ĐỀ 58
ĐỀ THI TH TT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Môn: VT LÍ
Thi gian làm bài: 50 phút, không k thời gian phát đề
PHN I. CÂU TRC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LA CHN. Thí sinh tr li t
câu 1 đến câu 18. Mi câu hi t sinh ch chn một phương án.
Câu 1. Chn câu sai. Vi một lượng khí không đổi, áp sut cht khí càng ln khi
A. mt độ phân t cht khí càng ln. B. nhiệt độ ca khíng cao.
C. thch ca khí càng ln. D. th tích ca khí càng nh.
ng dn gii
Trong quá trình đẳng nhit, áp sut t l nghch vi thch.
Câu 2. B 100 g nưc đá t
1
=
0 C
o 300 g nước t
2
=
20 C
. Cho nhit nóng ch riêng ca
ớc đá là
5
3,4.10 /J kg
và nhit dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K. nh khi lượng
đá còn li
A. 0 g B. 15 g
C. 26 g D. 21 g
ng dn gii
Nhit lượng nước ta ra là
2 2 2
0,3.4200.20 25200Q m ct J
Khi lượng đá tan là
2
tan
5
25200 63 1260
3,4.10 850 17
d
Q
m kg g
Khi lượng đá còn li là
Câu 3. S neutron trong ht nhân
A
Z
X
A. A B. A+Z. C. Z D. A Z.
ng dn gii.
S neutron trong ht nhân
A
Z
X
A Z.
Câu 4. Mt bt khí khi ni lên t mt đáy h có đ ln gp 1,2 ln khi đến mt nước. Biết trng
ng riêng của nước là d = 10
4
N/m
3
, áp sut khí quyn là 10
5
N/m
2
. Đ sâu của đáy h
A. 4 m. B. 3 m. C. 2 m. D. 1 m.
ng dn gii
Gi áp sut bt khí ti mặt nước là p
0
. Áp sut khí tại đáy hồ là p = p
0
+ dh
- Ta
0
00
0,2p
p .1,2V p d.h V h 2 m.
d
Câu 5. Tính chto sau đây không phi là ca phân t?
A. Chuyển động không ngng.
B. Gia các phân t có khong ch.
C. Có lúc đng yên, có lúc chuyn đng.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ ca vt ng cao.
ng dn gii
Các phân t chuyển động không ngng.
Câu 6. Mt nh chứa khí tưởng áp sut bng
5
2 10 Pa
, th tích
3
0,5m
khi lượng
phân t khí cha trong bình bng
26
5 10 kg
. Tính s phân t khí N cha trong nh, biết rng
công thc tính áp sut
2
1N
p mv
3V
trung bình của c bình phương tốc độ phân t
22
v 400
.
A.
24
1,5 10
B.
24
2,5 10
C.
24
3,5 10
D.
24
4,5 10
ng dn gii
2 5 26 2 24
1 N 1 N
p mv 2 10 5 10 400 N 2,5 10
3 V 3 0,5
Câu 7. Sp xếp các nhiệt độ sau 37
0
C, 315K, 345K, 68
0
F theo th t tăng dần theo thang đo
nhit đ Celsius. Th t đúng
A. 37
0
C, 315K, 345K, 68
0
F. B. 68
0
F, 37
0
C, 315K, 345K.
C. 315K, 345K, 37
0
C, 68
0
F. D. 68
0
F, 315K, 37
0
C, 345K.
ng dn gii
315K = 315 273 = 42
0
C
345K = 345 273 = 72
0
C
68
0
F = (68 32) 1,8 = 20
0
C
Câu 8. Biết độ lớn điện tích nguyên t
19
e 1,6 10 C.

Đin tích ca ht nhân
14
6
C
A.
6 C.
B.
14 C.
C.
19
9,6 10 C.

D.
19
12,8 10 C.

ng dn gii
Đin tích ca ht nhân là: +Ze =+6.1,6.10
-19
= +9,6.10
-19
C.
