ĐỀ 59
ĐỀ THI TH TT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Môn: VT LÍ
Thi gian làm bài: 50 phút, không k thời gian phát đề
PHN I. CÂU TRC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LA CHN. Thí sinh tr li t
câu 1 đến câu 18. Mi câu hi t sinh ch chn một phương án.
Câu 1. Đơn v nào sau đây đơn vị ca nhit hoá hơi riêng của cht lng?
A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ). B. Jun trên kilôgam (J/ kg).
C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/ độ).
ng dn gii
Đơn vị ca nhiệt hoá hơi riêng ca cht lng là J/ kg.
Câu 2. Khi lượng phân t khí Heli điu kin chun là
0C
o
và áp sut
5
1,013.10 Pa
có th
tích
33
22,3.10 m
giá tr bao nhiêu?
A. 3980 g. B. 1990 g. C. 3,98 g D. 1,99 g.
ng dn gii
5
33
J
R 8,31
mol.K
T 273K
p 1.013.10 Pa
V 22,3.10 m
m
pV RT m 3,98 g
M
Câu 3. Phát biu không đúng
A. cht lng co li khi lạnh đi.
B. đ dãn n vì nhit ca các cht lỏng khác nhau là như nhau.
C. khi nhiệt độ thay đồi t th ch cht lng thay đổi.
D. cht lng n ra khi nóng lên.
ng dn gii
Các cht n ra khi nóng lên và co li khi lnh đi.
Các cht lng khác nhau n nhit khác nhau.
Nhit kế hot động theo nguyên lý n nhit ca cht lng.
Câu 4. Một bình chứa
14 gam
khí nitrogen nhiệt độ
áp suất
1 atm.
Sau khi hơ nóng,
áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới
5 atm.
Biết nhiệt dung riêng của nitrong quá tnh
nung nóng đă
ng tích
v
c = 742 J/kg.K.
Coi sự nở nhiệt của nh không đáng kể. Nhiệt
lượng cần cung cấp cho khí nitơ là Q độ tăng ni năng của khí
U.
Giá trị của
QU
gần giá trị nào nhất sau đây?
A.
64 kJ.
B.
25 kJ.
C.
32 kJ.
D.
42 kJ.
ng dn gii
Áp dng quá trình đẳng tích
Nhit độ ca khi khí lúc sau
1 2 2 1
2
1 2 1
P P P .T
5.300
T 1500K
T T P 1
Nhit lượng khi khí đã nhận được
3
Q mc T 14.10 .742. 1500 300 12465,6 J.
Do đây là quá tnh đẳng tích nên
UQ
do đó
2Q 24931,2 J.QU
Câu 5. Cho các phát biu sau
(1) Nhiệt độ là s đo độ nóng ca mt vt.
(2) Đơn vị đo nhiệt đ trong h SI là độ C (kí hiu
0
C).
(3) Đơn vị đo nhiệt đ thường dùng Vit Nam là Kelvin (kí hiu K).
(4) Dng c đo nhiệt độ là nhit kế. Có nhiu loi nhit kế khác nhau.
(5) Nhit kế hot động da vào hin tượng giãnD n vì nhit ca các cht.
(6) Giữa các thang đo nhiệt đ có mi quan h vi nhau.
S phát biu đúng khi nói v nhiệt độ
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
ng dn gii
Các phát biu đúng là (4), (5) và (6).
Phát biu sai được sa li
(1) Nhiệt độ là s đo độ nóng, lnh ca mt vt.
(2) Đơn vị đo nhiệt đ trong h SI là Kelvin (kí hiu K).
(3) Đơn vị đo nhiệt đ thường dùng Việt Nam là độ C (kí hiu
o
C).
Câu 6. Tính động năng trung bình ca mt phân t khí nhiệt độ 400K. Gi s hng s
Boltzman
A.
21
6,07 10 J
. B.
21
1,66 10 J
. C.
21
8,28 10 J
. D.
21
4,14 10 J
.
ng dn gii
Áp dng công thức đng năng trung bình
đ
3
E kT
2
:
đ
21
23
3
E 1,38 10 400 3,32 10 J
2
Câu 7. Mt vt khối lượng m, nhit dung riêng c, nhiệt độ đầu và cui t
1
t
2
. Công thc
21
Q cm t t
dùng để xác đnh
A. nội năng. B. nhiệt năng. C. nhit lượng. D. năng
ng.
ng dn gii
ng thc nhiệt lượng:
21
Q cm t t
Câu 8. Chn phát biu sai khi nói v đin t trường
A. Nam châm vĩnh cửu là mt trường hp ngoi l đó chỉ có t trường.
B. Điện trường biến thiên theo thi gian o cũng sinh ra t trường biến thiên và ngược li.
C. Không th có điện trường và t trường tn tại đc lp.
D. Đin trường và t trường là hai mt th hin khác nhau ca mt loại trường duy nht gi là
đin t trường.
ng dn gii
Nam châm vĩnh cửu ch có t trường không biến thiên, nhưng khi nó di chuyển hoặc thay đi
theo thời gian, nó cũng sinh ra điện trường.
