Đề thi trắc nghiệm môn học - Kết cấu Xây dựng | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Câu 1: Nội dung nào không phải là vai trò của ngành công nghiệp xây dựng trong nền kinh tế quốc dân là gì? A. Tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân: nhà cửa, cầu đường, hầm, nhà Cxưởng, bệnh viện, trường học... B. Đảm bảo và nâng cao năng lực sản xuất và phục vụ cho các ngành khác C. Tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp xây dựng D. Thực hiện chức năng cân đối, hợp lý sức sản xuất cho sự phát triển kinh tế. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
7 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi trắc nghiệm môn học - Kết cấu Xây dựng | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Câu 1: Nội dung nào không phải là vai trò của ngành công nghiệp xây dựng trong nền kinh tế quốc dân là gì? A. Tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân: nhà cửa, cầu đường, hầm, nhà Cxưởng, bệnh viện, trường học... B. Đảm bảo và nâng cao năng lực sản xuất và phục vụ cho các ngành khác C. Tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp xây dựng D. Thực hiện chức năng cân đối, hợp lý sức sản xuất cho sự phát triển kinh tế. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

93 47 lượt tải Tải xuống
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG
Thời gian làm bài: 30 phút
Phần 1: thuyết
Câu 1: Nội dung nào không phải là vai trò của ngành công nghiệp xây dựng trong nền
kinh tế quốc dân là gì?
A. Tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân: nhà cửa, cầu đường, hầm, nhà
Cxưởng, bệnh viện, trường học...
B. Đảm bảo và nâng cao năng lực sản xuất và phục vụ cho các ngành khác
C. Tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp xây dựng
D. Thực hiện chức năng cân đối, hợp lý sức sản xuất cho sự phát triển kinh tế
Câu 2: Đặc điểm “Công trình xây dựng được hình thành và sử dụng tại chỗ” gây nên khó
khăn gì cho quá trình sản xuất xây dựng?
A. Làm cho thời gian xây dựng kéo dài, phát sinh thêm chi phí
B. Quá trình sản xuất xây dựng phức tạp nhiều biến động
C. Quá trình sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, tổ chức sản xuất phải phù hợp với
địa điểm xây dựng
D. Công việc xác định chi phí cho quá trình sản xuất xây dựng gặp nhiều khó khăn
Câu 3: Tại sao lại nói “Sản phẩm xây dựng mang nhiều tính cá biệt, đơn chiếc”?
A. Thông thường chỉ có một phương pháp sản xuất trong xây dựng công trình
B. Mỗi sản phẩm xây dựng chỉ có một bản thiết kế xây dựng
C. Mỗi sản phẩm xây dựng hình thái kiến trúc riêng biệt
D. Sản phẩm xây dựng gắn liền với địa điểm xây dựng và không có sản phẩm thay
thế
Câu 4: Thị trường xây dựng có đặc điểm gì khác so với các thị trường thông thường?
A. Là nơi gặp gỡ thực hiện hành vi mua bán giữa người bán và người mua
