



















Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 2) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, ĐỀ THI CHÍNH THỨC
không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang)
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: Mã đề thi 0201
…………………………………………………………………….. Cho biết: 23 1 N 6,02.10 mol− = ; 23 k 1,38.10− = (J/K); ( ) = ( o − T K t C) + 273; = 3,14 ; 13 1 MeV = 1,6.10 J ; A 1 năm = 365,25 ngày.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
Câu 2: Một lượng khí lí tưởng có nhiệt độ o
25 C . Động năng trung bình của các phân tử khí là − − − − A. 22 6, 2.10 J. B. 21 2,7.10 J. C. 21 6,2.10 J. D. 22 2,3.10 J.
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch i = 4cos 100 t +
(A). Pha ban đầu của dòng điện là 2 A. 100 rad. B. 100 rad. C. rad. D. 3 rad. 2
Câu 4: Một vật có nhiệt độ đo được theo thang Celsius là o
30 C . Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin là A. 243 K. B. 243 − K. C. 303 K. D. 60 K.
Câu 5: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là
3,8 ngày. Sau 11,4 ngày khối lượng của chất phóng xạ còn lại là 2,24 g. Giá trị của m0 là A. 4,48 g. B. 17,92 g. C. 8,96 g. D. 35,84 g.
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân 4 14 1
+ N → X + H . Hạt nhân X là 2 7 1 A. 16 O . B. 12 C . C. 14 C . D. 17 O . 8 6 6 8
Câu 7: Cho các tia phóng xạ: tia , tia − , tia +
và tia đi vào miền có điện trường đều giữa hai bản
kim loại tích điện trái dấu theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi
phương truyền ban đầu là A. tia + . B. tia . C. tia . D. tia − .
Câu 8: Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có từ trường mạnh? A. B. C. D.
Câu 9: Biết nhiệt dung riêng của đồng là c = 380 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng đồng
3,0 kg tăng nhiệt độ từ 20oC lên 250oC là A. 305 kJ. B. 211 kJ. C. 395 kJ. D. 262 kJ.
Trang 1/4 - Mã đề thi 0201
Câu 10: Một khung dây dẫn MNPQ đặt cố định trong từ trường đều có
cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Khi độ
lớn của cảm ứng từ B tăng đều theo thời gian thì trong khung
A. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQM.
B. xuất hiện dòng điện xoay chiều hình sin.
C. không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM.
Câu 11: Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
Câu 12: Đơn vị đo nhiệt dung riêng của một chất là A. J/(kg.K). B. J/kg. C. kg/J. D. kg/(J.K).
Câu 13: Gọi p, V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối lượng khí lí tưởng
xác định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Boyle? p V p A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D. pV = hằng số. T T V
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín đó càng nhỏ.
(2) Đơn vị của từ thông là weber.
(3) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung
dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
(4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác
dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua chính khung dây đó.
Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu đúng? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 15: Số proton có trong hạt nhân 234 U là 92 A. 234. B. 326. C. 92. D. 142.
Câu 16: Biểu thức diễn tả đúng độ biến thiên nội năng của một vật trong quá trình vật nhận nhiệt và nhận công là A. U
= A + Q;Q 0;A 0 . B. U = A + Q;Q 0;A 0 . C. U
= A + Q;Q 0;A 0 . D. U = A + Q;Q 0;A 0 .
Câu 17: Nén đẳng nhiệt một lượng khí lí tưởng xác định từ thể tích 20 ml đến thể tích 5 ml thì áp suất
của khí sau khi nén là 2,4 atm. Áp suất ban đầu của khí là A. 0,6 atm. B. 7,2 atm. C. 9,6 atm. D. 1,8 atm.
Câu 18: Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 0,020 kg được treo bằng các
lò xo trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,051 T và hướng theo
phương ngang như hình bên. Biết đoạn dây nằm ngang và phần nằm trong từ
trường có chiều dài L = 0,8 m . Khi cho dòng điện không đổi chạy qua AB thì
các lò xo ở trạng thái không biến dạng. Lấy g = 9,8 m/s2. Dòng điện qua AB có B
A. chiều từ A đến B và cường độ 0, 21 A.
B. chiều từ B đến A và cường độ 4,8 A.
C. chiều từ A đến B và cường độ 4,8 A.
D. chiều từ B đến A và cường độ 0, 21 A.
Trang 2/4 - Mã đề thi 0201
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Hình bên là đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định.
a) Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) tuân theo định luật Charles.
b) Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) tuân theo định luật Boyle.
c) Chất khí đạt nhiệt độ cao nhất trong toàn bộ chu trình ở trạng thái (2).
d) Công mà khối khí thực hiện trong toàn bộ chu trình bằng 0.
Câu 2: Tàu thăm dò không gian Galileo được phóng lên trong hành trình dài qua Sao Kim và Trái Đất
vào năm 1989, với mục tiêu cuối cùng là Sao Mộc. Nguồn năng lượng của nó là 11,0 kg 238Pu , một sản
phẩm phụ của quá trình sản xuất vũ khí hạt nhân plutonium. Năng lượng điện sử dụng trên tàu được tạo ra
theo phương pháp nhiệt điện, mỗi hạt nhân 238Pu khi phân rã phóng ra hạt α có động năng
5,59 MeV. Toàn bộ động năng của hạt α được chuyển hóa thành nhiệt trong quá trình nó va chạm và
dừng lại bên trong khối plutonium và lớp vỏ bảo vệ. Biết 238 Pu có khối lượng mol là 238 g/mol và chu kì
bán rã là 87,7 năm. Bỏ qua bất kì sự bổ sung năng lượng nào từ hạt nhân con.
a) Hằng số phóng xạ của 238 Pu là 1 − 0 1 2,5.10 s− .
b) Tại thời điểm ban đầu, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 6,23 kW.
c) Sau 12 năm hoạt động, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 5,67 kW.
d) Vì cùng phát ra tia phóng xạ α nên có thể thay thế nguồn phóng xạ 238 Pu trên bằng nguồn phóng xạ
232 Th có chu kì bán rã 14,05 tỷ năm.
Câu 3: Một người thợ máy đánh bóng một phụ kiện bằng đồng nặng 0,50 kg bằng một miếng vải nhám
trong 2,0 phút. Anh ta di chuyển miếng vải qua lại trên phụ kiện với tốc độ không đổi 1,0 m/s bằng cách
tác dụng một lực 20 N theo phương tiếp tuyến với bề mặt của phụ kiện. Giả sử rằng sự thay đổi nội năng
của miếng vải nhám là không đáng kể và không có sự trao đổi nhiệt giữa phụ kiện và môi trường của nó.
Biết nhiệt dung riêng của đồng là 3,9.102 J/(kg.K) và nhiệt độ ban đầu của phụ kiện là 28oC.
a) Nhiệt độ ban đầu của phụ kiện theo thang nhiệt độ Kelvin là 301 K.
b) Công mà người thợ thực hiện lên phụ kiện là 60 J.
c) Nội năng của phụ kiện bằng đồng tăng lên 2400 J.
d) Nhiệt độ của phụ kiện sau khi đánh bóng là 40oC.
