Đồ án hệ thống cơ điện tử | Trường Đại học Điện Lực

Đồ án hệ thống cơ điện tử | Trường Đại học Điện Lực. Tài liệu gồm 39 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Điện lực 313 tài liệu

Thông tin:
39 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đồ án hệ thống cơ điện tử | Trường Đại học Điện Lực

Đồ án hệ thống cơ điện tử | Trường Đại học Điện Lực. Tài liệu gồm 39 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang1
MC LC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................................3
CHƯƠNG I:GII THIU V H THNG DÁN NHÃN CHAI T ĐỘNG .........................................4
1.1.YÊU CU VÀ PHM VI NG DNG: ...................................................................................4
1.2.PHÂN LOI MÁY DÁN NHÃN CHAI T ĐỘNG .................................................................6
1.2.1. Máy dán nhãn dùng con lăn di động: ..................................................................................6
1.2.2. Dùng cơ cấu kp thy lc: .................................................................................................7
1.2.3. Dùng cơ cấu ma sát............................................................................................................7
1.2.3.1. Loi 1: ............................................................................................................................7
1.2.3.2. Loi 2: ............................................................................................................................8
1.3KT LUN: ..............................................................................................................................9
CHƯƠNG 2:XÁC ĐỊNH NGUYÊN LÍ VÀ THIT K H THNG ............................................ 10
2.1.SƠ ĐỒ CHUNG VÀ NGUYÊN LÍ H THNG: .................................................................... 10
2.1.2 Sơ đồ chung: .................................................................................................................... 10
2.2.THIT K H THNG: ......................................................................................................... 11
2.2.1. Băng tải ........................................................................................................................... 11
2.2.1.2.Khái nim ...................................................................................................................... 11
2.2.1.2. Cu to: ........................................................................................................................ 11
2.2.1.3.Nguyên lí hoạt động của băng tải: .................................................................................. 11
2.2.2. Cơ cấu cp nhãn .................................................................................................................. 12
2.2.3 Cm biến quang.................................................................................................................... 13
2.2.2.1. Các chế độ hoạt động cơ bản của cám biến quang: ........................................................ 14
2.2.2.Cần gạt ............................................................................................................................. 16
2.2.4.Động............................................................................................................................ 17
2.2.5 Xy lanh khí nén ................................................................................................................ 17
2.2.6. Hình dng chai: ................................................................................................................ 19
CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN THIT K MÔ HÌNH CA H THNG ................................................. 20
3.1.CÁC THÀNH PHN CÓ TRONG H THNG: .................................................................... 20
3.2 TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHN CÓ TRONG H THNG ............................................... 20
3.2.1:Băng tải ............................................................................................................................ 20
3.2.2:Phân loi la chọn băng tải ............................................................................................... 20
3.3. CU TO VÀ NGUYÊN LÝ HOT ĐỘNG CỦA BĂNG TI ............................................ 21
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang2
3.3.1. Băng tải ........................................................................................................................... 21
3.3.2.Băng ma sát: ..................................................................................................................... 22
3.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘNG CHO BĂNG TI ................................................................................ 22
3.3.4. Tính toán đng lc học cho băng tải: ............................................................................... 23
3.2.1..5.Tính toán công sut và chọn động cơ cho băng ti: ........................................................ 24
CHƯƠNG 4:THIT K ĐIU KHIN .............................................................................................. 28
4.1.GII THIU CHUNG V H ĐIU KHIN ......................................................................... 28
4.1.1.Điều khin bng PLC........................................................................................................ 28
4.1.2.Cu trúc ca PLC ............................................................................................................. 28
4.1.3 Ưu nhược điểm PLC ......................................................................................................... 29
4.2.VI ĐIỀU KHIN .................................................................................................................... 30
4.2.1Cấu trúc vi điều khin(8051) ................................................................................................. 30
4.2.2Ưu nhược điểm vi điều khin................................................................................................. 30
4.2 NGUYÊN LÍ HOT ĐỘNG CA H THNG ...................................................................... 31
4.2.1 Hoạt động ca h thng .................................................................................................... 31
4.2.2.Arduino uno r3 ................................................................................................................. 32
4.2.3. Sơ đồ các linh kin ca arduino ....................................................................................... 33
4.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CA H THNG .................................................................... 34
4.3.1 Sơ đồ khi ........................................................................................................................ 35
4.3.2 Code chương trình của h thng: ...................................................................................... 36
TÀI LIU THAM KHO ............................................................................................................. 38
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang3
LỜI NÓI ĐẦU
Khoa hc k thut ngày cn phát trin giúp tin ích trong sinh hot, linh hot trong sn
xuất.Do đó, hầu hết các nhà máy công nghiệp đều ng dng khoa hc nhm tăng năng
xut,chất lượng sn phẩm đảm bo.Muốn m điều đó không thể thc hin t động
hóa , vì t động hóa là phương án duy nhất nâng cao năng xuất ,chất lượng sn phm.
T tht tế đó, b môn t động a ra đời cùng môn đồ án h thống điện t nhm
nâng cao nhn thc và kiến thc sinh viên to nhng hành trang vng chắc để bước
vào đời.
T yêu cu thc tế v việc đóng chai ,đóng gói đ tài dán nhãn chai t động’ ra đi
,đưa sinh viên tới gần hơn sn xut thc tế.
Đồ án hoàn thành dưới s ng dn tn tình ca thy b môn nói chung, cùng s
hướng dn ca thy Nguyn Thế Tranh nói riêng. Em xin chân thành cảm ơn những
tình cm , nhng kiến thc quý báo thy dành cho em trong suốt quá trình làm đồ
án.
Em xin chân thành cám ơn
Sinh viên thc hin
Trn Thin Lê Trng Anh Tích
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang4
CHƯƠNG 1
GII THIU V H THNG DÁN NHÃN CHAI T ĐỘNG
1.1.YÊU CU VÀ PHM VI NG DNG:
Với sự phát triển của công nghiệp sản xuất hàng hóa hiện nay, rất nhiều sản phẩm
dạng chai tròn ra đời với các chức năng, cách sử dụng giống nhau thì việc làm sao để
cho sản phẩm của mình ấn tượng, khác biệt hơn so với các dòng cùng loại cũng bài
toán khó cho các đơn vị nhằm ghi dấu ấn vào tâm trí khách hàng.
Dán nhãn chai tròn tự động tầm quan trọng trong việc quyết định tính thẩm mỹ,
thông qua đó nói lên chất lượng sản phẩm . Dán nhãn chai tự động được sử dung phổ
biến trong các ngành sản xuất thực phẩm (chai bia, chai rượu, chai sirô, chai nước
chấm ...) y tế ( chai, lọ chứa thuốc...) . Do đặt thù của nghành phục vyêu cầu
nêu ra đối với máy dán nhãn tự động chủ yếu là đảm bảo được vị trí nhãn dán trên chai
đều, đẹp, không bị lệch, nhãn không bị tróc, tự động loại bỏ những sản phẩm không
đạt yêu cầu.
Máy được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tạo hiệu suất cũng như chất lượng sản
phẩm tốt nhất. Những vỏ bao được dán nhãn không bị nếp gấp, nhăn nhúm hay
bong bóng tạo được thẩm mỹ cao cho vỏ chai,vỏ hộp, lọ. Các loại máy móc được ứng
dụng đã giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí như nhân công, thời gian
tăng hiệu suất lên đáng kể.
