-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 Vòng 4
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 2 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 các vòng dưới đây nhé.
Đề thi Tiếng việt 2 10 tài liệu
Tiếng Việt 2 2 K tài liệu
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 Vòng 4
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 2 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 các vòng dưới đây nhé.
Chủ đề: Đề thi Tiếng việt 2 10 tài liệu
Môn: Tiếng Việt 2 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tiếng Việt 2
Preview text:
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 4 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. hè./ Tu/ mùa/ hú/ báo/ hiệu
→ …………………………………………………………
Câu 2. bạn./ học/ thầy/ không/ Học/ tày
→ ………………………………………………………… Câu 3. im/ch/ àn/ đ
→ …………………………………………………………
Câu 4. yêu/ đồ/ nhà./ Em/ đạc/ trong
→ …………………………………………………………
Câu 5. vợi./ vời/ cao/ Bầu/ trời
→ …………………………………………………………
Câu 6. thành/ là/ Thất/ công./ mẹ/ bại
→ …………………………………………………………
Câu 7. không/ đứng./ sợ/ ngay/ chết/ Cây
→ …………………………………………………………
Câu 8. Đất/ đậu/ chim/ lành
→ …………………………………………………………
Câu 9. cuốc/ bẫm/ sâu/ Cày
→ …………………………………………………………
Câu 10. đèn/ trời/ khuya./ Ngọn/ giữa/ sáng
→ …………………………………………………………
Bài 2. Tìm cặp từ trái nghĩa. đói gầy thấp cứng xa hiền sướng lạnh tối béo sáng nóng mềm gần cao nhớ dữ khổ no quên
Bài 3. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và cho biết từ ngữ nào sau đây được dùng để miêu tả âm thanh của cánh diều? "Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân." (Trần Đăng Khoa) a. uốn cong b. trong ngần c. no gió d. trôi dạt
Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm âm thanh? a. tí tách b. mênh mông c. mơ màng d. lung linh
Câu 3. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a. xoay sở, xao xuyến b. xa xôi, xác suất c. soi sét, sáng sủa d. xì xào, xơ sác
Câu 4. Câu nào sau đây sử dụng đúng dấu phẩy? a. Lan đang, tập múa.
b. Mẹ và em cùng, nhau mua sắm
c. Em có bánh ngọt, kẹo mút trên bàn.
d. Ông, trồng nhiều hoa trong vườn.
Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. ngẫm ngĩ b. viên nghọc c. té nghã d. ngả nghiêng
Câu 6. Khổ thơ sau có bao nhiêu từ viết sai chính tả? "Chùm này hoa vàng dộm Rủ nhau giành tặng cô
Lớp học chưa đến giờ Đã thơm bàn cô giáo." (Theo Xuân Hoài) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cánh diều được ví với hình ảnh nào? "Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng." (Trần Đăng Khoa)
a. Cánh diều được ví với miếng cau khô.
b. Cánh diều được ví với trăng vàng.
c. Cánh diều được ví với sao trời.
d. Cánh diều được ví với lưỡi liềm.
Câu 8. Câu nào sau đây là câu giới thiệu? a. Em là lớp trưởng. b. Em rất yêu bố mẹ.
c. Em là quần áo cho bố mẹ. d. Em làm việc nhà.
Câu 9. Trong câu văn sau có thể sử dụng bao nhiêu dấu phẩy?
"Em nhận được gấu bông bó hoa quyển sách và chiếc bút từ những người bạn." a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 10. Giải câu đố sau:
Con gì nhảy nhót leo trèo
Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò? a. con mèo b. con lợn c. con chó d. con khỉ HƯỚNG DẪN
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. hè./ Tu/ mùa/ hú/ báo/ hiệu
→ Tu hú báo hiệu mùa hè.
Câu 2. bạn./ học/ thầy/ không/ Học/ tày
→ Học thầy không tày học bạn. Câu 3. im/ch/ àn/ đ → đàn chim
Câu 4. yêu/ đồ/ nhà./ Em/ đạc/ trong
→ Em yêu đồ đạc trong nhà.
Câu 5. vợi./ vời/ cao/ Bầu/ trời
→ Bầu trời cao vời vợi.
Câu 6. thành/ là/ Thất/ công./ mẹ/ bại
→ Thất bại là mẹ thành công.