Câu 9. Đơn vị ca nhit dung riêng trong h SI là
A. J/g.đ. B. J/kg.độ. C. kJ/kg.đ. D. cal/g.độ.
ng dn gii
QJ
Q mc t c c .
m t kg.K
Câu 10. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khi lượng ht nhân
A. kg. B.
2
MeV
c
C. u. D.
2
eV.c
.
ng dn gii
Đơn vị khi lượng ht nhân:
2
eV.c
Câu 11. Khi mt điện trường biến thiên theo thi gian s sinh ra
A. điện trường xoáy. B. t trường xoáy.
C. một dòng đin. D. t trường và điện trường biến thiên.
ng dn gii
Một điện trường biến thiên s sinh ra mt t trường xoáy theo định lut cm ứng điện t ca
Maxwell.
Câu 12. Câu nào sau đây i v nhiệt lưng là không đúng?
A. Nhit lượng s đo độ tăng nội năng của vt trong quá trình truyn nhit.
B. Mt vật lúc nào cũng có nội năng nên lúc nào ng có nhiệt lượng.
C. Đơn vị ca nhiệt lượng cũng là đơn vị ca ni ng.
D. Nhit lượng không phi là ni năng.
ng dn gii
Nhit lượng s đo đ biến thiên ning của vt trong quá trình truyn nhit.
Mt vật lúc nào cũng nội năng nhưng không tham gia vào quá trình truyn nhit t ni
năng không biến đổi nên không có nhiệt lượng được nhn thêm hay mất đi.
Câu 13. Tính nhiệt lượng cn thiết cn cung cp cho mt miếng chì có khi lượng 200 g nhit
độ
1
t 20 C
hóa lng nhiệt đ
2
t 327 C
. Biết chìnhit dung riêng
c 130J / kg.K
nhit nóng chy riêng là
5
0,25.10 J / kg
.
A. 12982 J B. 12892 J C. 19282 J D. 12289 J
ng dn gii
Ta có:
11
T t 273 293K
,
22
T t 273 600K
Để quá trình xảy ra cần thực hin hai giai đoạn:
+ Cung cấp nhiệt lượng để đưa miếng chì từ nhiệt độ
1
T
đến nhiệt đ
2
T
+ Cung cấp nhiệt lượng để làm nóng chy miếng chì.
Tổng nhiệt lượng cần thiết là:
21
Q mc(T T ) m 12982J
Câu 14. Cho công thc tính bán kính ht nn có s khi A là
1
15
3
R 1,2 10 A m
. Coi ht
nhân hình cu. Th tích ca ht nhân
159
65
Tb
A.
42 3
1,15.10 (m )
B.
44 3
1,75.10 (m )
C.
47 3
1,15.10 (m )
D.
34 3
1,65.10 (m )
ng dn gii
Bán kính ht nhân là
11
15 15
3
5
3
1
R )1,2 10 A 1,2 10 159 6,5.10 (m

Th tích ca ht nhân là
3 15 3 42 3
44
V R (6,5.10 ) 1,15.10 (m )
33

Câu 15. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói v s phóng x?
A. Trong phóng x
, ht nhân m và ht nn con có s khi bng nhau, s neutron khác
nhau.
B. Trong phóng x
, ht nhân con có s neutron nh hơn số neutron ca ht nhân m.
C. Trong phóng x
, ht nhân m và ht nhân con có s khi bng nhau, s proton khác
nhau.
D. Trong s phóng x, có s bảo toàn đin ch nên s proton đưc bo toàn.
ng dn gii
- Trong s phóng x
,
s bo toàn điện tích nhưng số proton không được được bo toàn
do trong các phóng x này có s chuyn đổi p sang n hoặc ngược li.
Câu 16. Loa đin hoạt động da trên hiện tượng cm ứng điện t loa điện
A. to ra t trường biến đổi để làm dao động màng loa.
B. s dụng dòng điện mt chiều để hoạt động.
C. không s dng t trường.
D. ch hot động với dòng điện xoay chiu.
ng dn gii
Loa điện s dng cuny và nam châm để to ra lc t làm màng loa dao động, t đó tạo ra âm
thanh.
Câu 17. Trong đin t trường, các vectơ cường độ đin trường và vectơ cảm ng t ln
A. cùng phương, nc chiu. B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau. D. phương lch nhau góc 45
0
.
ng dn gii
Các vectơ cường độ điện trường và vectơ cm ng t luôn vuông góc vi nhau.