Câu 4: Một nhóm nghiên cứu đang điều tra các đồng vị phóng xạ có
thời gian sống ngắn. Họ thiết kế một đường ống như hình bên để vận
chuyển các hạt alpha (hạt nhân helium) từ nơi chúng được tạo ra tới
nơi chúng sẽ va chạm với một vật liệu khác để tạo ra một đồng vị. Các hạt alpha ( 27 m 6,64.10− = kg và 19 q 3, 2.10− = C ) chuyển động
tròn qua một vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B (độ lớn
0,050 T). Lực từ tác dụng lên hạt có độ lớn F = Bv|q|, có phương
vuông góc với cảm ứng từ B và với vận tốc v của hạt. Bán kính quỹ
đạo tròn của hạt trong vùng có từ trường là r.
a) Lực từ tác dụng lên hạt alpha làm lệch hướng chuyển động của hạt. q B
b) Tốc độ chuyển động của hạt là v = . mr
c) Thời gian chuyển động của hạt trong vùng có từ trường là 0,65 μs.
d) Có thể sử dụng thêm một điện trường để tăng tốc hạt alpha trước khi va chạm.
Trang 3/4 - Mã đề thi 0201
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Phanh xe tải được sử dụng để kiểm soát tốc độ khi xe chạy xuống dốc, nó
có tác dụng chuyển đổi thế năng hấp dẫn thành nội năng của vật liệu phanh (làm
tăng nhiệt độ của vật liệu phanh), sự chuyển đổi này ngăn không cho thế năng hấp
dẫn được chuyển đổi thành động năng của xe. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ tăng nhiệt
độ (theo đơn vị oC) của 10 kg vật liệu phanh có nhiệt dung riêng trung bình là
800 J/(kg.K) nếu vật liệu phanh giữ lại 10% năng lượng từ một chiếc xe tải nặng
10 tấn khi xuống dốc cao 75,0 m với tốc độ không đổi (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
Câu 2: Hình dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của từ thông qua một mạch điện kín.
Trong khoảng thời gian xảy ra biến thiên từ thông, suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn bằng
bao nhiêu mV (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Câu 3: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1020 MW, dùng năng lượng phân hạch của hạt
nhân 235 U với hiệu suất 33%. Biết mỗi phân hạch của 235 U sinh ra năng lượng trung bình khoảng 92 92
200 MeV và khối lượng mol của 235 U là 235 g/mol. Khối lượng 235 U mà nhà máy điện hạt nhân trên tiêu 92 92 thụ trong 1 năm bằng 3
x.10 (kg). Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).
Câu 4: Hình bên mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hóa của cảm biến báo
khói ion hóa. Nguồn phóng xạ α americium 241Am có hằng số phóng xạ 95 1 − 1 1 5,081.10
s− được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt
phóng ra làm ion hóa không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một
dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu.
Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp
với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng
điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất
định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy. Sau
khi sử dụng 12 năm, độ phóng xạ của nguồn americium 241Am trong cảm 95
biến giảm đi bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ ban đầu lúc mới
mua (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 5: Dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch có biểu thức i = 4,5cos 314t + ( t tính 2
bằng giây; i tính bằng ampe). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện đó là bao nhiêu ampe (làm
tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 6: Một bình chứa khí nén ở áp suất 15,0 MPa. Sau một thời gian sử dụng, khối lượng của bình giảm
đi 1,2 kg và áp suất của khí trong bình khi đó là 5,0 MPa. Coi khí trong bình là khí lí tưởng và nhiệt độ là
không đổi. Khối lượng khí trong bình ban đầu bằng bao nhiêu kg (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
----------- HẾT ----------
- Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Trang 4/4 - Mã đề thi 0201
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 2) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, ĐỀ THI CHÍNH THỨC
không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang)
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: Mã đề thi 0202
…………………………………………………………………….. Cho biết: 23 1 N 6,02.10 mol− = ; 23 k 1,38.10− = (J/K); ( ) = ( o − T K t C) + 273; = 3,14 ; 13 1 MeV = 1,6.10 J ; A 1 năm = 365,25 ngày.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Biểu thức diễn tả đúng độ biến thiên nội năng của một vật trong quá trình vật nhận nhiệt và thực hiện công là A. U
= A + Q;Q 0;A 0 . B. U = A + Q;Q 0;A 0 . C. U
= A + Q;Q 0;A 0 . D. U = A + Q;Q 0;A 0 .
Câu 2. Biết nhiệt dung riêng của đồng là c = 380 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng đồng
4,0 kg tăng nhiệt độ từ 20oC lên 230oC là A. 267 kJ. B. 445 kJ. C. 319 kJ. D. 367 kJ.
Câu 3. Cho các tia phóng xạ: tia , tia − , tia +
và tia đi vào miền có điện trường đều giữa hai bản
kim loại tích điện trái dấu theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ bị lệch về phía bản
dương so với phương truyền ban đầu là A. tia . B. tia . C. tia + . D. tia − .
Câu 4. Cho các phát biểu sau:
(1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín đó càng nhỏ.
(2) Đơn vị của từ thông là tesla.
(3) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung
dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
(4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác
dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua chính khung dây đó.
Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu đúng? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 5. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ là sóng dọc.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
Câu 6. Một vật có nhiệt độ đo được theo thang Kelvin là 400 K . Nhiệt độ của vật theo thang Celsius là A. o 673 C. B. o 773 C. C. o 127 C. D. o 227 C.
Câu 7. Gọi p, V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối lượng khí lí tưởng xác
định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Charles? V p p
A. pV = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D. = hằng số. T V T
Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân 25 22 4 Mg + X → Na + He . Hạt nhân X là 12 11 2 A. 3H . B. 1H . C. 4 He . D. 2 H . 1 1 2 1
Trang 1/4 - Mã đề thi 0202
Câu 9. Nén đẳng nhiệt một lượng khí lí tưởng xác định từ thể tích 20 ml đến thể tích 5 ml thì áp suất của
khí sau khi nén là 2,4 atm. Áp suất khí biến đổi một lượng A. 7,2 atm. B. 1,8 atm. C. 9,6 atm. D. 0,6 atm.
Câu 10. Một lượng khí lí tưởng có nhiệt độ o
30 C . Động năng trung bình của các phân tử khí là − − − − A. 22 6, 2.10 J. B. 22 2,8.10 J. C. 21 2,8.10 J. D. 21 6,3.10 J.
Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch i = 2cos 100 t +
(A). Tần số góc của dòng điện là 2 A. rad/s. B. 100 rad/s. C. 3 rad/s. D. 100 rad/s. 2
Câu 12. Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có chất phóng xạ? A. B. C. D.
Câu 13. Số proton có trong hạt nhân 234 Th là 90 A. 144. B. 234. C. 324. D. 90.
