Đề thi trắc nghiệm môn Linh kiện điện tử bản chính | Trường đại học Điện Lực

Đề thi trắc nghiệm môn Linh kiện điện tử bản chính | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Mức độ I
Câu 1
Điên trở dùng để
A)
Phân chia điện áp
B)
Phân chia dòng điện
C)
Hạn chế tín hiệu
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án
D. Tất cả đều đúng
Câu 2
Khi nhiệt độ tăng làm tăng giá trị điện trở là :
A)
Điện trở quang
B)
Điện trở nhiệt dương
C)
Điện trở nhiệt âm
D)
Tất cả đều sai
Đáp án
B. Điện trở nhiệt dương
Câu 3
Khi nhiệt độ tăng làm giảm giá trị điện trở là :
A)
Điện trở nhiệt dương
B)
Điện trở quang
C)
Điện trở nhiệt âm
D)
Tất cả đều sai
Đáp án
C. Điện trở nhiệt âm
Câu 4
Điện trở quang là điện trở:
A)
Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng nhỏ thì trị số điện trở càng nhỏ
B)
Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng lớn
C)
Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng nhỏ.
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án
C. Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng
nhỏ.
Câu 5
Tụ điên có chức năng:
A)
Ngăn điện áp một chiều
B)
Lọc tín hiệu
C)
Cho tín hiệu xoay chiều đi qua
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án
D. Tất cả đều đúng
Câu 6
Khi ghép song song các tụ điện với nhau thì giá trị điện dung tổng :
A)
Tăng
B)
Giảm
C)
Không thay đổi
D)
Cả A và C đều sai
Đáp án
A.Tăng
Câu 7
Điện trở có khả năng
A)
Ngăn dòng điện một chiều
B)
Ngăn dòng điện xoay chiều
C)
Khuếch đại
D)
Tất cả đều sai
Đáp án
D. Tất cả đều sai
Câu 8
Tụ điện có khả năng :
A)
Khuếch đại
B)
Chỉnh lưu
C)
Hạn chế dòng điện
D)
Tất cả đều sai
Đáp án
D. Tất cả đều sai
Câu 9
Cuộn cảm có các tính chất đặc trưng là:
A)
Ngăn dòng điện một chiều
B)
Ngăn dòng điện xoay chiều
C)
Cho dòng điện một chiều đi qua dể dàng
D)
Cả B và C đều đúng
Đáp án
D. Cả B và C đều đúng
Câu 10
Ghép nối song song điện trở R = 15kΩ với điện trở R = 12 kΩ. Điện
1 2
trở tương đương bằng :
A)
6,55 kΩ
B)
6,75 kΩ
C)
6,67 kΩ
D)
6,80 kΩ
Đáp án
C. 6,67 kΩ
Câu 11
Ghép nối tiếp tụ C = 150pF với tụ C = 200pF. Điện dung tương
1 2
đương bằng :
A)
85,71pF
B)
85,61pF
C)
85,81pF
D)
85,91pF
Đáp án
A. 85,71pF
Câu 12
R, L, C là loại linh kiện :
A)
Bán dẫn
B)
Tích cực
C)
Thụ động
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án
C. Thụ động
Câu 13
Khi tiếp xúc P-N phân cực thuận thì :
A)
Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc
tăng.
B)
Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc
giảm.
C)
Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp
xúc giảm.
D)
Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc
tăng.
Đáp án
C. Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp
xúc giảm.
Câu 14
Khi lớp tiếp xúc P-N phân cực thuận, dòng điện thuận chạy qua lớp
tiếp xúc là do :
A)
Các hạt dẫn thiểu số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên
B)
Các hạt dẫn đa số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên
C)
Các hạt dẫn đa số chuyển động trôi dưới tác động của điện trường tiếp
xúc tạo nên
D)
Cả hạt dẫn đa số và thiểu số chuyển động trôi dưới tác động của điện
trường tiếp xúc tạo nên
Đáp án
B. Các hạt dẫn đa số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên
Câu 15
Diod bán dẫn được phân cực thuận khi điện áp đặt lên diod phải
A)
U
AK
= U
D
B)
U
AK
≥ U
D
C)
U
AK
≤ U
D
D)
U
AK
= 0
Đáp án
B. U ≥ U
AK D
Câu 16
Diod Zener là :
A)
Diod ổn áp
B)
Diod chỉnh lưu
C)
Diod phát quang
D)
Diod thu quang
Đáp án
A. Diod ổn áp
Câu 17
LED là:
A)
Diod thu quang
B)
Diod phát quang
C)
Transistor thu quang
D)
Transistor phát quang
Đáp án
B. Diod phát quang
Câu 18
Varicap là diod bán dẫn có chức năng như :
A)
Một cuộn cảm
B)
Biến áp
C)
Tụ điện
D)
Điện trở
Đáp án
C. Tụ điện
Câu 19
Diod có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một
chiều được gọi là :
A)
Diod ổn áp
B)
Diod biến dung
C)
Diod chỉnh lưu
D)