Câu 18. Trong đàn ghi-ta đin, các y đàn dao động to ra mt t trường biến thiên, t trường
đó sinh ra suất điện động cm ng trong c cun dây ca b thu (pickup). Gi s rng mt cun
dây ca b thu
500
vòng din tích mi vòng
2
0,0005m .
Khi y đàn dao đng, t
trường biến thiên vi tn s
440Hz
cm ng t độ ln
0,02T.
Suất điện động cm ng
cực đi trong cun y ca b thu khi y đàn dao động làm tròn đến hai ch s sau du phy
thập phân có độ ln bng
A.
220,14V.
B.
138,23V.
C.
152,25V.
D.
200,05V.
ng dn gii
0
E 2 f NBS 2 440 500 0,2 0,0005 138,23V.
PHN II. CÂU TRC NGHIỆM ĐÚNG SAI. T sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong
mi ý a), b), c), d) mi câu, t sinh chn đúng hoc sai.
Câu 1. Th mt cục nước đá có khối lượng
30 gam
0C
vào cc nước có cha
0,2
t nước
20 C.
B qua nhit dung ca cc, nhit dung riêng của nước
4,2 J/g.K,
khi lượng riêng ca
c là
3
1 g/cm ,
nhit nóng chy của nước đá là
334 J/g.
Gi t là nhiệt độ cui ca cc
c.
a. Lượng nhiệt để làm nóng chy
30 gam
đá là
10020 J.
b. Lượng nhiệt thu để nâng nhiệt đ ca
30 gam
c
0C
đến nhiệt đ t là
12,6t.
c. Lượng nhit ta ra t
0,2lít 200 gam
c
20 C
để gim nhiệt đ xung t là
1
16800 840tQ
d. Khi đt cân bng thì nhiệt đ cui ca cc nước xấp bng
0
7 C.
ng dn gii
a. Phát biu này đúng.
Gi t là nhiệt độ cui ca cc nước
0 C.
ng nhiệt để làm nóng chy
30 gam
đá là
22
334.30 10020 J.Qm
b. Phát biu này sai.
ng nhiệt thu để ng nhiệt đ ca
30 gam
c
0C
đến nhiệt đ t là
2 2 2 1
Q m c. t mc 230.4, t 1 6t 2tt
c. Phát biu này sai.
ng nhit ta ra t
0,2lít 200 gam
c
20 C
để gim nhiệt độ xung t là
11
200.4,2.20 200.4,2.t 16800840t 16800 840tQ m c. t mc 20 t
d. Phát biu này đúng.
Câu 2. Một quả bóng có dung ch
2,5 lít.
Người ta bơm 45 ln không khí áp suất
5
10 Pa
vào
bóng. Mỗi lần bơm được
3
125 cm
không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không không khí
trong khi bơm nhiệt đcủa không khí không thay đổi.
a. Định luật Boyle được áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái này.
b. Sau 45 lần bơm thể tích không k người ta đưa vào quả bóng là
3
5265 cm .
c. Sau khi bơm c th tích và áp sut ca không khí trong qu bóng đều thay đổi.
d. Sau 45 lần bơm áp suất cuing ca khi k
5
2.10 Pa.
ng dn gii
a. Phát biu này đúng. Đnh luật Boyle được áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái này
do nhiệt độ được giữ không đổi.
b. Phát biu này sai. Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng mt lượng khí bên ngoài th tích
3
1
V 45.125 5625 cm
và áp suất
5
1
p 10 Pa.
c. Phát biu này đúng.
d. Phát biu này sai.
Khi vào trong quả bóng, lượng k này có thể tích
3
2
V 2,5 2500 cm ,l
và áp suất
2
p Pa
Do nhiệt độ không đi, áp dụng đnh luật Boyle ta có
5
5
11
2
2
pV
10 .5625
p 2,25.10 Pa
V 2500
Câu 3. Nhận đnh nào sau đây là đúng hay sai về nguyên tc hoạt động ca ghi-ta điện?
a. Ghi-ta đin hoạt đng da trên hin tượng cm ứng điện t.
b. Khi có dòng đin chy qua cun dây, t trường biến đổi s làm rung động dây đàn.
c. Nếu tn s tín hiu đầu vào ca ghi-ta đin
440Hz,
tn s tín hiệu đầu ra cũng sẽ
440Hz.
