Đề thi Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Mở Hà Nội

Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
ĐỀ 1. 6
1. Nêu cơ sở hình thành tư tưởng HCM? 6
2. Phân tích nội dung cơ sở thực tiễn Việt Nam bình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh? 7
3.Giá trị của tư tưởng HCM đối với cách mạng VN 7
ĐỀ 2 8
1. Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? 8
2.Phân tích nội dung cơ sở thực tiễn thế giới hình thành tư
tưởng HCM 9
3.Giá trị TTHCM đối với cách mạng VN 10
ĐỀ 3 10
1.Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 10
2.Phân tích nội dung cơ sở lý luận - giá trị truyền thống dân
tộc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 11
3.Liên hệ với vai trò của sinh viên trong việc phát huy các
giá trị truyền thống dân tộc 12
ĐỀ 4 12
1.Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 12
2. Phân tích nội dung cơ sở lý luận - tình hoa văn hóa nhân
loại hình thành tư tưởng HCM 13
3.Phương thức tiếp thu tĩnh hoa văn hóa nhân loại của HCM:
14
ĐỀ 5 14
1.Nếu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 14
2.Phân tích nội dung nhân tố chủ quan HCM: 15
3.Giá trị tư tưởng HCM đối với cách mạng VN 16
ĐỀ 6 16
1.Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc đề cập đến vấn đề gì 16
2. Phân tích vấn đề độc lập dân tộc 17
3. Ý nghĩa của vấn đề độc lập dân tộc đối với sinh viên trong
việc nhận thức trách nhiệm của bản thân 18
ĐỀ 7 19
1.Nêu các nội dung TTHCM về cách mạng giải phóng dân
tộc 19
2. Phân tích nội dung cách mạng giải phóng dân tộc phải đi
theo con đường cách mạng Vô sản 19
1
lOMoARcPSD|45315597
3.Giá trị của luận điểm trên đối với cách mạng VN 19
ĐỀ 8 19
1.Nêu các nội dung TTHCM về cách mạng giải phóng dân
tộc 20
2.Phân tích nội dung cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động
sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc 20
3. Chỉ ra tính sáng tạo của HCM trong luận điểm trên 20
ĐỀ 9 20
1.Nêu các nội dung tư tưởng HCM về độc lập dân tộc 21
2. Phân tích nội dung tư tưởng HCM về mqh giữa độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội 21
3. Ý nghĩa của mình giữa độc lập dân tộc và CNXH 22
ĐỀ 10 22
1. Nếu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
theo tư tưởng HCM: 22
2. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ 23
3,Ý nghĩa của nguyên tắc trong quá trình xây dựng Đảng
hiện nay. 23
ĐỀ 11 23
1.Nếu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
theo tư tưởng Hồ Chí Minh 23
2, Phân tích nguyên tắc: Tự phê bình và phê bình 24
3. Ý nghĩa của nguyên tắc trong quá trình xây dựng Đảng
hiện nay? 24
ĐỀ 12 25
1. Những tin ề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng theo tư
tưởng HCM: 25
2. Phân tích nguyên tắc: Kỷ luật nghiêm minh tự giác: 26
3. Ý nghĩa của nguyên tắc trong quá trình xây dựng Đảng
hiện nay? 28
ĐỀ 13 28
1: Nếu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
theo tư tưởng Hồ Chí Minh 28
2: Phân tích nguyên tắc: Đăng có mối liên hệ mật thiết với
nhân dân. 29
3: Ý nghĩa của nguyên tắc trong quá trình xây dựng Đảng
hiện nay? 29
2
lOMoARcPSD|45315597
ĐỀ 14 29
1- Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng theo
tư tưởng HCM: 30
2. Phân tích nguyên tắc: Đoàn kết thống nhất trong Đảng 30
3. Ý nghĩa của nguyên tắc trong quá trình xây dựng Đảng
hiện nay? 30
ĐỀ 15 31
1. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng theo
từ tưởng HCM 31
2) Phân tích ng tắc : Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn 32
3) Ý nghĩa của vấn đề này trong quá trình xây dựng đội ngũ
Đảng viên hiện nay 32
ĐỀ 16 32
1: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò công
tác cán bộ 32
2: Nêu những yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên
theo tư tưởng Hồ Chí Minh 33
3: Ý nghĩa của vấn đề này trong quá trình xây dựng đội ngũ
của bộ Đảng hiện nay. 33
ĐỀ 17 33
1: Nếu bản chất giai cấp công nhân của nhà nước 33
2: Phân tích nội đồng nhà nước dân chủ 33
3: Giá trị tư tưởng về nhà nước dân chủ trong giai đoạn hiện
nay 34
ĐỀ 18 34
1. Nếu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân,
do dân, vì dân 34
2: Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
pháp quyền. 35
3: Giá trị và vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền trong
giai đoạn hiện nay 35
ĐỀ 19 36
1. Nêu nội dung to tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân,
do dân, số dân ( 7 nội dung cơ bản ) 36
2. Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
trong sạch, vững mạnh 36
3. Giá trị và vận dụng tư tưởng nhà nước trong sạch, vững
3
lOMoARcPSD|45315597
mạnh trong giai đoạn hiện nay 37
ĐỀ 20 38
1. Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn
dân tộc 38
2. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn
kết toàn dân tộc. 38
3. Liên hệ với vai trò của sinh viên trong việc xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân 39
ĐỀ 21 39
1. Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn
dân tộc". 40
2. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về lực lượng của khối đại
đoàn kết dân tộc 40
3. Liên hệ với vấn đề xây dựng lực lượng của khối đại đoàn
kết dân tộc hiện nay. 40
ĐỀ 22 41
1. Nêu các vai trò của văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 41
2. Phân tích vai trò: Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự
nghiệp cách mạng. 41
3. Giá trị của vai trò trên và sự vận dụng của Đảng ta trên
lĩnh vực văn hóa 42
ĐỀ 23 42
1. Nêu các vai trò của văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh” 42
2. Phân tích vai trò: Văn hóa là một mặt trận 43
3. Giá trị của vai trò trên và sự vận dụng của Đảng ta trên
lĩnh vực văn hóa 43
ĐỀ 24 44
1. Nếu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ
Chí Minh. 44
2. Phân tích chuẩn mực đạo đức: Trung với nước, hiếu với
dân. 44
3. Liên hệ với việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo đức:
Trung với nước, hiếu với dân như thế nào? 44
ĐỀ 25 45
1. Nêu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ
Chí Minh. 45
4
lOMoARcPSD|45315597
2. Phân tích chuẩn mực đạo đức: Cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư. 45