Diod chuyển mạch
Đáp án
C. Diod chỉnh lưu.
Câu 20
Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua diod trong mạch điện sau ?
A)
14mA
B)
0
C)
20
D)
14A
Đáp án
A. 14mA
Câu 21
Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua diod Silic trong mạch sau ?
A)
0
B)
10mA
C)
9,3A
D)
9,3mA
Đáp án
D. 9,3mA
Câu 22
Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính giá trị điện trở để có dòng điện
chạy qua diod xấp xỉ 10mA ?
A)
430kΩ
B)
1kΩ
C)
430Ω
D)
500Ω
Đáp án
C. 430Ω
Câu 23
Trong Trasistor lưỡng cực loại N-P-N, hạt dẫn đa số trong cực gốc
(cực B) là :
A)
Cả điện tử tự do và lỗ trống
B)
Các lỗ trống
C)
Các điện tử tự do
D)
Tất cả đều sai
Đáp án
B. Các lỗ trống
Câu 24
Trong Trasistor lưỡng cực loại P-N-P, hạt dẫn đa số trong cực gốc
(cực B) là :
A)
Các lỗ trống
B)
Cả điện tử tự do và lỗ trống
C)
Các điện tử tự do
D)
Tất cả đều sai
Đáp án
C. Các điện tử tự do
Câu 25
Điều kiện cần và đủ để một transistor lưỡng cực loại N-P-N dẫn điện
:
A)
U
C
> U > U
B E
B)
U
C
< U < U
B E
C)
U
C
> U > U
E B
D)
U
C
< U < U
E B
Đáp án
A. U > U > U
C B E
Câu 26
Điều kiện cần và đủ để một transistor lưỡng cực loại P-N-P dẫn điện
:
A)
U
C
> U > U
B E
B)
U
C
< U < U
B E
C)
U
C
> U > U
E B
D)
U
C
< U < U
E B
Đáp án
B. U
C
< U < U
B E
Câu 27
Transitor lưỡng cực là loại linh kiện
A)
Thụ động
B)
Bán dẫn
C)
Dẫn điện
D)
Cách điện
Đáp án
B. Bán dẫn
Câu 28
Cấu tạo của Transistor lưỡng cực gồm :
A)
2 lớp bán dẫn
B)
3 lớp bán dẫn
C)
4 lớp bán dẫn
D)
5 lớp bán dẫn
Đáp án
B. 3 lớp bán dẫn
Câu 29
Điều kiện để transistor lưỡng cực dẫn khuếch đại khi và chỉ khi :
A)
Tiếp giáp phát gốc phân cực thuận
B)
Tiếp giáp phát gốc phân cực nghịch
C)
Tiếp giáp góp phát phân cực thuận
D)
Tất cả đều sai
Đáp án
A. Tiếp giáp phát gốc phân cực thuận
Câu 30
Trong vùng khuếch đại của một trasistor lưỡng cực chế tạo từ Silic,
điện áp cực gốc phát (U ) là :
BE
A)
0,3 V
B)
1 V
C)
0V
D)
0,7V
Đáp án
D. 0,7V
Câu 31
Một transistor trong mạch điện được phân cực với các điện áp tĩnh là
U
BE
= 0V, U = U . Hỏi transistor hoạt động ở chế độ nào ?
CE CC
A)
Khuếch đại
B)
Bảo hòa
C)
Ngưng dẫn
D)
Không phải các chế độ trên
Đáp án
C. Ngưng dẫn
Câu 32
Transistor được coi như một chuyển mạch khi hoạt động ở chế độ
A)
Ngưng dẫn và khuếch đại
B)
Không phân cực
C)
Bảo hòa và khuếch đại
D)
Ngưng dẫn và bão hòa
Đáp án
D. Ngưng dẫn và bão hòa
Câu 33
Trong Transistor lưỡng cực loại PNP hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng
điện cực góp ?