Câu 14. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng 12,0 g, chu kì bán rã của chất này là
3,8 ngày. Sau 11,4 ngày, khối lượng của chất phóng xạ đã bị phân rã là A. 1,5 g. B. 0,75 g. C. 10,5 g. D. 11,25 g.
Câu 15. Đơn vị đo nhiệt nóng chảy riêng của một chất là A. J/kg. B. J/(kg.K). C. kg/(J.K). D. kg/J.
Câu 16. Một khung dây dẫn MNPQ đặt cố định trong từ trường đều có
cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Khi độ
lớn của cảm ứng từ B giảm đều theo thời gian thì trong khung
A. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM.
B. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQM.
C. xuất hiện dòng điện xoay chiều hình sin.
D. không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 17. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng
A. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.
B. lực hút lên các vật đặt trong nó.
C. lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
D. lực điện lên điện tích đặt trong nó.
Câu 18. Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 0,020 kg được treo bằng các lò
xo trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,051 T và hướng theo
phương ngang như hình bên. Biết đoạn dây nằm ngang và phần nằm trong từ
trường có chiều dài L = 0,9m . Khi cho dòng điện không đổi chạy qua AB thì các
lò xo ở trạng thái không biến dạng. Lấy g = 9,8 m/s2. Dòng điện qua AB có B
A. chiều từ A đến B và cường độ 0, 23 A.
B. chiều từ A đến B và cường độ 4,3 A.
C. chiều từ B đến A và cường độ 4,3 A.
D. chiều từ B đến A và cường độ 0, 23 A.
Trang 2/4 - Mã đề thi 0202
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một nhóm nghiên cứu đang điều tra các đồng vị phóng xạ có
thời gian sống ngắn. Họ thiết kế một đường ống như hình bên để vận
chuyển các hạt alpha (hạt nhân helium) từ nơi chúng được tạo ra tới
nơi chúng sẽ va chạm với một vật liệu khác để tạo ra một đồng vị. Các hạt alpha ( 27 m 6,64.10− = kg và 19 q 3, 2.10− = C ) chuyển động
tròn qua một vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B (độ lớn
0,050 T). Lực từ tác dụng lên hạt có độ lớn F = Bv|q|, có phương
vuông góc với cảm ứng từ B và với vận tốc v của hạt. Bán kính quỹ
đạo tròn của hạt trong vùng có từ trường là r.
a) Lực từ tác dụng lên hạt alpha làm lệch hướng chuyển động của hạt. q B
b) Tốc độ chuyển động của hạt là v = . mr
c) Thời gian chuyển động của hạt trong vùng có từ trường là 0,56 μs.
d) Có thể sử dụng thêm một điện trường để tăng tốc hạt alpha trước khi va chạm.
Câu 2. Hình bên là đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định.
a) Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) tuân theo định luật Boyle.
b) Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) về trạng thái (3) tuân theo định luật Charles.
c) Chất khí đạt nhiệt độ cao nhất trong toàn bộ chu trình ở trạng thái (2).
d) Công mà khối khí thực hiện trong toàn bộ chu trình bằng 0.
Câu 3. Một người thợ máy đánh bóng một phụ kiện bằng đồng nặng 0,40 kg bằng một miếng vải nhám
trong 2,0 phút. Anh ta di chuyển miếng vải qua lại trên phụ kiện với tốc độ không đổi 0,8 m/s bằng cách
tác dụng một lực 20 N theo phương tiếp tuyến với bề mặt của phụ kiện. Giả sử rằng sự thay đổi nội năng
của miếng vải nhám là không đáng kể và không có sự trao đổi nhiệt giữa phụ kiện và môi trường của nó.
Biết nhiệt dung riêng của đồng là 3,9.102 J/(kg.K) và nhiệt độ ban đầu của phụ kiện là 25oC.
a) Nhiệt độ ban đầu của phụ kiện theo thang nhiệt độ Kelvin là 298 K.
b) Công mà người thợ thực hiện lên phụ kiện là 480 J.
c) Nội năng của phụ kiện bằng đồng tăng lên 1920 J.
d) Nhiệt độ của phụ kiện sau khi đánh bóng là 35oC.
Câu 4. Tàu thăm dò không gian Galileo được phóng lên trong hành trình dài qua Sao Kim và Trái Đất
vào năm 1989, với mục tiêu cuối cùng là Sao Mộc. Nguồn năng lượng của nó là 11,0 kg 238Pu , một sản
phẩm phụ của quá trình sản xuất vũ khí hạt nhân plutonium. Năng lượng điện sử dụng trên tàu được tạo ra
theo phương pháp nhiệt điện, mỗi hạt nhân 238Pu khi phân rã phóng ra hạt α có động năng
5,59 MeV. Toàn bộ động năng của hạt α được chuyển hóa thành nhiệt trong quá trình nó va chạm và
dừng lại bên trong khối plutonium và lớp vỏ bảo vệ. Biết 238 Pu có khối lượng mol là 238 g/mol và chu kì
bán rã là 87,7 năm. Bỏ qua bất kì sự bổ sung năng lượng nào từ hạt nhân con.
a) Hằng số phóng xạ của 238 Pu là 1 − 0 1 2,5.10 s− .
b) Tại thời điểm ban đầu, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 5,67 kW.
c) Sau 12 năm hoạt động, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 5,16 kW.
d) Vì cùng phát ra tia phóng xạ α nên có thể thay thế nguồn phóng xạ 238 Pu trên bằng nguồn phóng xạ
232 Th có chu kì bán rã 14,05 tỷ năm.
Trang 3/4 - Mã đề thi 0202
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một bình chứa khí nén ở áp suất 15,0 MPa. Sau một thời gian sử dụng, khối lượng của bình giảm
đi 1,6 kg và áp suất của khí trong bình khi đó là 5,0 MPa. Coi khí trong bình là khí lí tưởng và nhiệt độ là
không đổi. Khối lượng khí trong bình ban đầu bằng bao nhiêu kg (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 2. Hình bên mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hóa của cảm biến báo
khói ion hóa. Nguồn phóng xạ α americium 241Am có hằng số phóng xạ 95 1 − 1 1 5,081.10
s− được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt
phóng ra làm ion hóa không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một
dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu.
Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp
với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng
điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất
định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy. Sau
khi sử dụng 14 năm, độ phóng xạ của nguồn americium 241Am trong cảm 95
biến giảm đi bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ ban đầu lúc mới
mua (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 3. Hình dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của từ thông qua một mạch điện kín.
Trong khoảng thời gian xảy ra biến thiên từ thông, suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn bằng
bao nhiêu mV (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Câu 4. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1300 MW, dùng năng lượng phân hạch của hạt
nhân 235 U với hiệu suất 33%. Biết mỗi phân hạch của 235 U sinh ra năng lượng trung bình khoảng 92 92
200 MeV và khối lượng mol của 235 U là 235 g/mol. Khối lượng 235 U mà nhà máy điện hạt nhân trên tiêu 92 92 thụ trong 1 năm bằng 3
x.10 (kg). Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).
