biến thiên ni
năng của vt trong quá trình chuyn động trên mt phẳng nghiêng đó bằng bao nhiêu Jun? ( Kết
qu làm tròn đến 3 ch s nghĩa ).
Gii
Chn mc thế năng ti mặt đất
Cơ năng tại đỉnh dc:
20
1
1
W mgh m.0 mgh mgl(1 sin30 )
2
= + = = -
Cơ năng ti chân dc:
22
2 2 2
11
W mgh m.v m.v
22
= + =
Công ca lc ma sát bằng độ biến thiên cơ năng: A = W
2
W
1
= −94,495 J
;
-94,5J
Mt phng nghiêng thc hin công lên vật do đó vật nhn công: A = 94,5 J.
Độ biến thiên ni năng: ΔU = A + Q = 94,5 J (do b qua s trao đổi nhit vi mt phng
nghiêng nên Q = 0).
NG DN CHM
I. TRC NGHIM NHIU LA CHN
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C
7
D
13
A
2
D
8
A
14
B
3
C
9
D
15
A
4
A
10
A
16
A
5
C
11
B
17
C
6
A
12
A
18
C
II. TRC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu
Lnh hi
Đáp án
Câu
Lnh hi
Đáp án
1
a
S
3
a
Đ
b
S
b
S
c
Đ
c
S
d
Đ
d
Đ
2
a
Đ
4
a
Đ
b
S
b
S
c
Đ
c
S
d
S
d
S
III. TRC NGHIM TR LI NGN
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
84,5
3
15,5
5
311
2
200
4
3,6
6
94,5

Preview text:

ĐỀ 50
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Vật ở thể lỏng có
A. thể tích và hình dạng riêng, khó nén.
B. thể tích và hình dạng riêng, dễ nén.
C. thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, khó nén.
D. thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, dễ nén.
Câu 2. Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các hạt positron?   A. tia .  B. tia . C. tia  . D. tia  .
Câu 3. Công thức liên hệ hằng số Boltzman với số Avogadro NA , và hằng số khí lí tưởng R là A. NAR2. B. NAR. C. R/NA D. NA/R.
Câu 4. Dao động là chuyển động có
A. giới hạn trong không gian lập đi lập lại nhiều lần quanh một VTCB.
B. trạng thái chuyển động được lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian.
D. qua lại hai bên VTCB và không giới hạn không gian.
Câu 5. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tăng nhiệt độ của vật phụ thuộc vào
A. thể tích của vật.
B. nhiệt độ ban đầu của vật.
C. khối lượng của vật.
D. nhiệt độ lúc sau của vật.
Câu 6. Đổ vào ba bình có cùng diện tích đáy một lượng nước như nhau, đun ở điều kiện như nhau thì
A. Bình A sôi nhanh nhất.
B. Bình B sôi nhanh nhất.
C. Bình C sôi nhanh nhất.
D. Ba bình sôi cùng nhau vì có cùng diện tích đáy.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây về hằng số Avogadro là sai?
A. Hằng số Avogadro là số lượng nguyên tử trong 0,012 kg cacbon-12.
B. Giá trị của hằng số Avogadro là 6,02.1023.
C. Hằng số Avogadro là số phân tử có trong một mol chất.
D. Hằng số Avogadro chỉ áp dụng được cho các hạt đơn nguyên tử.
Câu 8. Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn
vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì cồn
A. thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi.
B. khi bay hơi toả nhiệt lượng vào chỗ da đó.
C. khi bay hơi kéo theo lượng nước chỗ da đó ra khỏi cơ thể.
D. khi bay hơi tạo ra dòng nước mát tại chỗ da đó.
Câu 9. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một
A. đường thẳng bất kì
B. đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.
C. đường thẳng xiên góc với mặt phẳng quỹ đạo
D. đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 10. Số nucleon mang điện trong hạt nhân 71Ga là 31 A. 31. B. 71. C. 40. D. 102. 0 0
Câu 11. Một vật được làm lạnh từ 25 C xuống 5 C . Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi bao nhiêu Kelvin? A. 15 K. B. 20 K. C. 11 K. D. 18 K. Giải
+ Từ công thức chuyển đổi:  0 T(K)
t( C)  273  T  t; t  5  25   20  T  20 K
+ Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi 20 K.