A)
Hạt dẫn điện tử
B)
Hạt dẫn lỗ trống
C)
Không phải các hạt dẫn trên
D)
Cả 2 hạt dẫn trên
Đáp án
B. Hạt dẫn lỗ trống
Câu 34
Trong Transistor lưỡng cực loại NPN hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng
điện cực góp ?
A)
Hạt dẫn điện tử
B)
Hạt dẫn lỗ trống
C)
Không phải các hạt dẫn trên
D)
Cả 2 hạt dẫn trên
Đáp án
A. Hạt dẫn điện tử
Câu 35
Quan hệ giữa hệ số khuếch đại dòng điện α và β được mô tả qua công
thức
A)
=
1 +
B)
=
1
C)
=
1
D)
=
1 +
Đáp án
C. =
Câu 36
Quan hệ giữa dòng điện cực góp dòng điện cực gốc trong transistor
lưỡng cực thể hiện qua công thức :
A)
I
C
= (1+ β)I
B
B)
I
C
= βI
B
C)
I
C
= αI
B
D)
I
C
= (1+α)I
B
Đáp án
B. I
C
= βI
B
Câu 37
Quan hệ giữa dòng điện cực góp và dòng điện cực phát trong
transistor lưỡng cực thể hiện qua công thức :
A)
I
C
= (1+ β)I
E
B)
I
C
= βI
E
C)
I
C
= αI
E
D)
I
C
= (1+α)I
E
Đáp án
C. I
C
= αI
E
Câu 38
Quan hệ giữa dòng điện cực gốc và dòng điện cực phát trong
transistor lưỡng cực thể hiện qua công thức :
A)
I
E
= (1+ β)I
B
B)
I
E
= βI
B
C)
I
E
= αI
B
D)
I
E
= (1+α)I
B
Đáp án
A. I
E
= (1+ β)I
B
Câu 39
Một transistor có dòng điện cực phát là 10mA, dòng điện cực góp là
9,95mA. Hãy cho biết dòng điện cực gốc là bao nhiêu ?
A)
1mA
B)
0,5mA
C)
19,95mA
D)
0,05mA
Đáp án
D. 0,05mA
Câu 40
Một transistor có dòng điện cực góp là 5mA, dòng điện cực gốc
0,02mA. Hãy cho biết hệ số khuếch đại dòng điện là bao nhiêu ?
A)
250
B)
100
C)
50
D)
25
Đáp án
A. 250
Câu 41
Một transistor có hệ số dòng điện là 125 dòng điện cực gốc là
30µA, dòng điện cực gốc là 0,02mA. Hãy cho biết dòng điện cực góp
là bao nhiêu ?
A)
37,5mA
B)
3,75A
C)
375µA
D)
3,75mA
Đáp án
D. 3,75mA
Câu 42
Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào ?
A)
Phát chung (CE)
B)
Góp chung (CC)
C)
Gốc chung (CB)
D)
Darlington
Đáp án
A. Phát chung (CE)
Câu 43
Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào ?
A)
Phát chung (CE)
B)
Góp chung (CC)
C)
Gốc chung (CB)
D)
Darlington
Đáp án
B. Phát chung (CC)
Câu 44
Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào ?
A)
Phát chung (CE)
B)
Góp chung (CC)
C)
Gốc chung (CB)
D)
Darlington
Đáp án
C. Gốc chung (CB)
Câu 45
Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào ?
A)
Định thiên bằng cầu phân áp
B)
Định thiên bằng dòng I cố định
B
C)
Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp
D)
Tất cả các cách trên
Đáp án
B. Định thiên bằng dòng I cố định
B
Câu 46
Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào ?
A)
Định thiên bằng cầu phân áp
B)
Định thiên bằng dòng I cố định
B
C)
Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp
D)
Tất cả các cách trên
Đáp án
C. Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp
Câu 47
Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào ?