3. Liên hệ với việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo đức:
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư ntn? 46
ĐỀ 26 47
1. Nêu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ
Chí Minh. 47
2. Phân tích chuẩn mực đạo đức. Thương yêu con người. 47
3. Liên hệ với việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo đức:
Thương yêu con người như thế nào? 48
ĐỀ 27 48
1.Nếu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ
Chí Minh: 48
2. Phân tích chuẩn mực đạo đức: tinh thần quốc tế trong
sáng 48
3.Liên hệ với việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo đức:
tinh thần quốc tế trong sáng như thế nào 49
ĐỀ 28 49
1. Nếu các vai trò của văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 49
2. Phân tích vai trò: Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân 49
3. Giá trị của vai trò trên và sự vận dụng của Đảng ta trên
lĩnh vực văn hóa 49
ĐỀ 29 50
1. Nêu các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh 50
2. Phân tích giai đoạn hình thành những nội dung cơ bản tư
tưởng về cách mạng Việt Năm (1920-1930) 50
3. Giai đoạn nào Hồ Chí Minh vượt qua thử thách, giữ vững đường
lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn,
sáng tạo? 52
ĐỀ 30 53
1: 53
2. Phân tích giai đoạn vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng Việt Nam đảng đắn, sáng tạo:
(1930-1941) 53
3: Giai đoạn nào từ tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển,
5
lOMoARcPSD|45315597
soi đường cho cách mạng Việt Nam và nhân dân ta 54
6
lOMoARcPSD|45315597
30 CHỦ ĐỀ
ĐỀ 1.
1. Nêu cơ sở hình thành tư tưởng HCM? Thứ
nhất, Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Xã hội VN cuối tk 19, đầu 20
Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa.
- Thực tiền thế giới
Tinh hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản t
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
Thứ hai, Cơ sở lý luận
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh
dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết,
sống có tình, có nghĩa, nhân đã Việt Nam. Trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là đồng chảy xuyên
suốt lịch sử dân tộc.
+ Tinh hoa văn hoa nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Cùng
với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Đông. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng
dân chủ, nhân vận của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách
mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc.
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-
7
lOMoARcPSD|45315597
1920 và trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước
ngoặt căn bản trong tư tưởng của Người. Thế giới quan và phương
pháp luận Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân
tích tổng kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng
một cách khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình
để để ra còn đường cách mạng giải phóng dân tộc. đứng dẫn
Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ
sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Phân tích nội dung cơ sở thực tiễn Việt Nam bình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh?
-Trước khi Pháp xâm lược VN. Việt Nam là mức phong kiến độc lập lạc
hậu, kém phát triển
-Đến giới thế kỷ XIX, trước sự suy yếu của chế độ phong kiến n
Nguyễn, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam (1858),
các phong trào yêu nước chống Pháp nổ ra (khuynh hướng phong
kiến, dân chủ tư sản).
- Bên cạnh mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến là giữa nông
dân với địa chủ phong kiến, sự xuất hiện các giải tầng mới đã làm
nảy sinh thêm các mâu thuẫn mới:
+ Giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản
+ Giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp.
-Kết quả đều đi đến thất bại, nguyên nhân do chưa chiến lược,
đường lối chỉ đạo đúng dẫn, lực lượng của ta còn yếu nên bị thực dân
Pháp đàn áp. Xuất hiện câu hỏi từ thực tiễn đặt ra là: cứu nước bằng
con đường nào để thể đi đến thắng lợi; = con đường cách mạng
sản
-Phong trào công nhân phát triển, vai trò của chủ tịch HCM trong
việc truyền bá chủ nghĩa mác-lênin và sáng lập đảng
8
lOMoARcPSD|45315597
cộng sản VN
3.Giá trị của tư tưởng HCM đối với cách mạng VN
Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của cách mạng Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá
của dân tộc Việt Nam.
- Giá tr của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với tiến trình cách mạng Việt
Nam là không thể phủ nhận, bởi đó là linh hồn, ngọn cờ thắng lợi của
cách mạng Việt Nam trong hơn 90 năm qua “Tư tưởng Hồ Chí Minh
mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, con đường tiến lên
chủ nghĩa xã hội của toàn dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam".
- Đó là tư tưởng soi sáng con đường giải phóng và phát triển của dân
tộc, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách
mạng Việt Nam, là sản phẩm của dân tộc và thời đại, trường tồn, bất
diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta. Trong suốt chặng đường hơn một
nửa thế kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ dẫn dắt cách
mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
- Là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối cách mạng
dùng dẫn, là sợi chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta, thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đối với mỗi thời kỳ
Cách mạng.
ĐỀ 2
1. Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Thứ
nhất, Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Xã hội VN cuối tk 19, đầu 20
Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự
9
lOMoARcPSD|45315597
biến chuyển và phân hóa.
- Thực tiền thế giới
Tinh hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản t
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
Thứ hai, Cơ sở lý luận
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần củ lao động, anh
dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết,
sống có tình, có nghĩa, nhân đã Việt Nam. Trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là đồng chảy xuyên
suốt lịch sử dân tộc.