Câu 5. Dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch có biểu thức i = 5,5cos 314t − ( t tính 2
bằng giây; i tính bằng ampe). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện đó là bao nhiêu ampe (làm
tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 6. Phanh xe tải được sử dụng để kiểm soát tốc độ khi xe chạy xuống dốc, nó có
tác dụng chuyển đổi thế năng hấp dẫn thành nội năng của vật liệu phanh (làm tăng
nhiệt độ của vật liệu phanh), sự chuyển đổi này ngăn không cho thế năng hấp dẫn
được chuyển đổi thành động năng của xe. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ tăng nhiệt độ
(theo đơn vị oC) của 10 kg vật liệu phanh có nhiệt dung riêng trung bình là
800 J/(kg.K) nếu vật liệu phanh giữ lại 10% năng lượng từ một chiếc xe tải nặng
10 tấn khi xuống dốc cao 71,0 m với tốc độ không đổi (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
----------- HẾT ----------
- Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Trang 4/4 - Mã đề thi 0202
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 2) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, ĐỀ THI CHÍNH THỨC
không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang)
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: Mã đề thi 0203
…………………………………………………………………….. Cho biết: 23 1 N 6,02.10 mol− = ; 23 k 1,38.10− = (J/K); ( ) = ( o − T K t C) + 273; = 3,14 ; 13 1 MeV = 1,6.10 J ; A 1 năm = 365,25 ngày.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Biểu thức diễn tả đúng độ biến thiên nội năng của một vật trong quá trình vật truyền nhiệt và thực hiện công là A. U
= A + Q;Q 0;A 0 . B. U = A + Q;Q 0;A 0 . C. U
= A + Q;Q 0;A 0 . D. U = A + Q;Q 0;A 0 .
Câu 2. Đơn vị đo nhiệt dung riêng của một chất là A. kg/J. B. J/(kg.K). C. J/kg. D. kg/(J.K).
Câu 3. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 4. Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có từ trường mạnh? A. B. C. D.
Câu 5. Cho phản ứng hạt nhân 27 4 30
Al + He → P+X . Hạt nhân X là 13 2 15 A. 3T. B. 1p. C. 2 D. D. 1 n. 1 1 1 0
Câu 6. Biết nhiệt dung riêng của đồng là c = 380 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng đồng
3,0 kg tăng nhiệt độ từ 20oC lên 250oC là A. 305 kJ. B. 262 kJ. C. 211 kJ. D. 395 kJ.
Câu 7. Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 0,020 kg được treo bằng các lò
xo trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,051 T và hướng theo
phương ngang như hình bên. Biết đoạn dây nằm ngang và phần nằm trong từ
trường có chiều dài L = 0,8 m . Khi cho dòng điện không đổi chạy qua AB thì các
lò xo ở trạng thái không biến dạng. Lấy g = 9,8 m/s2. Dòng điện qua AB có B
A. chiều từ B đến A và cường độ 0, 21 A.
B. chiều từ B đến A và cường độ 4,8 A.
C. chiều từ A đến B và cường độ 0, 21 A.
D. chiều từ A đến B và cường độ 4,8 A.
Câu 8. Gọi p, V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối lượng khí lí tưởng xác
định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Boyle? p p V
A. pV = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D. = hằng số. V T T
Câu 9. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là
3,8 ngày. Sau 7,6 ngày khối lượng của chất phóng xạ còn lại là 2,24 g. Giá trị của m0 là A. 35,84 g. B. 17,92 g. C. 4,48 g. D. 8,96 g.
Trang 1/4 - Mã đề thi 0203
Câu 10. Dãn đẳng áp một lượng khí lí tưởng xác định từ thể tích 5 ml đến thể tích 20 ml thì nhiệt độ của
khí sau khi giãn là 600 K. Nhiệt độ ban đầu của khí là A. 1200 K. B. 150 K. C. 2400 K. D. 300 K.
Câu 11. Một vật có nhiệt độ đo được theo thang Celsius là o
27 C . Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin là A. 300 K. B. 54 K. C. 246 − K. D. 246 K.
Câu 12. Một lượng khí lí tưởng có nhiệt độ o
35 C . Động năng trung bình của các phân tử khí là − − − − A. 22 6, 2.10 J. B. 21 2,8.10 J. C. 22 3,2.10 J. D. 21 6,4.10 J.
Câu 13. Cho các tia phóng xạ: tia , tia − , tia +
và tia đi vào miền có điện trường đều giữa hai bản
kim loại tích điện trái dấu theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi
phương truyền ban đầu là A. tia − . B. tia + . C. tia . D. tia .
Câu 14. Cho các phát biểu sau:
(1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín đó càng nhỏ.
(2) Đơn vị của từ thông là weber.
(3) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung
dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
(4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác
dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua chính khung dây đó.
Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu đúng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
D. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
Câu 16. Một khung dây dẫn MNPQ đặt cố định trong từ trường đều có
cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Khi độ
lớn của cảm ứng từ B tăng đều theo thời gian thì trong khung
A. xuất hiện dòng điện xoay chiều hình sin.
B. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM.
C. không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQM.
Câu 17. Số nucleon có trong hạt nhân 234 U là 92 A. 142. B. 234. C. 326. D. 92.
Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch i = 4cos 100 t +
(A). Độ lớn cực đại của cường độ dòng điện là 2 A. 2 2 A. B. 4 2 A. C. 4 A. D. 8A.
Trang 2/4 - Mã đề thi 0203
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một nhóm nghiên cứu đang điều tra các đồng vị phóng xạ có
thời gian sống ngắn. Họ thiết kế một đường ống như hình bên để vận
chuyển các hạt alpha (hạt nhân helium) từ nơi chúng được tạo ra tới
nơi chúng sẽ va chạm với một vật liệu khác để tạo ra một đồng vị. Các hạt alpha ( 27 m 6,64.10− = kg và 19 q 3, 2.10− = C ) chuyển động
tròn qua một vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B (độ lớn 0,050
T). Lực từ tác dụng lên hạt có độ lớn F = Bv|q|, có phương vuông góc
với cảm ứng từ B và với vận tốc v của hạt. Bán kính quỹ đạo tròn
của hạt trong vùng có từ trường là r.
a) Lực từ tác dụng lên hạt alpha có tác dụng tăng tốc độ chuyển động của hạt. q B
b) Tốc độ chuyển động của hạt là v = . mr
c) Thời gian chuyển động của hạt trong vùng có từ trường là 0,65 μs.
d) Có thể sử dụng thêm một điện trường để tăng tốc hạt alpha trước khi va chạm.
Câu 2. Hình bên là đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định.
a) Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) sang trạng thái (4) tuân theo định luật Charles.
b) Quá trình biến đổi từ trạng thái (4) về trạng thái (1) tuân theo định luật Boyle.
c) Chất khí đạt nhiệt độ thấp nhất trong toàn bộ chu trình ở trạng thái (4).
d) Công mà khối khí thực hiện trong toàn bộ chu trình bằng 0.