A)
Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp
B)
Định thiên bằng dòng I cố định
B
C)
Định thiên bằng cầu phân áp
D)
Tất cả đều sai
Đáp án
C. Định thiên bằng cầu phân áp
Câu 48
Transistor trường là linh kiện :
A)
Cách điện
B)
Dẫn điện
C)
Thụ động
D)
Bán dẫn
Đáp án
D. Bán dẫn
Câu 49
Các ký hiệu dưới đây lần lượt là :
A)
MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh liên tục loại P,
MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh cảm ứng loại P
B)
MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại N,
MOSFET kênh liên tục loại P, MOSFET kênh cảm ứng loại P
C)
MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại P,
MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh cảm ứng loại P
D)
MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh cảm ứng loại P,
MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại P
Đáp án
B. MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại N,
MOSFET kênh liên tục loại P, MOSFET kênh cảm ứng loại P
Câu 50
SCR là linh kiện :
A)
Bán dẫn
B)
Thụ động
C)
Dẫn điện
D)
Cách điện
Đáp án
A. Bán dẫn
Câu 51
SCR là linh kiện có :
A)
2 lớp bán dẫn
B)
3 lớp bán dẫn
C)
4 lớp bán dẫn
D)
5 lớp bán dẫn
Đáp án
C. Bốn lớp bán dẫn
Câu 52
SCR là linh kiện
A)
Dẫn điện xoay chiều
B)
Dẫn điện một chiều
C)
Cả A và B đều đúng
D)
Cả A và B đều sai
Đáp án
B. Dẫn điện một chiều
Câu 53
SCR là linh kiện có
A)
Ba vùng bán dẫn pha tạp
B)
Ba lớp tiếp xúc PN
C)
Hai lớp tiếp xúc PN
D)
Bốn lớp tiếp xúc PN
Đáp án
B. Ba lớp tiếp xúc PN
Câu 54
Các ký hiệu dưới đây lần lượt là :
A)
UJT, JFET kênh P, JFET kênh N
B)
UJT, JFET kênh N, JFET kênh P
C)
JFET kênh P, UJT, JFET kênh N
D)
JFET kênh N, JFET kênh P, UJT
Đáp án
A. UJT, JFET kênh P, JFET kênh N
Câu 55
Khi SCR dẫn điện, muốn tắt SCR thì :
A)
Ngắt dòng kích cực G
B)
Đổi chiều dòng kích cực G
C)
Đổi chiều điện áp kích cho cực G
D)
Ngắt nguồn cấp cho SCR
Đáp án
D. Ngắt nguồn cấp cho SCR
Câu 56
Trong các chất dưới đây chất nào là chất bán dẫn
A)
Đồng đỏ
B)
Silic
C)
Nhôm
D)
Mước muối
Đáp án
B. Silic
Câu 57
Ký hiệu nào dưới đây là transistor lưỡng cực ?
A)
UJT
B)
FET
C)
BJT
D)
SCR
Đáp án
C. BJT
Câu 58
Các ký hiệu dưới đây lần lượt là :
A)
SCR, TRIAC, Diod, DIAC
B)
Diod, DIAC, TRIAC, SCR
C)
Diod, TRIAC, DIAC, SCR
D)
SCR, DIAC, TRIAC, Diod
Đáp án
B. Diod, DIAC, TRIAC, SCR
Câu 59
DIAC là linh kiện điện tử có :
A)
2 lớp bán dẫn
B)
3 lớp bán dẫn
C)
4 lớp bán dẫn
D)
5 lớp bán dẫn
Đáp án
3 lớp bán dẫn
Câu 60
DIAC tương đương với :
A)
Hai diod Zener mắc nối tiếp cùng cực tính
B)
Hai diod Zener mắc song song cùng cực tính
C)
Hai diod Zener mắc song song ngược cực tính
D)
Hai diod Zener mắc nối tiếp ngược cực tính
Đáp án
D. Hai diod Zener mắc nối tiếp ngược cực tính
Câu 61
Một tụ điện có ký hiệu là 103, hỏi tụ điện có trị số điện dung là bao
nhiêu ?
A)
1000pF
B)
10000pF
C)
100pF
D)
10pF
Đáp án
B. 10000pF
Câu 62
Cho điện trở có thứ tự các vòng màu : đỏ, tím, cam, vàng kim. Hỏi
điện trở trên có trị số bao nhiêu ?
A)
27kΩ ± 5%
B)
27kΩ ± 10%
C)
270Ω ± 5%
D)
270Ω ± 10%
Đáp án
A. 27kΩ ± 5%
Câu 63
Cho điện trở có thứ tự các vòng màu : cam, trắng, đỏ, bạc kim. Hỏi
điện trở trên có trị số bao nhiêu ?
A)
3,9kΩ ± 5%
B)
39kΩ ± 5%
C)
3,9Ω ± 10%
D)
39kΩ ± 10%
Đáp án
C. 3,9Ω ± 10%
Câu 64
Điện trở có thể thay đổi được giá trị gọi là :
A)
Điện trở cố định
B)
Điện trở dây quấn
C)
Điện trở công suất
D)
Biến trở
Đáp án
D. Biến trở
Câu 65
Ký hiệu nào dưới đây là transistor trường ?