d. Nếu tăng số vòng dây ca cun cm ng lên gấp đôi, điện áp cm ng cũng s tăng gấp
đôi.
ng dn gii
a. Phát biu này đúng. Ghi-ta điện s dng cuộn dâynam châm đ biến đổi rung động
hc thành tín hiệu đin thông qua hiện tượng cm ứng điện t.
b. Phát biu này sai. Ghi-ta đin hoạt đng bng cách biến đổi rung động cơ hc củay đàn
thành tín hiệu điện, không phi tạo ra rung động cho dây đàn.
c. Phát biu này đúng.
d. Phát biu này đúng. Theo định luật Faraday, điện áp cm ng t l thun vi s vòng
dây ca cun cm ng.
Câu 4. S ht nhân phóng x ca mt mu cht phóng x gim dn theo thi gian theo quy lut
được mô t như đồ th hình bên. (Kết qu các phép tính làm tròn đến 1 ch s thp phân)
a. S nguyên t ban đầu là
24
0
N = 32.10
ht.
b. Chu k bán rã ca cht phóng x là 8 ny.
c. Độ phóng x ban đầu ca mu cht phóng x trên là
9
3,2.10 Bq.
d. Độ phóng x ca mu cht sau 10 ngày k t thời điểm ban đầu là
9
1,3.10 Bq.
ng dn gii
a. Phát biu này đúng.
b. Phát biu này đúng. T đồ th , ti thời điểm t = 32 ngày:
-32
24 24
T
32.10 .2 = 2.10 T = 8 ngày
c. Phát biu này sai.
Độ phóng x ban đầu ca mu cht phóng x trên:
24 19
0 0 0
ln2 ln2
H=λ.N N .32.10 3, 2.10 Bq.
T 8.24.86400
d. Phát biu này sai.
Độ phóng x ca mu cht phóng x trên ti thời điểm t = 10 ny:
10
t
-
-
24 19
8
T
0
ln2 ln2
H = λN = N 2 = .32.10 .2 1,3.10 Bq.
T 8.24.60.60
PHN III. CÂU TRC NGHIM TR LI NGN. T sinh tr li t câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Nhiệt lượng cn để đun sôi
2
c nhiệt đ 37
0
C, biết nhit dung riêng của nước xp
x bng 4,2 kJ/kg.K là bao nhiêu kJ?
ng dn gii
Nhit lượng cn thiết để đun sôi nưc
Q mc t 2.4200 100 37 529200 J 529,2 kJ.
Câu 2. Mt mu qung cha cht phóng x Xesi 133 có độ phóng x là
9
0
H 3,3.10 Bq.
Biết
chu k bán rã của Xesi là 30 năm( mt năm 365 ngày). Khối lượng Xesi cha trong mu qung
bao nhiêu mg?(Kết qu làm tròn đến mt ch s nghĩa)
ng dn gii
9 23
0 0 A
ln2 m ln2 m
H g=λN = N 3,3.10 = . .6,02.10
T M 30.365.24.60.60 13
m
3
m=1
Câu 3. Mt nh th tích 10 t cha mt chất khí dưới áp sut 30 at. Coi nhiệt độ cùa khí
không đổi áp sut ca khí quyn l at. Th ch ca cht khí khi ta m nút bình là bao nhiêu
t?
ng dn gii
Áp dng định lut Boyle, ta có
11
1 1 2 2 2
2
pV
p V p V V 300 .
p
Câu 4. Một sóng điện t có bước sóng
600nm
truyn qua mt môi trường có ch s khúc x là
1,5.
c sóng ca sóng truyền trong môi trưng này là bao nhiêu nm?
ng dn gii
ớc sóng điện t
v c 600
' 400nm.
f n.f n 1.5
Câu 5. Để xác định lượng máu trong bệnh nhân ni ta tiêm vào máu một người một lưng
nh dung dch chứa đồng v phóng x
24
11
Na
(chu k bán rã 15 giờ) có độ phóng x
2 Ci
. Sau 7,5
gi người ta ly ra 1 cm
3
máu người đó t thấy có độ phóng x 502 phân rã/phút. Th tích
u của người đó bằng bao nhiêu t (Kết qu làm tròn đến 2 ch s thp phân)?
ng dn gii
Gi V là th ch u người.