Câu 7. không/ đứng./ sợ/ ngay/ chết/ Cây
→ Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 8. Đất/ đậu/ chim/ lành → Đất lành chim đậu
Câu 9. cuốc/ bẫm/ sâu/ Cày → Cày sâu cuốc bẫm
Câu 10. đèn/ trời/ khuya./ Ngọn/ giữa/ sáng
→ Ngọn đèn sáng giữa trời khuya.
Bài 2. Tìm cặp từ trái nghĩa. đói gầy thấp cứng xa hiền sướng lạnh tối béo sáng nóng mềm gần cao nhớ dữ khổ no quên
Những cặp từ trái nghĩa là: Đói >< no hiền>< dữ sáng >< tối nhớ >< quên xa >< gần Sướng >< khổ gầy >< béo lạnh >< nóng cứng >< mềm cao >< thấp
Bài 3. Chọn đáp án đúng
Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và cho biết từ ngữ nào sau đây được dùng để miêu tả âm thanh của cánh diều? "Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân. (Trần Đăng Khoa) a. uốn cong b. trong ngần c. no gió d. trôi dạt
Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm âm thanh? a. tí tách b. mênh mông c. mơ màng d. lung linh
Câu 3. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a. xoay sở, xao xuyến
b. xa xôi, xác suất c. soi sét, sáng sủa d. xì xào, xơ sác
Câu 4. Câu nào sau đây sử dụng đúng dấu phẩy? a. Lan đang, tập múa.
b. Mẹ và em cùng, nhau mua sắm
c. Em có bánh ngọt, kẹo mút trên bàn.
d. Ông, trồng nhiều hoa trong vườn.
Câu 5. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. ngẫm ngĩ b. viên nghọc c. té nghã d. ngả nghiêng
Câu 6. Khổ thơ sau có bao nhiêu từ viết sai chính tả?
"Chùm này hoa vàng dộm
Rủ nhau giành tặng cô
Lớp học chưa đến giờ Đã thơm bàn cô giáo." (Theo Xuân Hoài) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 7. Đọc đoạn thơ sau và cho biết cánh diều được ví với hình ảnh nào? "Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng." (Trần Đăng Khoa)
a. Cánh diều được ví với miếng cau khô.
b. Cánh diều được ví với trăng vàng.
c. Cánh diều được ví với sao trời.
d. Cánh diều được ví với lưỡi liềm.
Câu 8. Câu nào sau đây là câu giới thiệu?
a. Em là lớp trưởng. b. Em rất yêu bố mẹ.
c. Em là quần áo cho bố mẹ. d. Em làm việc nhà.
Câu 9. Trong câu văn sau có thể sử dụng bao nhiêu dấu phẩy?
"Em nhận được gấu bông, bó hoa, quyển sách và chiếc bút từ những người bạn." a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 10. Giải câu đố sau:
Con gì nhảy nhót leo trèo
Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò? a. con mèo b. con lợn c. con chó d. con khỉ ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng Đàn cá
tung tăng bơi dưới nước. Con nai vàng ngơ ngác nở tím sườn đồi. Hoa sim
len lỏi xuyên qua kẽ lá. Mây trắng lững lờ trôi. Ánh mắt bà đạp trên lá vàng khô. Chim én trìu mến, yêu thương. Cúc họa mi nở trắng trong vườn. Mái tóc ông em
chậm rãi bò trên tường. Tia nắng bạc phơ. Chú ốc sên
chao liệng trên bầu trời.
Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa xơi Len lỏi Mong ngóng Chật dư Bao la Hẹp Thừa Bình thủy Xe lửa Nỗ lực ăn Bàn bạc Bát ngát Thảo luận Luồn lách Chờ đợi Phích nước Tàu hỏa Cố gắng Bài 3. Điền từ.
Câu 1. Điền ng/ngh: Nghiêng …………..ả
Câu 2. Giải câu đố: Mùa nào ánh nắng dư thừa
Bữa cơm thường có canh chua, quả cà? Là mùa …………..ạ.
Câu 3. Điền số phù hợp:
Trong câu “Chúng em biểu diễn ca nhạc dưới sân trường.” Có ………….từ chỉ hoạt động.
Câu 4. Điền dấu câu phù hợp: Hôm qua …………….em đi về quê thăm ông.
