Đề thi tuyển sinh 10 THPT năm 2023-2024 toán chuyên sở GD Đăk Nông (có đáp án và lời giải chi tiết)
Tổng hợp Đề thi tuyển sinh 10 THPT năm 2023-2024 toán chuyên khóa 08/06/2023 sở GD Đăk Nông (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024
Môn: Môn Toán
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 ĐĂK NÔNG
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Môn: TOÁN (chuyên)
Khoá thi ngày: 8/6/2023
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) x - x - 1 1- x
Câu 1. (1,5 điểm) Với x > 0, cho các biểu thức 1 A = và B = + . x x x + x
a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 64 .
b) Rút gọn biểu thức B . A 3
c) Tìm x để > . B 2 Câu 2. (2,0 điểm) 4 4
a) Giải phương trình: (x + ) 3 + (x + ) 5 = 82 .
ìï y(y - x) 2 = 2x + 3x + 1 ï
b) Giải hệ phương trình: í 2
ïï x + y - x- y + 7 = 7y - 3x + 1 ïî Câu 3. (2,0 điểm) 1 1
a) Cho parabol (P) 2 : y =
x và đường thẳng (d ) 2 : y = mx -
m + m + 1 với m là tham số. 2 2
Tìm m để (P) và (d ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x , x sao cho x - x = 2 . 1 2 1 2
b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên (x, y) của phương trình: xy - x + 3y = 6 .
Câu 4. (0,5 điểm) Cho tập hợp A = {201; 203; ...; 2021; 202 }
3 gồm 912 số tự nhiên lẻ. Cần chọn ra ít
nhất bao nhiêu số từ tập hợp A sao cho trong các số được chọn luôn tồn tại hai số có tổng bằng 2288 ?
Câu 5. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB < AC). Vẽ đường cao AD, BE, CF của
tam giác đó. Gọi H là giao điểm của các đường cao vừa vẽ. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các đoạn thẳng AH và BC .
a) Chứng minh rằng DMFN là tam giác vuông.
b) Chứng minh D FMN : D FAC .
c) Gọi P, Q lần lượt là chân các đường vuông góc từ M , N đến đường thẳng DF . Chứng
minh rằng giao điểm của FE và MN thuộc đường tròn đường kính PQ .
Câu 6. (0,5 điểm) Cho a, b là 2 số thực dương.
a) Chứng minh rằng (1+ a)(1+ b) ³ 1+ ab .
b) Cho a + b = ab thỏa mãn 2
a + 3a - b ³ 0 và 2
b + 3b - a ³ 0 . 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = + + ( 2 1+ a )( 2 1+ b . 2 2 )
a + 3a - b
b + 3b - a
---------------------------------@Hết@--------------------------------- Trang 1 HƯỚNG DẪN GIẢI x - x - 1 1- x
Câu 1. (1,5 điểm) Với x > 0, cho các biểu thức 1 A = và B = + . x x x + x
a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 64 .
b) Rút gọn biểu thức B . A 3
c) Tìm x để > . B 2 Lời giải
a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 64 .
Ta có: x = 64 (thỏa mãn điều kiện x > 0). Khi đó: 64 - 1 8 - 1 7 A = = = . 64 8 8 7 Vậy A = khi x = 64 . 8
b) Rút gọn biểu thức B . x - 1 1- x x - 1 x - 1 Ta có: B = + = - x x + x x x ( x + ) 1 x x x ( x - - - + ) 1 1 1 x - 1 = = = . x ( x + ) 1 x ( x + ) 1 x + 1 x - 1 Vậy B = với x > 0. x + 1 A 3
c) Tìm x để > . B 2 A 3 x - 1 x - 1 3 Ta có: > Þ : > B 2 x x + 1 2 A 3 x - 1 x - 1 3 x - 1 x + 1 3 > Þ : > Þ × > B 2 x x + 1 2 x x - 1 2
(ĐKXĐ: x > 0 và x ¹ 1) x + 1 3 2 x + 2 - 3 Þ - > x 0 Û > 0 Û 2 -
x > 0 (vì x > 0) x 2 2 x Û
x < 2 Þ x < 4 .