6 10 4
o
H 2.10 .3,7.10 7,4.10 Bq;
H 502.V phaân raõ/phuùt 8,37.V Bq 
7,5
t
4 3 3
15
T
0
H H 2 8,37.V 7,4.10 .2 V 6251,6cm 6,25dm 6,25 lít.
Câu 6. Mt bình cha k nén nhiệt độ
27 C
và áp sut
40atm.
Nếu gim nhiệt độ xung ti
12 C
mt nửa lượng k thoát ra ngoài táp sut khí n li trong nh s bng bao nhiêu
atm?
ng dn gii
Ta có
27 C 300K
12 C 285K


Gi th tích bình cha khí là V
Xét lượng khí còn li trong bình
Trng thái 1
1
1
1
V
V
2
T 300K
p 40 atm
Trng thái 2
2
2
2
VV
T 285K
p
Áp dng phương tnh trạng thái khí tưởng
1 1 2 2 2
2
12
p V p V p .1
40.0,5
p 19 atm.
T T 300 285
--------------------- HT ------------------------
- T sinh không được s dng tài liu;
- Giám th không gii thích gì thêm.

Preview text:

ĐỀ 58
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ
câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Chọn câu sai. Với một lượng khí không đổi, áp suất chất khí càng lớn khi
A. mật độ phân tử chất khí càng lớn.
B. nhiệt độ của khí càng cao.
C. thể tích của khí càng lớn.
D. thể tích của khí càng nhỏ. Hướng dẫn giải
Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Câu 2. Bỏ 100 g nước đá ở t1 = 0 C vào 300 g nước ở t2 = 20 C . Cho nhiệt nóng chả riêng của nước đá là 5
  3,4.10 J / kg và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K. Tính khối lượng đá còn lại A. 0 g B. 15 g C. 26 g D. 21 g Hướng dẫn giải
Nhiệt lượng nước tỏa ra là Q m ct  0,3.4200.20  25200J 2 2 2 Q 25200 63 1260 Khối lượng đá tan là 2 m   kg g d tan 5  3, 4.10 850 17 1260
Khối lượng đá còn lại là m m 100   26g. 1 d tan 17
Câu 3. Số neutron trong hạt nhân A X là Z A. A B. A+Z. C. Z D. A – Z. Hướng dẫn giải.
Số neutron trong hạt nhân A X là A – Z. Z
Câu 4. Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt nước. Biết trọng
lượng riêng của nước là d = 104 N/m3, áp suất khí quyển là 105 N/m2. Độ sâu của đáy hồ là A. 4 m. B. 3 m. C. 2 m. D. 1 m. Hướng dẫn giải
Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là p0. Áp suất khí tại đáy hồ là p = p0 + dh 0, 2p
- Ta có p .1, 2V  p  d.h 0 V  h   2 m. 0 0 d
Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Hướng dẫn giải
Các phân tử chuyển động không ngừng.
Câu 6. Một bình chứa khí lí tưởng có áp suất bằng  5 2 10 P a , thể tích 3 0, 5 m và khối lượng 
phân tử khí chứa trong bình bằng  26 5 10
kg . Tính số phân tử khí N chứa trong bình, biết rằng 1 N
công thức tính áp suất là p  2
mv và trung bình của các bình phương tốc độ phân tử 3 V 2  2 v 400 . A.  24 1, 5 10 B.  24 2, 5 10 C.  24 3, 5 10 D.  24 4, 5 10 Hướng dẫn giải 1 N 1 N  2 5 26 2 24 p  mv  2  10  
 5  10  400  N  2, 5 10 3 V 3 0, 5
Câu 7. Sắp xếp các nhiệt độ sau 370C, 315K, 345K, 680F theo thứ tự tăng dần theo thang đo
nhiệt độ Celsius. Thứ tự đúng
A. 370C, 315K, 345K, 680F.
B. 680F, 370C, 315K, 345K.
C. 315K, 345K, 370C, 680F.
D. 680F, 315K, 370C, 345K. Hướng dẫn giải 315K = 315 – 273 = 420C 345K = 345 – 273 = 720C
680F = (68 – 32) 1,8 = 200C
Câu 8. Biết độ lớn điện tích nguyên tố 19 e  1, 610
C. Điện tích của hạt nhân 14 C là 6  A. 6 C. B. 14 C. C. 19 9  ,610 C. D. 19 12,8 10   C. Hướng dẫn giải
Điện tích của hạt nhân là: +Ze =+6.1,6.10-19 = +9,6.10-19 C.