+ Tinh hoa văn hoa nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Cùng
với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Đông. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng
dân chủ, nhân vận của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách
mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc.
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và
trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn
bản trong tư tưởng của Người. Thế giới quan và phương pháp luận
Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng
kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng một cách
khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để để ra
còn đường cách mạng giải phóng dân tộc. đứng dẫn
Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ
sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng
10
lOMoARcPSD|45315597
Hồ Chí Minh.
2.Phân tích nội dung cơ sở thực tiễn thế giới hình thành tư tưởng
HCM
-Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh phát triển sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm
một hệ
thống các luận điểm giải quyết một cách đúng đắn, sáng tạo vấn đề dân
tộc và thuộc địa, dân tộc và giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, về cách mạng giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp và giải
phóng con người, góp phần bổ sung, phát triển kho tàng lý luận chủ
nghĩa Mác - Lênin. Và trên thực tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đi
tiên phong trong phong trào giải phóng dân tộc dẫn tới phá tan hệ thống
thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, được thế giới tôn vinh là anh hùng
giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc được đặt trên cơ sở hiện thực của Việt
Nam nhưng có ý nghĩa lớn đối với phong trào cách mạng giải phóng
dân tộc trên thế giới
-Cách mạng tháng 10 Nga thành công - Quốc tế cộng sản (quốc
tế 3) được thành lập
=>Tất cả các sự kiện này đều tác động đến việc hình thành tư tưởng
HCM
3.Giá trị TTHCM đối với cách mạng VN
Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của cách mạng Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá
của dân tộc Việt Nam.
- Giá tr của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với tiến trình cách mạng Việt
Nam là không thể phủ nhận, bởi đó là linh hồn, ngọn cờ thắng lợi của
cách mạng Việt Nam trong hơn 90 năm qua “Tư tưởng Hồ Chí Minh
mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, con đường tiến lên
chủ nghĩa xã hội của toàn dân
11
lOMoARcPSD|45315597
tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam".
- Đó là tư tưởng soi sáng con đường giải phóng và phát triển của dân
tộc, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách
mạng Việt Nam, là sản phẩm của dân tộc và thời đại, trường tồn, bất
diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta. Trong suốt chặng đường hơn một
nửa thế kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ dẫn dắt cách
mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
- Là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối cách mạng
dùng dẫn, là sợi chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta, thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đối với mỗi thời kỳ
Cách mạng.
ĐỀ 3
1.Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ
nhất, Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Xã hội VN cuối tk 19, đầu 20
Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa.
- Thực tiền thế giới
Tinh hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản t
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
Thứ hai, Cơ sở lý luận
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần củ lao động, anh
dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền
12
lOMoARcPSD|45315597
thống đoàn kết, sống có tình, có nghĩa, nhân đã Việt Nam. Trong
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu
nước là đồng chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc.
+ Tinh hoa văn hoa nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Cùng
với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Đông. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng
dân chủ, nhân vận của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách
mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc.
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và
trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn
bản trong tư tưởng của Người. Thế giới quan và phương pháp luận
Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng
kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng một cách
khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để để ra
còn đường cách mạng giải phóng dân tộc. đứng dẫn
Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ
sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
2.Phân tích nội dung cơ sở lý luận - giá trị truyền thống dân tộc
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chủ nghĩa yêu nước là cốt lõi của tư tưởng Việt Nam, của nhân sinh
quan và thế giới quan Việt Nam, là hạt nhân của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, là cội nguồn sức mạnh, là hệ phỏng” đưa dân tộc Việt Nam
vượt qua muôn vàn sóng gió, thủ thích để đi đến những thắng lại vinh
quang
-Truyền thống đoàn kết; đoàn kết đánh tan quân thủ ra khỏi đất
nước, chúng ta giúp đỡ đồng bào anh em khó khăn,...
13
lOMoARcPSD|45315597
-Truyền thống lạc quan yêu đời
-Truyền thống cần có thông minh sáng tạo: sáng tạo ra nhiều cách
đánh giặc thông minh, lợi dụng thiên nhiên thuỷ triều, bẫy đá hầm
chông...) để đánh giặc luôn là hậu cần tốt, nuôi quân khỏe, ăn no để
có sức đánh thắng quân địch.
3.Liên hệ với vai trò của sinh viên trong việc phát huy các giá
trị truyền thống dân tộc
- Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, nhạy cảm với cái mới, năng
động, ham học hỏi, tìm tôi và sáng tạo.
-Sinh viên cần tích cực trau dồi kiến thức, có ý thức tìm tòi, học hỏi, tiếp
thu những giá trị bản sắc văn hóa vốn có, từ đó có
ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị đó ngày càng đẹp đã hơn,
vươn xa hơn, không ngừng quảng bá đến bạn bè năm châu.
- Cần thắng thần phê phán, chỉ trích những người có lối sống lai ng,
pha tạp, chạy theo những giá trị văn hóa phương tây bỏ quên đi
truyền thống của quê hương, đất nước mình.
ĐỀ 4
1.Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ
nhất, Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Xã hội VN cuối tk 19, đầu 20
Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa.
- Thực tiền thế giới
Tinh hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản t
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn
14
lOMoARcPSD|45315597
thế giới.
Thứ hai, Cơ sở lý luận
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần củ lao động, anh
dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết,
sống có tình, có nghĩa, nhân đã Việt Nam. Trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là đồng chảy xuyên
suốt lịch sử dân tộc.
+ Tinh hoa văn hoa nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Cùng
với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Đông. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng
dân chủ, nhân vận của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách
mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc.
