Đề thi thử vào 10 năm 2020 – 2021 môn Toán trường Gang Thép – Thái Nguyên

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 – 2021 môn Toán trường THPT Gang Thép, tỉnh Thái Nguyên; đề thi gồm có 01 trang với 10 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài thi là 120 phút, đề thi có lời giải chi tiết. Mời các bạn đón xem!

S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO THÁI NGUYÊN
TRƯNG THPT GANG THÉP
THI TH TUYN SINH VÀO LP 10 THPT
Năm hc 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
Thi gian làm bài:120 phút (Không k thi gian phát đề)
Câu 1 (1,0 đim). Tìm s x nguyên dương, không vưt quá 2021, để biu thc
A = 2x 4040 + 2021
có nghĩa.
Câu 2 (1,0 đim). Không s dng máy tính cm tay, gii phương trình:
y
2
= 12 y + 288
.
Câu 3 (1,0 đim). Tìm giá tr ca tham s
m
để hàm s
y = (3 m)x
2
đồng biến trên
!
khi x dương
nghch biến trên
khi x âm.
Câu 4 (1,0 đim). Trong mt phng ta đ
Oxy
, đim nào trong hai đim
!
A(3;1),!B( 3;
1
3
)
cùng thuc
c hai đ th các hàm s
2
9
x
y =
y = 3x
8
3
? Hãy gii thích.
Câu 5 (1,0 đim). Cho
( )
22 1
21
:
4
22
xx
xx
B
x
xx
⎡⎤
+
⎢⎥
=
⎢⎥
+
⎣⎦
v i
0; 4xx>
. Rút gn
B
tính giá
tr ca
B
khi
11 4 7x =
.
Câu 6 (1,0 đim). Trên mt vùng bin đưc xem như bng phng không chưng ngi vt, vào
lúc
6
gi có mt tàu đi thng qua ta đ X theo hưng T Nam đến Bc vi v n tc không đi. Đ ến
7
gi cùng ngày mt tàu du lch cũng đi thng qua ta đ X theo hưng t Đông sang Tây vi vn tc
ln hơn vn tc tàu cá
12 km/h
. Đến
8
gi cùng ngày, khong cách gia hai tàu là
60 km
. Tính vn tc
ca mi tàu.
Câu 7 (1,0 đim). Cho tam giác
ABC
vuông cân,
AB AC=
đưng cao
12 .AH cm=
Tính đ dài các
đon thng
,AB BC
.CH
Câu 8 (1,0 đim). Cho tam giác
ABC
ni tiếp đưng tròn tâm
O
. Đưng phân giác trong góc
A
ca
tam giác
ABC
ct đưng tròn tâm
O
ti đim th hai
D
. Chng minh rng
OD
BC
hai
đưng thng vuông góc.
Câu 9 (1,0 đim). Cho hai đường tròn (O
1
, R
1
) (O
2
, R
2
) tiếp xúc ngoài ti E. V tiếp tuyến chung ngoài
MN ca hai đường tròn (M(O
1
); N(O
2
)), v tiếp tuyến chung trong ca hai đường tròn ti E ct MN ti A.
a) Chng minh: t giác MAEO
1
và t giác NAEO
2
là các t giác ni tiếp.
b) Tính MN theo R
1
, R
2
.
Câu 10 (1,0 đim). Cho tam giác nhn ABC (
AB AC<
). Đưng tròn tâm O đưng kính BC ct cnh
AC, AB ln lưt ti D E. H giao đim ca BD CE. K giao đim ca DE AH. F giao
đim ca AH BC. M là trung đim ca AH. Chng minh rng:
2
.MA MK MF=
.
---Hết---
H và tên thí sinh .....................................................................S báo danh......................................
HƯNG DN CHM ĐỀ THI TH TUYN SINH VÀO LP 10 NĂM 2020 – 2021
Câu
Ni dung
Đim
Câu 1
(1 đim)
Tìm s x nguyên dương, không vưt q2021, để biu thc
A = 2x 4040 + 2021
nghĩa.
Gii:
Biu thc
A = 2x 4040 + 2021
có nghĩa
2x 4040 0
x 2020.
Do
x !
*
x 2021
nên
x = 2020, x = 2021.
