












Preview text:
ĐỀ 51
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1. Khi hai vật tiếp xúc nhau mà ở trạng thái cân bằng nhiệt thì
A. không có nhiệt lượng trao đổi giữa hai vật.
B. khối lượng hai vật bằng nhau.
C. số phân tử trong hai vật bằng nhau.
D. vận tốc của hệ hai vật bằng không.
Câu 2. Điện áp giữa hai đầu của một điện trở là u = U cos t
, cường độ dòng điện chạy qua nó 0 là U U A. i = 0 cos(t ) B. i = 0 cos( t ) R R U π U π C. 0 i = cos(ωt+ ) D. 0 i = cos(ωt- ) R 2 R 2
Câu 3. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?
A. Nội năng là nhiệt lượng.
B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật A cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thc hiện công.
D. Nội năng là một dạng năng lượng.
Câu 4. Đồ thị bên minh họa sự thay đổi nhiệt độ của chất X theo thời gian khi nhận nhiệt và
chuyển thể. Chất X có thể là. Nhiệt độ( C ) 100 0 -8 Thời gian(phút) A. cồn. B. nước. C. kim loại.
D. băng phiến.
Câu 5. Khi bắt đầu đun, nhiệt độ của vật rắn kết tinh tăng dần. Đến nhiệt độ xác định, sự nóng
chảy diễn ra, vật chuyển từ thể rắn sang thể lỏng và nhiệt độ….(1)…. dù tiếp tục đun. Sau
khi toàn bộ vật chuyển sang thể lỏng, nhiệt độ của chất lỏng….(2)….khi tiếp tục đun. Chỗ
trống (1) và (2) lần lượt là
A. “giảm xuống” và “giữ giá trị ổn định”.
B. “không tăng” và “giảm xuống”.
C. “giảm xuống” và “tiếp tục tăng lên”.
D. “không tăng” và “tiếp tục tăng lên”.
Câu 6. Thanh sắt được cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng nhưng không bị tan rã
thành các hạt riêng biệt vì
A. giữa các phân tử có lực hút tĩnh điện bền vững.
B. có một chất kết dính gắn kết các phân tử.
C. có lực tương tác giữa các phân tử.
D. không có lực tương tác giữa các phân tử.
Câu 7. Nhiệt dung riêng c của một chất là nhiệt lượng cần thiết để
A. 1 phân tử chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 0 1 C ). B. 1 3
m chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 0 1 C ).
C. 1 kg chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 0 1 C ).
D. 1 mol chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 0 1 C ).
Câu 8. Trong sóng điện từ, điện trường có hướng
A. song song với hướng của từ trường.
B. ngược với hướng của từ trường.
C. vuông góc với hướng của từ trường.
D. tạo với hướng của từ trường một góc o 45 .
Câu 9. Cho phản ứng nhiệt hạch có phương trình: 2 A 3 1
D + X He + n . Giá trị của A là 1 Z 2 0
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 10. Hình nào sau đây mô tả đúng hướng của đường sức từ xung quanh dòng điện thẳng dài? A B C D I I I I 1 2 3 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 11. Trong các phản ứng hạt nhân dưới đây, phản ứng nào là phản ứng tổng hợp hạt nhân? A. 2 3 4 1 . B. 1 235 139 94 1 . 1H 1H 2 He 0 n 0 n 92 U 53 I 39Y 30n C. 14 14 . D. 4 27 30 1 6 C 7 N 2 He 13 Al 15 P 0 n
Câu 12. Ở áp suất 1 atm, nhiệt độ sôi của nước là 100 C . Với áp suất này, nhiệt độ sôi của nước
theo thang nhiệt độ Kelvin là A. -173 K. B. 373 K. C. 212 K. D. 100 K. Giải
Ta có: T 273100 373K
Câu 13. Dùng hạt proton có động năng Kp bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, sau phản ứng thu
được hai hạt giống nhau có cùng động năng 9,5 MeV. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ
gamma. Biết năng lượng toả ra của phản ứng là 17,4 MeV. Giá trị của Kp là A. 1,6 MeV. B. 26,9 MeV. C. 36,4 MeV. D. 7,9 MeV. Giải
Phương trình phản ứng: 1 7 4 4 1p 3 Li 2 He 2 He
Gọi W là năng lượng tỏa ra sau phản ứng, ta có: 2 W (m t ms )c W K s Kt W 2K He Kp K p 2KHe - W 2.9,5 17, 4 1,6eV
Câu 14. Một xô có chứa M = 10kg hỗn hợp nước và nước đá được để trong phòng. Sự thay đổi
nhiệt độ của hỗn hợp theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị ở hình bên. Nhiệt dung riêng của
nước là 4200J/kg.K ; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg. Khối lượng nước đá ban đầu
có trong xô là bao nhiêu kg? (Kết quả lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân). B. 1,23 B. 12,3 C. 2,13 D. 21,3 Giải
- Gọi Q là nhiệt lượng xô hấp thụ từ môi trường trong 1 phút. m là lượng nước đá có trong xô.