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và
trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn
bản trong tư tưởng của Người. Thế giới quan và phương pháp luận
Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng
kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng một cách
khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để để ra
còn đường cách mạng giải phóng dân tộc. đứng dẫn
Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ
sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Phân tích nội dung cơ sở lý luận - tình hoa văn hóa nhân
loại hình thành tư tưởng HCM
- Tinh hoa văn hóa phương Đông (Nho giáo, Phật Giáo, Lão giáo,
tư tưởng của Tôn Trung Sơn):
15
lOMoARcPSD|45315597
+ HCM tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo như các triết lý hành
động, tư tưởng nhập thể là triết lý nhân sinh, tu tâm dưỡng tỉnh,
+ Về Phật giáo tu dưỡng đạo đức cá nhân, nếp sống trong sạch,
giản dị, chăm lo Làm việc thiện, là tinh thần bình đẳng, dân chủ,...
+ Tư tưởng của TIS: HCM tiếp tục tìm hiểu chủ nghĩa Tam dân của
TTS, lấy đó làm nền, tiêu chỉ cho Độc lập- Tự do - Hạnh phúc.
- Tinh hoa văn hóa phương Tây (Tư tưởng cách mạng pháp, mỹ, triết
học khai sáng pháp, thiên chúa giáo.)
+ Người sớm làm quen với văn hoá Pháp, tìm hiểu các cuộc cách
mạng ở Pháp và Mỹ.
+ Người trực tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng về tự do, bình đẳng,
bác ái qua các tác
phẩm của các nhà Khai sáng như Vonte, Rút- xô.
+ Người tiếp thu các giá trị của bản - Tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền", các giá trị về quyền sống, quyền tự do của "Tuyên ngôn độc
lập" ở Mỹ (1776).
3.Phương thức tiếp thu tĩnh hoa văn hóa nhân loại của
HCM:
- Người quan niệm, quá trình tiếp thu văn hoá nhân loại không diễn ra
một cách thụ động. máy móc, giáo điều mà phải luôn có sự trao đổi,
sàng lọc cần thiết, có sự vận dụng dùng dẫn, sáng tạo và phù hợp vào
thực tiễn lịch sử và xã hội cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc.
- Người chắc lọc, vận dụng một cách đúng dẫn những di sản từ tưởng
trong văn hoá nhân loại, biển cái ngoại sinh của người thành cái nội
sinh ( của mình).
ĐỀ 5
1.Nếu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ
nhất, Cơ sở thực tiễn
16
lOMoARcPSD|45315597
- Thực tiễn Xã hội VN cuối tk 19, đầu 20
Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa.
- Thực tiền thế giới
Tinh hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản t
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
Thứ hai, Cơ sở lý luận
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần củ lao động, anh
dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết,
sống có tình, có nghĩa, nhân đã Việt Nam. Trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là đồng chảy xuyên
suốt lịch sử dân tộc.
+ Tinh hoa văn hoa nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Cùng
với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Đông. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng
dân chủ, nhân vận của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách
mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc.
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và
trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn
bản trong tư tưởng của Người. Thế giới quan và phương pháp luận
Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng
kết các học thuyết, tư tưởng,
17
lOMoARcPSD|45315597
đường lối các cuộc cách mạng một cách khoa học; cùng với kinh
nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để để ra còn đường cách mạng
giải phóng dân tộc. đứng dẫn
Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ
sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
2.Phân tích nội dung nhân tố chủ quan HCM:
- Phẩm chất HCM: Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo
+ Khả năng tư duy và trí tuệ của HCM: HCM đã không ngừng quan
sát, nxét thực tiền làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình. Người
biết kế thừa có chọn lọc những tư tưởng, nguyên lý của các nhà lý
luận, nhà tư tưởng của dân tộc Việt Nam và thế giới.
+ Tư duy độc lập, sáng tạo, tự chức Phong cách tư duy của Người là
biểu hiện đặc sắc của sự độc lập tự chủ, sáng tạo. Sáng tạo, sáng tạo
và sáng tạo là tư duy của Người trong cuộc sống. Độc lập, tự chủ có
nghĩa là HCM k bị lệ thuộc vào một luồng ý kiến não.
- Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận + Năng lực
hoạt động thực tiễn: thể hiện ở sự khổ công học tập nhằm tiếp thu
những tri thức, kinh nghiệm vốn sống của thời đại và kinh nghiệm
đấu tranh của các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
+ Người có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại
3.Giá trị tư tưởng HCM đối với cách mạng VN
+. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với tiến trình cách mạng Việt
Nam là không thể phủ nhận, bởi đó là linh hồn, ngon có thắng lợi của
cách mạng Việt Nam trong hơn 90 năm qua “Tư tưởng Hồ Chí Minh
mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, con đường tiến lên
chủ nghĩa xã hội của toàn dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam".
+ Đó là tư tưởng soi sáng con đường giải phóng và phát triển 18
lOMoARcPSD|45315597
của dân tộc, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của
cách mạng Việt Nam; là sản phẩm của dân tộc và thời đại, trường tồn,
bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta. Trong suốt chặng đường hơn
một nửa thế kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ dẫn đất
cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
+ Là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối cách mạng
dùng dẫn, là sợi chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta, thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đối với mỗi thời kỳ
cách mạng.
ĐỀ 6
1.Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc đề cập đến vấn đề gì
- Độc lập tự do quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các
dân tộc
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no áo len và hạnh
phúc của nhân dân
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
- Độc lập dân tộc căn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
2. Phân tích vấn đề độc lập dân tộc
- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất
cả các dân tộc.