Câu 9. Chn câu SAI. Tia
(gamma)
A. Gây nguy hi cho cơ thể.
B. Không b lệch trong điện trường, t trường.
C. Có kh năng đâm xuyên rt mnh.
D. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen.
ng dn gii
Tia
(gamma) bn chất là sóng đin t c sóng rt ngn
0,01nm
, nh hơn bưc
sóng tia Rơnghen, là chùm photon năng lượng cao.
Câu 10. Trong đin t trường, các vectơ cường độ đin trường và vectơ cảm ng t luôn
A. cùng phương, nc chiu. B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau. D. phương lch nhau góc 45
0
.
ng dn gii
Các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ng t luôn vuông góc vi nhau.
Câu 11. Nhận đnh nào sau đây là không đúng khii v vai trò ca máy biến áp trong truyn
ti điện năng?
A. Máy biến áp có vai trò quan trng trong chuyển đổi dòng mt chiu thành dòng xoay chiu
giúp dòng điện xoay chiều được s dng rng rãi hin nay.
B. Máy biến áp vai tln trong truyn tải đin năng đi xa, giúp gim hao phí trên đường
truyn.
C. Máy biến áp vai trò quan trng trong truyn tải ng đin xoay chiu giúp tăng đin áp
trước khi truyn và giảm đin áp nơi sử dng.
D. Máy biến áp có vai trò ln trong vic gim chi phí truyn tải điện năng t nmáy đến nơi
s dng.
ng dn gii
Máy biến áp hot động da trên hin tượng cm ứng đin t nên không hoạt động vi dòng
đin 1 chiều để biến dòng điện 1 chiều thành dòng đin xoay chiu
Câu 12. Một máy phát sóng đin t đang phát sóng theo phương thẳng đứng hướng lên. Biết ti
điểm M trên phương truyền vào thi điểm t, vectơ cảm ng t đang cực đại và hướng v phía
y. Vào thời đim đó, vectơ cường độ đin trường đang có
A. độ ln bng không.
B. độ ln cực đại và hướng v phía Đông.
C. đ ln cực đại và hướng v phía Bc.
D. độ ln cực đại và hướng v phía Nam.
ng dn gii
Theo quy tc n tay trái hoc tam din thuận: Sóng điện t đang phát sóng theo phương thẳng
đứng hướng lên, vectơ cảm ng t đang cực đại hướng v phía y, vectơ cường độ đin
trường đang có độ ln cực đại và hướng v phía Bc.
Câu 13. Mt cht phóng x
210
84
Po
chu k nlà
138
ngày, ban đầu mu cht phóng x nguyên
cht. Sau thi gian t ny t s prôtôn có trong mu phóng x còn li là
1
N
. Tiếp sau đó
t
ngày thì s nơtrôn trong mu phóng x còn li
2
N
, biết
12
N 1,158N .
Giá tr ca
t
gn
ĐÚNG bng
A. 140 ngày B. 130 ngày C. 120 ngày D. 110 ngày
ng dn gii
Gi s ban đầu có
o
N
ht
210
84
Po
phóng x
o
84N
prôtôn và
o
126N
nơtron.
Ti thi điểm t, s ht prôtôn trong mu là:
t
T
1o
N 84N .2
Ti thi điểm
t t,
s hạt nơtron trong mu là:
tt
T
2o
N 126N .2

Do
t
1
138
2
N
84
1,158 .2 1,158 t 110
N 126
ngày.
Câu 14. Ban đầu mt mu cht phóng x nguyên cht có
0
N
ht nhân. Biết chu kì bán rã ca
cht phóng x này là T. Sau thi gian 5T, k t thời đim ban đầu s hạt nhân chưa phân rã ca
mu cht phóng x này
A.
0
N
32
B.
0
31N
32
C.
0
N
5
D.
0
N
10
ng dn gii
t
5
0
T
00
N
N N .2 N .2
32
Câu 15. Trong dãy hiu các ht nhân sau:
14 19 56 56 17 20 23 22
7 9 26 27 8 10 11 10
A, B, E, F, G, H, I, K
. Các ht nhân
đồng v ca nhau là
A. A, G và B B. H và K C. H, I và K D. E và F
ng dn gii
Đồng v là nhng nguyên t có cùng s proton nhưng khác số neutron.
u 16. Mt ht nhân có hiu
A
Z
X
vi A được gi
A. s khi. B. s electron C. s proton D. s neutron
ng dn gii
Mt ht nhân có hiu
A
Z
X
có A là s khi.