A)
MOSFET
B)
BJT
C)
UJT
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án
A. MOSFET
II. Mức độ II
Câu 66
Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định giá trị điện trở tương đương
R
B
= R
1
//R
2
?
A)
20kΩ
B)
10 kΩ
C)
7,5 kΩ
D)
5 kΩ
Đáp án
D. 5 kΩ
Câu 67
Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định điện áp U ?
B
A)
10V
B)
5V
| 1/10

Preview text:

I. Mức độ I
Câu 1 Điên trở dùng để A) Phân chia điện áp B) Phân chia dòng điện C) Hạn chế tín hiệu D) Tất cả đều đúng
Đáp án D. Tất cả đều đúng Câu 2
Khi nhiệt độ tăng làm tăng giá trị điện trở là : A) Điện trở quang B) Điện trở nhiệt dương C) Điện trở nhiệt âm D) Tất cả đều sai
Đáp án B. Điện trở nhiệt dương
Câu 3 Khi nhiệt độ tăng làm giảm giá trị điện trở là : A) Điện trở nhiệt dương B) Điện trở quang C) Điện trở nhiệt âm D) Tất cả đều sai
Đáp án C. Điện trở nhiệt âm
Câu 4 Điện trở quang là điện trở: A)
Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng nhỏ thì trị số điện trở càng nhỏ B)
Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng lớn C)
Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng nhỏ. D) Tất cả đều đúng
Đáp án C. Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng nhỏ.
Câu 5 Tụ điên có chức năng: A)
Ngăn điện áp một chiều B) Lọc tín hiệu C)
Cho tín hiệu xoay chiều đi qua D) Tất cả đều đúng
Đáp án D. Tất cả đều đúng
Câu 6 Khi ghép song song các tụ điện với nhau thì giá trị điện dung tổng : A) Tăng B) Giảm C) Không thay đổi D) Cả A và C đều sai Đáp án A.Tăng
Câu 7 Điện trở có khả năng A)
Ngăn dòng điện một chiều B)
Ngăn dòng điện xoay chiều C) Khuếch đại D) Tất cả đều sai
Đáp án D. Tất cả đều sai
Câu 8 Tụ điện có khả năng : A) Khuếch đại B) Chỉnh lưu C) Hạn chế dòng điện D) Tất cả đều sai
Đáp án D. Tất cả đều sai
Câu 9 Cuộn cảm có các tính chất đặc trưng là: A)
Ngăn dòng điện một chiều B)
Ngăn dòng điện xoay chiều C)
Cho dòng điện một chiều đi qua dể dàng D) Cả B và C đều đúng
Đáp án D. Cả B và C đều đúng
Ghép nối song song điện trở R1 = 15kΩ với điện trở R2 = 12 kΩ. Điện Câu 10
trở tương đương bằng : A) 6,55 kΩ B) 6,75 kΩ C) 6,67 kΩ D) 6,80 kΩ Đáp án C. 6,67 kΩ
Ghép nối tiếp tụ C1 = 150pF với tụ C2 = 200pF. Điện dung tương Câu 11 đương bằng : A) 85,71pF B) 85,61pF C) 85,81pF D) 85,91pF Đáp án A. 85,71pF Câu 12
R, L, C là loại linh kiện : A) Bán dẫn B) Tích cực C) Thụ động D) Tất cả đều đúng Đáp án C. Thụ động Câu 13
Khi tiếp xúc P-N phân cực thuận thì : A)
Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc tăng. B)
Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm. C)
Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm.
D) Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc tăng.
Đáp án C. Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm.