0.25
0.25
0.5
Câu 2
(1 đim)
Không s dng máy tính cm tay
Gii phương trình:
y
2
= 12 y + 288
.
Gii:
y
2
= 12 y + 288
y
2
12 y 288 = 0
Ta
Δ ' = 36 + 288 = 324
.
Δ ' > 0
, nên phương trình hai nghim phân bit là:
y
1
= 6 18 = 12; y
2
= 6 + 18 = 24.
0.25
0.25
0.5
Câu 3
(1 đim)
Tìm giá tr ca tham s để hàm s
y = (3 m)x
2
đồng biến trên khi x dương
nghch biến trên khi x âm.
Gii:
Hàm s
y = (3 m)x
2
đồng biến trên khi x dương nghch biến trên khi x âm khi
và ch khi
3 m > 0
m < 3.
0.5
0.5
Câu 4
(1 đim)
Trong mt phng ta đ , đim nào trong hai đim
!
A(3;1),!B( 3;
1
3
)
cùng thuc c
hai đ th các hàm s
y = 3x
8
3
? Hãy gii thích.
Gii: Thay ta độ các đim AB vào hai hàm s đã cho:
Xét đim
( )
3;1A
ta
1 =
(3)
2
9
: Đúng hay đim A ta đ tha mãn phương trình
2
9
x
y =
nên đim
( )
3;1A
thuc đồ th hàm s
2
9
x
y =
.
1 = 3.(3)
8
3
: Sai, do đó đim
( )
3;1A
không thuc đồ th hàm s
y = 3x
8
3
Xét đim
B 3;
1
3
ta có
1
3
=
( 3)
2
9
: Đúng hay đim
B 3;
1
3
thuc đồ th hàm s
2
9
x
y =
.
0.5
m
!
!
!
!
Oxy
2
9
x
y =
1
3
= 3. 3
8
3
: Đúng, do đó đim
B 3;
1
3
thuc đồ th hàm s
y = 3x
8
3
Vy đim
B 3;
1
3
cùng thuc c hai đ th các hàm s
y = 3x
8
3
.
0.5
Câu 5
(1 đim)
Cho vi . Rút gn tính giá tr
ca khi .
Gii:
( )( )
( )( )
( )( )
21 2
24 2
:
2
22 22
xx
xx x
B
x
xx xx
⎡⎤
−−
+
⎢⎥
=
⎢⎥
+ +
⎣⎦
( )( ) ( )( )
24 2 25 2
:
2
22 22
xx xx x
x
xx xx
⎡⎤
+ +
⎢⎥
=
⎢⎥
+ +
⎣⎦
( )( )
:
2
22
xx
x
xx
=
+
1
2x
=
+
Khi
( )
2
11 4 7 7 2x = =
ta có
117
7
7
722
B ===
+
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 6
(1 đim)
Trên mt vùng bin đưc xem như bng phng không chưng ngi vt, vào lúc
gi mt tàu đi thng qua ta đ X theo hưng T Nam đến Bc v i vn tc
không đi. Đến gi cùng ngày mt tàu du lch cũng đi thng qua ta đ X theo
hưng t Đông sang Tây vi vn tc ln hơn vn tc tàu . Đến gi cùng
ngày, khong cách gia hai tàu là . Tính vn tc ca mi tàu.
Gii:
Gi vn tc ca tàu cá là:
Vn tc ca tàu du lch là: .
Gi s tàu cá đến đim A, tàu du lch đến đim B.
Đến 8 gi thì hai tàu cách nhau khong . Lúc đó, thi gian u cá đã đi là:
(gi). Thi gian tàu du lch đã đi là: (gi)
Tàu cá đã đi đon
XA = 2x(km)
.Tàu du lch đã đi đon
XB = x + 12(km)
XA XB
(do hai phương Bc Nam Đông Tây vuông góc nhau) nên theo đnh
lý Pytago, ta có:
0.25
0.25
2
9
x
y =
( )
22 1
21
:
4
22
xx
xx
B
x
xx
⎡⎤
+
⎢⎥
=
⎢⎥
+
⎣⎦
0; 4xx>
B
B
11 4 7x =
6
7
12 km/h
8
60 km
( )
km/h, 0xx>
12 (km/h)x +
AB = 60 km
8 6 2=
8 7 1=
XA
2
+ XB
2
= AB
2
x = 28,8(L)
x = 24(TM )
Vy vn tc ca tàu cá và tàu du lch ln lưt là:
0.25
0.25
Câu 7
(1 đim)
Cho tam giác vuông cân, đưng cao Tính đ dài các
đon thng
Gii:
Tam giác
ABC
vuông cân ti
A
. Ta có
12HA HB HC cm== =
.