Câu 3. Một người thợ máy đánh bóng một phụ kiện bằng đồng nặng 0,50 kg bằng một miếng vải nhám
trong 2,0 phút. Anh ta di chuyển miếng vải qua lại trên phụ kiện với tốc độ không đổi 1,0 m/s bằng cách
tác dụng một lực 20 N theo phương tiếp tuyến với bề mặt của phụ kiện. Giả sử rằng sự thay đổi nội năng
của miếng vải nhám là không đáng kể và không có sự trao đổi nhiệt giữa phụ kiện và môi trường của nó.
Biết nhiệt dung riêng của đồng là 3,9.102 J/(kg.K) và nhiệt độ ban đầu của phụ kiện là 28oC.
a) Nhiệt độ ban đầu của phụ kiện theo thang nhiệt độ Kelvin là 301 K.
b) Công mà người thợ thực hiện lên phụ kiện là 60 J.
c) Nội năng của phụ kiện bằng đồng tăng lên 2400 J.
d) Nhiệt độ của phụ kiện sau khi đánh bóng là 40oC.
Câu 4. Tàu thăm dò không gian Galileo được phóng lên trong hành trình dài qua Sao Kim và Trái Đất
vào năm 1989, với mục tiêu cuối cùng là Sao Mộc. Nguồn năng lượng của nó là 11,0 kg 238Pu , một sản
phẩm phụ của quá trình sản xuất vũ khí hạt nhân plutonium. Năng lượng điện sử dụng trên tàu được tạo ra
theo phương pháp nhiệt điện, mỗi hạt nhân 238Pu khi phân rã phóng ra hạt α có động năng 5,59 MeV.
Toàn bộ động năng của hạt α được chuyển hóa thành nhiệt trong quá trình nó va chạm và dừng lại bên
trong khối plutonium và lớp vỏ bảo vệ. Biết 238 Pu có khối lượng mol là 238 g/mol và chu kì bán rã là
87,7 năm. Bỏ qua bất kì sự bổ sung năng lượng nào từ hạt nhân con.
a) Hằng số phóng xạ của 238 Pu là 5 − 1 2, 2.10 s− .
b) Tại thời điểm ban đầu, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 6,23 kW.
c) Sau 12 năm hoạt động, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 5,67 kW.
d) Vì cùng phát ra tia phóng xạ α nên có thể thay thế nguồn phóng xạ 238 Pu trên bằng nguồn phóng xạ
232 Th có chu kì bán rã 14,05 tỷ năm.
Trang 3/4 - Mã đề thi 0203
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Phanh xe tải được sử dụng để kiểm soát tốc độ khi xe chạy xuống dốc, nó có
tác dụng chuyển đổi thế năng hấp dẫn thành nội năng của vật liệu phanh (làm tăng
nhiệt độ của vật liệu phanh), sự chuyển đổi này ngăn không cho thế năng hấp dẫn
được chuyển đổi thành động năng của xe. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ tăng nhiệt độ
(theo đơn vị oC) của 10 kg vật liệu phanh có nhiệt dung riêng trung bình là
800 J/(kg.K) nếu vật liệu phanh giữ lại 10% năng lượng từ một chiếc xe tải nặng
10 tấn khi xuống dốc cao 68,0 m với tốc độ không đổi (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
Câu 2. Một bình chứa khí nén ở áp suất 15,0 MPa. Sau một thời gian sử dụng, khối lượng của bình giảm
đi 1,0 kg và áp suất của khí trong bình khi đó là 5,0 MPa. Coi khí trong bình là khí lí tưởng và nhiệt độ là
không đổi. Khối lượng khí trong bình ban đầu bằng bao nhiêu kg (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 3. Hình bên mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hóa của cảm biến báo
khói ion hóa. Nguồn phóng xạ α americium 241Am có hằng số phóng xạ 95 1 − 1 1 5,081.10
s− được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các
hạt phóng ra làm ion hóa không khí giữa hai bản kim loại, cho phép
một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không
kêu. Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết
hợp với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng
điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất
định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy. Sau
khi sử dụng 16 năm, độ phóng xạ của nguồn americium 241Am trong cảm 95
biến giảm đi bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ ban đầu lúc mới
mua (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 4. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1230 MW, dùng năng lượng phân hạch của hạt
nhân 235 U với hiệu suất 33%. Biết mỗi phân hạch của 235 U sinh ra năng lượng trung bình khoảng 92 92
200 MeV và khối lượng mol của 235 U là 235 g/mol. Khối lượng 235 U mà nhà máy điện hạt nhân trên tiêu 92 92 thụ trong 1 năm bằng 3
x.10 (kg). Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).
Câu 5. Hình dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của từ thông qua một mạch điện kín.
Trong khoảng thời gian xảy ra biến thiên từ thông, suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn bằng
bao nhiêu mV (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Câu 6. Dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch có biểu thức i = 6,5cos 314t + ( t tính 2
bằng giây; i tính bằng ampe). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện đó là bao nhiêu ampe (làm
tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
----------- HẾT ----------
- Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Trang 4/4 - Mã đề thi 0203
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 2) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, ĐỀ THI CHÍNH THỨC
không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang)
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: Mã đề thi 0204
…………………………………………………………………….. Cho biết: 23 1 N 6,02.10 mol− = ; 23 k 1,38.10− = (J/K); ( ) = ( o − T K t C) + 273; = 3,14 ; 13 1 MeV = 1,6.10 J ; A 1 năm = 365,25 ngày.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Biết nhiệt dung riêng của đồng là c = 380 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng đồng
3,0 kg tăng nhiệt độ từ 20oC lên 250oC là A. 211 kJ. B. 305 kJ. C. 262 kJ. D. 395 kJ.
Câu 2. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ không mang năng lượng.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
Câu 3. Biểu thức diễn tả đúng độ biến thiên nội năng của một vật trong quá trình vật truyền nhiệt và nhận công là A. U
= A + Q;Q 0;A 0 . B. U = A + Q;Q 0;A 0 . C. U
= A + Q;Q 0;A 0 . D. U = A + Q;Q 0;A 0 .
Câu 4. Dãn đẳng áp một lượng khí lí tưởng xác định từ thể tích 5 ml đến thể tích 20 ml thì nhiệt độ của
khí sau khi giãn là 600K. Nhiệt độ khí biến đổi một lượng A. 450 K. B. 150 K. C. 800 K. D. 600 K.
Câu 5. Gọi p, V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối lượng khí lí tưởng xác
định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Charles? V p p
A. pV = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D. = hằng số. T V T
Câu 6. Một lượng khí lí tưởng có nhiệt độ o
40 C . Động năng trung bình của các phân tử khí là − − − − A. 22 3,9.10 J. B. 21 6,5.10 J. C. 22 6, 2.10 J. D. 21 2,9.10 J.
