Đề thi tuyển sinh 10 môn toán PTDTNT tỉnh năm 2018-2019 môn toán Sở GD Quảng Nam (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh 10 môn toán PTDTNT tỉnh năm 2018-2019 môn toán Sở GD Quảng Nam (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
Năm học: 2018-2019
Môn thi :
TOÁN
Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 05/6/2018
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Thực hiện phép tính:
12 4 3 27.
b) Rút gọn biểu thức
3 3 9
,
9
69
x x x
P
x
xx



với
0x
9.x
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Vẽ đồ thị của hàm số
2
3.yx
b) Cho hàm số bậc nhất
(1). Xác định các hệ số
,ab
biết đồ thị của hàm số (1)
cắt trục tung tại điểm tung độ bằng
3
cắt đường thẳng
2yx
tại điểm hoành độ
bằng
1
.
Câu 3 (2,5 điểm).
a) Giải phương trình
2
5 6 0xx
.
b) Giải hệ phương trình
23
24
xy
xy


.
c) Cho phương trình
2
3 3 1 0x x m
(1), với m tham số. Tìm m để phương trình (1)
có hai nghiệm phân biệt
12
,xx
sao cho
12
( 3)( 3) 2xx
.
Câu 4 (3,5 điểm).
Cho đường tròn
(O),
đường kính
AB 10 cm.
Trên đoạn thẳng
OA
lấy điểm
C
sao cho
OC 3 cm
, vẽ y cung
DE
của đường tròn
(O)
vuông góc với
OA
tại
C.
Lấy điểm
G
trên
cung nhỏ
BD
của đường tròn
(O)
(
G
khác
B,
D
). Các đường thẳng
GA,
GB
cắt đường thẳng
DE
lần lượt tại
H
I.
a) Tính độ dài đường tròn
(O)
và độ dài dây cung
DE.
b) Chứng minh tứ giác
BCHG
nội tiếp trong một đường tròn.
c) Chứng minh
2
CH.CI = CD .
d) nh khoảngch ttâm đường tn ngoại tiếp tam giác
AHI
đến đường thẳng
DE.
--------------- Hết ---------------
Họ và tên thí sinh: ........................................................................... SBD: .......................................
Đ CHÍNH THC
Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
Năm học: 2018-2019
HDC CHNH THC
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Bản hướng dẫn này gồm 02 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu
1
(2,0)
a)
(1,0đ)
Thực hiện phép tính:
12 4 3 27.
12 2 3
,
27 3 3
(mỗi ý đúng: 0,25 đ)
0,5
Suy ra
12 4 3 27 3
0,5
b)
(1,0đ)
Rút gọn biểu thức
3 3 9
P,
9
69
x x x
x
xx



với
0x
9.x
Biến đổi được
3 ( 3)
9
( 3)( 3) 3
x x x x x
x
x x x


(mỗi ý đúng: 0,25đ)
0,5
Biến đổi được
2
3 9 3( 3) 3
6 9 3
( 3)
xx
x x x
x


0,25
Suy ra được
P1
0,25
Câu
2
(2,0)
a)
(1,0đ)
Vẽ đồ thị của hàm số
2
3.yx
+ Xác định 3 điểm đi qua: O(0;0), A(-1;3), B(1;3) (đúng tọa độ 1 điểm: 0,25 đ).
0,5
+ V chính xác đồ th (vẽ đúng dạng: 0,25 đ).
0,5
b)
(1,0đ)
Cho hàm số bậc nhất
y ax b
(1). Xác định các hệ số
,ab
biết đồ thị của hàm số (1)
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
3
và cắt đường thẳng
2yx
tại điểm có
hoành độ bằng
1
.
+ Lập luận suy ra được b = 3
0,25
+ Lập luận được giao điểm của hai đường thẳng
y ax b
2yx
A(-1;1).