Câu 12. Ban đầu t  0 có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1, mẫu chất
phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t = t + 100 s số hạt nhân 2 1  
X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Giải 1 t t2  
N N .2 T  20%N ; N N .2 T  5%N 1 0 0 2 0 0 t  2 1 t 100 N1 2 
 2 T  4  2 T  2  T  50s N2
Câu 13. Một phân tử khí lí tưởng đang chuyển động qua tâm một bình cầu có đường kính
d  0,10 m. Trong mỗi giây, phân tử này va chạm vào thành bình cầu 4000 lần. Coi rằng
phân tử này chỉ va chạm với thành bình và tốc độ của phân tử là không đổi sau mỗi va chạm.
Tốc độ chuyển động trung bình của phân tử khí trong bình là bao nhiêu m/s? A.400 m/s B.200 m/s C.800 m/s D.600 m/s Giải
Giữa hai va chạm liên tiếp, phân tử đi quãng đường là 2d . Quãng đường đi được trong 1
giây (sau 4000 va chạm) chính là tốc độ trung bình của phân tử.
Vậy tốc độ trung bình là 2 v  4, 0.10 m/s. Đáp án: 400 m/s.
Câu 14. Đoạn dây dẫn MN ở hình 3.11 dài 0,20 m đang bị kéo về bên phải với tốc độ 2,0 m/s.
Biết B  1, 2T , điện trở của MN là 100  , bỏ qua điện trở các thành phần còn lại của mạch điện.
Tìm lực cần thiết để kéo thanh ở tốc độ không đổi này (bỏ qua ma sát). N P v B M Q A.2,4N B.1,2N C.3,2N D.4,2N Giải e 1, 2.0, 20.2, 0 F I B B  .0, 2.1, 2  1, 2 N. R 100
Câu 15. Trong 24 mol khí hydrogen (H2) có bao nhiêu phân tử hydrogen (H2)? A. 1,4.1025 B. 2,4.1025 C. 2,8.1025 D. 1,6.1025 Giải Số phân tử hydrogen là N  . n N mol mol  = 25 1, 4.10 phân tử. A   23 1 24 6, 02.10  Đáp án: 25 1, 4.10 phân tử.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos( t − ) (cm) (t tính bằng giây).
Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2√3cm theo chiều âm lần thứ 2 là: A. 5s B.10s C. 7s D. 14s Giải Dùng PTLG: ⇒ ⇒ − = + n.2π
t = 1 + n.4 ≥ 0 ⇒ n = 0,1,2,3.... Lần thứ 2 ứng với n = 1 nên t = 5(s) Câu 17.