Câu 5. Điền ai/ay: ban m……….; s……………. sưa.
Câu 6. Điền x/s: ……………áng sủa; sắp …………ếp.
Câu 7. Điền số phù hợp:
Khổ thơ sau có ……………..lỗi sai chính tả. Hương bưởi hương cau Nẩn vào tay quạt Cho bà lằm mát
Giữa vòng ró thơm. (Theo Quang Huy) Câu 8. Điền ch/tr:
Em yêu mái ………………ường. Có hàng cây mát Xôn xao khúc nhạc
Tiếng ………….im xanh ……………ời. (theo Nguyễn Trọng Hoàn)
Câu 9. Điền l/n: Ngoài hiên đã ………….ắng
Bé …………….ặn xong rồi. Đừng sờ vào đấy,
Bé còn đang phơi. (Theo Nguyễn Ngọc Ký) Câu 10. Điền s/x: Bên thềm gió mát Bé nặn đồ chơi Mèo nằm vẫy đuôi,
Tròn …………..oe đôi mắt. (Theo Nguyễn Ngọc Ký) HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng
Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa xơi Len lỏi Mong ngóng Chật dư Bao la Hẹp Thừa Bình thủy Xe lửa Nỗ lực ăn Bàn bạc Bát ngát Thảo luận Luồn lách Chờ đợi Phích nước Tàu hỏa Cố gắng
Xơi = ăn; bao la = bát ngát; nỗ lực = cố gắng; luồn lách = len lỏi; hẹp = chật Chờ đợi = mong ngóng; thừa = dư; bàn bạc = thảo luận;
Phích nước = bình thủy; tàu hỏa = xe lửa Bài 3. Điền từ.
Câu 1. Điền ng/ngh: Nghiêng ……ng……..ả
Câu 2. Giải câu đố: Mùa nào ánh nắng dư thừa
Bữa cơm thường có canh chua, quả cà?
Là mùa ……h……..ạ.
Câu 3. Điền số phù hợp:
Trong câu “Chúng em biểu diễn ca nhạc dưới sân trường.” Có ……1…….từ chỉ hoạt động.
Câu 4. Điền dấu câu phù hợp: Hôm qua, em đi về quê thăm ông.
Câu 5. Điền ai/ay: ban m…ai…….; s……ay………. sưa.
Câu 6. Điền x/s: ……s………áng sủa; sắp ……x……ếp.
Câu 7. Điền số phù hợp:
Khổ thơ sau có ………3……..lỗi sai chính tả. Hương bưởi hương cau Nẩn vào tay quạt Cho bà lằm mát
Giữa vòng ró thơm. (Theo Quang Huy) Câu 8. Điền ch/tr:
Em yêu mái ………tr………ường. Có hàng cây mát Xôn xao khúc nhạc
Tiếng ……ch…….im xanh ………tr……ời. (theo Nguyễn Trọng Hoàn)
Câu 9. Điền l/n: Ngoài hiên đã ……n…….ắng
Bé ………n…….ặn xong rồi. Đừng sờ vào đấy,
Bé còn đang phơi. (Theo Nguyễn Ngọc Ký) Câu 10. Điền s/x: Bên thềm gió mát Bé nặn đồ chơi Mèo nằm vẫy đuôi,
Tròn ………x…..oe đôi mắt. (Theo Nguyễn Ngọc Ký) ĐỀ SỐ 3
Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới
Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa Dài chìm Sớm Ngắn Trẻ Trước Siêng Tiến già Đóng Lười dày sau Mỏng Nổi Cứng Muộn lùi Mềm Mở Bài 3. Điền từ.
Câu 1. Từ nào sau đây là từ viết sai chính tả? a. sáng trưng b. so sánh c. xan xát d. sạch sẽ
Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ tính cách? a. nổi tiếng b. mát mẻ c. bao la d. thân thiện
Câu 3. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ đã miêu tả nụ cười của em bé như thế nào? "Mẹ, mẹ ơi em bé Từ đâu đến nhà ta Nụ cười như tia nắng Bàn tay như nụ hoa
Bước chân đi lẫm chẫm
Tiếng cười vang sân nhà?" (Minh Đông)
a. Nụ cười của em bé như tia nắng.
b. Nụ cười của em bé như vì sao
c. Nụ cười của em bé như nụ hoa.
d. Nụ cười của em bé như giọt mưa.