Câu 17. Trong quá trình phóng x ca mt cht, s ht nhân phóng x
A. giảm đều theo thi gian. B. giảm theo đường hypebol.
C. không gim. D. gim theo quy lut hàm s .
ng dn gii
Trong quá trình phóng x ca mt cht, s ht nhân phóng x gim theo quy lut hàm s .
Câu 18. Để xác đnh nhit nóng chy riêng ca thiếc, người ta đổ m
th
= 350 g thiếc nóng chy
nhit đ t = 232°C vào m
n
= 330 g nưc t = C đựng trong mt nhiệt lưng kế có nhit dung
bng C
nlk
= 100 J/K. Sau khi cân bng nhit, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t = 32°C.
Biết nhit dung riêng của nước là
c
n
= 4,2 J/g.K, ca thiếc rn là C
th
= 0,23 J/g.K. Nhit nóng chy riêng ca thiếc gn giá tr nào
nht sau đây?
A. 60 J/g. B. 73 J/g. C. 89 J/g.
D. 96 J/g.
ng dn gii
Nhit nóng chy thiếc
350
nc
Qm


Nhit lượng tỏa ra để gim nhiệt độ ca thiếc
350.0,23.(232 32) 16100
th th th th
Q m c t J
Nhit lượng thu vào của nước
330.4,2.(32 7) 34650
n n n n
Q m c t J
Nhit lượng thu vào ca nhiệt lượng kế
100.(32 7) 2500
nlk nlk n
Q C t J
Phương trình cân bằng nhit
350 16100 34650 2500
nc th n nlk
Q Q Q Q
60 / .Jg

PHN II. CÂU TRC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong
mi ý a), b), c), d) mi câu, t sinh chn đúng hoc sai.
Câu 1. Một lượng khí khi b nung nóng đã tăng thể tích
3
0,02 m
ni năng biến thiên mt
ng
1280J.
Biết quá trình trên áp suất không đi và bng
5
2.10 Pa.
a. Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công.
b. Công mà hệ sinh ra có giá trị là
400 J.
c. Nhiệt lượng hệ khí nhn được
5280 J.
ng dn gii
a. Phát biu này đúng. Đun khí và thch của k tăng lên chng t h nhận được nhit và
sinh công.
b. Phát biểu này sai. Công mà hệ sinh ra có giá trị là
5
A = pΔV = 2.10 .0,02 = 4000 J.
c. Phát biu này đúng. Áp dng nguyên I nhit động lc hc ta có
U = A+Q.
Theo quy ước về dấu hnhận nhiệt
Q > 0
sinh công
(A < 0)
Nhiệt lượng hệ khí nhận được là
Q U A 1280 4000 5280 J.
Câu 2. Nhận đnh nào sau đây là đúng hay sai về nguyên tc hoạt động ca bếp t?
a. Bếp t hot động da trên hin tượng cm ng điện t để làm nóng ni.
b. Bếp t ch hoạt động vi niđáy bằng kim loi có t tính.
c. Khi tn s của dòng điện tăng, hiu sut làm nóng ca bếp t cũng tăng.
d. Nếu công sut ca bếp t là
2kW
đin áp s dng là
220V
tng đin chy qua bếp
t
9A.
ng dn gii
a. Phát biu này đúng. Bếp t to ra t trường biến đổi, t đó sinh ra dòng đin cm ng
trong đáy nồi, làm nóng ni.
b. Phát biu này đúng.
c. Phát biu này đúng. Khi tn s của dòng điện tăng, hiu sut làm nóng ca bếp t
cũng tăng. Tần s cao giúp tăng hiu sut cm ng t và sinh ra nhit nhiều hơn.
d. Phát biu này sai. ng điện
2000
I 10A.
U 200
P
Câu 3. Mt bình thy tinh có dung tích 14 cm
3
cha không khí nhiệt độ 77°C được ni vi ng
thy tinh nm ngang chứa đầy thy nn. Đầu kia cùa ng để h. Làm lnh không khí trong nh
đến nhiệt độ 27°C. Coi dung tích của bình coi như không đi, biết khi lượng riêng ca thy
ngân là 13,6 kg/dm
3
.
a. Nhiệt độ tuyệt đối Kelvin ca quá trình (1) và quá trình (2) có giá tr ln lưt là
300K
350K.
b. Th tích sau khi làm lnh có th tích là
2
12 cm .
c. Lượng th ch đã chảy vào bình là
d. Khi lượng thy ngân chy vào bình
27,2 kg.
ng dn gii
a. Phát biu này sai.