Một lò xo nhẹ được đặt thẳng đứng có đầu (H.I) (H.II)
trên gắn với vật nhỏ A khối lượng m, đầu A F (N)
dưới gắn với vật nhỏ B khối lượng 2m, 10,0
vật B được đặt trên mặt sàn nằm ngang
như hình H.I. Kích thích cho A dao động 5,0
điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy B 2
g  9,8m/s . Hình H.II là đồ thị biểu diễn 0 0,35 0,70 t (s)
sự phụ thuộc của áp lực F của B lên mặt
sàn theo thời gian t. Gia tốc cực đại của A
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2 1 0, 77 m/s . B. 2 9, 68 m/s . C. 2 1 9, 34 m/s . D. 2 38, 68 m/s Giải 2 40 g
* Từ đồ thị, ta thấy: T = 0,35 s ⟹  =  rad/s ⟹ ℓ0 = = 0,03 m. T 7 2  F
 P  P  k.A  3mg  kA 12,5   max B A kA 5 N *    F
 P  P  k.A  3mg  kA  2,5  mg  2,5 N min B A mg 250 * Với k = = N/m ⟹ A = 0,06 m.  3 0 2 40
* Gia tốc cực đại của vật A là 2 2 2 2 a   A  ( ) .A  (
) .0, 06  19, 34 m / s ⟹ Chọn C. max T 7
Câu 18. Một ống thủy tinh thẳng đứng, đầu trên được bịt kín, được nhúng vào bình chứa thủy
ngân, với mức thủy ngân trong ống cao hơn h  5 cm so với mức trong bình. Chiều dài phần ống
chứa không khí là l  50 cm . Cần tăng nhiệt độ không khí trong ống thêm bao nhiêu Δt để mức
thủy ngân trong ống hạ xuống bằng với mức trong bình? Nhiệt độ ban đầu của không khí là
t  17 C , áp suất khí quyển p  760mmHg , khối lượng riêng của thủy ngân 3   13,6 g / cm . 0 0
Chọn đáp án gần nhất (đơn vị 0C) A.55 B.62 C. 52 D.65 Giải
Từ điều kiện cân bằng của thủy ngân, ta có áp suất của không khí trong ống là: 5.
p p   gh 0
Phương trình trạng thái ban đầu của không khí là: 6. p lS vRT 0 0
Trong đó S là diện tích mặt cắt ngang của ống, v là số mol không khí trong ống,
T t  273 K . 0 0
Sau khi tăng nhiệt độ không khí thêm Δt , áp suất không khí sẽ bằng p và phương trình 0 trạng thái là: 7.
p l h S vR T  Δt 0    0  Suy ra:  p l h  8.
Δt  t  273  1  51,5 C 0  0      p    gh l 0  
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Ở Hình bên dưới, biết: 1= 2,0 A; B = 0,01 T; MN = NO = 5,0 cm; 0   30 . Trong các
phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? P B M O  I  N Đúng Sai
a. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hướng vào trong. b.
Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện NO hướng ra ngoài.
c. Lực từ tác dụng lên MN và tác dụng lên NO có độ lớn bằng nhau. d
Lực từ tác dụng lên MN có độ lớn là 0,0005 N. Giải
a)Sai; b) Sai; c) Đúng; d) Đúng.
F BI sin  0, 01.2.0, 05.sin 30  0, 0005 N
Câu 2. Cho hai hạt nhân A và B có các đặc điểm sau:
Hạt nhân A có 202 nucleon trong đó gồm 122 neutron. Độ hụt khối của hạt nhân A là 1,71228u.
Hạt nhân B có 204 nucleon trong đó gồm 80 proton. Độ hụt khối của hạt nhân B là 1,72675 u.
Trong các phát biểu nào sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? Đúng Sai
a. A và B là hai hạt nhân đồng vị. b.
Số nucleon trung hòa trong mỗi hạt nhân bằng nhau.
c. Hạt nhân A có năng lượng liên kết nhỏ hơn hạt nhân B. d
Hạt nhân B bền vững hơn hạt nhân A. Giải
a) Hạt nhân A có 202 - 122 = 80 proton.
Hạt nhân A và B là hai hạt nhân đồng vị.  Phát biểu a) Đúng.
b) Hạt nhân B có 204 – 80 =120 neutron, trong khi đó hạt nhân A chỉ có 122 neutron  Phát biểu b) Sai.
c) Hạt nhân A có độ hụt khối nhỏ hơn hạt nhân B: 2 2 m   m   m  c  m  c  E  E A B A B lkA lkB  Phát biểu c) Đúng.
d) Tính năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân: 2 2 E 1, 71228.(931,5MeV / c )c lkA E    7,896MeV / nucleon lkrA A 202nucleon A 2 2 E 1, 72675.(931,5MeV / c )c lkB E    7,885MeV / nucleon lkrB A 204nucleon B
ElkrA > ElkrB nên hạt nhân A bền vững hơn hạt nhân B  Phát biểu d) Sai.