Khi đó:
224BC AH cm==
.
Áp dng định lý Pitago trong tam giác vuông
AHB
ta có
12 2AB cm=
.
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 8
(1 đim)
Cho tam giác ni tiếp đưng tròn tâm . Đư ng phân giác trong góc ca tam
giác ct đưng tròn tâm ti đim th hai . Chng minh rng
là hai đưng thng vuông góc.
Gii:
Do
AD
đường phân giác trong góc
BAC
!
nên ta có
D
đim chính gia ca cung
BC
!
.
Vì vy
OD
BC
là hai đường thng vuông góc vi nhau.
0.25
0.5
0.25
222
(2 ) ( 12) 60xx++=
2
52434560xx+ =
24 km/h
36 km/h
ABC
AB AC=
12 .AH cm=
,AB BC
.CH
H
B
A
C
ABC
O
A
ABC
O
D
OD
BC
D
O
C
B
A
Câu 9
(1 đim)
Cho hai đường tròn (O
1
, R
1
) (O
2
, R
2
) tiếp xúc ngoài ti E. V tiếp tuyến chung ngoài MN
ca hai đường tròn (M(O
1
); N(O
2
)), v tiếp tuyến chung trong ca hai đường tròn ti E ct
MN ti A.
a) Chng minh: t giác MAEO
1
và t giác NAEO
2
là các t giác ni tiếp.
b) Tính MN theo R
1
, R
2
.
Gii:
a) Theo t/c tiếp tuyến ta có:
O
1
M MA hay O
1
MA
!
= 90
0
O
1
E EA hay O
1
EA
!
= 90
0
t giác MAEO
1
là t giác
ni tiếp.
Tương t ta có
O
2
N NA hay O
2
NA
!
= 90
0
O
2
E EA hay O
2
EA
!
= 90
0
t giác NAEO
2
là t giác ni tiếp.
b)Theo t/c tiếp tuyến ta có: AM = AE = AN suay ra MN = 2AE.
Xét t giác O
1
MNO
2
O
1
MN
!
+ O
2
NM
!
= 90
0
+ 90
0
= 180
0
nên
MO
1
O
2
!
+ NO
2
O
1
!
= 360
0
180
0
= 180
0
2 AO
1
E
!
+ 2 AO
2
E
!
= 180
0
AO
1
E
!
+ AO
2
E
!
= 90
0
AO
1
O
2
vuông ti A.
Áp dng h thc lượng trong tam giác vuông AO
1
O
2
vi đường cao AE ta có
AE
2
= O
1
E.O
2
E = R
1
.R
2
. Vy
MN = 2 AE = 2 R
1
.R
2
.
0.25
0.25
0.25
0.25
A
N
M
O
2
O
1
E
R
2
R
1
Câu 10
(1 đim)
Cho tam giác nhn ABC ( ). Đưng tròn tâm O đưng kính BC ct cnh AC,
AB ln lưt ti D E. H giao đim ca BD CE. K giao đim ca DE AH. F
giao đim ca AH BC. M trung đim ca AH. Chng minh rng:
.
Gii:
Theo gt ta có:
BDC
!
= BEC
!
= 90
0
( góc ni tiếp chn na đường tròn). Ta
H
giao đim
hai đường cao BDCE nên H trc tâm ca tam giác
ABC
.
Suy ra AF vuông góc vi BC.
t giác
ADFB
ni tiếp đường tròn đường kính
AB
BAF
!
= BDF
!
,
t giác
AEHD
ni tiếp đường tròn đường kính
AH
BAF
!
= EDH
!
BDF
!
= EDH
!
hay
BD
đường phân giác ca góc
EDF
!
.
Mt khác:
MDK
!