Câu 7. Cho các tia phóng xạ: tia , tia − , tia +
và tia đi vào miền có điện trường đều giữa hai bản
kim loại tích điện trái dấu theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ bị lệch về phía bản
dương so với phương truyền ban đầu là A. tia − . B. tia . C. tia + . D. tia .
Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân 1 6 3
n + Li → H + X . Hạt nhân X là 0 3 1 A. 3He . B. 4 He . C. 2 H . D. 1H . 2 2 1 1
Câu 9. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng 12,0 g, chu kì bán rã của chất này là
3,8 ngày. Sau 7,6 ngày, khối lượng của chất phóng xạ đã bị phân rã là A. 3,0 g. B. 9,0 g. C. 8,5 g. D. 3,5 g.
Câu 10. Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có chất phóng xạ? A. B. C. D.
Câu 11. Đơn vị đo nhiệt nóng chảy riêng của một chất là A. kg/J. B. J/(kg.K). C. J/kg. D. kg/(J.K).
Trang 1/4 - Mã đề thi 0204
Câu 12. Một vật có nhiệt độ đo được theo thang Kelvin là 500 K . Nhiệt độ của vật theo thang Celsius là A. o 773 C. B. o 673 C. C. o 227 C. D. o 127 C.
Câu 13. Số nucleon có trong hạt nhân 234 Th là 90 A. 324. B. 234. C. 90. D. 144.
Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch i = 5 2 cos 100 t +
(A). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện này là 2 A. 10 A. B. 5A. C. 100 A. D. 5 2 A.
Câu 15. Một khung dây dẫn MNPQ đặt cố định trong từ trường đều có
cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Khi độ
lớn của cảm ứng từ B giảm đều theo thời gian thì trong khung
A. không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. xuất hiện dòng điện xoay chiều hình sin.
C. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM.
D. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQM.
Câu 16. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng
A. lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
B. lực hút lên các vật đặt trong nó.
C. lực điện lên điện tích đặt trong nó.
D. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.
Câu 17. Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 0,020 kg được treo bằng các lò
xo trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,051 T và hướng theo phương
ngang như hình bên. Biết đoạn dây nằm ngang và phần nằm trong từ trường có
chiều dài L = 0,9 m . Khi cho dòng điện không đổi chạy qua AB thì các lò xo ở
trạng thái không biến dạng. Lấy g = 9,8 m/s2. Dòng điện qua AB có B
A. chiều từ B đến A và cường độ 4,3 A.
B. chiều từ A đến B và cường độ 0, 23 A.
C. chiều từ B đến A và cường độ 0, 23 A.
D. chiều từ A đến B và cường độ 4,3 A.
Câu 18. Cho các phát biểu sau:
(1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín đó càng nhỏ.
(2) Đơn vị của từ thông là tesla.
(3) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung
dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
(4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác
dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua chính khung dây đó.
Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu đúng? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Trang 2/4 - Mã đề thi 0204
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Hình bên là đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định.
a) Quá trình biến đổi từ trạng thái (3) sang trạng thái (4) tuân theo định luật Boyle.
b) Quá trình biến đổi từ trạng thái (4) về trạng thái (1) tuân theo định luật Charles.
c) Chất khí đạt nhiệt độ thấp nhất trong toàn bộ chu trình ở trạng thái (4).
d) Công mà khối khí thực hiện trong toàn bộ chu trình bằng 0.
Câu 2. Một người thợ máy đánh bóng một phụ kiện bằng đồng nặng 0,40 kg bằng một miếng vải nhám
trong 2,0 phút. Anh ta di chuyển miếng vải qua lại trên phụ kiện với tốc độ không đổi 0,8 m/s bằng cách
tác dụng một lực 20 N theo phương tiếp tuyến với bề mặt của phụ kiện. Giả sử rằng sự thay đổi nội năng
của miếng vải nhám là không đáng kể và không có sự trao đổi nhiệt giữa phụ kiện và môi trường của nó.
Biết nhiệt dung riêng của đồng là 3,9.102 J/(kg.K) và nhiệt độ ban đầu của phụ kiện là 25oC.
a) Nhiệt độ ban đầu của phụ kiện theo thang nhiệt độ Kelvin là 298 K.
b) Công mà người thợ thực hiện lên phụ kiện là 480 J.
c) Nội năng của phụ kiện bằng đồng tăng lên 1920 J.
d) Nhiệt độ của phụ kiện sau khi đánh bóng là 35oC.
Câu 3. Tàu thăm dò không gian Galileo được phóng lên trong hành trình dài qua Sao Kim và Trái Đất
vào năm 1989, với mục tiêu cuối cùng là Sao Mộc. Nguồn năng lượng của nó là 11,0 kg 238Pu , một sản
phẩm phụ của quá trình sản xuất vũ khí hạt nhân plutonium. Năng lượng điện sử dụng trên tàu được tạo ra
theo phương pháp nhiệt điện, mỗi hạt nhân 238Pu khi phân rã phóng ra hạt α có động năng 5,59 MeV.
Toàn bộ động năng của hạt α được chuyển hóa thành nhiệt trong quá trình nó va chạm, dừng lại bên
trong khối plutonium và lớp vỏ bảo vệ. Biết 238 Pu có khối lượng mol là 238 g/mol và chu kì bán rã là
87,7 năm. Bỏ qua bất kì sự bổ sung năng lượng nào từ hạt nhân con.
a) Hằng số phóng xạ của 238 Pu là 5 − 1 2, 2.10 s− .
b) Tại thời điểm ban đầu, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 6,23 kW.
c) Sau 21 năm hoạt động, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 5,67 kW.
d) Vì cùng phát ra tia phóng xạ α nên có thể thay thế nguồn phóng xạ 238 Pu trên bằng nguồn phóng xạ
232 Th có chu kì bán rã 14,05 tỷ năm.
Câu 4. Một nhóm nghiên cứu đang điều tra các đồng vị phóng xạ có
thời gian sống ngắn. Họ thiết kế một đường ống như hình bên để vận
chuyển các hạt alpha (hạt nhân helium) từ nơi chúng được tạo ra tới
nơi chúng sẽ va chạm với một vật liệu khác để tạo ra một đồng vị. Các hạt alpha ( 27 m 6,64.10− = kg và 19 q 3, 2.10− = C ) chuyển động
tròn qua một vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B (độ lớn
0,050 T). Lực từ tác dụng lên hạt có độ lớn F = Bv|q|, có phương
vuông góc với cảm ứng từ B và với vận tốc v của hạt. Bán kính
quỹ đạo tròn của hạt trong vùng có từ trường là r.
a) Lực từ tác dụng lên hạt alpha có tác dụng tăng tốc độ chuyển động của hạt. q Br
b) Tốc độ chuyển động của hạt là v = . m
c) Thời gian chuyển động của hạt trong vùng có từ trường là 0,56 μs.
d) Có thể sử dụng thêm một điện trường để tăng tốc hạt alpha trước khi va chạm.