Ta có
33
13,6 kg/dm 13,6 g/cm
Trng thái 1
3
1
1
V 14 cm
T 77 273 350K
Trng thái 2
2
2
V?
T 273 27 300K
b. Phát biu này đúng. Áp dụng đnh lut Charles
2
1 1 2
21
2 2 1
V T T
300
V V . 14. 12 cm .
V T T 350
c. Phát biu này đúng. Lượng th ch đã chảy vào bình là
3
12
V V V 14 12 2 cm .
d. Phát biu này sai. Khi lưng thy ngân chy vào nh
= 13,6.2 = 27,2 gam.m = ρ.ΔV
Câu 4. Lúc đầu có mt mu poloni
210
84
Po
nguyên cht là cht phóng x anpha có chu kì bán rã là
138 ngày. c ht poloni phát ra tia phóng x và chuyn thành ht nhân chì
206
82
Pb
. Lúc kho sát
khối lưng cht poloni ln gp 4 ln khi lượng chì.
a. Phương trình phóng xạ
210 206 4
84 82 2
Po Pb He
.
b. S ht nhân
210
84
Po
b phân rã bng tng s ht nhân chì
206
82
Pb
và ht
4
2
He
to thành sau
phn ng.
c. Ti thời điểm kho sát, t s s ht nhân chì và s ht nhân Poloni
105
.
412
d. Tui ca mu cht trên là 45,197 ngày. (Kết qu làm tròn đến 3 ch s thp phân)
ng dn gii
a. Phát biu này đúng.
b. Phát biu này sai. S ht nhân Poloni phân rã bng s ht nhân chì (Pb) to thành:
t
Pb 0
N N N (1 e )

c. Phát biu này đúng. Đến thi đim
t 4h
Lúc kho sát:
Po
Po A
Pb Pb
Pb
Po P0
Pb A
m
N .N
Nm
210 210 1 105
210
. . .
m
N 206 m 206 4 412
N .N
206
(1)
d. Phát biu này đúng.
T s :
t
t
Pb 0
t
Po 0
N N (1 e )
e1
N N e


(2)
Vy: (1) và (2):
tt
Pb
P0
m
210 210 1 105
e 1 . . e 1 t 45,197
206 m 206 4 412

ngày.
PHN III. CÂU TRC NGHIM TR LI NGN. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Bình kín đng khí heli cha 1,505.10
23
nguyên t heli điu kin 0°C và áp sut trong
bình là l atm. Khi lượng He có trong bình là bao nhiêu gam?
ng dn gii
Ta có s mol
A
N1
n
N4

Khi lượng heli
m n 0,25.4 1 gam.
Câu 2. Khi lượng riêng ca mt cht khí áp sut 300 mmHg 0,3 kg/m
3
. Vn tc căn quân
phương của các phân t khí khi đó gn bng bao nhiêu?
ng dn gii
Ta có
22
c c c
1 101325 1
p Dv 300. .0,3.v v 630 m/s.
3 760 3
Câu 3. Mt sóng tuyến mt sóng cùng tn s, khi truyn trong không khí tốc độ hai
sóng lần lượt là
300000 km/s
340 m/s.
T s của bước sóng gia sóng vô tuyến sóng
bng bao nhiêu?
ng dn gii
Ta có
8
1 1 1 1
v c 300000 km/s 3 10 m/s, v 340 m/s, f f .
T
5
11
22
v
v
8 82 10
fv
,.
Câu 4. Để xác định lưng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vàou mt người mt lượng
nh dung dch chứa đồng v phóng x
24
11
Na
(chu k bán rã 15 gi) có độ phóng x
2 Ci
. Sau 7,5
gi người ta ly ra 1 cm
3
máu người đó t thấy nó có độ phóng x 502 phân rã/phút. Th tích
u của người đó bng bao nhiêu t (Kết qu làm tròn đến 2 ch s thp phân)?
ng dn gii
Gi V là th tích máu người.
6 10 4
o
H 2.10 .3,7.10 7,4.10 Bq;
H 502.V phaânraõ/phuùt 8,37.V Bq 
7,5
t
4 3 3
15
T
0
H H 2 8,37.V 7,4.10 .2 V 6251,6cm 6,25dm 6,25 lít.
Câu 5.
12 gam
khí chiếm th tích
4 lít
0
7 C.
Sau khi nung nóng đẳng áp lượng k trên đến
nhit độ t t khối lượng riêng ca khí là
1,2 g/lít.