Nhãn được dán ở đây là loại băng một mặt, được cung cấp sẵn ở dạng cuộn .
Ngoài ra máy dán nhãn sử dụng màn hình điều khiển LCD m cho công việc được
thuận lợi và dễ dàng hơn.
- Thích hợp cho ngành dược phẩm, thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm, thuốc trừ sâu, nông
hóa chất...
- Máy dán nhãn sử dụng cho cả chai có khía, rãnh và chai có cổ.
- Bảng điều khiển của máy dán nhãn nhỏ gọn tiện lợi khi thao tác.
- Tiết kiệm lượng keo tiêu thụ nhờ sử dụng hệ thống dán theo dải.
- Sử dụng Thép không g304.
- Tiết kiệm chi phí nhân công
- Dán chính xác, dễ vận hành
- Máy nhỏ gọn, di chuyển dễ dàng
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang5
Một sản phẩm đã có trên thị trường:
Hình 1.1
Đặc tính:
Máy dán nhãn chai tròn thích hợp dùng để dán nhãn chai tròn, các vật trụ tròn.
Đầu dán nhãn sử dụng motor servo tinh độ cao để điều khiển xuất nhãn.
Sử dụng lập trình điều khiển PLC, màn hình cảm ứng, giao diện thao tác Trung-Anh
Kết cấu máy đơn giản, chặt chẽ, bảo hành bảo trì tiện lợi.
Thiết bị phân chai thông dụng, khi thay đổi qui cách chai không cần thanh linh kiện,
chỉ cần điều chỉnh.
Nguyênhoạt đng :
Chai được cp ti băng tải s đi qua khe hở của con lăn di động và con lăn cố định.
Khi phát hin chai bi cm biến thì động cơ bước quay cp nhãn khi 1 na dẫn động
bng cp ma sát . Nhãn được bóc ra do băng dán nhãn b gấp khúc đột ngt , chai t
băng tải tới nhãn dán dính vào chai sau đó đưc dán chặt ma băng ma sát nếu có 1 chai
do dán nhãn không chính xác s được nhn biết do cm biến quang , chai được đưa ra
ngoài do cơ cu gạt trong đó chai và nhãn dán được nhn biết nh các b phn cám
biến quang và cm biến màu.
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang6
i tác dng kéo của băng tải, lc ép của lò xo ,các con lăn di động thì nhãn s được
dán lên chai.
1.2.PHÂN LOI MÁY DÁN NHÃN CHAI T ĐỘNG
Trên thc tế hin nay có nhiu loại dán nhãn sau:dùng băng ma sát (nhiều loi), dùng
con lăn di động, dùng cơ cu kp thy lc .....
1.2.1. Máy dán nhãn dùng con lăn di động:
Hình 1.2
Cơ cấu này gm :
Mâm cp cp chai 1
Băng tải 2
Con lăn c định 3
Cun nhãn ra 6
Lò xo7
Con lăn di động 4
Con lăn dẫn hướng 5
Cun nhãn vào 8
Đôi bánh ma sát 9
Ngun lý hoạt đng:
Chai được cp vào thông qua mâm cấp chai 1 , qua băng tải 2 s đi qua khe hở gia
con lăn di động và con lăn cố định. Nhãn được cp liên tc , dẫn đng bng cp ma sát
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang7
9 . Dưới tác động của băng tải , lc kéo của lò xo 7, các con lăn di động thì nhãn được
dán lên chai.
Ưu điểm. Cơ cấu đơn giản , năng suất cao.
Nhược điểm: Kh năng dán chính xác thấp , d bung ra sau khi dán , yêu cu
nhãn dán phi có keo 2 mặt điều này dẫn đến giá thành tăng , gây rất nhiu khó
khăn cho việc gi v sinh sau khi dán , nhìn chung phương án này không khả
thi.
1.2.2. Dùng cơ cấu kp thy lc:
Hình 1.3
Ngun lý hoạt đng:
Nh cấu kp bng thy lực được dẫn hướng bng hai rnh, hai xylanh thy lc
được điều khin do tín hiu phát ra t cm biến màu , khi chai cách nhãn 1 khong
cách c định , cm biến màu nhn ra chai s điều khin 2 thanh kp kp chai lại đồng
thi dán nhãn lên chai.
Ưu điểm: Độ chính xác cao , năng suất ln.
Nhược điểm :Máy móc phc tp , khó chế to, yêu cầu băng keo 2 mt nên giá
thành cao, gây rt nhiều khó khăn cho vic gi v sinh sau khi dán hoc cng
thêm công đoạn dán lp nilong vào mt ngoài làm cho giá thành cao.
1.2.3. Dùng cơ cu ma sát
1.2.3.1. Loi 1:
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang8
Hình 1.3
Nguyên lý hoạt động
Chai di chuyển trên băng tải đồng thi được quay tròn nh cơ cấu ma sát , trên băng
ma sát được căng cuộn băng keo 2 mặt , khi chai lăn không trượt s cun theo nhãn
chai , nhãn chai s được dán cng nh được lăn ép trên băng ma sát .
Ưu điểm : độ chính sát cao, ít phế phm.
Nhược điểm : cũng như nhưng cái trên cũng phải nhãn dán băng keo 2
mt nên giá thành cao và vấn đề v sinh sau khi dán nhãn.
1.2.3.2. Loi 2:
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang9
Hình 1.4
Nguyên lý hoạt đng:
Nhãn được bóc ra do băng dán nhãn b gấp khúc đột ngt , chai t băng tải ti nhãn
dán dính vào chai sau đó được dán chặt ma băng ma sát nếu có 1 chai do dán nhãn
không chính xác s được nhn biết do cm biến quang , chai được đưa ra ngoài do cơ
cu gạt trong đó chai và nhãn dán được nhn biết nh các b phn cám biến quang và
cm biến màu.
Ưu điểm: Năng xuất cao, độ chính xác lớn, cấu đơn giản.
Nhược điểm : Chi phí ban đầu cao do yêu cầu các cơ cu phi chính xác
1.3KT LUN:
Qua các ưu điểm , nhược điểm ca các loi máy dán nhãn trên , ta chn máy dán
nhãn chai t động dùng băng ma sát loi 2
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang10
CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH NGUYÊN LÍ VÀ THIT K H THNG
2.1.Nhim v thiết kế
2.1.2 Sơ đồ chung:
Hình 2.1
Cơ cấu này gm :
1 Cun nhãn ra
2 Cun cha nhãn
3 Thanh dẫn hướng
4 Băng ma sát
5 Piston khí nén
6 Thanh ép chai
7 Cm biến
Nguyênhot đng:
Chai được cp ti băng tải s đi qua khe hở của con lăn di động và con lăn cố định.
Khi phát hin chai bi cm biến thì động cơ bước quay cp nhãn khi 1 na dẫn động
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang11
bng cặp ma sát .Dưới tác dng kéo của băng tải, lc ép của lò xo ,các con lăn di đng
thì nhãn s được dán lên chai.
Ưu điểm: cơ cấu đơn giản , năng xuất cao.
Nhược điểm: kh năng dán chính xác thp , d bung ra sau khi dán , yêu cu
nhãn dán phi có keo 2 mặt điều này dẫn đến giá thành cao , gây rt nhiu khó
khăn cho việc v sinh sau khi dán.