Người nói rằng: Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do,
Tổ quốc tôi được độc lập[1]. Năm 1919, nhân dịp các nước đồng minh
thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất họp Hội Nghị ở Vécxây
(Pháp), thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Hồ Chí Minh đã gửi
tới Hội nghị bản Yêu sách của Nhân dân An Nam, bao gồm 8 điểm với
hai nội dung chính là đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý và đòi các
quyền tự do, dân chủ của người dân Đông Dương. Trong Tuyên ngôn
độc lập năm 1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh trịnh trọng
tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới rằng: “Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và
độc lập. Toàn thể dân Việt Nam
| 1/64

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597 ĐỀ 1. 6
1. Nêu cơ sở hình thành tư tưởng HCM? 6
2. Phân tích nội dung cơ sở thực tiễn Việt Nam bình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? 7
3.Giá trị của tư tưởng HCM đối với cách mạng VN 7 ĐỀ 2 8
1. Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? 8
2.Phân tích nội dung cơ sở thực tiễn thế giới hình thành tư tưởng HCM 9
3.Giá trị TTHCM đối với cách mạng VN 10 ĐỀ 3 10
1.Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 10
2.Phân tích nội dung cơ sở lý luận - giá trị truyền thống dân
tộc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 11
3.Liên hệ với vai trò của sinh viên trong việc phát huy các
giá trị truyền thống dân tộc 12 ĐỀ 4 12
1.Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 12
2. Phân tích nội dung cơ sở lý luận - tình hoa văn hóa nhân
loại hình thành tư tưởng HCM 13
3.Phương thức tiếp thu tĩnh hoa văn hóa nhân loại của HCM: 14 ĐỀ 5 14
1.Nếu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 14
2.Phân tích nội dung nhân tố chủ quan HCM: 15
3.Giá trị tư tưởng HCM đối với cách mạng VN 16 ĐỀ 6 16
1.Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc đề cập đến vấn đề gì 16
2. Phân tích vấn đề độc lập dân tộc 17
3. Ý nghĩa của vấn đề độc lập dân tộc đối với sinh viên trong
việc nhận thức trách nhiệm của bản thân 18 ĐỀ 7 19
1.Nêu các nội dung TTHCM về cách mạng giải phóng dân tộc 19
2. Phân tích nội dung cách mạng giải phóng dân tộc phải đi
theo con đường cách mạng Vô sản 19 1 lOMoARcPSD|45315597
3.Giá trị của luận điểm trên đối với cách mạng VN 19 ĐỀ 8 19
1.Nêu các nội dung TTHCM về cách mạng giải phóng dân tộc 20
2.Phân tích nội dung cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động
sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc 20
3. Chỉ ra tính sáng tạo của HCM trong luận điểm trên 20 ĐỀ 9 20
1.Nêu các nội dung tư tưởng HCM về độc lập dân tộc 21
2. Phân tích nội dung tư tưởng HCM về mqh giữa độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội 21
3. Ý nghĩa của mình giữa độc lập dân tộc và CNXH 22 ĐỀ 10 22
1. Nếu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng theo tư tưởng HCM: 22
2. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ 23
3,Ý nghĩa của nguyên tắc trong quá trình xây dựng Đảng hiện nay. 23 ĐỀ 11 23
1.Nếu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
theo tư tưởng Hồ Chí Minh 23
2, Phân tích nguyên tắc: Tự phê bình và phê bình 24
3. Ý nghĩa của nguyên tắc trong quá trình xây dựng Đảng hiện nay? 24 ĐỀ 12 25
1. Những tin ề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng theo tư tưởng HCM: 25
2. Phân tích nguyên tắc: Kỷ luật nghiêm minh tự giác: 26
3. Ý nghĩa của nguyên tắc trong quá trình xây dựng Đảng hiện nay? 28 ĐỀ 13 28
1: Nếu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
theo tư tưởng Hồ Chí Minh 28
2: Phân tích nguyên tắc: Đăng có mối liên hệ mật thiết với nhân dân. 29
3: Ý nghĩa của nguyên tắc trong quá trình xây dựng Đảng hiện nay? 29 2 lOMoARcPSD|45315597 ĐỀ 14 29
1- Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng theo tư tưởng HCM: 30 2. P
hân tích nguyên tắc: Đoàn kết thống nhất trong Đảng 30 3. Ý
nghĩa của nguyên tắc trong quá trình xây dựng Đảng hiện nay? 30 ĐỀ 15 31
1. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng theo từ tưởng HCM 31 2) P
hân tích ng tắc : Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn 32 3) Ý
nghĩa của vấn đề này trong quá trình xây dựng đội ngũ Đảng viên hiện nay 32 ĐỀ 16 32
1: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò công tác cán bộ 32
2: Nêu những yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên
theo tư tưởng Hồ Chí Minh 33
3: Ý nghĩa của vấn đề này trong quá trình xây dựng đội ngũ của bộ Đảng hiện nay. 33 ĐỀ 17 33
1: Nếu bản chất giai cấp công nhân của nhà nước 33
2: Phân tích nội đồng nhà nước dân chủ 33
3: Giá trị tư tưởng về nhà nước dân chủ trong giai đoạn hiện nay 34 ĐỀ 18 34
1. Nếu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân 34
2: Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền. 35
3: Giá trị và vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền trong giai đoạn hiện nay 35 ĐỀ 19 36
1. Nêu nội dung to tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân,
do dân, số dân ( 7 nội dung cơ bản ) 36
2. Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước trong sạch, vững mạnh 36
3. Giá trị và vận dụng tư tưởng nhà nước trong sạch, vững 3 lOMoARcPSD|45315597
mạnh trong giai đoạn hiện nay 37 ĐỀ 20 38
1. Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc 38
2. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc. 38
3. Liên hệ với vai trò của sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân 39 ĐỀ 21 39
1. Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc". 40
2. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc 40
3. Liên hệ với vấn đề xây dựng lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay. 40 ĐỀ 22 41 1. N
êu các vai trò của văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 41 2. P
hân tích vai trò: Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng. 41
3. Giá trị của vai trò trên và sự vận dụng của Đảng ta trên lĩnh vực văn hóa 42 ĐỀ 23 42 1. N
êu các vai trò của văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh” 42
2. Phân tích vai trò: Văn hóa là một mặt trận 43
3. Giá trị của vai trò trên và sự vận dụng của Đảng ta trên lĩnh vực văn hóa 43 ĐỀ 24 44
1. Nếu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 44
2. Phân tích chuẩn mực đạo đức: Trung với nước, hiếu với dân. 44
3. Liên hệ với việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo đức:
Trung với nước, hiếu với dân như thế nào? 44 ĐỀ 25 45
1. Nêu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 45 4 lOMoARcPSD|45315597
2. Phân tích chuẩn mực đạo đức: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. 45
3. Liên hệ với việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo đức:
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư ntn? 46 ĐỀ 26 47
1. Nêu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 47 2. P
hân tích chuẩn mực đạo đức. Thương yêu con người. 47 3. Li
