-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 Vòng sơ khảo
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 2 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 các vòng dưới đây nhé.
Đề thi Tiếng việt 2 10 tài liệu
Tiếng Việt 2 2 K tài liệu
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 Vòng sơ khảo
8 Vòng Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 có đáp án dưới đây nằm trong bộ đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2023 - 2024 được sưu tầm và đăng tải, giúp các em mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức môn tiếng Việt lớp 2 và đạt điểm cao trong các vòng thi trực tuyến. Cùng tham khảo Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 các vòng dưới đây nhé.
Chủ đề: Đề thi Tiếng việt 2 10 tài liệu
Môn: Tiếng Việt 2 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tiếng Việt 2
Preview text:
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2023-2024
VÒNG 5 – VÒNG SƠ KHẢO
Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1.lớp/ vào/ Nắng/ cửa/ ghé
→ …………………………………………….
Câu 2. nhà/vật/ Em đồ/ yêu/ trong
→ …………………………………………….
Câu 3. Đói/ sạch, / cho/ cho/rách/ thơm.
→ …………………………………………….
Câu 4. Cái/lặng/im./ trống
→ …………………………………………….
Câu 5. viết/ dạy/ tập/ Cô/ em
→ …………………………………………….
Câu 6. hái/ chờ/ đồng/ Cánh/ gặt
→ ……………………………………………. Câu 7. à/nh/tr/ường
→ …………………………………………….
Câu 8. gió/ thành/ bão./Góp
→ …………………………………………….
Câu 9. trường/ Em/ mái/ yêu
→ ……………………………………………. Câu 10. đ/gi/a/ình
→ ……………………………………………. Bài 3. Trắc nghiệm
Câu 1. Câu nào dưới đây là câu tục ngữ đúng?
a. Con nhớ cha là nhà có phúc.
b. Con kém cha là nhà có phúc.
c. Con hơn cha là nhà có phúc.
d. Con khác cha là nhà có phúc.
Câu 2. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. sửa trữa b. tren trúc c. trỉnh sửa d. trải nghiệm
Câu 3. Giải câu đố sau:
Để nguyên tên gọi một mùa
Ngát xanh màu lúa khi đưa huyền vào.
Từ để nguyên là từ gì? a. đông b. thu c. xuân d. hạ
Câu 4. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật?
a. hoa phượng, mùa hè, chia tay
b. cây cối, trồng trọt, hoa quả
c. nhà cửa, sông ngòi, núi rừng d. bài hát, múa ca, ca sĩ
Câu 5. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tình cảm của bạn nhỏ đối với cô giáo như thế nào?
"Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho." (Nguyễn Xuân Sanh)
a. Yêu thương, biết ơn cô giáo
b. Hiếu thảo, kính trọng cô giáo
c. Sợ hãi, lo lắng khi thấy cô giáo
d. Hờn dỗi, tức giận cô giáo
Câu 6. Tên riêng nào dưới đây viết sai chính tả? a. hương thảo b. Thu Phương c. Tùng Lâm d. Đình Nguyên
Câu 7. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu chấm?
a. Nam là một học sinh chăm chỉ, thân thiện.
b. Hôm nay bạn có đi học không.
c. Các bạn học sinh đang chơi đá bóng, nhảy dây trên sân trường.
d. Cây cối đâm chồi, nảy lộc khi xuân về.
Câu 8. Đọc đoạn văn sau và cho biết thân chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào?
"Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn
cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú
nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu." (Nguyễn Thế Hội)
a. Nhỏ và long lanh như thủy tinh
b. Nhỏ và long lanh như thủy tinh
c. Nhỏ và mỏng như giấy bóng
d. Nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu
Câu 9. Câu nào sau đây là câu nêu đặc điểm?
a. Khu chợ tấp nập, đông đúc.
b. Em lắng nghe cô giảng bài.
c. Bạn Minh đang học bài.
d. Bố em nghiên cứu thuốc.