2.2.CÁC B PHN TRONG THIT K
2.2.1. Băng tải
2.2.1.2.Khái nim
Băng tải một thiết bị xử lý vật liệu cơ khí di chuyển hàng hóa, vật tư từ nơi này đến
nơi khác trong một đường dẫn xác định trước . Băng tải đặc biệt hữu ích trong các ứng
dụng liên quan đến việc vận chuyển vật liệu nặng hoặc cồng kềnh. Hệ thống băng tải
cho phép vận chuyển nhanh chóng và hiệu quả đối với nhiều loại vật liệu. Bên cạnh đó
là sản xuất, băng chuyền giảm nguy cơ chấn thương lưng, đầu gối, vai và chấn thương
chỉnh hình khác.
- Việc sử dụng băng tải công nghiệp khác nhau tùy theo vị trí, loại sản phẩm đang
được di chuyển, khoảng cách mà đối tượng sẽ được di chuyển. Tiêu chuẩn cho băng
tải được đo lường và xác định bởi tải trọng tối đa, trọng lượng của sản phẩm, số lượng
các mảnh trên một đơn vị thời gian, tải trọng, tốc độ và dòng chảy của vật liệu.
- Có hai loại chính của băng tải trong sản xuất hiện nay. Băng tải cao su là loại phổ
biến nhất. Một băng tải cao su thường là một vành đai vô tận làm của một số loại vải
hay cao su. Các vòng cao su di chuyển giữa các ròng rọc với hỗ trtại các điểm trung
gian dọc theo chu vi vành đai. Băng tải cao su có thể mang theo nhiều loại vật liệu
khác nhau. Các vật liệu có thể là những tảng đá có kích thước như quặng hoặc bột
nguyên chất. Tốc độ sẽ khác nhau tùy theo nhu cầu của các thiết bị sản phẩm và chế
biến.
2.2.1.2. Cu to:
Khung băng tải
Rulo ch đông, rulo bị động
Cơ cấu dẫn hướng
Cơ cấu tăng đơ, dây băng tải
Động cơ và bộ gim tc
2.2.1.3.Ngun lí hoạt động của băng tải:
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang12
Khi rulô ch động quay làm cho dây băng tải chuyển động nh lc ma sát gia rulô và
dây băng băng tải . Đ to ra lc ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải gu
b trùng thì ta điu chnh rulô b động để dây băng tải căng ra tạo lc ma sát gia dây
băng tải và rulô ch động lc ma sát giữa dây băng tải và Rulô s làm cho băng tải
chuyển động tnh tiến. Khi các vt liệu rơi xuống trên b mặt dây băng tải, nó s được
di chuyn nh vào chuyển đng của băng tải. Để tránh băng tải b võng, người ta dùng
các Con lăn đặt phía dưới b mặt băng tải, điều này cũng làm gim đi lực ma sát trên
đường đi của băng tng wuoc61ải. Băng tải cao su được bao bc bi cht liu cao su
chất lượng cao, bên trong làm bng cht liu Polyester, mt loi si tng hp và si
Poliamit, có đặc tính rt bn, chịu được nước, chịu được thi tiết ẩm, Dây băng tải đòi
hi phi bn, chc, chu mài mòn và ma sát cao. Mt yếu t rt quan trng là h s
giãn dây băng tải phi rt thp , vn chuyển được nhiu, th chuyển được vt liu
khong cách va và xa vi tốc độ cao.
Hình 2.2
2.2.2. Cơ cấu cp nhãn
Là nơi chứa cun nhãn dán, thc hin vic cp nhãn dán cho chai khi nhận được
lệnh điều khin.
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang13
Hình 2.3
Các thành phn chính:
1 Cun nhãn ra
2 Động cơ
3 Cun cha nhãn
4 Thanh dẫn hướng
5 Miếng kp nhãn
6 Nhãn
Cu to nhãn dán:
Nhãn được dán vào mt miếng giấy trơn để nhãn d bung ra khi chạy đến thanh dn
hướng
Nguyên lí hoạt đng
Nhãn thì cun nhãn theo thanh dẫn hướng qua 2 v trí kẹp và được qun vào cun
nhãn ra . Khi cm biến nhận ra nhãn chai thì động cơ sẽ quay qun nhãn vào .
2.2.3 Cm biến quang
Cảm biến Quang điện (Photoelectric Sensor, PES) nói một cách nôm na, thực chất
chúng là do các linh kiện quang điện tạo thành. Khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
bề mặt của cảm biến quang, chúng sẽ thay đổi tính chất. Tín hiệu quang được biến đổi
thành tín hiệu điện nhờ hiện tượng phát xạ điện tử ở cực catot (Cathode) khi có một
lượng ánh sáng chiếu vào.
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang14
Hình 2.5
2.2.2.1. Các chế độ hoạt động cơ bản của cám biến quang:
Chế độ thu phát
Chế độ phản xạ (gương)
Chế độ phản xạ khuếch tán
Chế độ chống ảnh hưởng của nền
Ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về 4 chế độ này: các ưu việt, nhược điểm cũng như một số ví dụ
ứng dụng.
2.2.2.2 Thu phát
Cảm biến dạng thu phát có bộ phát và thu sáng tách riêng. Bộ phát truyền ánh sáng đi
và bộ thu nhận ánh sáng. Nếu có vật thể chắn nguồn sáng giữa hai phần này thì sẽ có
tín hiệu ra của cảm biến.
Ưu điểm:
Khoảng cách phát hiện xa (ví dụ E3Z-T82 được tới 30m), phát hiện tốt trong
môi trường nhiều bụi.
Khả năng xác định vị trí chính xác của vật thể.
Độ tin cậy cao, phát hiện được mọi loại vật thể (trừ loại trong suốt)
Nhược điểm:
Mất nhiều thời gian để chỉnh vị trí lắp đặt.
Mất nhiều thời gian nối dây vì có 2 dây riêng biệt
Giá thành sản phẩm cao
dụ ứng dụng:
1. Kiểm soát cổng ra vào: Thông thường cổng ra vào có kính mờ / tối che ngoài. Bởi
vậy cần loại thu phát có cường độ sáng cao để xuyên qua lớp kính. Omron đi đầu trên
thế giới về loại cảm biến quang sử dụng trong các ứng dụng này.
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang15
2. Môi trường khắc nghiệt: ví dụ trạm rửa xe, hoặc môi trường nhiều bụi, cần có cảm
biến cường độ sáng cao.
3. Các ứng dụng rộng rãi khác trong tự động hóa công nghiệp, đặc biệt trong trường
hợp cần xác định vị trí của vật thể.
2.2.2.3.Phản xạ gương
Bộ phát truyền ánh sáng tới một gương phản chiếu lăng kính đặc biệt, phản xạ lại
tới bộ thu sáng của cảm biến. Nếu vật thể xen vào luồng sáng, cảm biến sẽ phát tín
hiệu ra.
Ưu điểm:
Giá thành thấp hơn loại thu phát
Lắp đặt dễ hơn loại thu phát
Chỉnh định dễ dàng
Với vật thể có bề mặt sáng bóng có thể làm cảm biến không phát hiện được,
thể dùng kính lọc phân cực.
Nhược điểm:
Khoảng cách phát hiện ngắn hơn loại thu phát (E3Z-R: chỉ được 4-5m).
Vẫn cần 2 điểm lắp đặt cho cảm biến và gương
Cảm biến phản xạ gương loại 2 thấu kính thường không phát hiện được vật ở
một số khoảng cách ngắn nhất định.