B. Người mua không thể biết trước được hình dạng của sản phẩm khi mua
C. Người bán phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của người mua
D. Giá bán sản phẩm do người mua và người bán tự thỏa thuận với nhau
Câu 5: Nội dung của báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng bao gồm?
A. Phần thuyết minh dự án, hệ thống các bản vẽ
B. Phần thuyết minh thiết kế cơ sở, hệ thống các bản vẽ thiết kế cơ sở
C. Phần thuyết minh dự án, phần thuyết minh thiết kế sở, hệ thống các bản
vẽ thiết kế sở
D. Phương án A và B
Câu 6: Thiết kế ba bước gồm các bước thiết kế nào?
A. Thiết kế bộ, thiết kế sở, thiết kế bản vẽ thi ng
B. Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công
C. Thiết kế cơ sở, thiết kế tổng thể, thiết kế bản vẽ thi công
D. Thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật. thiết kế bản vẽ thi công
Câu 7: Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng để lựa chọn phương án dùng trong trường
hợp?
A. Dùng để để đánh giá các phương án về mặt kinh tế, tài chính
B. Dùng để đánh giá các phương án có chất lượng sử dụng khác nhau, không
thu lợi nhuận
C. Dùng để đánh giá về hiệu quả trong việc bỏ vốn đầu tư
D. Cả A và B
Câu 8: Nguyên tắc trong công tác phân công lao động là gì?
A. Phù hợp với chuyên môn, khả năng, kinh nghiệm của người lao động
B. Đảm bảo có thể quản lý được về mặt không gian và thời gian
C. Phù hợp với chuyên môn, khả năng, kinh nghiệm của người lao động; khả
năng chi trả tiền lương của doanh nghiệp
D. Cả A và B
Câu 9: Chi phí đầu tư xây dựng là gì?
A. Là toàn bộ chi phí đã bỏ ra để đầu tư xây dựng công trình
B. Là toàn bộ chi phí dự tính phải bỏ ra để đầu tư xây dựng công trình
C. toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới, sửa chữa hoặc cải tạo, mở rộng
công trình xây dựng
D. Cả A và B
Câu 10: Dự toán chi phí xây dựng bao gồm các nội dung chi phí gì?
A. Chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế GTGT
B. Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế GTGT
C. Chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công
D. Cả B C
Phần 2: Bài tập
Câu 1:
Hãy tính giá trị dự toán chi phí xây dựng cho một công trình hạ tầng kỹ thuật ở Thành phố Hồ
Chí Minh, với các số liệu như sau:
Tên chỉ tiêu Đơn vị nh Giá tr
1. Chi phí vật liệu
Triệu đồng 56.884
2. Chênh lệch chi phí vật liệu
Triệu đồng 2.145
3. Chi phí nhân công
Triệu đồng 12.295
4. Chi phí máy thi công
Triệu đồng 10.890
5. Chênh lệch chi phí máy thi công
Triệu đồng 680
6. Hệ số điều chỉnh nhân công
1,12
7. Thuế suất thuế giá trị gia tăng
% 10
Các định mức tỷ lệ tra theo quy định của Nhà nước.
(Chú ý: Bảng tra 3.7, 3.9, 3.10, 3.11 theo Phụ lục số 3 trong thông 09/2019/TT-BXD
ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng đã cuối đề thi).