0,25
+ đường thẳng
y ax b
đi qua A(-1;1) nên
1 3 1 2.a b a a
0,25
Vậy a = 2, b = 3.
0,25
Câu
3
(2,5)
a)
(0,75đ)
Giải phương trình
2
5 6 0xx
.
+ Tính đúng
1
0,25
+ Tìm được 2 nghim là:
1
2x
,
2
3x
(đúng mỗi nghiệm: 0,25đ)
0,5
b)
(0,75đ)
Giải hệ phương trình
23
24
xy
xy


.
+ Từ phương trình thứ nhất suy ra
23yx
0,25
Thay
23yx
vào phương trình còn lại ta được:
2(2 3) 4 2x x x
.
0,25
+ Suy ra được
1y
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho
( ; ) (2;1).xy
0,25
c)
(1,0đ)
Cho phương trình
2
3 3 1 0x x m
(1), với m là tham số. Tìm m để phương trình (1)
có hai nghiệm phân biệt
12
,xx
sao cho
12
( 3)( 3) 2xx
.
+
13 12m
0,25
+ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi
13
0
12
m
0,25
1 2 1 2 1 2
( 3)( 3) 2 3( ) 7 0x x x x x x
(2)
0,25
Thay
1 2 1 2
3; 3 1x x x x m
vào (2) tìm được
1m
(thỏa).
Vậy
1m
là giá trị cần tìm.
0,25
Trang 3
Câu
4
(3,5)
Cho đường tròn
(O),
đường kính
AB 10 cm.
Trên đoạn thẳng
OA
lấy điểm
C
sao cho
OC 3 cm
, vy cung
DE
của đường tròn
(O)
vuông c với
OA
tại
C.
Lấy điểm
G
trên
cung nhỏ
BD
của đường tròn
(O)
(
G
khác
B,
D
). Các đường thẳng
GA,
GB
cắt đường thẳng
DE
lần lượt tại
H
I.
a) Tính độ dài đường tròn
(O)
và độ dài dây cung
DE.
b) Chứng minh tứ giác
BCHG
nội tiếp trong một đường tròn.
c) Chứng minh
2
CH.CI = CD .
d) Tính khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
AHI
đến đưng thẳng
DE.
Hình
vẽ
(0,5đ)
+ Hình vẽ phục vụ câu a: 0,25 điểm
+ Hình vẽ phục vụ câu b, c: 0,25 điểm
0,5
a)
(1,0đ)
Độ dài đường tròn (O) là:
2 2 .5 10CR
(cm) (đúng CT được 0,25đ)
0,5
2 2 2
CD = OD - OC 16
CD 4
(cm)
0,25
luận suy ra
DE=2CD 8 (cm)
0,25
b)
(0,5đ)
luận được
0
HCB 90
0
HGB AGB 90
0,25
0
HCB HGB 180
tứ giác BCHG nội tiếp.
0,25
c)
(0,75đ)
Chứng minh hai tam giác vuông ACH và ICB đồng dạng
(Vì
HAC CIB
(cùng phụ với
ABG
))
CH CA
=
CB CI
CI . CH = CA . CB
0,25
ADB vuông tại D có đường cao DC nên CD
2
= CA . CB
0,25
CI . CH = CD
2
.
0,25
d)
(0,75đ)
+ Gọi T là điểm đối xứng của B qua DE
ITC IBC
+
IHA GHC
00
IBC GHC 180 ITC IHA 180
Suy ra tứ giác AHIT nội tiếp đường tròn.
0,25
+ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHI cũng chính là tâm đường tròn ngoại
tiếp tứ giác AHIT.
+ Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHIT nằm trên đường trung trực d của
đoạn thẳng AT (d song song với DE).
Do đó khoảng cách cần tìm bằng khoảng cách từ trung điểm K của đoạn thẳng
AT đến đường thẳng DE và bằng KC.