Kết hợp điều kiện, ta được 0 < x < 4 và x ¹ 1. A 3 Vậy >
khi 0 < x < 4 và x ¹ 1. B 2 Câu 2. (2,0 điểm) 4 4
a) Giải phương trình: (x + ) 3 + (x + ) 5 = 82 .
ìï y(y - x) 2 = 2x + 3x + 1 ï
b) Giải hệ phương trình: í 2
ïï x + y - x- y + 7 = 7y - 3x + 1 ïî Trang 2 Lời giải 4 4
a) Giải phương trình: (x + ) 3 + (x + ) 5 = 82 . Đặ 4 4
t x + 4 = t . Khi đó phương trình trở thành: (t - ) 1 + (t + ) 1 = 82 4 3 2 4 3 2
Û t - 4t + 6t - 4t + 1+ t + 4t + 6t + 4t + 1= 82 4 2 Û t + t - = Û ( 2 t + )( 2 6 40 0 10 t - ) 4 = 0 2 Û t = 4 (vì 2
t + 10 > 0 " t )
ét = 2 Þ x = - 2 Û êê .
t = - 2 Þ x = - 6 ë Vậy S = {- 2; - } 6 .
ìï y(y - x) 2 = 2x + 3x + 1 ( ) 1 ï
b) Giải hệ phương trình: í 2
ïï x + y - x- y + 7 = 7y - 3x + 1 (2) ïî ìï x + y ³ 0 ĐKXĐ: ïí
ï x - y + 7 ³ 0 ïî PT (1) 2 2
Û 2x + xy - y + 3x + 1= 0 Û (x + y)(2x - y)+ (x + y)+ (2x - y)+ 1= 0 Û (x + y + ) 1 (2x - y + )
1 = 0 Û y = 2x + 1 (vì x + y ³ 0 nên x + y + 1> 0 ).
Thay vào phương trình (2), ta được: 2 x + 2x + 1 -
x - 2x - 1+ 7 = 14x + 7 - 3x + 1 2 Û 3x + 1 -
6 - x + 3x - 14x - 8 = 0 (ĐKXĐ: 1 - £ x £ 5 ) 3
Û ( x + - )- ( - x - ) 2 3 1 4 6
1 + 3x - 14x - 5 = 0 3x + 1- 16 6 - x - 1 Û - + (x - ) 5 (3x + ) 1 = 0 3x + 1 + 4 6 - x + 1 æ 3 1 ö Û (x - ) ç ÷ 5 ×ç + + 3x + 1÷= 0 ç ÷ ç è 3x + 1 + 4 6 - x + 1 ÷ø 1 3 1 Vì x ³ - nên + + 3x + 1> 0 3 3x + 1 + 4 6 - x + 1
Do đó x = 5 Þ y = 11 (thỏa mãn). Vậy ( , x y)= (5;1 ) 1 . Câu 3. (2,0 điểm) 1 1
a) Cho parabol (P) 2 : y =
x và đường thẳng (d ) 2 : y = mx -
m + m + 1 với m là tham số. 2 2
Tìm m để (P) và (d ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x , x sao cho x - x = 2 . 1 2 1 2
b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên (x, y) của phương trình: xy - x + 3y = 6 . Lời giải 1 1
a) Cho parabol (P) 2 : y =
x và đường thẳng (d ) 2 : y = mx -
m + m + 1 với m là tham số. 2 2
Tìm m để (P) và (d ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x , x sao cho x - x = 2 . 1 2 1 2 Trang 3
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d ) là: 1 1 2 2 2 2 x = mx -
m + m + 1 Û x - 2mx + m - 2m - 2 = 0 (1) 2 2 2 Ta có: 2
D ¢= b¢ - ac = (- m) - ( 2 1 m - 2m - ) 2 = 2m + 2
Để (P) và (d ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ìï a ¹ 0 ìï1¹ 0 ï ï Û í Þ í Û m > - 1. ï D¢> 0 ï 2m + 2 > 0 ïî ïî
Với m > - 1 có 2 nghiệm phân biệt. Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: ìï - ï b x + x = = 2 ï m 1 2 ï í a . ï c 2
ïï x .x = = m - 2m- 2 1 2 ïïî a 2 2
Ta có: x - x = 2 Û x - x = 4 Û x + x - 4x x = 4 1 2 ( 1 2 ) ( 1 2 ) 1 2 1 Þ (2m)2 - 4( 2 m - 2m - )
2 = 4 Û 2m + 2 = 1 Û m = - (tm). 2 1 Vậy m = - . 2
b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên (x, y) của phương trình: xy - x + 3y = 6 .