Hãy tính toán và chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau (ĐVT: triệu đồng)
Câu 11: Chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công lần lượt là?
A. 59.029; 13.770; 11.570
B. 59.029; 13.770,4; 11.750
C. 59.029; 13.770,4; 11.570
D. 59.029; 13.707,4; 11.570
Câu 12: Tổng chi phí trực tiếp (T) là?
A. 84.639,4
B. 84.693,4
C. 84.396,4
D. 84.369,4
C. k
C
= 5,092%; C= 4.296, 0 9
D. k
LT
=2,218%; LT= 1871,313
C. k
TT
= 2%; TT= 1.687,388
Câu 13: Định mức tỷ lệ % chi phí chung (k
C
) và chi phí chung (C) là?
A. k
C
= 5,092%; C= 4.269,09
B. k
C
= 5,092%; C= 4.629,09
D. k
C
= 5,029%; C= 4.269,09
Câu 14: Định mức tỷ lệ % chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (k
LT
) và chi phí
nhà tạm để ở và điều hành thi công (LT) là?
A. k
LT
=2,218%; LT= 1817,313
B. k
LT
=2,821%; LT= 1871,313
C. k
LT
=2,281%; LT= 1871,131
Câu 15: Định mức tỷ lệ % chi phí một số công việc không c định được khối lượng từ
thiết kế (k
TT
) Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế
(TT) là?
A. k
TT
= 2%; TT= 1.678,388
B. k
TT
= 2,5%; TT= 1.678,388
D. k
TT
= 2,5%; TT= 1.687,388
Câu 16: Chi phí gián tiếp (GT) là:
A. 7.845,791
B. 7.854,791
C. 7.854,719
D. 7.845,197
Câu 17: Thu nhập chịu thuế tính trước (TL) là:
A. 5.027,133
B. 5.027,331
C. 5.072,113
D. 5.072,331
Câu 18: Chi phí xây dựng trước thuế (G) là:
A. 97.296,255
B. 97.269,522
C. 97.296,522
D. 97.296,225
Câu 19: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là:
A. 9.729,562
B. 9.729,652
C. 9.729,625
D. 9.726,952
Câu 20: Chi phí xây dựng sau thuế (G
XD
) là:
A. 107.062,174
B. 107.021,674
C. 107.026,147
D. 107.026,174
BẢNG TRA
Câu 2:
Hãy so sánh 2 phương án kết cấu một công trình xây dựng theo phương pháp giá trị - giá
trị sử dụng. Số liệu cho ở bảng sau:
Chỉ tiêu PA1 PA2
A. Chỉ tiêu giá tr
Vốn đầu tư (triệu đồng) 5.500 6.000
B. Chỉ tiêu giá trị sử dụng
1. Tuổi thọ (năm) 50 60
2. Trọng lượng kết cấu (tấn) 450 480
3. Tính chống ăn mòn (điểm) 55 45
4. Tính chống thấm (điểm) 40 60
5. Độ dễ thi công (điểm) 60 40
6. Tính thẩm mỹ (điểm) 45 55
Câu 21: Hãy xác định hướng của hàm mục tiêu:
A. Càng nhỏ càng tốt
B. Càng lớn càng tốt
C. Không cần xác định hướng của hàm mục tiêu
D. Cả A và B
Câu 22: Trị số không đơn vị đo của P
21
P
22
lần lượt là:
A. 48,3 51,6
B. 48,39 và 51,61
C. 51,61 và 48,39
D. 0,51 và 0,49
Câu 23: Chỉ tiêu G
dj
của 2 phương án lần lượt là:
A. 18,15 và 19,81
B. 18,51 và 19,81
C. 18,51 19,18
D. 18,15 và 19,18
Câu 24: Trong 2 phương án, phương án nào là phương án tốt nhất?
A. Phương án 1
B. Phương án 2
C. Không có phương án tốt nhất
Câu 25: Giải thích tại sao chọn phương án tốt nhất ở câu trên?
A. PA 1 vốn đầu nhỏ n
B. Vì hướng của hàm mục tiêu là cực đại
C.
G
dj1
> G
dj2
D.
G
dj1
< G
dj2
| 1/7