0,25
luận và tính được TC = CB = 8 (cm); AC = 2 (cm). Suy ra KC = 5 (cm)
Vậy khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHI đến đường thẳng
DE bằng 5 (cm).
0,25
* Lưu ý: Thí sinh làm đúng bằng cách khác thì vẫn cho điểm tối đa câu đó.
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH QUẢNG NAM Năm học: 2018-2019 Môn thi : TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 05/6/2018
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Thực hiện phép tính: 12  4 3  27. x x x  b) Rút gọn biểu thức 3 3 9 P  
, với x  0 và x  9. x  9 x  6 x  9
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Vẽ đồ thị của hàm số 2 y  3x .
b) Cho hàm số bậc nhất y ax b (1). Xác định các hệ số a, b biết đồ thị của hàm số (1)
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt đường thẳng y x  2 tại điểm có hoành độ bằng 1  .
Câu 3 (2,5 điểm). a) Giải phương trình 2
x  5x  6  0 .
2x y  3
b) Giải hệ phương trình  .
x  2y  4 c) Cho phương trình 2
x  3x  3m 1  0 (1), với m là tham số. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt    1 x , 2 x sao cho ( 1 x 3)( 2 x 3) 2 .
Câu 4 (3,5 điểm).
Cho đường tròn (O), đường kính AB 10 cm. Trên đoạn thẳng OA lấy điểm C sao cho
OC 3 cm , vẽ dây cung DE của đường tròn (O) vuông góc với OA tại C. Lấy điểm G trên
cung nhỏ BD của đường tròn (O) ( G khác B, D ). Các đường thẳng GA, GB cắt đường thẳng
DE lần lượt tại H và I.
a) Tính độ dài đường tròn (O) và độ dài dây cung DE.
b) Chứng minh tứ giác BCHG nội tiếp trong một đường tròn. c) Chứng minh 2 CH.CI = CD .
d) Tính khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHI đến đường thẳng DE.
--------------- Hết ---------------
Họ và tên thí sinh: ........................................................................... SBD: ....................................... Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH QUẢNG NAM Năm học: 2018-2019 HDC CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM
(Bản hướng dẫn này gồm 02 trang) Câu Nội dung Điểm
Thực hiện phép tính: 12  4 3  27. a)
12  2 3 , 27  3 3 (mỗi ý đúng: 0,25 đ) 0,5 (1,0đ)
Suy ra 12  4 3  27  3 0,5 x  3 x 3 x  9 Câu
Rút gọn biểu thức P  
, với x  0 và x  9. x  9 x  6 x  9 1 (2,0) x x x x x b) Biến đổi được 3 ( 3)  
(mỗi ý đúng: 0,25đ)  0,5 (1,0đ) x 9
( x  3)( x  3) x  3  
Biến đổi được 3 x 9 3( x 3) 3   0,25 2 x  6 x  9 ( x  3) x  3 Suy ra được P 1 0,25 a)
Vẽ đồ thị của hàm số 2 y  3x .
(1,0đ) + Xác định 3 điểm đi qua: O(0;0), A(-1;3), B(1;3) (đúng tọa độ 1 điểm: 0,25 đ). 0,5
+ Vẽ chính xác đồ thị (vẽ đúng dạng: 0,25 đ). 0,5
Cho hàm số bậc nhất y ax b (1). Xác định các hệ số a, b biết đồ thị của hàm số (1) Câu
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt đường thẳng y x  2 tại điểm có 2
hoành độ bằng 1. (2,0) b)
+ Lập luận suy ra được b = 3 0,25
(1,0đ) + Lập luận được giao điểm của hai đường thẳng y ax b y x  2 là 0,25 A(-1;1).