Trang 3/4 - Mã đề thi 0204
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch có biểu thức i = 7,5cos 314t − ( t tính bằng 2
giây; i tính bằng ampe). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện đó là bao nhiêu ampe (làm tròn
kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 2. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1520 MW, dùng năng lượng phân hạch của hạt
nhân 235 U với hiệu suất 33%. Biết mỗi phân hạch của 235 U sinh ra năng lượng trung bình khoảng 92 92
200 MeV và khối lượng mol của 235 U là 235 g/mol. Khối lượng 235 U mà nhà máy điện hạt nhân trên tiêu 92 92 thụ trong 1 năm bằng 3
x.10 (kg). Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).
Câu 3. Một bình chứa khí nén ở áp suất 15,0 MPa. Sau một thời gian sử dụng, khối lượng của bình giảm
đi 1,4 kg và áp suất của khí trong bình khi đó là 5,0 MPa. Coi khí trong bình là khí lí tưởng và nhiệt độ là
không đổi. Khối lượng khí trong bình ban đầu bằng bao nhiêu kg (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 4. Phanh xe tải được sử dụng để kiểm soát tốc độ khi xe chạy xuống dốc, nó có
tác dụng chuyển đổi thế năng hấp dẫn thành nội năng của vật liệu phanh (làm tăng
nhiệt độ của vật liệu phanh), sự chuyển đổi này ngăn không cho thế năng hấp dẫn
được chuyển đổi thành động năng của xe. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ tăng nhiệt độ
(theo đơn vị oC) của 10 kg vật liệu phanh có nhiệt dung riêng trung bình là
800 J/(kg.K) nếu vật liệu phanh giữ lại 10% năng lượng từ một chiếc xe tải nặng
10 tấn khi xuống dốc cao 66,0 m với tốc độ không đổi (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
Câu 5. Hình bên mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hóa của cảm biến báo
khói ion hóa. Nguồn phóng xạ α americium 241Am có hằng số phóng xạ 95 1 − 1 1 5,081.10
s− được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các
hạt phóng ra làm ion hóa không khí giữa hai bản kim loại, cho phép
một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không
kêu. Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết
hợp với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ
dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới
mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo
cháy. Sau khi sử dụng 10 năm, độ phóng xạ của nguồn americium 241Am 95
trong cảm biến giảm đi bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ ban đầu
lúc mới mua (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 6. Hình dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của từ thông qua một mạch điện kín.
Trong khoảng thời gian xảy ra biến thiên từ thông, suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn bằng
bao nhiêu mV (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
----------- HẾT ----------
- Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Trang 4/4 - Mã đề thi 0204
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (ĐỢT 2) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, ĐỀ THI CHÍNH THỨC
không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang)
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………. Số báo danh: Mã đề thi 0205
…………………………………………………………………….. Cho biết: 23 1 N 6,02.10 mol− = ; 23 k 1,38.10− = (J/K); ( ) = ( o − T K t C) + 273; = 3,14 ; 13 1 MeV = 1,6.10 J ; A 1 năm = 365,25 ngày.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín đó càng nhỏ.
(2) Đơn vị của từ thông là weber.
(3) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung
dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
(4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác
dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua chính khung dây đó.
Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu đúng? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 2: Một khung dây dẫn MNPQ đặt cố định trong từ trường đều có cảm
ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Khi độ lớn
của cảm ứng từ B tăng đều theo thời gian thì trong khung
A. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM.
B. không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C. xuất hiện dòng điện xoay chiều hình sin.
D. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQM.
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch i = 4cos 100 t +
(A). Pha ban đầu của dòng điện là 2 A. 100 rad. B. 100 rad. C. 3 rad. D. rad. 2
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân 4 14 1
+ N → X + H . Hạt nhân X là 2 7 1 A. 12 C . B. 17 O . C. 16 O . D. 14 C . 6 8 8 6
Câu 5: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 6: Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
B. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
Câu 7: Một lượng khí lí tưởng có nhiệt độ o
25 C . Động năng trung bình của các phân tử khí là − − − − A. 21 2,7.10 J. B. 21 6,2.10 J. C. 22 2,3.10 J. D. 22 6, 2.10 J.
Câu 8: Số proton có trong hạt nhân 234 U là 92 A. 142. B. 234. C. 326. D. 92.
Trang 1/4 - Mã đề thi 0205
Câu 9: Một đoạn dây dẫn AB có khối lượng m = 0,020 kg được treo bằng các lò
xo trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,051 T và hướng theo phương
ngang như hình bên. Biết đoạn dây nằm ngang và phần nằm trong từ trường có
chiều dài L = 0,8 m . Khi cho dòng điện không đổi chạy qua AB thì các lò xo ở
trạng thái không biến dạng. Lấy g = 9,8 m/s2. Dòng điện qua AB có B
A. chiều từ B đến A và cường độ 4,8 A.
B. chiều từ A đến B và cường độ 4,8 A.
C. chiều từ B đến A và cường độ 0, 21 A.
D. chiều từ A đến B và cường độ 0, 21 A.
Câu 10: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8
ngày. Sau 11,4 ngày khối lượng của chất phóng xạ còn lại là 2,24 g. Giá trị của m0 là A. 4,48 g. B. 17,92 g. C. 8,96 g. D. 35,84 g.
Câu 11: Cho các tia phóng xạ: tia , tia − , tia +
và tia đi vào miền có điện trường đều giữa hai bản
kim loại tích điện trái dấu theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi
phương truyền ban đầu là A. tia + . B. tia . C. tia . D. tia − .
Câu 12: Nén đẳng nhiệt một lượng khí lí tưởng xác định từ thể tích 20 ml đến thể tích 5 ml thì áp suất
của khí sau khi nén là 2,4 atm. Áp suất ban đầu của khí là A. 0,6 atm. B. 1,8 atm. C. 7,2 atm. D. 9,6 atm.
Câu 13: Gọi p, V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối lượng khí lí tưởng
xác định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Boyle? V p p A. = hằng số. B. = hằng số.
C. pV = hằng số. D. = hằng số. T T V
Câu 14: Biết nhiệt dung riêng của đồng là c = 380 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng đồng
3,0 kg tăng nhiệt độ từ 20oC lên 250oC là A. 262 kJ. B. 305 kJ. C. 395 kJ. D. 211 kJ.
Câu 15: Đơn vị đo nhiệt dung riêng của một chất là A. kg/(J.K). B. J/(kg.K). C. J/kg. D. kg/J.
Câu 16: Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có từ trường mạnh? A. B. C. D.
Câu 17: Biểu thức diễn tả đúng độ biến thiên nội năng của một vật trong quá trình vật nhận nhiệt và nhận công là A. U
= A + Q;Q 0;A 0 . B. U = A + Q;Q 0;A 0 . C. U
= A + Q;Q 0;A 0 . D. U = A + Q;Q 0;A 0 .