Nhiệt độ ca khí sau khí nung nóng là bao
nhiêu
0
C?
ng dn gii
Áp dụng phương tnh Clayperpon ta
nRT
pV nRT p
V
0
1 1 2 2 1 1 2 2 2
1 2 2 2
1 2 1 2
n RT n RT m T m T 1,2T
12.280
p p T 700K t 427 C.
V V MV MV 4 1
ng k bơm vào trong môi giây
m 6613
m 3,7 g/s.
t 1800
Câu 6. Mt ấm đin bng nhôm khối lưng 0,5 kg chứa 2 kg nước 25°C. Biết rng nhit
dung riêng của nước là c = 4200 J/kg. K. Nhit dung riêng ca nhôm là c = 880 J/kg. K và 30%
nhit lượng to ra môi trường xung quanh. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút tm
phi công suất là bao nhiêu W (làm tròn đến hàng đơn vị)?
ng dn gii
11
Q mc m c t 2.4200 0,5.880 . 100 25 663000 J.
Hiu sut m là H = 1 0,3 = 0,7
Nhit lượng toàn phn mà m cung cp là
tp
Q 663000
Q J.
H 0,7

Công sut m là
tp
Q
663000/ 0,7
P 789 W.
t 20.60
--------------------- HT ------------------------
- T sinh không được s dng tài liu;
- Giám th không gii thích gì thêm.

Preview text:

ĐỀ 59
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ
câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng?
A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ).
B. Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Jun (J).
D. Jun trên độ (J/ độ). Hướng dẫn giải
Đơn vị của nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng là J/ kg.
Câu 2. Khối lượng phân tử khí Heli ở điều kiện chuẩn là 0o C và áp suất 5 1,013.10 Pa có thể  tích 3 3 22,3.10
m có giá trị bao nhiêu? A. 3980 g. B. 1990 g. C. 3,98 g D. 1,99 g. Hướng dẫn giải  J R  8,31  mol.K T  273K  5 p 1.013.10 Pa  3  3 V  22,3.10 m m pV  RT  m  3,98 g M
Câu 3. Phát biểu không đúng
A. chất lỏng co lại khi lạnh đi.
B. độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau.
C. khi nhiệt độ thay đồi thì thể tích chất lỏng thay đổi.
D. chất lỏng nở ra khi nóng lên. Hướng dẫn giải
Các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Nhiệt kế hoạt động theo nguyên lý nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 4. Một bình chứa 14 gam khí nitrogen ở nhiệt độ 27 C
 và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng,
áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 5 atm. Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình
nung nóng đẳng tích là c = 742 J/kg.K. Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Nhiệt v
lượng cần cung cấp cho khí nitơ là Q và độ tăng nội năng của khí là U.
 Giá trị của Q  U  
gần giá trị nào nhất sau đây? A. 64 kJ. B. 25 kJ. C. 32 kJ. D. 42 kJ. Hướng dẫn giải
Áp dụng quá trình đẳng tích P P P .T 5.300
Nhiệt độ của khối khí lúc sau 1 2 2 1   T   1500K 2 T T P 1 1 2 1 
Nhiệt lượng mà khối khí đã nhận được 3 Q  mc T
 14.10 .742.1500300 12465,6 J.
Do đây là quá trình đẳng tích nên U  Q do đó Q U    2Q  24931,2 J.
Câu 5. Cho các phát biểu sau
(1) Nhiệt độ là số đo độ nóng của một vật.
(2) Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI là độ C (kí hiệu 0C).
(3) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là Kelvin (kí hiệu K).
(4) Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau.
(5) Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng giãnD nở vì nhiệt của các chất.
(6) Giữa các thang đo nhiệt độ có mối quan hệ với nhau.
Số phát biểu đúng khi nói về nhiệt độ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải
Các phát biểu đúng là (4), (5) và (6).
Phát biểu sai được sửa lại là
(1) Nhiệt độ là số đo độ nóng, lạnh của một vật.
(2) Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI là Kelvin (kí hiệu K).
(3) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là độ C (kí hiệu oC).
Câu 6. Tính động năng trung bình của một phân tử khí ở nhiệt độ 400K. Giả sử hằng số Boltzman   A.  21 6, 07 10 J . B.  21 1, 66 10 J . C.   21  8, 28 10 J . D.  21 4, 14 10 J . Hướng dẫn giải 3
Áp dụng công thức động năng trung bình E  kT : đ 2 3   E 
 1, 38  10  400  3, 32  21 23 10 J đ 2
Câu 7. Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng c, nhiệt độ đầu và cuối là t1 và t2. Công thức
Q  cmt  t dùng để xác định 2 1  A. nội năng. B. nhiệt năng. C. nhiệt lượng. D. năng lượng. Hướng dẫn giải
Công thức nhiệt lượng: Q  cmt  t 2 1 
Câu 8. Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường
A. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường.