- Theo đồ thị, nước đá tan hết trong T1= 50 phút, do đó λ m = Q.T1 ⇒ Q = λm : T1 (1)
- Nước nóng thêm 2°C trong thời gian T2=10 phút. Do đó: Mc.Δt = Q.T2 (2)
- Từ (1) và (2) suy ra: Mc.Δt = T2 .λm : T1 ⇒ m = Mc.Δt.T1 : (T2.λ)
- Khối lượng nước đá có trong xô là: m = 10.4200.2.50 : (10.3,4.105) = 1,235 (kg) Đáp án: 1,23
Câu 15. Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện
tích điểm vào khoảng cách giữa chúng? F F F F r r r r 0 0 0 0 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Giải q q r 0 F 1 2 F k 2 r r F 0
Câu 16. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình là x 5cos t
cm và x A cos t
cm thì dao động tổng hợp có phương trình là 2 2 1 4
x Acos t
cm . Thay đổi A để A có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại mà nó có thể 12 2
đạt được thì A có giá trị là 2 5 10 A. cm . B. cm . C. 10 3 cm . D. 5 3 cm . 3 3 Giải
x trễ pha so với x Vẽ giản đồ vectơ. 2 6
Theo định lý hàm sin cho tam giác, ta có: 5 A A 10sin sin 30 sin A
10 cm khi sin 1 hay 90. max 2 2 2 1 Khi A A 5cm 1 A A 2 A 2 A 2 A cos30
A 5 3 cm . max 2 2 0
Câu 17. Một bình có thể tích V = 20 lít chứa một hỗn hợp hydrogen và heli ở nhiệt độ t 20 C
và áp suất p 200 kPa. Khối lượng của hỗn hợp là m = 6g. Khối lượng của mỗi chất khí trong hỗn hợp là
A. 1,58 gam, 4,42 gam. B. 0,57 gam, 5,43 gam.
C. 4,42 gam, 1,58 gam. D. 5,43 gam, 0,57 gam. Giải
Gọi m , m lần lượt là khối lượng hidro và heli chứa trong hỗn hợp, và là khối lượng 1 2 1 2 m m
mot của chúng, khi đó p p 1 2 V RT 1 2 1 2 Mà Từ đó rút ra
Câu 18. Phía trên cô ̣t thủy ngân của áp kế có lo ̣t mô ̣t khối lươ ̣ng nhỏ không khí, nên áp kế đó chỉ
áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển. Khi áp suất khí quyển là 768mmHg thì áp kế chỉ 748 mmHg,
chiều dài khoảng chân không khi đó là 80 mm. Coi nhiêt đô ̣ trong hai lần đo là như nhau. Nếu áp
kế chỉ 734 mmHg thì áp suất khí quyển thực bằng A. 760 mmHg B. 755 mmHg C. 745 mmHg D. 751 mmHg Giải
Gọi l là chiều dài của ống
x là chiều dài của ống chứa không khí.
h là chiều cao cột thủy ngân p p h 1 01 1 TT 1 V S.x 1 1
p h S.x p h S l h 01 1 1 02 2 2
p p h 2 02 2 TT pV p V 2
V Sx S l h 1 1 2 2 2 2 2
(chiều dài ống: l x h 80 748 828mm ) 1 1 768 748 8
. 0 p 734 828 734 p 751mmHg 02 02
Chú ý: Số chỉ của áp kế chính bằng độ cao của cột thủy ngân.
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Nội dung sau đề cập đến nhiệt lượng và nội năng Đúng Sai
a. Nhiệt lượng là số đo phần năng lượng nhiệt được truyền từ vật này
sang vật khác trong quá trình truyền nhiệt. b.