Đáp án: a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Sai.
Câu 3. Trong các phát biểu sau về nội dung thuyết động học phân tử chất khí, phát biểu nào là
đúng, phát biêu nào là sai? Đúng Sai
a. Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng. b.
Các phân tử chất khí chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
c. Các phân tử chất khí không va chạm với nhau. d
Các phân tử chất khí gây ra áp suất khi va chạm với thành bình chứa.
Câu 4: Một quả bóng có khối lượng 75 g đang bay theo phương ngang với tốc độ 2,2 m/s thì đập
vào một bức tường thẳng đứng và bật ngược trở lại (theo phương ngang). Trong quá trình va
chạm với tường, quả bóng bị mất 20% động năng. Cho biết thời gian bóng va chạm với tường là 89,4 ms. Đúng Sai
a. Độ lớn động lượng của quả bóng trước khi đập vào bức tường là 0,165 kg.m/s. b.
Động năng của quả bóng ngay sau khi đập vào bức tường là 181,5 mJ.
c. Động lượng của quả bóng khi bật ngược trở lại bằng 80% động lượng
của nó trước khi đập vào tường. d
Độ lớn trung bình của lực do tường tác dụng lên bóng lớn hơn 5,0 N. Giải
a) Độ lớn động lượng của quả bóng trước khi đập vào bức tường là 0,165 kg.m/s.
P = mv  0, 075  2, 2  0,165 (kg.m / s) Chọn ĐÚNG.
b) Động năng của quả bóng ngay sau khi đập vào bức tường là 181,5 mJ. 1 2 1 2     d W ' mv ' 0,8. .0, 075.2, 2 0,1452 J 145, 2 mJ 2 2 Chọn SAI.
c) Động lượng của quả bóng khi bật ngược trở lại bằng 80% động lượng của nó trước khi đập vào tường. Động năng còn lại    d W ' 80% d W v' 0,8 v
p '  mv '  m 0,8 v  0,89p Chọn SAI.
d) Độ lớn trung bình của lực do tường tác dụng lên bóng lớn hơn 5,0 N. p  p(1 0,8) 0, 075 (1 0,8) F     3,5N t  t  0, 0894 Chọn SAI.
III. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. Xác định khối lượng của mẫu tại thời điểm t  276 (ngày). (Kết quả tính theo đơn vị gam
và lấy đến một chữ số sau dấu thập phân). Giải
Khối lượng mẫu tại t  276 ngµy : m  60%  85 g  m  m . mÉu P o P b t t       T T N  1  2  m  1  2      t 0 0  N Với     T m  m  2 và m P b   206   206   206 . P o 0 P b N N 210 A A Thay số ta được : m = 84, 5 g. mÉu
Câu 2. Mạch điện xoay chiều gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm và tụ điện có điện dung . Mắc vào mạch điện này một hiệu điện thế xoay chiều ổn định.
Người ta điều chỉnh giá trị của biến trở đến khi công suất của mạch điện là 50 3 W thì khi đó 
dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch góc
(rad). Tiếp tục điều chỉnh giá trị 3
của biến trở tới khi công suât mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Giải Z Z tan L C
Z Z  3R 3 L C R 2 2 U R U P = 2  U  4RP 2 2
R  (Z Z ) 4R L C 2 U Pmax =
với R Z Z  3R 2R 0 L C 0 4RP 2P suy ra Pmax =   200W 2 3R 3
Câu 3. Một mẫu đá được các nhà du hành mang về từ Mặt Trăng chứa đồng vị phóng xạ
potassium 40 K với chu kì bán rã là 9
1, 25.10 năm có độ phóng xạ 112 µCi. Xác định khối lượng 19
của 40 K có trong mẫu đá đó. (Kết quả tính theo đơn vị gam và lấy một chữ số sau dấu phẩy thập 19 phân). Giải  6 112 10  Ci 10
3, 66 10 Bq/Ci40 g/mol N H  m  A  A  N N ln2    töû 1, 2510 năm  23 A A 6, 02 10 nguyên /mol 9  365243600 s/năm  15,5 g.