Phản xạ gương là dạng cảm biến quang phổ biến nhất trong công nghiệp. Loại này có
sự kết hợp tốt các yếu tố như phát hiện tin cậy, khoảng cách vừa đủ và giá thành hợp
lý.
dụ ứng dụng:
Phát hiện vật trên băng chuyền
Các ứng dụng phổ cập trong nhà máy
Phát hiện chai nhựa trong (khi dùng loại thích hợp)
Kiểm soát cửa / cổng ra vào trong các tòa nhà
2.2.2.4.Phản xạ khuếch tán
Cảm biến dạng này truyền ánh sáng từ bộ phát tới vật thể. Vật này sẽ phản xạ lại một
phần ánh sáng (phản xạ khuếch tán) ngược trở lại bộ thu của cảm biến, kích hoạt tín
hiệu ra.
Ưu điểm:
Lắp đặt đơn giản, dễ dàng
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang16
Chỉ cần 1 điểm lắp đặt duy nhất.
Nhược điểm:
Khoảng cách phát hiện ngắn (do chỉ phát hiện được một phần ánh sáng phản
xạ). Ví dụ loại E3Z-D: có khoảng cách phát hiện tối đa 1m.
Tỉ lệ lỗi đen / trắng cao; khoảng cách phát hiện phụ thuộc nhiều vào màu sắc,
kích thước, tính chất bề mặt của vật thể.
Bởi vậy việc phát hiện vật có thể khó khăn nếu có nền màu đen sau vật.
Độ nhạy và độ tin cậy kém hơn loại Thu phát và Phản xạ gương.
Thông thường, nếu không cần độ chính xác cao, hoặc khó khăn trong việc lắp đặt
ơng, người ta sẽ dùng loại phản xạ khuếch tán.
dụ ứng dụng:
Các ứng dụng phổ cập trong nhà máy: như phát hiện vật trên băng chuyền
Công nghiệp chế tạo gạch men (dùng loại nguồn sáng rộng)
Tín hiệu ra của cảm biến sẽ có khi bộ thu không nhận được ánh sáng.
Cảm biến thu phát và phản xạ gương thường hoạt động ở chế độ D-On này. Vật thể
ngăn tia sáng và kích hoạt tín hiệu ra.
2.2.2.Cần gạt
Hình 2.7 Động cơ servo
S dụng động cơ servo kết ni với vi điều khin nhn tín hiu t cm biên
để gt sn phẩm không đạt chất lượng , không có nhãn chai.
Động cơ servo có ưu điểm nh gn ,d điều khin, d s dụng dòng điện
nh để hoạt động ,và hoạt động chính xác.
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang17
2.2.4.Động
Hình 2.8 Động cơ giảm tc
Đin áp hoạt động: 12V DC
Công sut: 9W
Tốc độ: 116 vòng / phút
Trọng lượng: 208g
S ng vòng quay ph thuộc vào điện áp đầu vào
Vi các thông s băng tải thì độngtrên là phù hợp
Động cơ nhỏ gọn, nhưng vẫn đáp ứng đủ các yêu cu ca h thng
2.2.5 Xy lanh khí nén
Hình 2.9. pit tông khí nén
Xy lanh khí nén là gì?
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang18
Xy lanh khí nén (đôi khi được gọi là xi lanh khí) là các thiết bị cơ được chạy bằng khí
nén (thường là không khí).
Để thực hiện chức năng của nó, xi lanh khí nén truyền động một lực lượng bằng cách
chuyển đổi năng lượng tiềm năng của khí nén thành động năng. Điều này được thực
hiện bằng khí nén có khả năng mở rộng, không phụ thuộc vào năng lượng bên ngoài,
mà tự nó xảy ra do sự chênh áp được thiết lập bởi khí nén được ở áp suất lớn hơn áp
suất khí quyển. Sự giãn nở không khí tác động đến một piston di chuyển theo hướng
mong muốn.
Hoạt động chung: Khi được kích thích, không khí nén vào thành ống vi một đầu của
piston và do đó sẽ chiếm không gian trong xy lanh. Lượng khí này lớn dần sẽ làm
piston di chuyển, khi piston di chuyển sẽ sinh ra công và làm thiết bị bên ngoài hoạt
động.
Chức năng đặc biệt: Tùy thuộc vào thiết kế của hệ thống, xi lanh khí nén có thể hoạt
động trong nhiều cách khác nhau. Ví dụ như có khả năng thực hiện nhiều nét
không cần sự can thiệp trung gian, để thực hiện một cú đánh đầy đủ với điểm dừng
trung gian, phải được điều chỉnh để kiểm soát lượng mở rộng và / hoặc co rút của
thanh piston lần actuated.
Phân loại: Mặc dù xi lanh khí nén sẽ khác nhau về hình dạng, kích thước và chức
năng, nhưng chúng ta có thể phân loại chúng thường rơi vào một trong các loại cụ thể
dưới đây. Tuy nhiên cũng có rất nhiều các loại xi lanh khí nén có sẵn, rất nhiều trong
số đó được thiết kế để thực hiện các chức năng cụ thể và chuyên ngành.
Xi lanh tác động đơn: là loại xy lanh mà sử dụng khí nén của không khí để
dịch chuyển xy lanh theo một hướng nhất định
Xi lanh tác động kép: Double Acting xi lanh (DAC) sử dụng lực lượng của
không khí di chuyển trong cả hai mở rộng và rút lại đột quỵ. Họ có hai cổng để
cho phép không khí trong, một cho outstroke và một cho instroke.
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang19
2.2.6. Hình dạng chai:
Tất cả các loại chai tròn Ø 6cm
Hình 2.9.1
ĐỒ ÁN H THỐNG CƠ ĐIỆN T GVHD: NGUYN TH TRANH
SVTH: TRN THIN LÊ TRNG ANH TÍCH Trang20
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN THIT K MÔ HÌNH CA H THNG
3.1.CÁC THÀNH PHN CÓ TRONG H THNG:
Băng tải ng ma sát- Xy lanh Động cơ
3.2 TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHN CÓ TRONG H THNG
3.2.1:Băng tải
3.2.2:Phân loi la chọn băng tải
Băng tải có nhiu loi mi loại dùng để ti nhng vt liu khác nhau . Tùy vào mc
đích sử dng và vt cn ti mà ta chọn băng tải phù hp.
Băng tải cao su: lắp đặt d dàng
Băng tải xích: dùng để vn chuyn các vt liu nng
Băng tải con lăn gồm: băng tải con lăn nhựa, băng tải con lăn nhựa PVC, băng
tải con lăn thép mạ km, băng tải con lăn truyền động bng motor.
Băng tải đứng: vn chuyn hàng hóa những độ cao khác nhau.
Băng tải xon c
Băng tải linh hot
Băng tải rung
Hệ thống băng tải được sử dụng nhiều trong các nhà máy sản xuất- chế biến lắp ráp
linh kiện các khu công nghiệp mỏ khai khoáng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất công
nghiệp cũng như vận chuyển vật liệu nặng mà sức người không thể đáp ứng kịp thời.
Ưu điểm :
Băng tải cấu tạo đơn giản, có độ bền cao
Có khả năng vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng hoặc kết
hợp được cả hai với khoảng các lớn.
Không gây tiếng ồn cho xung quanh, năng suất tiêu hao nhỏ
Vận chuyển được hàng rời như cát, đá răm, than, than đá từ nơi này đến nơi
khác.