Khi không có quá trình truyền nhiệt thì không có công.
c. Nội năng là một dạng năng lượng. d
Mọi vật luôn có nội năng.
Câu 2. Các đồ thị sau đây mô tả sự biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định theo các quá trình khác nhau. p V p p V V 1 1 2 p V 2 2 1 T 2 T1 0 0 V T 0 0 T T 1 2 3 4 Đúng Sai
a. Ở đồ thị hình 1: Quá trình biến đổi có T2>T1. b.
Ở đồ thị hình 2: Quá trình biến đổi có p2
c. Ở đồ thị hình 3: Quá trình biến đổi có V2>V1. d
Ở đồ thị hình 4: Quá trình biến đổi từ 1 đến 2 có áp suất, thể tích và nhiệt độ đều tăng.
Câu 3. Một bình khí lý tưởng được sử dụng trong thí nghiệm. Khí trong bình có thể có nhiệt độ từ 0°C đến 1000°C. Đúng Sai
a. Nếu khí có nhiệt độ là 1500°C, thì không thể sử dụng bình này để đo. b.
Nhiệt độ của khí trong bình có thể đo được ở 500°C.
c. Bình khí lý tưởng có thể sử dụng để đo nhiệt độ khi khí có nhiệt độ là - 50°C. d
Nhiệt độ của khí có thể được đo chính xác khi nó là 1000°C. Giải
a) Phát biểu này đúng 1500°C vượt quá phạm vi đo của bình khí lý tưởng.
b) Phát biểu này đúng 500°C nằm trong phạm vi đo của bình khí lý tưởng.
c) Phát biểu này sai -50°C nằm ngoài phạm vi đo của bình khí lý tưởng.
d) Phát biểu này đúng 1000°C là giới hạn trên của s
phạm vi đo và vẫn có thể được đo chính xác.
Câu 4: Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong
một xi lanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pít-tông đi F pS S
một đoạn 6,0 cm. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi lanh có
độ lớn là 20,0 N, diện tích tiết diện của pít-tông là 2 1,0 cm .
Coi pit-tông chuyển động thẳng đều. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai ? Đúng Sai
a. Công của khối khí thực hiện là 1,2 J. b.
Độ biến thiên nội năng của khối khí là 0,50 J.
c. Trong quá trình dãn nở, áp suất của chất khí là 5 2,0.10 Pa . d
Thể tích khí trong xilanh tăng 6,0 lít Giải
a) Do pit-tông chuyển động thẳng đều nên lực đẩy của khối khí tác dụng lên pit-tông cân bằng
với lực ma sát giữa pit-tông và xilanh. Độ lớn lực đẩy của khối khí lên pít-tông : F = 20,0 N
Công của khối khí thực hiện: A = Fs = (20,0 N).(0,060 m) = 1,2 J
b) Theo định luật I nhiệt động lực học: U A Q
Trường hợp này hệ thực hiện công và nhận nhiệt nên: A 1 ,2J và Q 1, 5J Do đó : U 1 ,2 1, 5 0, 30J. 20, 0 N F
c) Áp suất chất khí: p 2, 0 5 10 N/m2 2, 0 5 10 P a. S 1, 0 4 2 10 m
d) Thể tích khí trong xilanh tăng: 4 2 6 3 V
Ss (1, 0 10 m ) (0, 060 m) 6, 0 10 m 6, 0 ml
Đáp án: a) Đúng; b) Sai; c)Đúng; d) Sai
III. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1. Một người cọ xát một miếng sắt khối lượng 0,250 kg trên một sàn nhà. Sau một thời gian
miếng sắt nóng thêm 12,0 0C . Tính công mà người này đã thực hiện theo đơn vị J (lấy phần
nguyên). Giả sử rằng 40,0% công đó được dùng làm nóng miếng sắt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 0,460 kJ/(kg.K). Giải
Chỉ 40% công cọ xát chuyển thành nhiệt làm tăng nhiệt độ miếng sắt:
0, 4 A Q m c T A 3450 J. 1 1 1
Câu 2. Một lượng khí ở trong một xilanh thẳng đứng có pit-tông ở bên trong. Khí có thể tích 3 lít ở 270C .