Câu 9. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/g.độ. B. J/kg.độ. C. kJ/kg.độ. D. cal/g.độ. Hướng dẫn giải Q        J Q mc t c c  . m t  kg.K
Câu 10. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng hạt nhân MeV A. kg. B. C. u. D. 2 eV.c . 2 c Hướng dẫn giải
Đơn vị khối lượng hạt nhân: 2 eV.c
Câu 11. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A. điện trường xoáy.
B. từ trường xoáy.
C. một dòng điện.
D. từ trường và điện trường biến thiên. Hướng dẫn giải
Một điện trường biến thiên sẽ sinh ra một từ trường xoáy theo định luật cảm ứng điện từ của Maxwell.
Câu 12. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng nên lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Hướng dẫn giải
Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
Một vật lúc nào cũng có nội năng nhưng không tham gia vào quá trình truyền nhiệt thì nội
năng không biến đổi nên không có nhiệt lượng được nhận thêm hay mất đi.
Câu 13. Tính nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho một miếng chì có khối lượng 200 g ở nhiệt độ t  20 C
 hóa lỏng ở nhiệt độ t  327 C
 . Biết chì có nhiệt dung riêng  và 1 2 c 130J / kg.K 5
nhiệt nóng chảy riêng là   0, 25.10 J / kg . A. 12982 J B. 12892 J C. 19282 J D. 12289 J Hướng dẫn giải
Ta có: T  t  273  293K , T  t  273  600K 1 1 2 2
Để quá trình xảy ra cần thực hiện hai giai đoạn:
+ Cung cấp nhiệt lượng để đưa miếng chì từ nhiệt độ T đến nhiệt độ T 1 2
+ Cung cấp nhiệt lượng để làm nóng chảy miếng chì.
Tổng nhiệt lượng cần thiết là: Q  mc(T  T )  m 12982J 2 1 1 
Câu 14. Cho công thức tính bán kính hạt nhân có số khối A là 15 3 R  1, 2 10 A m . Coi hạt
nhân hình cầu. Thể tích của hạt nhân 159 Tb là 65  A. 42 3 1,15.10 (m ) B. 44 3 1, 75.10 (m ) C. 47 3 1,15.10 (m ) D. 34 3 1, 65.10 (m ) Hướng dẫn giải 1 1 Bán kính hạt nhân là 1  5 1  5 3  5 3 1 R  1, 210
A 1,210 159  6,5.10 ( ) m 4 4  
Thể tích của hạt nhân là 3 15 3 42 3 V  R   (  6,5.10 ) 1,15.10 (m ) 3 3
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về sự phóng xạ?
A. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số neutron khác nhau.
B. Trong phóng xạ  , hạt nhân con có số neutron nhỏ hơn số neutron của hạt nhân mẹ. 
C. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.
D. Trong sự phóng xạ, có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn. Hướng dẫn giải  
- Trong sự phóng xạ  ,  có sự bảo toàn điện tích nhưng số proton không được được bảo toàn
do trong các phóng xạ này có sự chuyển đổi p sang n hoặc ngược lại.
Câu 16. Loa điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ vì loa điện
A. tạo ra từ trường biến đổi để làm dao động màng loa.
B. sử dụng dòng điện một chiều để hoạt động.
C. không sử dụng từ trường.
D. chỉ hoạt động với dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn giải
Loa điện sử dụng cuộn dây và nam châm để tạo ra lực từ làm màng loa dao động, từ đó tạo ra âm thanh.
Câu 17. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
A. cùng phương, ngược chiều.
B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau.
D. có phương lệch nhau góc 450. Hướng dẫn giải
Các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với nhau.
Câu 18. Trong đàn ghi-ta điện, các dây đàn dao động tạo ra một từ trường biến thiên, từ trường
đó sinh ra suất điện động cảm ứng trong các cuộn dây của bộ thu (pickup). Giả sử rằng một cuộn
dây của bộ thu có 500 vòng và diện tích mỗi vòng là 2
0, 0005 m . Khi dây đàn dao động, từ
trường biến thiên với tần số 440 Hz và cảm ứng từ có độ lớn 0, 02 T. Suất điện động cảm ứng
cực đại trong cuộn dây của bộ thu khi dây đàn dao động làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy
thập phân có độ lớn bằng A. 220,14 V.