= MDH
!
EDH
!
= MHD
!
BDF
!
= BHF
!
BDF
!
= KFD
!
= MFD
!
T đó tam giác
DMK
và tam giác
FMD
đồng dng(g-g)
MD
MK
=
MF
MD
MD
2
= MK.MF MA
2
= MK.MF (doMA = MD =
1
2
AH ).
0.25
0.25
0.25
0.25
Lưu ý:Thí sinh làm cách khác mà đúng vn cho đim ti đa.
AB AC<
2
.MA MK MF=
K
M
F
H
D
E
O
B
C
A
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT GANG THÉP Năm học 2020 - 2021 MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài:120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (1,0 điểm).
Tìm số x nguyên dương, không vượt quá 2021, để biểu thức A = 2x − 4040 + 2021 có nghĩa.
Câu 2 (1,0 điểm). Không sử dụng máy tính cầm tay, giải phương trình: y2 =12y + 288.
Câu 3 (1,0 điểm). Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = (3− m)x2 đồng biến trên ! khi x dương và
nghịch biến trên ! khi x âm. 1
Câu 4 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm nào trong hai điểm A(−3;1),!B( 3; ) cùng thuộc ! 3 2
cả hai đồ thị các hàm số x y =
y = 3x − 8 ? Hãy giải thích. 9 3
⎡2(x−2 x + )1 ⎤ −
Câu 5 (1,0 điểm). Cho 2 x 1 x B = ⎢ − ⎥ :
với x > 0; x ≠ 4. Rút gọn B và tính giá ⎢ x − 4 x + 2 ⎥ x − 2 ⎣ ⎦
trị của B khi x =11− 4 7.
Câu 6 (1,0 điểm). Trên một vùng biển được xem như bằng phẳng và không có chướng ngại vật, vào
lúc 6 giờ có một tàu cá đi thẳng qua tọa độ X theo hướng Từ Nam đến Bắc với vận tốc không đổi. Đến
7 giờ cùng ngày một tàu du lịch cũng đi thẳng qua tọa độ X theo hướng từ Đông sang Tây với vận tốc
lớn hơn vận tốc tàu cá 12 km/h . Đến 8 giờ cùng ngày, khoảng cách giữa hai tàu là 60 km . Tính vận tốc của mỗi tàu.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông cân, AB = AC và đường cao AH =12c .
m Tính độ dài các
đoạn thẳng AB, BCCH.
Câu 8 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâmO . Đường phân giác trong góc A của
tam giác ABC cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai là D . Chứng minh rằng OD BC là hai
đường thẳng vuông góc.
Câu 9 (1,0 điểm). Cho hai đường tròn (O1, R1) và (O2, R2) tiếp xúc ngoài tại E. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài
MN của hai đường tròn (M∈(O1); N∈(O2)), vẽ tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn tại E cắt MN tại A.
a) Chứng minh: tứ giác MAEO1 và tứ giác NAEO2 là các tứ giác nội tiếp.
b) Tính MN theo R1, R2.