ên hệ với việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo đức:
Thương yêu con người như thế nào? 48 ĐỀ 27 48
1.Nếu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh: 48
2. Phân tích chuẩn mực đạo đức: tinh thần quốc tế trong sáng 48
3.Liên hệ với việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo đức:
tinh thần quốc tế trong sáng như thế nào 49 ĐỀ 28 49 1. N
ếu các vai trò của văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 49 2. P
hân tích vai trò: Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân 49 3. G
iá trị của vai trò trên và sự vận dụng của Đảng ta trên lĩnh vực văn hóa 49 ĐỀ 29 50
1. Nêu các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 50
2. Phân tích giai đoạn hình thành những nội dung cơ bản tư
tưởng về cách mạng Việt Năm (1920-1930) 50 3. G
iai đoạn nào Hồ Chí Minh vượt qua thử thách, giữ vững đường
lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo? 52 ĐỀ 30 53 1: 53 2. P
hân tích giai đoạn vượt qua thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng Việt Nam đảng đắn, sáng tạo: (1930-1941) 53
3: Giai đoạn nào từ tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, 5 lOMoARcPSD|45315597
soi đường cho cách mạng Việt Nam và nhân dân ta 54 6 lOMoARcPSD|45315597 30 CHỦ ĐỀ ĐỀ 1. 1. N
êu cơ sở hình thành tư tưởng HCM? Thứ
nhất, Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Xã hội VN cuối tk 19, đầu 20
Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa. - T hực tiền thế giới
Tinh hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản từ
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
Thứ hai, Cơ sở lý luận
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh
dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết,
sống có tình, có nghĩa, nhân đã Việt Nam. Trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là đồng chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc.
+ Tinh hoa văn hoa nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Cùng
với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Đông. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng
dân chủ, nhân vận của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách
mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc. + Chủ nghĩa Mác – Lênin
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7- 7 lOMoARcPSD|45315597
1920 và trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước
ngoặt căn bản trong tư tưởng của Người. Thế giới quan và phương
pháp luận Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân
tích tổng kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng
một cách khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình
để để ra còn đường cách mạng giải phóng dân tộc. đứng dẫn
Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ
sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. P
hân tích nội dung cơ sở thực tiễn Việt Nam bình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh?
-Trước khi Pháp xâm lược VN. Việt Nam là mức phong kiến độc lập lạc hậu, kém phát triển
-Đến giới thế kỷ XIX, trước sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà
Nguyễn, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam (1858),
các phong trào yêu nước chống Pháp nổ ra (khuynh hướng phong kiến, dân chủ tư sản).
- Bên cạnh mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến là giữa nông
dân với địa chủ phong kiến, sự xuất hiện các giải tầng mới đã làm
nảy sinh thêm các mâu thuẫn mới:
+ Giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp tư sản
+ Giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp.
-Kết quả đều đi đến thất bại, nguyên nhân là do chưa có chiến lược,
đường lối chỉ đạo đúng dẫn, lực lượng của ta còn yếu nên bị thực dân
Pháp đàn áp. Xuất hiện câu hỏi từ thực tiễn đặt ra là: cứu nước bằng
con đường nào để có thể đi đến thắng lợi; = con đường cách mạng vô sản
-Phong trào công nhân phát triển, vai trò của chủ tịch HCM trong
việc truyền bá chủ nghĩa mác-lênin và sáng lập đảng 8 lOMoARcPSD|45315597 cộng sản VN
3.Giá trị của tư tưởng HCM đối với cách mạng VN
Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của cách mạng Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của dân tộc Việt Nam.
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với tiến trình cách mạng Việt
Nam là không thể phủ nhận, bởi đó là linh hồn, ngọn cờ thắng lợi của
cách mạng Việt Nam trong hơn 90 năm qua “Tư tưởng Hồ Chí Minh
mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, con đường tiến lên
chủ nghĩa xã hội của toàn dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam".
- Đó là tư tưởng soi sáng con đường giải phóng và phát triển của dân
tộc, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách
mạng Việt Nam, là sản phẩm của dân tộc và thời đại, trường tồn, bất
diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta. Trong suốt chặng đường hơn một
nửa thế kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ dẫn dắt cách
mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
- Là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối cách mạng
dùng dẫn, là sợi chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta, thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đối với mỗi thời kỳ Cách mạng. ĐỀ 2 1. N
êu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Thứ
nhất, Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Xã hội VN cuối tk 19, đầu 20
Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự 9 lOMoARcPSD|45315597
biến chuyển và phân hóa. - Thực tiền thế giới
Tinh hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản từ
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
Thứ hai, Cơ sở lý luận
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần củ lao động, anh
dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết,
sống có tình, có nghĩa, nhân đã Việt Nam. Trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là đồng chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc.
+ Tinh hoa văn hoa nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Cùng
với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Đông. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng
dân chủ, nhân vận của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách
mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc. + Chủ nghĩa Mác – Lênin
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và
trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn
bản trong tư tưởng của Người. Thế giới quan và phương pháp luận
Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng
kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng một cách
khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để để ra
còn đường cách mạng giải phóng dân tộc. đứng dẫn
Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ
sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng 10 lOMoARcPSD|45315597 Hồ Chí Minh.