B. Điện trường biến thiên theo thời gian nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập.
D. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. Hướng dẫn giải
Nam châm vĩnh cửu chỉ có từ trường không biến thiên, nhưng khi nó di chuyển hoặc thay đổi
theo thời gian, nó cũng sinh ra điện trường.
Câu 9. Chọn câu SAI. Tia  (gamma)
A. Gây nguy hại cho cơ thể.
B. Không bị lệch trong điện trường, từ trường.
C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
D. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen. Hướng dẫn giải
Tia  (gamma) có bản chất là sóng điện từ bước sóng rất ngắn   0,01nm , nhỏ hơn bước
sóng tia Rơnghen, là chùm photon năng lượng cao.
Câu 10. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
A. cùng phương, ngược chiều.
B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau.
D. có phương lệch nhau góc 450. Hướng dẫn giải
Các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với nhau.
Câu 11. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về vai trò của máy biến áp trong truyền tải điện năng?
A. Máy biến áp có vai trò quan trọng trong chuyển đổi dòng một chiều thành dòng xoay chiều
giúp dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hiện nay.
B. Máy biến áp có vai trò lớn trong truyền tải điện năng đi xa, giúp giảm hao phí trên đường truyền.
C. Máy biến áp có vai trò quan trọng trong truyền tải dòng điện xoay chiều giúp tăng điện áp
trước khi truyền và giảm điện áp ở nơi sử dụng.
D. Máy biến áp có vai trò lớn trong việc giảm chi phí truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi sử dụng. Hướng dẫn giải
Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ nên không hoạt động với dòng
điện 1 chiều để biến dòng điện 1 chiều thành dòng điện xoay chiều
Câu 12. Một máy phát sóng điện từ đang phát sóng theo phương thẳng đứng hướng lên. Biết tại
điểm M trên phương truyền vào thời điểm t, vectơ cảm ứng từ đang cực đại và hướng về phía
Tây. Vào thời điểm đó, vectơ cường độ điện trường đang có
A. độ lớn bằng không.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Hướng dẫn giải
Theo quy tắc bàn tay trái hoặc tam diện thuận: Sóng điện từ đang phát sóng theo phương thẳng
đứng hướng lên, vectơ cảm ứng từ đang cực đại và hướng về phía Tây, vectơ cường độ điện
trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Câu 13. Một chất phóng xạ 210 Po chu kỳ bán rã là 138 ngày, ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên 84
chất. Sau thời gian t ngày thì số prôtôn có trong mẫu phóng xạ còn lại là N . Tiếp sau đó t  1
ngày thì số nơtrôn có trong mẫu phóng xạ còn lại là N , biết N  1,158N . Giá trị của t  gần 2 1 2 ĐÚNG bằng A. 140 ngày B. 130 ngày C. 120 ngày D. 110 ngày Hướng dẫn giải
Giả sử ban đầu có N hạt 210 Po phóng xạ  có 84N prôtôn và 126N nơtron. o 84 o o t 
Tại thời điểm t, số hạt prôtôn trong mẫu là: T N  84N .2 1 o t t  
Tại thời điểm t  t, số hạt nơtron trong mẫu là: T N  126N .2 2 o t  N 84 Do 1 138 1,158  .2 1,158  t  110 ngày. N 126 2
Câu 14. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N hạt nhân. Biết chu kì bán rã của 0
chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 5T, kể từ thời điểm ban đầu số hạt nhân chưa phân rã của
mẫu chất phóng xạ này là N 31N N N A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 32 32 5 10 Hướng dẫn giải t  N 5 T 0 N  N .2  N .2  0 0 32
Câu 15. Trong dãy kí hiệu các hạt nhân sau: 14 19 56 56 17 20 23 22 A, B, E,
F, G, H, I, K . Các hạt nhân là 7 9 26 27 8 10 11 10
đồng vị của nhau là A. A, G và B B. H và K
C. H, I và K D. E và F Hướng dẫn giải
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số neutron.
Câu 16. Một hạt nhân có kí hiệu A X với A được gọi là Z
A. số khối. B. số electron C. số proton D. số neutron Hướng dẫn giải
Một hạt nhân có kí hiệu A X có A là số khối. Z
Câu 17. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A. giảm đều theo thời gian.