+ đường thẳng y ax b đi qua A(-1;1) nên a
 b 1 a
 3 1 a  2. 0,25
Vậy a = 2, b = 3. 0,25
Giải phương trình 2
x  5x  6  0 . a) + Tính đúng   (0,75đ) 1 0,25
+ Tìm được 2 nghiệm là: 1x  2, 2x  3 (đúng mỗi nghiệm: 0,25đ) 0,5
2x y  3
Giải hệ phương trình .
x  2y  4 b)
+ Từ phương trình thứ nhất suy ra y  2x  3 0,25
(0,75đ) Thay y  2x  3 vào phương trình còn lại ta được: x  2(2x  3)  4  x  2 . 0,25 Câu
+ Suy ra được y  1 0,25 3
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho (x; y)  (2;1). (2,5) Cho phương trình 2
x  3x  3m 1  0 (1), với m là tham số. Tìm m để phương trình (1)
có hai nghiệm phân biệt    1 x , 2 x sao cho ( 1 x 3)( 2 x 3) 2 .
+  1312m 0,25 c)
+ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi 13   0  m  (1,0đ) 0,25 12 (         1 x 3)( 2 x 3) 2 1 x 2 x 3( 1 x 2 x ) 7 0 (2) 0,25 Thay     (thỏa). 1 x 2 x 3; 1 x 2 x
3m 1 vào (2) tìm được m 1 0,25
Vậy m 1 là giá trị cần tìm. Trang 2
Cho đường tròn (O), đường kính AB  10 cm. Trên đoạn thẳng OA lấy điểm C sao cho
OC  3 cm , vẽ dây cung DE của đường tròn (O) vuông góc với OA tại C. Lấy điểm G trên
cung nhỏ BD của đường tròn (O) ( G khác B, D ). Các đường thẳng GA, GB cắt đường thẳng
DE lần lượt tại H I.
a) Tính độ dài đường tròn (O) và độ dài dây cung DE.
b) Chứng minh tứ giác BCHG nội tiếp trong một đường tròn. c) Chứng minh 2 CH.CI = CD .
d) Tính khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHI đến đường thẳng DE. Hình vẽ 0,5 (0,5đ)
+ Hình vẽ phục vụ câu a: 0,25 điểm
+ Hình vẽ phục vụ câu b, c: 0,25 điểm Câu
Độ dài đường tròn (O) là:       a) C 2 R
2 .5 10 (cm) (đúng CT được 0,25đ) 0,5 4 (1,0đ) 2 2 2
CD = OD - OC  16  CD  4 (cm) 0,25 (3,5)
Lý luận suy ra DE=2CD  8 (cm) 0,25 b) Lý luận được 0 HCB  90 và 0 HGB  AGB  90 0,25 (0,5đ)  0
HCB  HGB  180  tứ giác BCHG nội tiếp. 0,25
Chứng minh hai tam giác vuông ACH và ICB đồng dạng
(Vì HAC  CIB (cùng phụ với ABG )) 0,25 c)  CH CA (0,75đ) =
 CI . CH = CA . CB CB CI
 ADB vuông tại D có đường cao DC nên CD2 = CA . CB 0,25 CI . CH = CD2. 0,25
+ Gọi T là điểm đối xứng của B qua DE  ITC  IBC + IHA  GHC 0,25 Mà 0 0
IBC  GHC  180  ITC  IHA  180
Suy ra tứ giác AHIT nội tiếp đường tròn.
+ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHI cũng chính là tâm đường tròn ngoại d) tiếp tứ giác AHIT.
(0,75đ) + Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHIT nằm trên đường trung trực d của
đoạn thẳng AT (d song song với DE). 0,25
Do đó khoảng cách cần tìm bằng khoảng cách từ trung điểm K của đoạn thẳng
AT đến đường thẳng DE và bằng KC.
Lý luận và tính được TC = CB = 8 (cm); AC = 2 (cm). Suy ra KC = 5 (cm)
Vậy khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHI đến đường thẳng 0,25 DE bằng 5 (cm).
* Lưu ý: Thí sinh làm đúng bằng cách khác thì vẫn cho điểm tối đa câu đó.
Trang 3