Câu 4. Câu nào dưới đây có chứa từ chỉ hoạt động? a. Bầu trời trong xanh.
b. Đàn bò uống nước dưới sông.
c. Món quà đó rất đẹp. d. Bàn tay em nhỏ nhắn.
Câu 5. Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động? a. chăm chỉ b. thân thiết c. giúp đỡ d. hiền lành
Câu 6. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu?
a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
b. Bố mẹ rất yêu thương em.
c. Em đi học rất chăm chỉ.
d. Ngôi nhà của bà ở trong ngõ nhỏ.
Câu 7. Giải câu đố sau: Con gì lông mượt Đôi sừng cong cong Lúc ra cánh đồng Cày bừa rất giỏi? a. trâu b. ngựa c. nghé d. bê
Câu 8. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động của loài chim?
a. đi, đứng, nằm, ngồi, nói
b. gầm, hú, rống, húc, vồ
c. trèo, phi, phóng, chạy, lăn
d. liệng, nhảy, mổ, mớm, đậu
Câu 9. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu?
a. Mẹ đã đi làm từ sáng sớm. b. Bố em là bộ đội.
c. Bố mẹ rất yêu thương em. d. Bố em đi công tác xa.
Câu 10. Từ "voi" thích hợp điền vào câu nào dưới đây? a. Nhát như.... b. Trắng như.... c. Khỏe như... d. Chậm như.... HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới
Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa Dài chìm Sớm Ngắn Trẻ Trước Siêng Tiến già Đóng Lười dày sau Mỏng Nổi Cứng Muộn lùi Mềm Mở Dài >< ngắn trước >< sau lười >< siêng cứng >< mềm Chìm >< nổi dày >< mỏng muộn >< sớm tiến >< lùi Mở >< đóng già >< trẻ Bài 3. Điền từ.
Câu 1. Từ nào sau đây là từ viết sai chính tả? a. sáng trưng b. so sánh c. xan xát d. sạch sẽ
Câu 2. Từ nào dưới đây là từ chỉ tính cách? a. nổi tiếng b. mát mẻ c. bao la d. thân thiện
Câu 3. Đọc đoạn thơ sau và cho biết bạn nhỏ đã miêu tả nụ cười của em bé như thế nào? "Mẹ, mẹ ơi em bé Từ đâu đến nhà ta Nụ cười như tia nắng Bàn tay như nụ hoa
Bước chân đi lẫm chẫm
Tiếng cười vang sân nhà?" (Minh Đông)
a. Nụ cười của em bé như tia nắng.
b. Nụ cười của em bé như vì sao
c. Nụ cười của em bé như nụ hoa.
d. Nụ cười của em bé như giọt mưa.
Câu 4. Câu nào dưới đây có chứa từ chỉ hoạt động? a. Bầu trời trong xanh.
b. Đàn bò uống nước dưới sông.
c. Món quà đó rất đẹp. d. Bàn tay em nhỏ nhắn.
Câu 5. Từ nào dưới đây là từ chỉ hoạt động? a. chăm chỉ b. thân thiết c. giúp đỡ d. hiền lành
Câu 6. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu?
a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
b. Bố mẹ rất yêu thương em.
c. Em đi học rất chăm chỉ.
d. Ngôi nhà của bà ở trong ngõ nhỏ.
Câu 7. Giải câu đố sau: Con gì lông mượt Đôi sừng cong cong Lúc ra cánh đồng Cày bừa rất giỏi? a. trâu b. ngựa c. nghé d. bê
Câu 8. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động của loài chim?
a. đi, đứng, nằm, ngồi, nói
b. gầm, hú, rống, húc, vồ
c. trèo, phi, phóng, chạy, lăn
d. liệng, nhảy, mổ, mớm, đậu
Câu 9. Câu nào dưới đây là câu giới thiệu?
a. Mẹ đã đi làm từ sáng sớm.
b. Bố em là bộ đội.
c. Bố mẹ rất yêu thương em. d. Bố em đi công tác xa.
Câu 10. Từ "voi" thích hợp điền vào câu nào dưới đây? a. Nhát như.... b. Trắng như.... c. Khỏe như... d. Chậm như....