Câu 4. Vận động viên điền kinh bị mất rất nhiều nước trong khi thi đấu. Các vận động viên
thường chỉ có thể chuyển hóa khoảng 20 % năng lượng dự trữ trong cơ thể thành năng lượng
dùng cho các hoạt động của cơ thể. Phần năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ
sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ cơ thể không đổi. Nếu vận động viên
dùng hết 10 800 kJ trong cuộc thi thì có khoảng bao nhiêu lít nước đã thoát ra ngoài cơ thể? Coi
nhiệt độ cơ thể của vận động viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hóa hơi riêng của nước ở nhiệt
độ của vận động viên là 6
2, 4.10 J/kg. Biết khối lượng riêng của nước là 3 3 1, 0.10 kg/m . Giải
Khối lượng = thể tích x khối lượng riêng: m  V . 
Phần năng lượng dùng để bay hơi:
Q = Năng lượng toàn phần x Hiệu suất =  3
10800.10 J.0,80  8640000 J. Q 8 640 000 J  Mặt khác: Q  mL  V L   V    L 
1000kg/m .2,4.10 J/kg 3 3 3, 6.10 m . 3 6 Đáp án: 3,6 lít.
Câu 5. Một xilanh thẳng đứng kín, cao H  50 cm được chia thành hai phần bằng một piston di
động có trọng lượng P  110 N . Mỗi phần chứa v  0,0255 mol khí lý tưởng. Ở nhiệt độ nào
T thì khoảng cách giữa piston và đáy xilanh là h  20 cm ? Bỏ qua độ dày của piston. Hằng số
khí lý tưởng R  8,3 J / ( mol. K ) (làm tròn đến hàng đơn vị) Giải
Giả sử áp suất của khí trong phần trên của xilanh là p .
Khi đó áp suất của khí trong phần dưới của xilanh là  P p
, trong đó S là diện tích của S piston.
Phương trình trạng thái của khí trong phần trên và phần dưới của xilanh là:  P  11.
p H hS vRT , p hS    vRT S
Ph H h Từ đó ta có: T
Rv H h  310,5 K 2 Đáp án: 311K
Câu 6. Một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng
dài 21m, nghiêng 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Tốc độ của vật tại chân mặt phẳng nghiêng
là 4,1 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mặt phẳng nghiêng. Độ biến thiên nội
năng của vật trong quá trình chuyển động trên mặt phẳng nghiêng đó bằng bao nhiêu Jun? ( Kết
quả làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa ). Giải
Chọn mốc thế năng tại mặt đất Cơ năng tại đỉ 1 nh dốc: 2 0 W = mgh + m.0 = mgh = mgl(1- sin 30 ) 1 2 Cơ năng tạ 1 1 i chân dốc: 2 2 W = mgh + m. v = m. v 2 2 2 2 2
Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng: A = W2 − W1 = −94,495 J ; -94,5J
Mặt phẳng nghiêng thực hiện công lên vật do đó vật nhận công: A = 94,5 J.
Độ biến thiên nội năng: ΔU = A + Q = 94,5 J (do bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mặt phẳng nghiêng nên Q = 0). HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 7 D 13 A 2 D 8 A 14 B 3 C 9 D 15 A 4 A 10 A 16 A 5 C 11 B 17 C 6 A 12 A 18 C
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu Lệnh hỏi Đáp án Câu Lệnh hỏi Đáp án a S a Đ b S b S 1 3 c Đ c S d Đ d Đ a Đ a Đ b S b S 2 4 c Đ c S d S d S
III. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 84,5 3 15,5 5 311 2 200 4 3,6 6 94,5