Biết diện tích tiết diện pit-tông S = 150 cm2, không có ma sát giữa pit-tông và xilanh, pit-tông vẫn ở trong
xilanh và trong quá trình áp suất không đổi. Khi đun nóng đến 1500C thì pit-tông được nâng lên một đoạn
bằng bao nhiêu cm? (Kết quả lấy đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân). Giải 3 3 V V Sl 3 1 . 0 3 1 . 0 150.x *Áp dụng ĐL Sác-lơ: 1 1
x 8,2 cm T T 27 273 150 273 1 2 Đáp án: 8,2
Câu 3. Vào mùa hè, một số người thường có thường có thói quen uống trà đá. Để có một cốc trà
đá chất lượng, người chủ quán rót khoảng 0,250 kg trà nóng ở 80, 0 C
vào cốc, sau đó cho tiếp m kg nước đá 0 C
. Cuối cùng được cốc trà đá ở nhiệt độ phù hợp nhất là 10,0 C . Bỏ qua hao
phí do trao đổi nhiệt với môi trường và cốc. Nhiệt dung riêng của nước đá là 4, 20 kJ / (kg ) C ;
nhiệt nóng chảy của nước đá là 3
3,33.10 J / kg . Giá trị của m là bao nhiêu kg? (Viết kết quả đến
hai chữ số sau dấu phẩy thập phân). Giải
Nhiệt lượng khối đồng toả ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào: m c t C 35 C m c 35 C 15 C ® ® n n m c 35 C m c 20 C ® ® n n t m c ® ® 535 C
Câu 4. Trong một thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước, người ta dùng một
ấm điện để đun sôi nước, khi nước sôi thì người ta mở nắp ấm cho nước bay hơi và tiến
hành đo thời gian bay hơi của nước. Biết công suất của ấm, khối lượng nước và thời gian
để nước bay hơi hết lần lượt là: P = 1800 ± 10 𝑊; 𝑚 = 150 ± 5 𝑔; 𝑡 = 196 ± 1 𝑠. Cho
rằng ấm luôn hoạt động đúng định mức, mọi hao phí nhiệt là không đáng kể. Sai số của
nhiệt hoá hơi riêng trong cách làm này bằng bao nhiêu %? Kết quả làm tròn về 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy Giải Nhiệt hoá hơi riêng . P t L m . P t 1800.196 J 6 L 2,352.10 ( ) m 0,15 Kg sai so ti doi L P t m 10 1 5 ( ) 10 x 0% 4, 4% L P t m 1800 196 150
Câu 5. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với
tần số f = 16 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách các nguồn lần lượt là d1 =30 cm, d2 = 25,5 cm,
sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác thì tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu (cm/s)? Giải
Vì giữa M và đường trung trực còn hai dãy cực đại khác nên M là dãy cực đại thứ 3, ứng với k = 3
Áp dụng công thức điều kiện cực đại giao thoa sóng nước hai nguồn cùng pha:
d d k 30 25,5 3 1,5cm 1 2 Bước sóng: v . v T
v . f 1,5.16 24cm / s f
Câu 6. Một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ 27oC được biến đổi qua hai giai đoạn: Nén đẳng nhiệt
từ thể tích V1 về V2 thì áp suất tăng từ p1 đến p2 = 2,5p1. Sau đó cho dãn nở đẳng áp trở về thể
tích ban đầu như hình vẽ. Nhiệt độ cuối cùng của khí là bao nhiêu C ? Giải T
27 273 300K 1 Trạng thái 1 V 1 p 1 T
T 300K 2 1 Trạng thái 2 V 2 p 2,5p 2 1 T ? 3 Trạng thái 3 V V 3 1 p p 3 2
Quá trình (1) đến (2) đẳng nhiệt :
p V p V 2, 5 p V p V V 2, 5V 2 2 1 1 1 2 1 1 1 2 V V 2,5V V
Quá trình (2) đến (3) đẳ 3 2 2 2 ng áp:
T 750K 477 C 3 T T T 300 3 2 3 Đáp án: 477 HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 7 C 13 A 2 B 8 C 14 A 3 D 9 C 15 D 4 B 10 C 16 D 5 D 11 A 17 B 6 C 12 B 18 D
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu Lệnh hỏi Đáp án Câu Lệnh hỏi Đáp án a Đ a Đ b S b Đ 1 3 c Đ c S d Đ d Đ a Đ a Đ b S b S 2 4 c Đ c Đ d Đ d S
III. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 3450 3 535 5 24 2 8.2 4 4.4 6 477