2.Phân tích nội dung cơ sở thực tiễn thế giới hình thành tư tưởng HCM
-Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh phát triển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm một hệ
thống các luận điểm giải quyết một cách đúng đắn, sáng tạo vấn đề dân
tộc và thuộc địa, dân tộc và giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, về cách mạng giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp và giải
phóng con người, góp phần bổ sung, phát triển kho tàng lý luận chủ
nghĩa Mác - Lênin. Và trên thực tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đi
tiên phong trong phong trào giải phóng dân tộc dẫn tới phá tan hệ thống
thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, được thế giới tôn vinh là anh hùng
giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc được đặt trên cơ sở hiện thực của Việt
Nam nhưng có ý nghĩa lớn đối với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới
-Cách mạng tháng 10 Nga thành công - Quốc tế cộng sản (quốc tế 3) được thành lập
=>Tất cả các sự kiện này đều tác động đến việc hình thành tư tưởng HCM
3.Giá trị TTHCM đối với cách mạng VN
Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của cách mạng Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của dân tộc Việt Nam.
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với tiến trình cách mạng Việt
Nam là không thể phủ nhận, bởi đó là linh hồn, ngọn cờ thắng lợi của
cách mạng Việt Nam trong hơn 90 năm qua “Tư tưởng Hồ Chí Minh
mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, con đường tiến lên
chủ nghĩa xã hội của toàn dân 11 lOMoARcPSD|45315597
tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam".
- Đó là tư tưởng soi sáng con đường giải phóng và phát triển của dân
tộc, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách
mạng Việt Nam, là sản phẩm của dân tộc và thời đại, trường tồn, bất
diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta. Trong suốt chặng đường hơn một
nửa thế kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ dẫn dắt cách
mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
- Là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối cách mạng
dùng dẫn, là sợi chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta, thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đối với mỗi thời kỳ Cách mạng. ĐỀ 3
1.Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ nhất, Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Xã hội VN cuối tk 19, đầu 20
Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa. - Thực tiền thế giới
Tinh hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản từ
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
Thứ hai, Cơ sở lý luận
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần củ lao động, anh
dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền 12 lOMoARcPSD|45315597
thống đoàn kết, sống có tình, có nghĩa, nhân đã Việt Nam. Trong
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu
nước là đồng chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc.
+ Tinh hoa văn hoa nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Cùng
với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Đông. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng
dân chủ, nhân vận của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách
mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc. + Chủ nghĩa Mác – Lênin
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và
trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn
bản trong tư tưởng của Người. Thế giới quan và phương pháp luận
Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng
kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng một cách
khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để để ra
còn đường cách mạng giải phóng dân tộc. đứng dẫn
Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ
sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
2.Phân tích nội dung cơ sở lý luận - giá trị truyền thống dân tộc
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chủ nghĩa yêu nước là cốt lõi của tư tưởng Việt Nam, của nhân sinh
quan và thế giới quan Việt Nam, là hạt nhân của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, là cội nguồn sức mạnh, là hệ phỏng” đưa dân tộc Việt Nam
vượt qua muôn vàn sóng gió, thủ thích để đi đến những thắng lại vinh quang
-Truyền thống đoàn kết; đoàn kết đánh tan quân thủ ra khỏi đất
nước, chúng ta giúp đỡ đồng bào anh em khó khăn,... 13 lOMoARcPSD|45315597
-Truyền thống lạc quan yêu đời
-Truyền thống cần có thông minh sáng tạo: sáng tạo ra nhiều cách
đánh giặc thông minh, lợi dụng thiên nhiên thuỷ triều, bẫy đá hầm
chông...) để đánh giặc luôn là hậu cần tốt, nuôi quân khỏe, ăn no để
có sức đánh thắng quân địch.
3.Liên hệ với vai trò của sinh viên trong việc phát huy các giá
trị truyền thống dân tộc
- Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, nhạy cảm với cái mới, năng
động, ham học hỏi, tìm tôi và sáng tạo.
-Sinh viên cần tích cực trau dồi kiến thức, có ý thức tìm tòi, học hỏi, tiếp
thu những giá trị bản sắc văn hóa vốn có, từ đó có
ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị đó ngày càng đẹp đã hơn,
vươn xa hơn, không ngừng quảng bá đến bạn bè năm châu.
- Cần thắng thần phê phán, chỉ trích những người có lối sống lai căng,
pha tạp, chạy theo những giá trị văn hóa phương tây mà bỏ quên đi
truyền thống của quê hương, đất nước mình. ĐỀ 4
1.Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ nhất, Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Xã hội VN cuối tk 19, đầu 20
Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa. - Thực tiền thế giới
Tinh hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản từ
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn 14 lOMoARcPSD|45315597 thế giới.
Thứ hai, Cơ sở lý luận
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần củ lao động, anh
dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết,
sống có tình, có nghĩa, nhân đã Việt Nam. Trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là đồng chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc.
+ Tinh hoa văn hoa nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Cùng
với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Đông. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng
dân chủ, nhân vận của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách
mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc. + Chủ nghĩa Mác – Lênin
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và
trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn
bản trong tư tưởng của Người. Thế giới quan và phương pháp luận
Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng
kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng một cách
khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để để ra
còn đường cách mạng giải phóng dân tộc. đứng dẫn
Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ
sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. P
hân tích nội dung cơ sở lý luận - tình hoa văn hóa nhân
loại hình thành tư tưởng HCM
- Tinh hoa văn hóa phương Đông (Nho giáo, Phật Giáo, Lão giáo,
tư tưởng của Tôn Trung Sơn): 15 lOMoARcPSD|45315597
+ HCM tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo như các triết lý hành
động, tư tưởng nhập thể là triết lý nhân sinh, tu tâm dưỡng tỉnh,
+ Về Phật giáo tu dưỡng đạo đức cá nhân, nếp sống trong sạch,
giản dị, chăm lo Làm việc thiện, là tinh thần bình đẳng, dân chủ,...