Khi lớp tiếp xúc P-N phân cực thuận, dòng điện thuận chạy qua lớp Câu 14 tiếp xúc là do : A)
Các hạt dẫn thiểu số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên B)
Các hạt dẫn đa số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên C)
Các hạt dẫn đa số chuyển động trôi dưới tác động của điện trường tiếp xúc tạo nên
D) Cả hạt dẫn đa số và thiểu số chuyển động trôi dưới tác động của điện
trường tiếp xúc tạo nên
Đáp án B. Các hạt dẫn đa số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên Câu 15
Diod bán dẫn được phân cực thuận khi điện áp đặt lên diod phải A) UAK = UD B) UAK ≥ UD C) UAK ≤ UD D) UAK = 0 Đáp án B. UAK ≥ UD Câu 16 Diod Zener là : A) Diod ổn áp B) Diod chỉnh lưu C) Diod phát quang D) Diod thu quang Đáp án A. Diod ổn áp Câu 17 LED là: A) Diod thu quang B) Diod phát quang C) Transistor thu quang D) Transistor phát quang Đáp án B. Diod phát quang Câu 18
Varicap là diod bán dẫn có chức năng như : A) Một cuộn cảm B) Biến áp C) Tụ điện D) Điện trở Đáp án C. Tụ điện
Diod có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một Câu 19 chiều được gọi là : A) Diod ổn áp B) Diod biến dung C) Diod chỉnh lưu D) Diod chuyển mạch
Đáp án C. Diod chỉnh lưu.
Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua diod trong mạch điện sau ? Câu 20 A) 14mA B) 0 C) 20 D) 14A Đáp án A. 14mA
Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua diod Silic trong mạch sau ? Câu 21 A) 0 B) 10mA C) 9,3A D) 9,3mA Đáp án D. 9,3mA
Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy tính giá trị điện trở để có dòng điện
chạy qua diod xấp xỉ 10mA ? Câu 22 A) 430kΩ B) 1kΩ C) 430Ω D) 500Ω Đáp án C. 430Ω
Trong Trasistor lưỡng cực loại N-P-N, hạt dẫn đa số trong cực gốc Câu 23 (cực B) là : A)
Cả điện tử tự do và lỗ trống B) Các lỗ trống C) Các điện tử tự do D) Tất cả đều sai Đáp án B. Các lỗ trống
Trong Trasistor lưỡng cực loại P-N-P, hạt dẫn đa số trong cực gốc Câu 24 (cực B) là : A) Các lỗ trống B)
Cả điện tử tự do và lỗ trống C) Các điện tử tự do D) Tất cả đều sai
Đáp án C. Các điện tử tự do
Điều kiện cần và đủ để một transistor lưỡng cực loại N-P-N dẫn điện Câu 25 là : A) UC > UB > UE B) UC < UB < UE C) UC > UE > UB D) UC < UE < UB
Đáp án A. UC > UB > UE
Điều kiện cần và đủ để một transistor lưỡng cực loại P-N-P dẫn điện Câu 26 là : A) UC > UB > UE B) UC < UB < UE C) UC > UE > UB D) UC < UE < UB
Đáp án B. UC < UB < UE Câu 27
Transitor lưỡng cực là loại linh kiện A) Thụ động B) Bán dẫn C) Dẫn điện D) Cách điện Đáp án B. Bán dẫn Câu 28
Cấu tạo của Transistor lưỡng cực gồm : A) 2 lớp bán dẫn B) 3 lớp bán dẫn C) 4 lớp bán dẫn D) 5 lớp bán dẫn
Đáp án B. 3 lớp bán dẫn Câu 29
Điều kiện để transistor lưỡng cực dẫn khuếch đại khi và chỉ khi : A)
Tiếp giáp phát – gốc phân cực thuận B)
Tiếp giáp phát – gốc phân cực nghịch C)
Tiếp giáp góp – phát phân cực thuận D) Tất cả đều sai
Đáp án A. Tiếp giáp phát – gốc phân cực thuận
Trong vùng khuếch đại của một trasistor lưỡng cực chế tạo từ Silic, Câu 30
điện áp cực gốc – phát (UBE) là : A) 0,3 V B) 1 V C) 0V D) 0,7V Đáp án D. 0,7V
Một transistor trong mạch điện được phân cực với các điện áp tĩnh là Câu 31
UBE = 0V, UCE = UCC. Hỏi transistor hoạt động ở chế độ nào ? A) Khuếch đại B) Bảo hòa C) Ngưng dẫn
D) Không phải các chế độ trên Đáp án C. Ngưng dẫn Câu 32
Transistor được coi như một chuyển mạch khi hoạt động ở chế độ A)