Nhược điểm:
Để tăng được tuổi thọ sử dụng của băng tải, khi sử dụng bạn nên chạy với tốc
độ trung bình – không cao
Độ nghiêng băng tải nhỏ hơn 24 độ
| 1/39

Preview text:

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................................3
CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG DÁN NHÃN CHAI TỰ ĐỘNG .........................................4
1.1.YÊU CẦU VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG: ...................................................................................4
1.2.PHÂN LOẠI MÁY DÁN NHÃN CHAI TỰ ĐỘNG .................................................................6
1.2.1. Máy dán nhãn dùng con lăn di động: ..................................................................................6
1.2.2. Dùng cơ cấu kẹp thủy lực: .................................................................................................7
1.2.3. Dùng cơ cấu ma sát............................................................................................................7
1.2.3.1. Loại 1: ............................................................................................................................7
1.2.3.2. Loại 2: ............................................................................................................................8
1.3KẾT LUẬN: ..............................................................................................................................9
CHƯƠNG 2:XÁC ĐỊNH NGUYÊN LÍ VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ............................................ 10
2.1.SƠ ĐỒ CHUNG VÀ NGUYÊN LÍ HỆ THỐNG: .................................................................... 10
2.1.2 Sơ đồ chung: .................................................................................................................... 10
2.2.THIẾT KẾ HỆ THỐNG: ......................................................................................................... 11
2.2.1. Băng tải ........................................................................................................................... 11
2.2.1.2.Khái niệm ...................................................................................................................... 11
2.2.1.2. Cấu tạo: ........................................................................................................................ 11
2.2.1.3.Nguyên lí hoạt động của băng tải: .................................................................................. 11
2.2.2. Cơ cấu cấp nhãn .................................................................................................................. 12
2.2.3 Cảm biến quang.................................................................................................................... 13
2.2.2.1. Các chế độ hoạt động cơ bản của cám biến quang: ........................................................ 14
2.2.2.Cần gạt ............................................................................................................................. 16
2.2.4.Động cơ............................................................................................................................ 17
2.2.5 Xy lanh khí nén ................................................................................................................ 17
2.2.6. Hình dạng chai: ................................................................................................................ 19
CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH CỦA HỆ THỐNG ................................................. 20
3.1.CÁC THÀNH PHẦN CÓ TRONG HỆ THỐNG: .................................................................... 20
3.2 TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHẦN CÓ TRONG HỆ THỐNG ............................................... 20
3.2.1:Băng tải ............................................................................................................................ 20
3.2.2:Phân loại lựa chọn băng tải ............................................................................................... 20
3.3. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BĂNG TẢI ............................................ 21
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang1
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH
3.3.1. Băng tải ........................................................................................................................... 21
3.3.2.Băng ma sát: ..................................................................................................................... 22
3.3.3 TÍNH TOÁN ĐỘNG CHO BĂNG TẢI ................................................................................ 22
3.3.4. Tính toán động lực học cho băng tải: ............................................................................... 23
3.2.1..5.Tính toán công suất và chọn động cơ cho băng tải: ........................................................ 24
CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN .............................................................................................. 28
4.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ ĐIỀU KHIỂN ......................................................................... 28
4.1.1.Điều khiển bằng PLC........................................................................................................ 28
4.1.2.Cấu trúc của PLC ............................................................................................................. 28
4.1.3 Ưu nhược điểm PLC ......................................................................................................... 29
4.2.VI ĐIỀU KHIỂN .................................................................................................................... 30
4.2.1Cấu trúc vi điều khiển(8051) ................................................................................................. 30
4.2.2Ưu nhược điểm vi điều khiển................................................................................................. 30
4.2 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ...................................................................... 31
4.2.1 Hoạt động của hệ thống .................................................................................................... 31
4.2.2.Arduino uno r3 ................................................................................................................. 32
4.2.3. Sơ đồ các linh kiện của arduino ....................................................................................... 33
4.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG .................................................................... 34
4.3.1 Sơ đồ khối ........................................................................................................................ 35
4.3.2 Code chương trình của hệ thống: ...................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 38
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang2
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH LỜI NÓI ĐẦU
Khoa học kỹ thuật ngày cần phát triển giúp tiện ích trong sinh hoạt, linh hoạt trong sản
xuất.Do đó, hầu hết các nhà máy công nghiệp đều ứng dụng khoa học nhằm tăng năng
xuất,chất lượng sản phẩm đảm bảo.Muốn làm điều đó không thể thực hiện tự động
hóa , vì tự động hóa là phương án duy nhất nâng cao năng xuất ,chất lượng sản phẩm.
Từ thật tế đó, bộ môn tự động hóa ra đời cùng môn đồ án hệ thống cơ điện tử nhằm
nâng cao nhận thức và kiến thức sinh viên tạo những hành trang vững chắc để bước vào đời.
Từ yêu cầu thực tế về việc đóng chai ,đóng gói đề tài ‘dán nhãn chai tự động’ ra đời
,đưa sinh viên tới gần hơn sản xuất thực tế.
Đồ án hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy cô bộ môn nói chung, cùng sự
hướng dẫn của thầy Nguyễn Thế Tranh nói riêng. Em xin chân thành cảm ơn những
tình cảm , những kiến thức quý báo thầy cô dành cho em trong suốt quá trình làm đồ án. Em xin chân thành cám ơn
Sinh viên thực hiện
Trần Thiện – Lê Trọng Anh Tích
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang3
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG DÁN NHÃN CHAI TỰ ĐỘNG
1.1.YÊU CẦU VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG:
Với sự phát triển của công nghiệp sản xuất hàng hóa hiện nay, rất nhiều sản phẩm
dạng chai tròn ra đời với các chức năng, cách sử dụng giống nhau thì việc làm sao để
cho sản phẩm của mình ấn tượng, khác biệt hơn so với các dòng cùng loại cũng là bài
toán khó cho các đơn vị nhằm ghi dấu ấn vào tâm trí khách hàng.
Dán nhãn chai tròn tự động có tầm quan trọng trong việc quyết định tính thẩm mỹ,
thông qua đó nói lên chất lượng sản phẩm . Dán nhãn chai tự động được sử dung phổ
biến trong các ngành sản xuất thực phẩm (chai bia, chai rượu, chai sirô, chai nước
chấm ...) và y tế ( chai, lọ chứa thuốc...) . Do đặt thù của nghành phục vụ mà yêu cầu
nêu ra đối với máy dán nhãn tự động chủ yếu là đảm bảo được vị trí nhãn dán trên chai
là đều, đẹp, không bị lệch, nhãn không bị tróc, tự động loại bỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu.
Máy được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tạo hiệu suất cũng như chất lượng sản
phẩm tốt nhất. Những vỏ bao bì được dán nhãn không bị nếp gấp, nhăn nhúm hay
bong bóng tạo được thẩm mỹ cao cho vỏ chai,vỏ hộp, lọ. Các loại máy móc được ứng
dụng đã giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí như nhân công, thời gian và
tăng hiệu suất lên đáng kể.
Nhãn được dán ở đây là loại băng một mặt, được cung cấp sẵn ở dạng cuộn .
Ngoài ra máy dán nhãn có sử dụng màn hình điều khiển LCD làm cho công việc được
thuận lợi và dễ dàng hơn.
- Thích hợp cho ngành dược phẩm, thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm, thuốc trừ sâu, nông hóa chất...
- Máy dán nhãn sử dụng cho cả chai có khía, rãnh và chai có cổ.
- Bảng điều khiển của máy dán nhãn nhỏ gọn tiện lợi khi thao tác.
- Tiết kiệm lượng keo tiêu thụ nhờ sử dụng hệ thống dán theo dải.