+ Tư tưởng của TIS: HCM tiếp tục tìm hiểu chủ nghĩa Tam dân của
TTS, lấy đó làm nền, tiêu chỉ cho Độc lập- Tự do - Hạnh phúc.
- Tinh hoa văn hóa phương Tây (Tư tưởng cách mạng pháp, mỹ, triết
học khai sáng pháp, thiên chúa giáo.)
+ Người sớm làm quen với văn hoá Pháp, tìm hiểu các cuộc cách mạng ở Pháp và Mỹ.
+ Người trực tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng về tự do, bình đẳng, bác ái qua các tác
phẩm của các nhà Khai sáng như Vonte, Rút- xô.
+ Người tiếp thu các giá trị của bản - Tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền", các giá trị về quyền sống, quyền tự do của "Tuyên ngôn độc lập" ở Mỹ (1776).
3.Phương thức tiếp thu tĩnh hoa văn hóa nhân loại của HCM:
- Người quan niệm, quá trình tiếp thu văn hoá nhân loại không diễn ra
một cách thụ động. máy móc, giáo điều mà phải luôn có sự trao đổi,
sàng lọc cần thiết, có sự vận dụng dùng dẫn, sáng tạo và phù hợp vào
thực tiễn lịch sử và xã hội cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc.
- Người chắc lọc, vận dụng một cách đúng dẫn những di sản từ tưởng
trong văn hoá nhân loại, biển cái ngoại sinh của người ở thành cái nội sinh ( của mình). ĐỀ 5
1.Nếu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ
nhất, Cơ sở thực tiễn
16 lOMoARcPSD|45315597
- Thực tiễn Xã hội VN cuối tk 19, đầu 20
Tình hình trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kỳ kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa. - Thực tiền thế giới
Tinh hình quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản từ
giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
Thứ hai, Cơ sở lý luận
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần củ lao động, anh
dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết,
sống có tình, có nghĩa, nhân đã Việt Nam. Trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là đồng chảy xuyên suốt lịch sử dân tộc.
+ Tinh hoa văn hoa nhân loại
Sự kết hợp của văn hóa phương Tây và văn hóa Phương Đông Cùng
với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa
phương Đông. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng
dân chủ, nhân vận của văn hoá Phục hưng, thế kỷ Ánh sáng, của cách
mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc. + Chủ nghĩa Mác – Lênin
Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và
trở thành người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn
bản trong tư tưởng của Người. Thế giới quan và phương pháp luận
Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng
kết các học thuyết, tư tưởng, 17 lOMoARcPSD|45315597
đường lối các cuộc cách mạng một cách khoa học; cùng với kinh
nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để để ra còn đường cách mạng
giải phóng dân tộc. đứng dẫn
Có thể khẳng định rằng Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ
sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
2.Phân tích nội dung nhân tố chủ quan HCM:
- Phẩm chất HCM: Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo
+ Khả năng tư duy và trí tuệ của HCM: HCM đã không ngừng quan
sát, nxét thực tiền làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình. Người
biết kế thừa có chọn lọc những tư tưởng, nguyên lý của các nhà lý
luận, nhà tư tưởng của dân tộc Việt Nam và thế giới.
+ Tư duy độc lập, sáng tạo, tự chức Phong cách tư duy của Người là
biểu hiện đặc sắc của sự độc lập tự chủ, sáng tạo. Sáng tạo, sáng tạo
và sáng tạo là tư duy của Người trong cuộc sống. Độc lập, tự chủ có
nghĩa là HCM k bị lệ thuộc vào một luồng ý kiến não.
- Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận + Năng lực
hoạt động thực tiễn: thể hiện ở sự khổ công học tập nhằm tiếp thu
những tri thức, kinh nghiệm vốn sống của thời đại và kinh nghiệm
đấu tranh của các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
+ Người có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại
3.Giá trị tư tưởng HCM đối với cách mạng VN
+. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với tiến trình cách mạng Việt
Nam là không thể phủ nhận, bởi đó là linh hồn, ngon có thắng lợi của
cách mạng Việt Nam trong hơn 90 năm qua “Tư tưởng Hồ Chí Minh
mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam, con đường tiến lên
chủ nghĩa xã hội của toàn dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam".
+ Đó là tư tưởng soi sáng con đường giải phóng và phát triển 18 lOMoARcPSD|45315597
của dân tộc, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của
cách mạng Việt Nam; là sản phẩm của dân tộc và thời đại, trường tồn,
bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta. Trong suốt chặng đường hơn
một nửa thế kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành ngọn cờ dẫn đất
cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
+ Là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối cách mạng
dùng dẫn, là sợi chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta, thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đối với mỗi thời kỳ cách mạng. ĐỀ 6
1.Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc đề cập đến vấn đề gì
- Độc lập tự do quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no áo len và hạnh phúc của nhân dân
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
- Độc lập dân tộc căn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
2. Phân tích vấn đề độc lập dân tộc
- Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
Người nói rằng: Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do,
Tổ quốc tôi được độc lập[1]. Năm 1919, nhân dịp các nước đồng minh
thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất họp Hội Nghị ở Vécxây
(Pháp), thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Hồ Chí Minh đã gửi
tới Hội nghị bản Yêu sách của Nhân dân An Nam, bao gồm 8 điểm với
hai nội dung chính là đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý và đòi các
quyền tự do, dân chủ của người dân Đông Dương. Trong Tuyên ngôn
độc lập
năm 1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh trịnh trọng
tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới rằng: “Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và
độc lập. Toàn thể dân Việt Nam