B. 138, 23 V. C. 152, 25 V. D. 200, 05 V. Hướng dẫn giải
E  2f  NBS  2  440  500  0, 2  0, 0005  138, 23 V. 0
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong
mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 
Câu 1. Thả một cục nước đá có khối lượng 30 gam ở 0 C vào cốc nước có chứa 0, 2 lít nước ở
20 C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc, nhiệt dung riêng của nước 4,2 J/g.K, khối lượng riêng của 3 nướ     c là
1 g/cm , nhiệt nóng chảy của nước đá là
334 J/g. Gọi t là nhiệt độ cuối của cốc nước.
a. Lượng nhiệt để làm nóng chảy 30 gam đá là 10020 J.
b. Lượng nhiệt thu để nâng nhiệt độ của 30 gam nước ở 0C đến nhiệt độ t là 12,6t.
c. Lượng nhiệt tỏa ra từ 0, 2lít  200 gam nước ở 20C để giảm nhiệt độ xuống t là Q  16800 – 840t 1
d. Khi đạt cân bằng thì nhiệt độ cuối của cốc nước xấp xĩ bằng 0 7 C. Hướng dẫn giải
a. Phát biểu này đúng.
Gọi t là nhiệt độ cuối của cốc nước 0 C.
Lượng nhiệt để làm nóng chảy 30 gam đá là Q  m   334.30 10020 J. 2 2
b. Phát biểu này sai.
Lượng nhiệt thu để nâng nhiệt độ của 30 gam nước ở 0C đến nhiệt độ t là Q  m c. t
  mc t  t  30.4,2t 1 6 2 t 2 2  2 1
c. Phát biểu này sai.
Lượng nhiệt tỏa ra từ 0, 2lít  200 gam nước ở 20C để giảm nhiệt độ xuống t là Q  m c. t
  mc 20  t  200.4,2.20 – 200.4,2.t 16800 –840t 16800 –840t 1 1  
d. Phát biểu này đúng.
Câu 2. Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm 45 lần không khí ở áp suất 5 10 Pa vào
bóng. Mỗi lần bơm được 3
125 cm không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí
và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi.
a. Định luật Boyle được áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái này.
b. Sau 45 lần bơm thể tích không khí người ta đưa vào quả bóng là 3 5265 cm .
c. Sau khi bơm cả thể tích và áp suất của không khí trong quả bóng đều thay đổi.
d. Sau 45 lần bơm áp suất cuối cùng của khối khí là 5 2.10 Pa. Hướng dẫn giải
a. Phát biểu này đúng. Định luật Boyle được áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái này
do nhiệt độ được giữ không đổi.
b. Phát biểu này sai. Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là 3
V  45.125  5625 cm và áp suất 5 p  10 Pa. 1 1
c. Phát biểu này đúng.
d. Phát biểu này sai.
Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích 3
V  2, 5 l  2500 cm , và áp suất p Pa 2 2 5 p V 10 .5625
Do nhiệt độ không đổi, áp dụng định luật Boyle ta có 1 1 5 p    2,25.10 Pa 2 V 2500 2
Câu 3. Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về nguyên tắc hoạt động của ghi-ta điện?
a. Ghi-ta điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
b. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây, từ trường biến đổi sẽ làm rung động dây đàn.
c. Nếu tần số tín hiệu đầu vào của ghi-ta điện là 440 Hz, tần số tín hiệu đầu ra cũng sẽ là 440 Hz.
d. Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm ứng lên gấp đôi, điện áp cảm ứng cũng sẽ tăng gấp đôi. Hướng dẫn giải
a. Phát biểu này đúng. Ghi-ta điện sử dụng cuộn dây và nam châm để biến đổi rung động
cơ học thành tín hiệu điện thông qua hiện tượng cảm ứng điện từ.
b. Phát biểu này sai. Ghi-ta điện hoạt động bằng cách biến đổi rung động cơ học của dây đàn
thành tín hiệu điện, không phải tạo ra rung động cho dây đàn.
c. Phát biểu này đúng.
d. Phát biểu này đúng. Theo định luật Faraday, điện áp cảm ứng tỉ lệ thuận với số vòng
dây của cuộn cảm ứng.