- Sử dụng Thép không gỉ 304.
- Tiết kiệm chi phí nhân công
- Dán chính xác, dễ vận hành
- Máy nhỏ gọn, di chuyển dễ dàng
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang4
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH
Một sản phẩm đã có trên thị trường: Hình 1.1 Đặc tính:
Máy dán nhãn chai tròn thích hợp dùng để dán nhãn chai tròn, các vật trụ tròn.
Đầu dán nhãn sử dụng motor servo tinh độ cao để điều khiển xuất nhãn.
Sử dụng lập trình điều khiển PLC, màn hình cảm ứng, giao diện thao tác Trung-Anh
Kết cấu máy đơn giản, chặt chẽ, bảo hành bảo trì tiện lợi.
Thiết bị phân chai thông dụng, khi thay đổi qui cách chai không cần thanh linh kiện, chỉ cần điều chỉnh.
Nguyên lý hoạt động :
Chai được cấp tới băng tải sẽ đi qua khe hở của con lăn di động và con lăn cố định.
Khi phát hiện chai bởi cảm biến thì động cơ bước quay cấp nhãn khi 1 nữa dẫn động
bằng cặp ma sát . Nhãn được bóc ra do băng dán nhãn bị gấp khúc đột ngột , chai từ
băng tải tới nhãn dán dính vào chai sau đó được dán chặt ma băng ma sát nếu có 1 chai
do dán nhãn không chính xác sẽ được nhận biết do cảm biến quang , chai được đưa ra
ngoài do cơ cấu gạt trong đó chai và nhãn dán được nhận biết nhờ các bộ phận cám
biến quang và cảm biến màu.
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang5
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH
Dưới tác dụng kéo của băng tải, lực ép của lò xo ,các con lăn di động thì nhãn sẽ được dán lên chai.
1.2.PHÂN LOẠI MÁY DÁN NHÃN CHAI TỰ ĐỘNG
Trên thực tế hiện nay có nhiều loại dán nhãn sau:dùng băng ma sát (nhiều loại), dùng
con lăn di động, dùng cơ cấu kẹp thủy lực .....
1.2.1. Máy dán nhãn dùng con lăn di động: Hình 1.2
Cơ cấu này gồm :  Mâm cặp cấp chai 1  Băng tải 2  Con lăn cố định 3  Cuộn nhãn ra 6  Lò xo7  Con lăn di động 4  Con lăn dẫn hướng 5  Cuộn nhãn vào 8  Đôi bánh ma sát 9
Nguyên lý hoạt động:
Chai được cấp vào thông qua mâm cấp chai 1 , qua băng tải 2 sẽ đi qua khe hở giữa
con lăn di động và con lăn cố định. Nhãn được cấp liên tục , dẫn động bằng cặp ma sát
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang6
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH
9 . Dưới tác động của băng tải , lực kéo của lò xo 7, các con lăn di động thì nhãn được dán lên chai.
Ưu điểm. Cơ cấu đơn giản , năng suất cao.
Nhược điểm: Khả năng dán chính xác thấp , dễ bung ra sau khi dán , yêu cầu
nhãn dán phải có keo 2 mặt điều này dẫn đến giá thành tăng , gây rất nhiều khó
khăn cho việc giữ vệ sinh sau khi dán , nhìn chung phương án này không khả thi.
1.2.2. Dùng cơ cấu kẹp thủy lực: Hình 1.3
Nguyên lý hoạt động:
Nhờ cơ cấu kẹp bằng thủy lực được dẫn hướng bằng hai rảnh, hai xylanh thủy lực
được điều khiển do tín hiệu phát ra từ cảm biến màu , khi chai cách nhãn 1 khoảng
cách cố định , cảm biến màu nhận ra chai sẽ điều khiển 2 thanh kẹp kẹp chai lại đồng thời dán nhãn lên chai.
Ưu điểm: Độ chính xác cao , năng suất lớn.
Nhược điểm :Máy móc phức tạp , khó chế tạo, yêu cầu băng keo 2 mặt nên giá
thành cao, gây rất nhiều khó khăn cho việc giữ vệ sinh sau khi dán hoặc cộng
thêm công đoạn dán lớp nilong vào mặt ngoài làm cho giá thành cao.
1.2.3. Dùng cơ cấu ma sát 1.2.3.1. Loại 1:
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang7
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình 1.3
Nguyên lý hoạt động
Chai di chuyển trên băng tải đồng thời được quay tròn nhờ cơ cấu ma sát , trên băng
ma sát được căng cuộn băng keo 2 mặt , khi chai lăn không trượt sẽ cuốn theo nhãn
chai , nhãn chai sẽ được dán cứng nhờ được lăn ép trên băng ma sát .
Ưu điểm : độ chính sát cao, ít phế phẩm.
Nhược điểm : cũng như nhưng cái ở trên cũng phải nhãn dán có băng keo 2
mặt nên giá thành cao và vấn đề vệ sinh sau khi dán nhãn. 1.2.3.2. Loại 2:
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang8
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình 1.4
Nguyên lý hoạt động:
Nhãn được bóc ra do băng dán nhãn bị gấp khúc đột ngột , chai từ băng tải tới nhãn
dán dính vào chai sau đó được dán chặt ma băng ma sát nếu có 1 chai do dán nhãn
không chính xác sẽ được nhận biết do cảm biến quang , chai được đưa ra ngoài do cơ
cấu gạt trong đó chai và nhãn dán được nhận biết nhờ các bộ phận cám biến quang và cảm biến màu.
Ưu điểm: Năng xuất cao, độ chính xác lớn, cơ cấu đơn giản.
Nhược điểm : Chi phí ban đầu cao do yêu cầu các cơ cấu phải chính xác 1.3KẾT LUẬN:
Qua các ưu điểm , nhược điểm của các loại máy dán nhãn trên , ta chọn máy dán
nhãn chai tự động dùng băng ma sát loại 2
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang9
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH NGUYÊN LÍ VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1.Nhiệm vụ thiết kế 2.1.2 Sơ đồ chung: Hình 2.1
Cơ cấu này gồm :  1 Cuộn nhãn ra  2 Cuộn chứa nhãn  3 Thanh dẫn hướng  4 Băng ma sát  5 Piston khí nén  6 Thanh ép chai  7 Cảm biến
Nguyên lý hoạt động:
Chai được cấp tới băng tải sẽ đi qua khe hở của con lăn di động và con lăn cố định.
Khi phát hiện chai bởi cảm biến thì động cơ bước quay cấp nhãn khi 1 nữa dẫn động
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang10
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH
bằng cặp ma sát .Dưới tác dụng kéo của băng tải, lực ép của lò xo ,các con lăn di động
thì nhãn sẽ được dán lên chai.
Ưu điểm: cơ cấu đơn giản , năng xuất cao.
Nhược điểm: khả năng dán chính xác thấp , dễ bung ra sau khi dán , yêu cầu
nhãn dán phải có keo 2 mặt điều này dẫn đến giá thành cao , gây rất nhiều khó
khăn cho việc vệ sinh sau khi dán.
2.2.CÁC BỘ PHẬN TRONG THIẾT KẾ 2.2.1. Băng tải 2.2.1.2.Khái niệm
Băng tải là một thiết bị xử lý vật liệu cơ khí di chuyển hàng hóa, vật tư từ nơi này đến
nơi khác trong một đường dẫn xác định trước . Băng tải đặc biệt hữu ích trong các ứng
dụng liên quan đến việc vận chuyển vật liệu nặng hoặc cồng kềnh. Hệ thống băng tải
cho phép vận chuyển nhanh chóng và hiệu quả đối với nhiều loại vật liệu. Bên cạnh đó
là sản xuất, băng chuyền giảm nguy cơ chấn thương lưng, đầu gối, vai và chấn thương chỉnh hình khác.