Câu 10 (1,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt cạnh
AC, AB lần lượt tại DE. H là giao điểm của BDCE. K là giao điểm của DEAH. F là giao
điểm của AHBC. M là trung điểm của AH. Chứng minh rằng: 2
MA = MK.MF . ---Hết---
Họ và tên thí sinh .....................................................................Số báo danh......................................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2020 – 2021 Câu Nội dung Điểm
Tìm số x nguyên dương, không vượt quá 2021, để biểu thức
A = 2x − 4040 + 2021 có nghĩa. Câu 1 Giải: (1 điểm)
Biểu thức A = 2x − 4040 + 2021 có nghĩa ⇔ 2x − 4040 ≥ 0 0.25 ⇔ x ≥ 2020. 0.25 ⎧x ∈ Do !* ⎨
nên x = 2020,x = 2021. 0.5 x ⎩ ≤ 2021
Không sử dụng máy tính cầm tay Giải phương trình: Câu 2
y2 = 12 y + 288 . (1 điểm) Giải:
y2 = 12 y + 288 ⇔ y2 −12 y − 288 = 0 0.25
Ta có Δ' = 36 + 288 = 324 . Δ' > 0, nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là: 0.25
y = 6 −18 = −12; y = 6 +18 = 24. 1 2 0.5
Tìm giá trị của tham số m để hàm số ! Câu 3
y = (3− m)x2 đồng biến trên khi x dương và
nghịch biến trên ! khi x âm. (1 điểm) Giải: Hàm số
y = (3− m)x2 đồng biến trên ! khi x dương và nghịch biến trên ! khi x âm khi
và chỉ khi 3− m > 0 0.5
m < 3. 0.5 1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm nào trong hai điểm A(−3;1),!B( 3; ) cùng thuộc cả 3 Câu 4 ! 2 (1 điểm) x
hai đồ thị các hàm số y =
y = 3x − 8 ? Hãy giải thích. 9 3
Giải: Thay tọa độ các điểm AB vào hai hàm số đã cho: Xét điểm A( 3 − )
;1 ta có 1 = (−3)2 : Đúng hay điểm A có tọa độ thỏa mãn phương trình 9 2 x 2 x y = nên điểm A( 3 − )
;1 thuộc đồ thị hàm số y = . 9 9 0.5
1 = 3.(−3) − 8 : Sai, do đó điểm A( 3 − )
;1 không thuộc đồ thị hàm số y = 3x − 8 3 3 ⎛ 1⎞ 1 ⎛ 1⎞ 2 x Xét điểm B 3;
= ( 3)2 : Đúng hay điểm B 3; y = . ⎝⎜ 3⎠⎟ ta có 3 9 ⎝⎜
3⎠⎟ thuộc đồ thị hàm số 9 1 ⎛ 1⎞
= 3. 3 − 8 : Đúng, do đó điểm B 3; y = 3x − 8 3 3 ⎝⎜
3⎠⎟ thuộc đồ thị hàm số 3 0.5 ⎛ 1⎞ 2 x Vậy điểm B 3; y = y = 3x − 8 . ⎝⎜
3⎠⎟ cùng thuộc cả hai đồ thị các hàm số và 9 3
⎡2(x−2 x + )1 ⎤ Cho 2 x −1 x B = ⎢ − ⎥ :
với x > 0; x ≠ 4 . Rút gọn B và tính giá trị x − 4 x + 2 ⎥ x − 2 Câu 5 ⎣ ⎦
(1 điểm) của B khi x = 11− 4 7 . Giải: ⎡ − − ⎤ x x + (2 x )1( x 2 2 4 2 ) x B = ⎢ 0.25 ⎢ ⎣( − ⎥
x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2) : ⎥ x − 2 ⎦ ⎡ ⎤ 2x − 4 x + 2 2x − 5 x + 2 x = ⎢ 0.25 ⎢ ⎣( − ⎥
x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2) : ⎥ x − 2 ⎦ x x = 1 ( = 0.25
x + 2)( x −2): x −2 x + 2 1 1 7 Khi x = − = ( − )2 11 4 7 7 2 ta có B = = = 0.25 7 − 2 + 2 7 7
Trên một vùng biển được xem như bằng phẳng và không có chướng ngại vật, vào lúc
6 giờ có một tàu cá đi thẳng qua tọa độ X theo hướng Từ Nam đến Bắc với vận tốc
không đổi. Đến 7 giờ cùng ngày một tàu du lịch cũng đi thẳng qua tọa độ X theo
hướng từ Đông sang Tây với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu cá 12 km/h . Đến 8 giờ cùng
ngày, khoảng cách giữa hai tàu là 60 km . Tính vận tốc của mỗi tàu. Câu 6 Giải: (1 điểm)
Gọi vận tốc của tàu cá là: x (km/h), x > 0 0.25
Vận tốc của tàu du lịch là: x + 12 (km/h).
Giả sử tàu cá đến điểm A, tàu du lịch đến điểm B.