Câu 4. Số hạt nhân phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật
được mô tả như đồ thị hình bên. (Kết quả các phép tính làm tròn đến 1 chử số thập phân)
a. Số nguyên tử ban đầu là 24 N = 32.10 hạt. 0
b. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 8 ngày.
c. Độ phóng xạ ban đầu của mẫu chất phóng xạ trên là 9 3, 2.10 Bq.
d. Độ phóng xạ của mẫu chất sau 10 ngày kể từ thời điểm ban đầu là 9 1,3.10 Bq. Hướng dẫn giải
a. Phát biểu này đúng.
b. Phát biểu này đúng. Từ đồ thị , tại thời điểm t = 32 ngày: -32 24 24 T 32.10 .2 = 2.10  T = 8 ngày
c. Phát biểu này sai.
Độ phóng xạ ban đầu của mẫu chất phóng xạ trên: ln2 ln2 24 19 H =λ.N  N  .32.10  3, 2.10 Bq. 0 0 0 T 8.24.86400
d. Phát biểu này sai.
Độ phóng xạ của mẫu chất phóng xạ trên tại thời điểm t = 10 ngày: t 10 - - ln 2 ln 2 24 19 T 8 H = λN = N 2 = .32.10 .2 1,3.10 Bq. 0 T 8.24.60.60
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Nhiệt lượng cần để đun sôi 2 nước ở nhiệt độ 370C, biết nhiệt dung riêng của nước xấp
xỉ bằng 4,2 kJ/kg.K là bao nhiêu kJ? Hướng dẫn giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước Q  mc t
  2.420010037  529200 J 529,2 kJ.
Câu 2. Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là 9 H  3,3.10 Bq. Biết 0
chu kỳ bán rã của Xesi là 30 năm( một năm 365 ngày). Khối lượng Xesi chứa trong mẫu quặng
là bao nhiêu mg?(Kết quả làm tròn đến một chữ số có nghĩa) Hướng dẫn giải ln2 m ln2 m 9 23 H =λN = N  3,3.10 = . .6,02.10  m=1 g m 0 0 A T M 30.365.24.60.60 133
Câu 3. Một bình có thể tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30 at. Coi nhiệt độ cùa khí là
không đổi và áp suất của khí quyển là l at. Thể tích của chất khí khi ta mở nút bình là bao nhiêu lít? Hướng dẫn giải p V
Áp dụng định luật Boyle, ta có 1 1 p V  p V  V   300 . 1 1 2 2 2 p2
Câu 4. Một sóng điện từ có bước sóng 600 nm truyền qua một môi trường có chỉ số khúc xạ là
1, 5. Bước sóng của sóng truyền trong môi trường này là bao nhiêu nm? Hướng dẫn giải v c  600
Bước sóng điện từ  '      400nm. f n.f n 1.5
Câu 5. Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng
nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci  . Sau 7,5 11
giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích
máu của người đó bằng bao nhiêu lít (Kết quả làm tròn đến 2 chử số thập phân)? Hướng dẫn giải
Gọi V là thể tích máu người. 6  10 4
H  2.10 .3, 7.10  7, 4.10 Bq; o
H  502.V phaân raõ/phuùt  8, 37.V Bq t 7,5   4 3 3 T 15 H  H 2  8,37.V  7,4.10 .2
 V  6251,6cm  6,25dm  6,25 lít. 0
Câu 6. Một bình chứa khí nén ở nhiệt độ 27 C
 và áp suất 40atm. Nếu giảm nhiệt độ xuống tới 12 C
 và một nửa lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất khí còn lại trong bình sẽ bằng bao nhiêu atm? Hướng dẫn giải 27 C   300K Ta có  1  2 C   285K
Gọi thể tích bình chứa khí là V
Xét lượng khí còn lại trong bình  V V   1 2  Trạng thái 1 T  300K 1 p  40 atm 1   V  V 2  Trạng thái 2 T  285K 2 p  2 p V p V 40.0, 5 p .1
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng 1 1 2 2 2     p  19 atm. 2 T T 300 285 1 2
--------------------- HẾT ------------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Giám thị không giải thích gì thêm.