Preview text:

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG

Thời gian làm bài: 30 phút

Phần 1: Lý thuyết

Câu 1: Nội dung nào không phải là vai trò của ngành công nghiệp xây dựng trong nền kinh tế quốc dân là gì?

  1. Tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân: nhà cửa, cầu đường, hầm, nhà Cxưởng, bệnh viện, trường học...
  2. Đảm bảo và nâng cao năng lực sản xuất và phục vụ cho các ngành khác

Tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp xây dựng

  1. Thực hiện chức năng cân đối, hợp lý sức sản xuất cho sự phát triển kinh tế

Câu 2: Đặc điểm “Công trình xây dựng được hình thành và sử dụng tại chỗ” gây nên khó khăn gì cho quá trình sản xuất xây dựng?

  1. Làm cho thời gian xây dựng kéo dài, phát sinh thêm chi phí
  2. Quá trình sản xuất xây dựng phức tạp nhiều biến động
  3. Quá trình sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, tổ chức sản xuất phải phù hợp với địa điểm xây dựng
  4. Công việc xác định chi phí cho quá trình sản xuất xây dựng gặp nhiều khó khăn

Câu 3: Tại sao lại nói “Sản phẩm xây dựng mang nhiều tính cá biệt, đơn chiếc”?

  1. Thông thường chỉ có một phương pháp sản xuất trong xây dựng công trình
  2. Mỗi sản phẩm xây dựng chỉ có một bản thiết kế xây dựng

Mỗi sản phẩm xây dựng có hình thái kiến trúc riêng biệt

  1. Sản phẩm xây dựng gắn liền với địa điểm xây dựng và không có sản phẩm thay thế

Câu 4: Thị trường xây dựng có đặc điểm gì khác so với các thị trường thông thường?

  1. Là nơi gặp gỡ thực hiện hành vi mua bán giữa người bán và người mua
  2. Người mua không thể biết trước được hình dạng của sản phẩm khi mua

Người bán phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của người mua

  1. Giá bán sản phẩm do người mua và người bán tự thỏa thuận với nhau

Câu 5: Nội dung của báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng bao gồm?

  1. Phần thuyết minh dự án, hệ thống các bản vẽ
  2. Phần thuyết minh thiết kế cơ sở, hệ thống các bản vẽ thiết kế cơ sở
  3. Phần thuyết minh dự án, phần thuyết minh thiết kế sở, hệ thống các bản vẽ thiết kế sở
  4. Phương án A và B

Câu 6: Thiết kế ba bước gồm các bước thiết kế nào?

  1. Thiết kế bộ, thiết kế sở, thiết kế bản vẽ thi công
  2. Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công
  3. Thiết kế cơ sở, thiết kế tổng thể, thiết kế bản vẽ thi công
  4. Thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật. thiết kế bản vẽ thi công

Câu 7: Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng để lựa chọn phương án dùng trong trường hợp?

  1. Dùng để để đánh giá các phương án về mặt kinh tế, tài chính
  2. Dùng để đánh giá các phương án chất lượng sử dụng khác nhau, không thu lợi nhuận
  3. Dùng để đánh giá về hiệu quả trong việc bỏ vốn đầu tư
  4. Cả A và B

Câu 8: Nguyên tắc trong công tác phân công lao động là gì?

  1. Phù hợp với chuyên môn, khả năng, kinh nghiệm của người lao động
  2. Đảm bảo có thể quản lý được về mặt không gian và thời gian

Phù hợp với chuyên môn, khả năng, kinh nghiệm của người lao động; khả năng chi trả tiền lương của doanh nghiệp

  1. Cả A và B

Câu 9: Chi phí đầu tư xây dựng là gì?

  1. Là toàn bộ chi phí đã bỏ ra để đầu tư xây dựng công trình
  2. Là toàn bộ chi phí dự tính phải bỏ ra để đầu tư xây dựng công trình
  3. toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới, sửa chữa hoặc cải tạo, mở rộng công trình xây dựng
  4. Cả A và B

Câu 10: Dự toán chi phí xây dựng bao gồm các nội dung chi phí gì?

  1. Chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế GTGT
  2. Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế GTGT
  3. Chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công
  4. Cả B C

Phần 2: Bài tập

Câu 1:

Hãy tính giá trị dự toán chi phí xây dựng cho một công trình hạ tầng kỹ thuật ở Thành phố Hồ Chí Minh, với các số liệu như sau:

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Giá trị

1. Chi phí vật liệu

Triệu đồng

56.884

2. Chênh lệch chi phí vật liệu

Triệu đồng

2.145

3. Chi phí nhân công

Triệu đồng

12.295

4. Chi phí máy thi công

Triệu đồng

10.890

5. Chênh lệch chi phí máy thi công

Triệu đồng

680

6. Hệ số điều chỉnh nhân công

1,12

7. Thuế suất thuế giá trị gia tăng

%

10

Các định mức tỷ lệ tra theo quy định của Nhà nước.

(Chú ý: Bảng tra 3.7, 3.9, 3.10, 3.11 theo Phụ lục số 3 trong thông 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng đã cuối đề thi).