Câu 18: Một vật có nhiệt độ đo được theo thang Celsius là o
30 C . Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin là A. 243 K. B. 60 K. C. 303 K. D. 243 − K.
Trang 2/4 - Mã đề thi 0205
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Hình bên là đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định.
a) Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) tuân theo định luật Charles.
b) Quá trình biến đổi từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) tuân theo định luật Boyle.
c) Chất khí đạt nhiệt độ cao nhất trong toàn bộ chu trình ở trạng thái (2).
d) Công mà khối khí thực hiện trong toàn bộ chu trình bằng 0.
Câu 2: Tàu thăm dò không gian Galileo được phóng lên trong hành trình dài qua Sao Kim và Trái Đất
vào năm 1989, với mục tiêu cuối cùng là Sao Mộc. Nguồn năng lượng của nó là 11,0 kg 238Pu , một sản
phẩm phụ của quá trình sản xuất vũ khí hạt nhân plutonium. Năng lượng điện sử dụng trên tàu được tạo ra
theo phương pháp nhiệt điện, mỗi hạt nhân 238Pu khi phân rã phóng ra hạt α có động năng 5,59 MeV.
Toàn bộ động năng của hạt α được chuyển hóa thành nhiệt trong quá trình nó va chạm và dừng lại bên
trong khối plutonium và lớp vỏ bảo vệ. Biết 238 Pu có khối lượng mol là 238 g/mol và chu kì bán rã là
87,7 năm. Bỏ qua bất kì sự bổ sung năng lượng nào từ hạt nhân con.
a) Hằng số phóng xạ của 238 Pu là 1 − 0 1 2,5.10 s− .
b) Tại thời điểm ban đầu, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 6,23 kW.
c) Sau 12 năm hoạt động, nguồn năng lượng của tàu có công suất phát nhiệt là 5,67 kW.
d) Vì cùng phát ra tia phóng xạ α nên có thể thay thế nguồn phóng xạ 238 Pu trên bằng nguồn phóng xạ
232 Th có chu kì bán rã 14,05 tỷ năm.
Câu 3: Một nhóm nghiên cứu đang điều tra các đồng vị phóng xạ có
thời gian sống ngắn. Họ thiết kế một đường ống như hình bên để vận
chuyển các hạt alpha (hạt nhân helium) từ nơi chúng được tạo ra tới
nơi chúng sẽ va chạm với một vật liệu khác để tạo ra một đồng vị. Các hạt alpha ( 27 m 6,64.10− = kg và 19 q 3, 2.10− = C ) chuyển động
tròn qua một vùng có từ trường đều có cảm ứng từ B (độ lớn
0,050 T). Lực từ tác dụng lên hạt có độ lớn F = Bv|q|, có phương
vuông góc với cảm ứng từ B và với vận tốc v của hạt. Bán kính quỹ
đạo tròn của hạt trong vùng có từ trường là r.
a) Lực từ tác dụng lên hạt alpha làm lệch hướng chuyển động của hạt. q B
b) Tốc độ chuyển động của hạt là v = . mr
c) Thời gian chuyển động của hạt trong vùng có từ trường là 0,65 μs.
d) Có thể sử dụng thêm một điện trường để tăng tốc hạt alpha trước khi va chạm.
Câu 4: Một người thợ máy đánh bóng một phụ kiện bằng đồng nặng 0,50 kg bằng một miếng vải nhám
trong 2,0 phút. Anh ta di chuyển miếng vải qua lại trên phụ kiện với tốc độ không đổi 1,0 m/s bằng cách
tác dụng một lực 20 N theo phương tiếp tuyến với bề mặt của phụ kiện. Giả sử rằng sự thay đổi nội năng
của miếng vải nhám là không đáng kể và không có sự trao đổi nhiệt giữa phụ kiện và môi trường của nó.
Biết nhiệt dung riêng của đồng là 3,9.102 J/(kg.K) và nhiệt độ ban đầu của phụ kiện là 28oC.
a) Nhiệt độ ban đầu của phụ kiện theo thang nhiệt độ Kelvin là 301 K.
b) Công mà người thợ thực hiện lên phụ kiện là 60 J.
c) Nội năng của phụ kiện bằng đồng tăng lên 2400 J.
d) Nhiệt độ của phụ kiện sau khi đánh bóng là 40oC.
Trang 3/4 - Mã đề thi 0205
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch có biểu thức i = 4,5cos 314t + ( t tính 2
bằng giây; i tính bằng ampe). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện đó là bao nhiêu ampe (làm
tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 2: Hình bên mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hóa của cảm biến báo khói ion hóa. Nguồn phóng xạ α
americium 241Am có hằng số phóng xạ 1 − 1 1 5,081.10
s− được đặt giữa hai 95
bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt phóng ra làm ion hóa không
khí giữa hai bản kim loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản
kim loại đó và chuông báo không kêu. Nếu có khói bay vào giữa hai bản
kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với những phân tử khói và dịch
chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại
giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ
gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy. Sau khi sử dụng 12 năm, độ
phóng xạ của nguồn americium 241Am trong cảm biến giảm đi bao nhiêu 95
phần trăm so với độ phóng xạ ban đầu lúc mới mua (làm tròn kết quả đến
chữ số hàng phần mười)?
Câu 3: Một bình chứa khí nén ở áp suất 15,0 MPa. Sau một thời gian sử dụng, khối lượng của bình giảm
đi 1,2 kg và áp suất của khí trong bình khi đó là 5,0 MPa. Coi khí trong bình là khí lí tưởng và nhiệt độ là
không đổi. Khối lượng khí trong bình ban đầu bằng bao nhiêu kg (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
Câu 4: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1020 MW, dùng năng lượng phân hạch của hạt
nhân 235 U với hiệu suất 33%. Biết mỗi phân hạch của 235 U sinh ra năng lượng trung bình khoảng 92 92
200 MeV và khối lượng mol của 235 U là 235 g/mol. Khối lượng 235 U mà nhà máy điện hạt nhân trên tiêu 92 92 thụ trong 1 năm bằng 3
x.10 (kg). Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười).
Câu 5: Phanh xe tải được sử dụng để kiểm soát tốc độ khi xe chạy xuống dốc, nó có
tác dụng chuyển đổi thế năng hấp dẫn thành nội năng của vật liệu phanh (làm tăng
nhiệt độ của vật liệu phanh), sự chuyển đổi này ngăn không cho thế năng hấp dẫn
được chuyển đổi thành động năng của xe. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ tăng nhiệt độ
(theo đơn vị oC) của 10 kg vật liệu phanh có nhiệt dung riêng trung bình là
800 J/(kg.K) nếu vật liệu phanh giữ lại 10% năng lượng từ một chiếc xe tải nặng
10 tấn khi xuống dốc cao 75,0 m với tốc độ không đổi (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).
Câu 6: Hình dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của từ thông qua một mạch điện kín.
Trong khoảng thời gian xảy ra biến thiên từ thông, suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn bằng
bao nhiêu mV (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
----------- HẾT ----------
- Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Trang 4/4 - Mã đề thi 0205