Câu 10. Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: "Em … lá thư nhỏ Gửi bố ngoài đảo xa Bao nỗi niềm nhung nhớ Bố bao năm xa nhà." (Theo Phạm Văn Tình) a. viết b. nặn c. múa d. hát HƯỚNG DẪN
Bài 1. Nối ô chữ ở trên với ô chữ ở giữa, ở giữa với ở dưới
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1.lớp/ vào/ Nắng/ cửa/ ghé
→ Nắng ghé vào cửa lớp
Câu 2. nhà/vật/ Em đồ/ yêu/ trong
→ Em yêu đồ vật trong nhà
Câu 3. Đói/ sạch, / cho/ cho/rách/ thơm.
→ Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 4. Cái/lặng/im./ trống → Cái trống lặng im.
Câu 5. viết/ dạy/ tập/ Cô/ em →Cô dạy em tập viết
Câu 6. hái/ chờ/ đồng/ Cánh/ gặt
→ Cánh đồng chờ gặt hái Câu 7. à/nh/tr/ường → nhà trường
Câu 8. gió/ thành/ bão./Góp → Góp gió thành bão.
Câu 9. trường/ Em/ mái/ yêu → Em yêu mái trường Câu 10. đ/gi/a/ình → gia đình Bài 3. Trắc nghiệm
Câu 1. Câu nào dưới đây là câu tục ngữ đúng?
a. Con nhớ cha là nhà có phúc.
b. Con kém cha là nhà có phúc.
c. Con hơn cha là nhà có phúc.
d. Con khác cha là nhà có phúc.
Câu 2. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. sửa trữa b. tren trúc c. trỉnh sửa d. trải nghiệm
Câu 3. Giải câu đố sau:
Để nguyên tên gọi một mùa
Ngát xanh màu lúa khi đưa huyền vào.
Từ để nguyên là từ gì? a. đông b. thu c. xuân d. hạ
Câu 4. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật?
a. hoa phượng, mùa hè, chia tay
b. cây cối, trồng trọt, hoa quả
c. nhà cửa, sông ngòi, núi rừng d. bài hát, múa ca, ca sĩ
Câu 5. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tình cảm của bạn nhỏ đối với cô giáo như thế nào?
"Những lời cô giáo giảng Ấm trang vở thơm tho Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho." (Nguyễn Xuân Sanh)
a. Yêu thương, biết ơn cô giáo
b. Hiếu thảo, kính trọng cô giáo
c. Sợ hãi, lo lắng khi thấy cô giáo
d. Hờn dỗi, tức giận cô giáo
Câu 6. Tên riêng nào dưới đây viết sai chính tả? a. hương thảo b. Thu Phương c. Tùng Lâm d. Đình Nguyên
Câu 7. Câu nào sau đây sử dụng sai dấu chấm?
a. Nam là một học sinh chăm chỉ, thân thiện.
b. Hôm nay bạn có đi học không.
c. Các bạn học sinh đang chơi đá bóng, nhảy dây trên sân trường.
d. Cây cối đâm chồi, nảy lộc khi xuân về.
Câu 8. Đọc đoạn văn sau và cho biết thân chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào?
"Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn
cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú
nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu." (Nguyễn Thế Hội)
a. Nhỏ và long lanh như thủy tinh
b. Nhỏ và long lanh như thủy tinh
c. Nhỏ và mỏng như giấy bóng
d. Nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu
Câu 9. Câu nào sau đây là câu nêu đặc điểm?
a. Khu chợ tấp nập, đông đúc.
b. Em lắng nghe cô giảng bài.
c. Bạn Minh đang học bài.
d. Bố em nghiên cứu thuốc.
Câu 10. Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: "Em … lá thư nhỏ Gửi bố ngoài đảo xa Bao nỗi niềm nhung nhớ Bố bao năm xa nhà." (Theo Phạm Văn Tình) a. viết b. nặn c. múa d. hát