- Việc sử dụng băng tải công nghiệp khác nhau tùy theo vị trí, loại sản phẩm đang
được di chuyển, khoảng cách mà đối tượng sẽ được di chuyển. Tiêu chuẩn cho băng
tải được đo lường và xác định bởi tải trọng tối đa, trọng lượng của sản phẩm, số lượng
các mảnh trên một đơn vị thời gian, tải trọng, tốc độ và dòng chảy của vật liệu.
- Có hai loại chính của băng tải trong sản xuất hiện nay. Băng tải cao su là loại phổ
biến nhất. Một băng tải cao su thường là một vành đai vô tận làm của một số loại vải
hay cao su. Các vòng cao su di chuyển giữa các ròng rọc với hỗ trợ tại các điểm trung
gian dọc theo chu vi vành đai. Băng tải cao su có thể mang theo nhiều loại vật liệu
khác nhau. Các vật liệu có thể là những tảng đá có kích thước như quặng hoặc bột
nguyên chất. Tốc độ sẽ khác nhau tùy theo nhu cầu của các thiết bị sản phẩm và chế biến. 2.2.1.2. Cấu tạo:  Khung băng tải
 Rulo chủ đông, rulo bị động  Cơ cấu dẫn hướng
 Cơ cấu tăng đơ, dây băng tải
 Động cơ và bộ giảm tốc
2.2.1.3.Nguyên lí hoạt động của băng tải:
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang11
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH
Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa rulô và
dây băng băng tải . Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải gầu
bị trùng thì ta điều chỉnh rulô bị động để dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa dây
băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và Rulô sẽ làm cho băng tải
chuyển động tịnh tiến. Khi các vật liệu rơi xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được
di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải. Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng
các Con lăn đặt ở phía dưới bề mặt băng tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên
đường đi của băng tng wuoc61ải. Băng tải cao su được bao bọc bởi chất liệu cao su
chất lượng cao, bên trong làm bằng chất liệu Polyester, một loại sợi tổng hợp và sợi
Poliamit, có đặc tính rất bền, chịu được nước, chịu được thời tiết ẩm, Dây băng tải đòi
hỏi phải bền, chắc, chịu mài mòn và ma sát cao. Một yếu tố rất quan trọng là hệ số
giãn dây băng tải phải rất thấp , vận chuyển được nhiều, có thể chuyển được vật liệu ở
khoảng cách vừa và xa với tốc độ cao. Hình 2.2
2.2.2. Cơ cấu cấp nhãn
Là nơi chứa cuộn nhãn dán, thực hiện việc cấp nhãn dán cho chai khi nhận được lệnh điều khiển.
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang12
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình 2.3
 Các thành phần chính:  1 Cuộn nhãn ra  2 Động cơ  3 Cuộn chứa nhãn  4 Thanh dẫn hướng  5 Miếng kẹp nhãn  6 Nhãn  Cấu tạo nhãn dán:
Nhãn được dán vào một miếng giấy trơn để nhãn dễ bung ra khi chạy đến thanh dẫn hướng
Nguyên lí hoạt động
Nhãn thì cuộn nhãn theo thanh dẫn hướng qua 2 vị trí kẹp và được quấn vào cuộn
nhãn ra . Khi cảm biến nhận ra nhãn chai thì động cơ sẽ quay quấn nhãn vào .
2.2.3 Cảm biến quang
Cảm biến Quang điện (Photoelectric Sensor, PES) nói một cách nôm na, thực chất
chúng là do các linh kiện quang điện tạo thành. Khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
bề mặt của cảm biến quang, chúng sẽ thay đổi tính chất. Tín hiệu quang được biến đổi
thành tín hiệu điện nhờ hiện tượng phát xạ điện tử ở cực catot (Cathode) khi có một
lượng ánh sáng chiếu vào.
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang13
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH Hình 2.5
2.2.2.1. Các chế độ hoạt động cơ bản của cám biến quang:  Chế độ thu phát
 Chế độ phản xạ (gương)
 Chế độ phản xạ khuếch tán
 Chế độ chống ảnh hưởng của nền
Ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về 4 chế độ này: các ưu việt, nhược điểm cũng như một số ví dụ ứng dụng. 2.2.2.2 Thu phát
Cảm biến dạng thu phát có bộ phát và thu sáng tách riêng. Bộ phát truyền ánh sáng đi
và bộ thu nhận ánh sáng. Nếu có vật thể chắn nguồn sáng giữa hai phần này thì sẽ có
tín hiệu ra của cảm biến.  Ưu điểm:
 Khoảng cách phát hiện xa (ví dụ E3Z-T82 được tới 30m), phát hiện tốt trong môi trường nhiều bụi.
 Khả năng xác định vị trí chính xác của vật thể.
 Độ tin cậy cao, phát hiện được mọi loại vật thể (trừ loại trong suốt)  Nhược điểm:
 Mất nhiều thời gian để chỉnh vị trí lắp đặt.
 Mất nhiều thời gian nối dây vì có 2 dây riêng biệt
 Giá thành sản phẩm cao  Ví dụ ứng dụng:
1. Kiểm soát cổng ra vào: Thông thường cổng ra vào có kính mờ / tối che ngoài. Bởi
vậy cần loại thu phát có cường độ sáng cao để xuyên qua lớp kính. Omron đi đầu trên
thế giới về loại cảm biến quang sử dụng trong các ứng dụng này.
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang14
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH
2. Môi trường khắc nghiệt: ví dụ trạm rửa xe, hoặc môi trường nhiều bụi, cần có cảm
biến cường độ sáng cao.
3. Các ứng dụng rộng rãi khác trong tự động hóa công nghiệp, đặc biệt trong trường
hợp cần xác định vị trí của vật thể.
2.2.2.3.Phản xạ gương
Bộ phát truyền ánh sáng tới một gương phản chiếu lăng kính đặc biệt, và phản xạ lại
tới bộ thu sáng của cảm biến. Nếu vật thể xen vào luồng sáng, cảm biến sẽ phát tín hiệu ra.  Ưu điểm:
 Giá thành thấp hơn loại thu phát
 Lắp đặt dễ hơn loại thu phát
 Chỉnh định dễ dàng
 Với vật thể có bề mặt sáng bóng có thể làm cảm biến không phát hiện được, có
thể dùng kính lọc phân cực.  Nhược điểm:
 Khoảng cách phát hiện ngắn hơn loại thu phát (E3Z-R: chỉ được 4-5m).
 Vẫn cần 2 điểm lắp đặt cho cảm biến và gương
 Cảm biến phản xạ gương loại 2 thấu kính thường không phát hiện được vật ở
một số khoảng cách ngắn nhất định.