Ngưng dẫn và khuếch đại B) Không phân cực C) Bảo hòa và khuếch đại D) Ngưng dẫn và bão hòa
Đáp án D. Ngưng dẫn và bão hòa
Trong Transistor lưỡng cực loại PNP hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng Câu 33 điện cực góp ? A) Hạt dẫn điện tử B) Hạt dẫn lỗ trống C)
Không phải các hạt dẫn trên D) Cả 2 hạt dẫn trên
Đáp án B. Hạt dẫn lỗ trống
Trong Transistor lưỡng cực loại NPN hạt dẫn cơ bản nào tạo ra dòng Câu 34 điện cực góp ? A) Hạt dẫn điện tử B) Hạt dẫn lỗ trống C)
Không phải các hạt dẫn trên D) Cả 2 hạt dẫn trên
Đáp án A. Hạt dẫn điện tử
Quan hệ giữa hệ số khuếch đại dòng điện α và β được mô tả qua công Câu 35 thức A) 1 + = B) 1 − = C) = 1 − D) = 1 + Đáp án C. =
Quan hệ giữa dòng điện cực góp và dòng điện cực gốc trong transistor Câu 36
lưỡng cực thể hiện qua công thức : A) IC = (1+ β)IB B) IC = βIB C) IC = αIB D) IC = (1+α)IB Đáp án B. IC = βIB
Quan hệ giữa dòng điện cực góp và dòng điện cực phát trong Câu 37
transistor lưỡng cực thể hiện qua công thức : A) IC = (1+ β)IE B) IC = βIE C) IC = αIE D) IC = (1+α)IE Đáp án C. IC = αIE Câu 38
Quan hệ giữa dòng điện cực gốc và dòng điện cực phát trong
transistor lưỡng cực thể hiện qua công thức : A) IE = (1+ β)IB B) IE = βIB C) IE = αIB D) IE = (1+α)IB Đáp án A. IE = (1+ β)IB
Một transistor có dòng điện cực phát là 10mA, dòng điện cực góp là Câu 39
9,95mA. Hãy cho biết dòng điện cực gốc là bao nhiêu ? A) 1mA B) 0,5mA C) 19,95mA D) 0,05mA Đáp án D. 0,05mA
Một transistor có dòng điện cực góp là 5mA, dòng điện cực gốc là Câu 40
0,02mA. Hãy cho biết hệ số khuếch đại dòng điện là bao nhiêu ? A) 250 B) 100 C) 50 D) 25 Đáp án A. 250
Một transistor có hệ số dòng điện là 125 và dòng điện cực gốc là Câu 41
30µA, dòng điện cực gốc là 0,02mA. Hãy cho biết dòng điện cực góp là bao nhiêu ? A) 37,5mA B) 3,75A C) 375µA D) 3,75mA Đáp án D. 3,75mA
Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào ? Câu 42 A) Phát chung (CE) B) Góp chung (CC) C) Gốc chung (CB) D) Darlington Đáp án A. Phát chung (CE)
Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào ? Câu 43 A) Phát chung (CE) B) Góp chung (CC) C) Gốc chung (CB) D) Darlington Đáp án B. Phát chung (CC)
Transistor trong sơ đồ được mắc theo cách nào ? Câu 44 A) Phát chung (CE) B) Góp chung (CC) C) Gốc chung (CB) D) Darlington Đáp án C. Gốc chung (CB)
Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào ? Câu 45 A)
Định thiên bằng cầu phân áp B)
Định thiên bằng dòng IB cố định C)
Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp D) Tất cả các cách trên
Đáp án B. Định thiên bằng dòng IB cố định
Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào ? Câu 46 A)
Định thiên bằng cầu phân áp B)
Định thiên bằng dòng IB cố định C)
Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp D) Tất cả các cách trên
Đáp án C. Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp
Cho biết transistor hình dưới được phân cực theo cách nào ? Câu 47 A)
Định thiên bằng hồi tiếp âm điện áp B)
Định thiên bằng dòng IB cố định C)
Định thiên bằng cầu phân áp D) Tất cả đều sai
Đáp án C. Định thiên bằng cầu phân áp Câu 48
Transistor trường là linh kiện : A) Cách điện B) Dẫn điện C) Thụ động D) Bán dẫn Đáp án D. Bán dẫn
Các ký hiệu dưới đây lần lượt là : Câu 49 A)
MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh liên tục loại P,
MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh cảm ứng loại P B)
MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại N,
MOSFET kênh liên tục loại P, MOSFET kênh cảm ứng loại P C)
MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại P,
MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh cảm ứng loại P
D) MOSFET kênh liên tục loại N, MOSFET kênh cảm ứng loại P,
MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại P
Đáp án B. MOSFET kênh cảm ứng loại N, MOSFET kênh liên tục loại N,
MOSFET kênh liên tục loại P, MOSFET kênh cảm ứng loại P Câu 50 SCR là linh kiện : A) Bán dẫn B) Thụ động C) Dẫn điện D) Cách điện Đáp án A. Bán dẫn Câu 51 SCR là linh kiện có : A) 2 lớp bán dẫn B) 3 lớp bán dẫn C) 4 lớp bán dẫn D) 5 lớp bán dẫn
Đáp án C. Bốn lớp bán dẫn Câu 52 SCR là linh kiện A) Dẫn điện xoay chiều B) Dẫn điện một chiều C) Cả A và B đều đúng D) Cả A và B đều sai
Đáp án B. Dẫn điện một chiều Câu 53 SCR là linh kiện có A) Ba vùng bán dẫn pha tạp B) Ba lớp tiếp xúc PN C) Hai lớp tiếp xúc PN D) Bốn lớp tiếp xúc PN
Đáp án B. Ba lớp tiếp xúc PN Câu 54
Các ký hiệu dưới đây lần lượt là : A)
UJT, JFET kênh P, JFET kênh N B)
UJT, JFET kênh N, JFET kênh P C)
JFET kênh P, UJT, JFET kênh N
D) JFET kênh N, JFET kênh P, UJT
Đáp án A. UJT, JFET kênh P, JFET kênh N Câu 55
Khi SCR dẫn điện, muốn tắt SCR thì : A) Ngắt dòng kích cực G B)
Đổi chiều dòng kích cực G C)
Đổi chiều điện áp kích cho cực G
D) Ngắt nguồn cấp cho SCR
Đáp án D. Ngắt nguồn cấp cho SCR Câu 56
Trong các chất dưới đây chất nào là chất bán dẫn A) Đồng đỏ B) Silic C) Nhôm D) Mước muối Đáp án B. Silic Câu 57
Ký hiệu nào dưới đây là transistor lưỡng cực ? A) UJT B) FET C) BJT D) SCR Đáp án C. BJT
Các ký hiệu dưới đây lần lượt là : Câu 58 A) SCR, TRIAC, Diod, DIAC B) Diod, DIAC, TRIAC, SCR C) Diod, TRIAC, DIAC, SCR D) SCR, DIAC, TRIAC, Diod
Đáp án B. Diod, DIAC, TRIAC, SCR Câu 59
DIAC là linh kiện điện tử có : A) 2 lớp bán dẫn B) 3 lớp bán dẫn C) 4 lớp bán dẫn D) 5 lớp bán dẫn Đáp án 3 lớp bán dẫn Câu 60 DIAC tương đương với : A)
Hai diod Zener mắc nối tiếp cùng cực tính B)
Hai diod Zener mắc song song cùng cực tính C)
Hai diod Zener mắc song song ngược cực tính
D) Hai diod Zener mắc nối tiếp ngược cực tính
Đáp án D. Hai diod Zener mắc nối tiếp ngược cực tính
Một tụ điện có ký hiệu là 103, hỏi tụ điện có trị số điện dung là bao Câu 61 nhiêu ? A) 1000pF B) 10000pF C) 100pF D) 10pF Đáp án B. 10000pF
Cho điện trở có thứ tự các vòng màu : đỏ, tím, cam, vàng kim. Hỏi Câu 62
điện trở trên có trị số bao nhiêu ? A) 27kΩ ± 5% B) 27kΩ ± 10% C) 270Ω ± 5% D) 270Ω ± 10% Đáp án A. 27kΩ ± 5%
Cho điện trở có thứ tự các vòng màu : cam, trắng, đỏ, bạc kim. Hỏi Câu 63
điện trở trên có trị số bao nhiêu ? A) 3,9kΩ ± 5% B) 39kΩ ± 5% C) 3,9Ω ± 10% D) 39kΩ ± 10% Đáp án C. 3,9Ω ± 10% Câu 64
Điện trở có thể thay đổi được giá trị gọi là : A) Điện trở cố định B) Điện trở dây quấn C) Điện trở công suất D) Biến trở Đáp án D. Biến trở Câu 65
Ký hiệu nào dưới đây là transistor trường ? A) MOSFET B) BJT C) UJT D) Tất cả đều đúng Đáp án A. MOSFET II. Mức độ II
Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định giá trị điện trở tương đương RB = R1//R2 ? Câu 66 A) 20kΩ B) 10 kΩ C) 7,5 kΩ D) 5 kΩ Đáp án D. 5 kΩ
Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định điện áp UB ? Câu 67 A) 10V B) 5V