B. giảm theo đường hypebol. C. không giảm.
D. giảm theo quy luật hàm số mũ. Hướng dẫn giải
Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ giảm theo quy luật hàm số mũ.
Câu 18. Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của thiếc, người ta đổ mth = 350 g thiếc nóng chảy ở
nhiệt độ t₂ = 232°C vào mn = 330 g nước ở t₁ = 7°C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung
bằng Cnlk = 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t₂ = 32°C.
Biết nhiệt dung riêng của nước là
cn = 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là Cth = 0,23 J/g.K. Nhiệt nóng chảy riêng của thiếc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60 J/g. B. 73 J/g. C. 89 J/g. D. 96 J/g. Hướng dẫn giải
Nhiệt nóng chảy thiếc Q  m  350 nc
Nhiệt lượng tỏa ra để giảm nhiệt độ của thiếc Q m c t
  350.0,23.(232 32) 16100J th th th th
Nhiệt lượng thu vào của nước Q m c t
  330.4,2.(32  7)  34650J n n n n
Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế QC t
 100.(32  7)  2500J nlk nlk n
Phương trình cân bằng nhiệt Q Q Q Q  350 16100  34650  2500 nc th n nlk
   60J / g.
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong
mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 3
0,02 m và nội năng biến thiên một
lượng 1280 J. Biết quá trình trên áp suất không đổi và bằng 5 2.10 Pa.
a. Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công.
b. Công mà hệ sinh ra có giá trị là 400 J.
c. Nhiệt lượng hệ khí nhận được là 5280 J. Hướng dẫn giải
a. Phát biểu này đúng. Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công.
b. Phát biểu này sai. Công mà hệ sinh ra có giá trị là 5
A = pΔV = 2.10 .0,02 = 4000 J.
c. Phát biểu này đúng. Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học ta có  U = A+ Q.
Theo quy ước về dấu hệ nhận nhiệt Q > 0 và sinh công (A < 0)
Nhiệt lượng hệ khí nhận được là Q  U
  A 1280  4000  5280 J.
Câu 2. Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về nguyên tắc hoạt động của bếp từ?
a. Bếp từ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ để làm nóng nồi.
b. Bếp từ chỉ hoạt động với nồi có đáy bằng kim loại có từ tính.
c. Khi tần số của dòng điện tăng, hiệu suất làm nóng của bếp từ cũng tăng.
d. Nếu công suất của bếp từ là 2 kW và điện áp sử dụng là 220 V thì dòng điện chạy qua bếp từ là 9 A. Hướng dẫn giải
a. Phát biểu này đúng. Bếp từ tạo ra từ trường biến đổi, từ đó sinh ra dòng điện cảm ứng
trong đáy nồi, làm nóng nồi.
b. Phát biểu này đúng.
c. Phát biểu này đúng. Khi tần số của dòng điện tăng, hiệu suất làm nóng của bếp từ
cũng tăng. Tần số cao giúp tăng hiệu suất cảm ứng từ và sinh ra nhiệt nhiều hơn. P 2000
d. Phát biểu này sai. Dòng điện I    10 A. U 200
Câu 3. Một bình thủy tinh có dung tích 14 cm3 chứa không khí ở nhiệt độ 77°C được nổi với ống
thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân. Đầu kia cùa ống để hở. Làm lạnh không khí trong bình
đến nhiệt độ 27°C. Coi dung tích của bình coi như không đổi, biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6 kg/dm3.
a. Nhiệt độ tuyệt đối Kelvin của quá trình (1) và quá trình (2) có giá trị lần lượt là 300K và 350K.
b. Thể tích sau khi làm lạnh có thể tích là 2 12 cm .
c. Lượng thể tích đã chảy vào bình là
d. Khối lượng thủy ngân chảy vào bình 27, 2 kg. Hướng dẫn giải
a. Phát biểu này sai. Ta có 3 3
 13,6 kg/dm 13,6 g/cm 3 V 14 cm Trạng thái 1 1  T  77  273  350K  1 V  ? Trạng thái 2 2  T  273  27  300K  2
b. Phát biểu này đúng. Áp dụng định luật Charles V T T 300 1 1 2 2   V  V . 14. 12 cm . 2 1 V T T 350 2 2 1
c. Phát biểu này đúng. Lượng thể tích đã chảy vào bình là 3 V
  V  V 14 12  2 cm . 1 2
d. Phát biểu này sai. Khối lượng thủy ngân chảy vào bình m = ρ.ΔV = 13,6.2 = 27,2 gam.