Phản xạ gương là dạng cảm biến quang phổ biến nhất trong công nghiệp. Loại này có
sự kết hợp tốt các yếu tố như phát hiện tin cậy, khoảng cách vừa đủ và giá thành hợp lý. Ví dụ ứng dụng:
 Phát hiện vật trên băng chuyền
 Các ứng dụng phổ cập trong nhà máy
 Phát hiện chai nhựa trong (khi dùng loại thích hợp)
 Kiểm soát cửa / cổng ra vào trong các tòa nhà
2.2.2.4.Phản xạ khuếch tán
Cảm biến dạng này truyền ánh sáng từ bộ phát tới vật thể. Vật này sẽ phản xạ lại một
phần ánh sáng (phản xạ khuếch tán) ngược trở lại bộ thu của cảm biến, kích hoạt tín hiệu ra. Ưu điểm:
 Lắp đặt đơn giản, dễ dàng
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang15
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH
 Chỉ cần 1 điểm lắp đặt duy nhất. Nhược điểm:
 Khoảng cách phát hiện ngắn (do chỉ phát hiện được một phần ánh sáng phản
xạ). Ví dụ loại E3Z-D: có khoảng cách phát hiện tối đa 1m.
 Tỉ lệ lỗi đen / trắng cao; khoảng cách phát hiện phụ thuộc nhiều vào màu sắc,
kích thước, tính chất bề mặt của vật thể.
 Bởi vậy việc phát hiện vật có thể khó khăn nếu có nền màu đen sau vật.
 Độ nhạy và độ tin cậy kém hơn loại Thu phát và Phản xạ gương.
Thông thường, nếu không cần độ chính xác cao, hoặc khó khăn trong việc lắp đặt
gương, người ta sẽ dùng loại phản xạ khuếch tán. Ví dụ ứng dụng:
 Các ứng dụng phổ cập trong nhà máy: như phát hiện vật trên băng chuyền
 Công nghiệp chế tạo gạch men (dùng loại nguồn sáng rộng)
Tín hiệu ra của cảm biến sẽ có khi bộ thu không nhận được ánh sáng.
Cảm biến thu phát và phản xạ gương thường hoạt động ở chế độ D-On này. Vật thể
ngăn tia sáng và kích hoạt tín hiệu ra. 2.2.2.Cần gạt Hình 2.7 Động cơ servo
 Sử dụng động cơ servo kết nối với vi điều khiển nhận tín hiệu từ cảm biên
để gạt sản phẩm không đạt chất lượng , không có nhãn chai.
 Động cơ servo có ưu điểm nhỏ gọn ,dễ điều khiển, dễ sử dụng dòng điện
nhỏ để hoạt động ,và hoạt động chính xác.
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang16
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH 2.2.4.Động cơ
Hình 2.8 Động cơ giảm tốc
 Điện áp hoạt động: 12V DC  Công suất: 9W
 Tốc độ: 116 vòng / phút  Trọng lượng: 208g
 Số lượng vòng quay phụ thuộc vào điện áp đầu vào
 Với các thông số băng tải thì động cơ trên là phù hợp
 Động cơ nhỏ gọn, nhưng vẫn đáp ứng đủ các yêu cầu của hệ thống
2.2.5 Xy lanh khí nén
Hình 2.9. pit tông khí nén
Xy lanh khí nén là gì?
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang17
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH
Xy lanh khí nén (đôi khi được gọi là xi lanh khí) là các thiết bị cơ được chạy bằng khí
nén (thường là không khí).
Để thực hiện chức năng của nó, xi lanh khí nén truyền động một lực lượng bằng cách
chuyển đổi năng lượng tiềm năng của khí nén thành động năng. Điều này được thực
hiện bằng khí nén có khả năng mở rộng, không phụ thuộc vào năng lượng bên ngoài,
mà tự nó xảy ra do sự chênh áp được thiết lập bởi khí nén được ở áp suất lớn hơn áp
suất khí quyển. Sự giãn nở không khí tác động đến một piston di chuyển theo hướng mong muốn.
Hoạt động chung: Khi được kích thích, không khí nén vào thành ống với một đầu của
piston và do đó sẽ chiếm không gian trong xy lanh. Lượng khí này lớn dần sẽ làm
piston di chuyển, khi piston di chuyển sẽ sinh ra công và làm thiết bị bên ngoài hoạt động.
Chức năng đặc biệt: Tùy thuộc vào thiết kế của hệ thống, xi lanh khí nén có thể hoạt
động trong nhiều cách khác nhau. Ví dụ như có khả năng thực hiện nhiều nét mà
không cần sự can thiệp trung gian, để thực hiện một cú đánh đầy đủ với điểm dừng
trung gian, phải được điều chỉnh để kiểm soát lượng mở rộng và / hoặc co rút của thanh piston lần actuated.
Phân loại: Mặc dù xi lanh khí nén sẽ khác nhau về hình dạng, kích thước và chức
năng, nhưng chúng ta có thể phân loại chúng thường rơi vào một trong các loại cụ thể
dưới đây. Tuy nhiên cũng có rất nhiều các loại xi lanh khí nén có sẵn, rất nhiều trong
số đó được thiết kế để thực hiện các chức năng cụ thể và chuyên ngành.
Xi lanh tác động đơn: là loại xy lanh mà sử dụng khí nén của không khí để
dịch chuyển xy lanh theo một hướng nhất định
Xi lanh tác động kép: Double Acting xi lanh (DAC) sử dụng lực lượng của
không khí di chuyển trong cả hai mở rộng và rút lại đột quỵ. Họ có hai cổng để
cho phép không khí trong, một cho outstroke và một cho instroke.
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang18
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH
2.2.6. Hình dạng chai:
Tất cả các loại chai tròn Ø 6cm Hình 2.9.1
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang19
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ GVHD: NGUYỄN THẾ TRANH CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH CỦA HỆ THỐNG
3.1.CÁC THÀNH PHẦN CÓ TRONG HỆ THỐNG:
Băng tải – Băng ma sát- Xy lanh – Động cơ
3.2 TÍNH TOÁN CÁC THÀNH PHẦN CÓ TRONG HỆ THỐNG 3.2.1:Băng tải
3.2.2:Phân loại lựa chọn băng tải
Băng tải có nhiều loại mỗi loại dùng để tải những vật liệu khác nhau . Tùy vào mục
đích sử dụng và vật cần tải mà ta chọn băng tải phù hợp.
 Băng tải cao su: lắp đặt dễ dàng
 Băng tải xích: dùng để vận chuyển các vật liệu nặng
 Băng tải con lăn gồm: băng tải con lăn nhựa, băng tải con lăn nhựa PVC, băng
tải con lăn thép mạ kẽm, băng tải con lăn truyền động bằng motor.
 Băng tải đứng: vận chuyển hàng hóa ở những độ cao khác nhau.  Băng tải xoắn ốc  Băng tải linh hoạt  Băng tải rung
Hệ thống băng tải được sử dụng nhiều trong các nhà máy sản xuất- chế biến – lắp ráp
linh kiện các khu công nghiệp mỏ khai khoáng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất công
nghiệp cũng như vận chuyển vật liệu nặng mà sức người không thể đáp ứng kịp thời.  Ưu điểm :
 Băng tải cấu tạo đơn giản, có độ bền cao
 Có khả năng vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng hoặc kết
hợp được cả hai với khoảng các lớn.
 Không gây tiếng ồn cho xung quanh, năng suất tiêu hao nhỏ
 Vận chuyển được hàng rời như cát, đá răm, than, than đá từ nơi này đến nơi khác.  Nhược điểm:
 Để tăng được tuổi thọ sử dụng của băng tải, khi sử dụng bạn nên chạy với tốc
độ trung bình – không cao
 Độ nghiêng băng tải nhỏ hơn 24 độ
SVTH: TRẦN THIỆN – LÊ TRỌNG ANH TÍCH Trang20