Đến 8 giờ thì hai tàu cách nhau khoảng AB = 60 km . Lúc đó, thời gian tàu cá đã đi là:
8 − 6 = 2 (giờ). Thời gian tàu du lịch đã đi là: 8 − 7 = 1 (giờ)
Tàu cá đã đi đoạn XA = 2x(km) .Tàu du lịch đã đi đoạn XB = x +12(km) 0.25
XA XB (do hai phương Bắc – Nam và Đông –Tây vuông góc nhau) nên theo định lý Pytago, ta có:
XA2 + XB2 = AB2 ⎡x 2 = −28,8(L) 2 2 2
⇔ (2x) + (x +12) = 60 ⇔ 5x + 24x −3456 = 0 ⇔ 0.25 ⎢ x ⎣ = 24(TM )
Vậy vận tốc của tàu cá và tàu du lịch lần lượt là: 24 km/h và 36 km/h 0.25
Cho tam giác ABC vuông cân, AB = AC và đường cao AH =12c .
m Tính độ dài các
đoạn thẳng AB, BCCH. Giải: B 0.25 H Câu 7 (1 điểm) A C
Tam giác ABC vuông cân tại A . Ta có 0.25
HA = HB = HC =12cm. 0.25
Khi đó: BC = 2AH = 24cm.
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AHB ta có AB =12 2 cm . 0.25
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Đường phân giác trong góc A của tam
giác ABC cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai là D . Chứng minh rằng OD BC
là hai đường thẳng vuông góc. Giải: A 0.25 Câu 8 (1 điểm) O C B D
Do AD là đường phân giác trong góc BAC
! nên ta có D là điểm chính giữa của cung BC ! . 0.5
Vì vậy OD BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 0.25
Cho hai đường tròn (O1, R1) và (O2, R2) tiếp xúc ngoài tại E. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài MN
của hai đường tròn (M∈(O
1); N∈(O2)), vẽ tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn tại E cắt MN tại A.
a) Chứng minh: tứ giác MAEO
1 và tứ giác NAEO2 là các tứ giác nội tiếp.
b) Tính MN theo R 1, R2. N A M R 2 0.25 R 1 O Câu 9 1 E O2 (1 điểm) Giải:
O M MA hay O MA ! = 900⎫⎪
a) Theo t/c tiếp tuyến ta có: 1 1 ⎬ ⇒ tứ giác MAEO 1 là tứ giác
O E EA hay O EA ! = 900 1 1 ⎭⎪ nội tiếp. 0.25
O N NA hay O NA ! = 900⎫⎪ Tương tự ta có 2 2
⎬ ⇒ tứ giác NAEO2 là tứ giác nội tiếp.
O E EA hay O EA ! = 900 2 2 ⎭⎪
b)Theo t/c tiếp tuyến ta có: AM = AE = AN suay ra MN = 2AE. Xét tứ giác O 1MNO2O MN ! + O NM ! = 900 + 900 =1800 nên 1 2 ! !
MO O + NO O = 3600 −1800 = 1800 ⇔ 2AO E ! + 2AO E ! =1800 ⇔ AO E ! + AO E ! = 900 1 2 2 1 1 2 1 2 0.25
⇒△AO O vuông tại A. 1 2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AO 0.25
1 O2 với đường cao AE ta có
AE2 = O E.O E = R .R . Vậy MN = 2 AE = 2 R .R . 1 2 1 2 1 2
Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt cạnh AC,
AB lần lượt tại DE. H là giao điểm của BDCE. K là giao điểm của DEAH. F
là giao điểm của AHBC. M là trung điểm của AH. Chứng minh rằng: 2
MA = MK.MF . Giải: A D M E K 0.25 H Câu 10 C B (1 điểm) F O Theo gt ta có: BDC ! = BEC
! = 900( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Ta có H là giao điểm
hai đường cao BDCE nên H là trực tâm của tam giác ABC .
Suy ra AF vuông góc với BC.
⇒ tứ giác ADFB nội tiếp đường tròn đường kính AB BAF ! = BDF ! ,
tứ giác AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH BAF ! = EDH ! ⇒ BDF ! = EDH
! hay BD là đường phân giác của góc EDF ! . 0.25 Mặt khác: MDK ! = MDH ! − EDH ! = MHD ! − BDF ! = BHF ! − BDF ! = KFD ! = MFD !
Từ đó tam giác DMK và tam giác FMD đồng dạng(g-g) 0.25
MD = MF MD2 = MK.MF MA2 = MK.MF(doMA = MD = 1 AH ). MK MD 2 0.25
Lưu ý:Thí sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.