Câu 4. Lúc đầu có một mẫu poloni 210 Po nguyên chất là chất phóng xạ anpha có chu kì bán rã là 84
138 ngày. Các hạt poloni phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206 Pb . Lúc khảo sát 82
khối lượng chất poloni lớn gấp 4 lần khối lượng chì.
a. Phương trình phóng xạ 210 206 4 Po  Pb  He . 84 82 2
b. Số hạt nhân 210 Po bị phân rã bằng tổng số hạt nhân chì 206 Pb và hạt 4 He tạo thành sau 84 82 2 phản ứng. 105
c. Tại thời điểm khảo sát, tỉ số số hạt nhân chì và số hạt nhân Poloni là . 412
d. Tuổi của mẫu chất trên là 45,197 ngày. (Kết quả làm tròn đến 3 chử số thập phân) Hướng dẫn giải
a. Phát biểu này đúng.
b. Phát biểu này sai. Số hạt nhân Poloni phân rã bằng số hạt nhân chì (Pb) tạo thành: t N  N   N (1 e ) Pb 0
c. Phát biểu này đúng. Đến thời điểm t  4 h  mPo N  .N  Po A  210 N 210 m 210 1 105 Lúc khảo sát: Pb Pb    .  .  . (1) m N 206 m 206 4 412  Pb Po P0 N  .N Pb A  206
d. Phát biểu này đúng. t N N (1 e )  Tỉ số : Pb 0 t   e 1  (2) t N N e Po 0  210 m 210 1  105 Vậy: (1) và (2): t Pb t e 1  .  .  e  1 t  45,197 ngày. 206 m 206 4 412 P0
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Bình kín đựng khí heli chứa 1,505.1023 nguyên tử heli ở điều kiện 0°C và áp suất trong
bình là l atm. Khối lượng He có trong bình là bao nhiêu gam? Hướng dẫn giải N 1 Ta có số mol n   N 4 A
Khối lượng heli m  n  0, 25.4  1 gam.
Câu 2. Khối lượng riêng của một chất khí ở áp suất 300 mmHg là 0,3 kg/m3. Vận tốc căn quân
phương của các phân tử khí khi đó gần bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải 1 101325 1 Ta có 2 2 p  Dv  300.
 .0,3.v  v  630 m/s. c c c 3 760 3
Câu 3. Một sóng vô tuyến và một sóng cơ có cùng tần số, khi truyền trong không khí tốc độ hai
sóng lần lượt là 300000 km/s và 340 m/s. Tỉ số của bước sóng giữa sóng vô tuyến và sóng cơ bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải 8
v  c  300000 km/s  3 1
. 0 m/s, v  340 m/s, f  f Ta có 1 1 1 1 v  v 1 1 5      8 82 , 10 .  Từ f v 2 2
Câu 4. Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng
nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci  . Sau 7,5 11
giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích
máu của người đó bằng bao nhiêu lít (Kết quả làm tròn đến 2 chử số thập phân)? Hướng dẫn giải
Gọi V là thể tích máu người. 6  10 4
H  2.10 .3, 7.10  7, 4.10 Bq; o
H  502.V phaân raõ/phuùt  8, 37.V Bq t 7,5   4 3 3 T 15 H  H 2  8,37.V  7,4.10 .2
 V  6251,6cm  6,25dm  6,25 lít. 0
Câu 5. 12 gam khí chiếm thể tích 4 lít ở 0
7 C. Sau khi nung nóng đẳng áp lượng khí trên đến
nhiệt độ t thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Nhiệt độ của khí sau khí nung nóng là bao nhiêu 0 C? Hướng dẫn giải nRT
Áp dụng phương trình Clayperpon ta có pV  nRT  p  V Vì n RT n RT m T m T 12.280 1, 2T 1 1 2 2 1 1 2 2 2 0 p  p      
 T  700K  t  427 C. 1 2 2 2 V V MV MV 4 1 1 2 1 2
Lượng khí bơm vào trong môi giây là m 6613 m     3,7 g/s. t 1800
Câu 6. Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 kg nước ở 25°C. Biết rằng nhiệt
dung riêng của nước là c = 4200 J/kg. K. Nhiệt dung riêng của nhôm là c₁ = 880 J/kg. K và 30%
nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ẩm
phải có công suất là bao nhiêu W (làm tròn đến hàng đơn vị)? Hướng dẫn giải Q  mc  m c t
  2.4200 0,5.880 . 100 25  663000 J. 1 1     
Hiệu suất ấm là H = 1 – 0,3 = 0,7 Q 663000
Nhiệt lượng toàn phần mà ấm cung cấp là Q   J. tp H 0, 7 Q 663000 / 0, 7 Công suất ấm là tp P    789 W. t 20.60
--------------------- HẾT ------------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Giám thị không giải thích gì thêm.