Hãy tính toán và chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau (ĐVT: triệu đồng) Câu 11: Chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công lần lượt là?

  1. 59.029; 13.770; 11.570
  2. 59.029; 13.770,4; 11.750

59.029; 13.770,4; 11.570

  1. 59.029; 13.707,4; 11.570

Câu 12: Tổng chi phí trực tiếp (T) là?

  1. 84.639,4
  2. 84.693,4
  3. 84.396,4

84.369,4

Câu 13: Định mức tỷ lệ % chi phí chung (kC) và chi phí chung (C) là?

  1. kC = 5,092%; C= 4.269,09
  2. kC = 5,092%; C= 4.629,09

C. kC = 5,092%; C= 4.296,09

D. kC = 5,029%; C= 4.269,09

Câu 14: Định mức tỷ lệ % chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (k LT) và chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (LT) là?

A. kLT =2,218%; LT= 1817,313

B. kLT =2,821%; LT= 1871,313

C. kLT =2,281%; LT= 1871,131

D. kLT =2,218%; LT= 1871,313

Câu 15: Định mức tỷ lệ % chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (kTT) và Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (TT) là?

  1. kTT = 2%; TT= 1.678,388
  2. kTT = 2,5%; TT= 1.678,388

C. kTT = 2%; TT= 1.687,388

D. kTT = 2,5%; TT= 1.687,388

Câu 16: Chi phí gián tiếp (GT) là:

A. 7.845,791

B. 7.854,791

C. 7.854,719

D. 7.845,197

Câu 17: Thu nhập chịu thuế tính trước (TL) là:

A. 5.027,133

B. 5.027,331

C. 5.072,113

D. 5.072,331

Câu 18: Chi phí xây dựng trước thuế (G) là:

A. 97.296,255

B. 97.269,522

C. 97.296,522

D. 97.296,225

Câu 19: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là:

A. 9.729,562

B. 9.729,652

C. 9.729,625

D. 9.726,952

Câu 20: Chi phí xây dựng sau thuế (GXD) là:

A. 107.062,174

B. 107.021,674

C. 107.026,147

D. 107.026,174

BẢNG TRA

Câu 2:

Hãy so sánh 2 phương án kết cấu một công trình xây dựng theo phương pháp giá trị - giá trị sử dụng. Số liệu cho ở bảng sau:

Chỉ tiêu

PA1

PA2

A. Chỉ tiêu giá trị

Vốn đầu tư (triệu đồng)

5.500

6.000

B. Chỉ tiêu giá trị sử dụng

1. Tuổi thọ (năm)

50

60

2. Trọng lượng kết cấu (tấn)

450

480

3. Tính chống ăn mòn (điểm)

55

45

4. Tính chống thấm (điểm)

40

60

5. Độ dễ thi công (điểm)

60

40

6. Tính thẩm mỹ (điểm)

45

55

Câu 21: Hãy xác định hướng của hàm mục tiêu:

  1. Càng nhỏ càng tốt

Càng lớn càng tốt

  1. Không cần xác định hướng của hàm mục tiêu
  2. Cả A và B

Câu 22: Trị số không đơn vị đo của P21P22 lần lượt là:

48,3 và 51,6

  1. 48,39 và 51,61
  2. 51,61 và 48,39
  3. 0,51 và 0,49

Câu 23: Chỉ tiêu Gdj của 2 phương án lần lượt là:

  1. 18,15 và 19,81
  2. 18,51 và 19,81

18,51 và 19,18

  1. 18,15 và 19,18

Câu 24: Trong 2 phương án, phương án nào là phương án tốt nhất?

Phương án 1

  1. Phương án 2
  2. Không có phương án tốt nhất

Câu 25: Giải thích tại sao chọn phương án tốt nhất ở câu trên?

  1. PA 1 vốn đầu nhỏ hơn
  2. Vì hướng của hàm mục tiêu là cực đại
  3. Gdj1 > Gdj2
  4. Gdj1 < Gdj2