Ta có: xy - x + 3y = 6 Û x(y - ) 1 + ( 3 y - ) 1 = 3 Û (x + ) 3 (y - ) 1 = 3 .
Vì x, y nguyên nên ta có các trường hợp sau: x + 3 - 3 - 1 1 3 y - 1 - 1 - 3 3 1 x - 6 - 4 - 2 0 y 0 - 2 4 2 Vậy ( , x y)= (- 6; ) 0 , (- 4; - ) 2 , (- 2; 4), (0; 2).
Câu 4. (0,5 điểm) Cho tập hợp A = {201; 203; ...; 2021; 202 }
3 gồm 912 số tự nhiên lẻ. Cần chọn ra ít
nhất bao nhiêu số từ tập hợp A sao cho trong các số được chọn luôn tồn tại hai số có tổng bằng 2288 ? Lời giải
Xét các cặp số (a, b) trong tập hợp A có tổng bằng 2288 là: (2023; 26 ) 5 , (2021; 267), (2019; 26 ) 9 , ..., (1147;114 ) 1 , (1145;114 ) 3 (*)
Số các cặp số (a, b) trong tập hợp A có tổng bằng 2288 là: 2023 - 1145 + 1= 440. 2
Số các số trong tập hợp A mà không có số ghép đôi để tổng bằng 2288 là: 912 - 2.440 = 32 .
Chọn ra 441 số từ (*), theo Dirichlet tồn tại một nhóm chứa 2 số có tổng bằng 2288.
Vậy cần chọn ít nhất 441+ 32 = 473 số từ tập hợp A luôn tồn tại hai số có tổng bằng 2288 . Trang 4
Câu 5. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB < AC). Vẽ đường cao AD, BE, CF của
tam giác đó. Gọi H là giao điểm của các đường cao vừa vẽ. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các đoạn thẳng AH và BC .
a) Chứng minh rằng DMFN là tam giác vuông.
b) Chứng minh DFMN : DFAC .
c) Gọi P, Q lần lượt là chân các đường vuông góc từ M , N đến đường thẳng DF . Chứng
minh rằng giao điểm của FE và MN thuộc đường tròn đường kính PQ . Lời giải A M E P G H F C B D N Q
a) Chứng minh rằng DMFN là tam giác vuông.
Ta có các tam giác FHA và tam giác FBC là các tam giác vuông nên có AH BC FM = MA = và FN = NB =
( tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ) 2 2 · · Þ · ·
MFA = BAD và NFB = DBA · · · ·
Þ MFA+ NFB = BAD + DBA= 90° ( vì tam giác BAD vuông tại D ) · · ·
Þ MFN = 180°- MFA- NFB = 180°- 90° = 90° Þ DMFN là tam giác vuông
b) Chứng minh D FMN : D FAC .
+) Xét DBFC và DHFA có: · ·
AFH = BFC = 90° · · FAH = FCB · (cùng phụ ABC ) Þ DBFC : DHF ( A g.g) AH BC 2 AM 2 Þ = Þ
= CN Þ AM = CN . AF FC AF FC AF FC Trang 5
+) Xét D AMF và DCNF có: AM CN = (chứng minh trên) AF FC · ·
FAH = FCB (cùng phụ · ABC ) FM FN AMF CNF . c g.c AF FC
+) Xét DFMN và DFAC có: FM FN = (chứng minh trên) AF FC · ·
AFC = MFN (= 90 ) °
Þ DFMN : DFAC( . c g.c). æ 1 ö æ 1 ö Cách khác: Ta có: ç ÷ MF = ME = ç AH ÷ ç ÷ ç và NF = NE = ç BC÷ è 2 ÷ ø çè 2 ÷ ø
Þ MN là đường trung trực của FE
mà DNFE cân tại N (NF = NE)
Þ MN đồng thời là đường phân giác của DNFE · 1 · Þ FNM = FNE (3) 2
+) Ta có: tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn tâm N (chứng minh câu a) · 1 · Þ FCE =
FNE (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung FE ) (4) 2 æ 1 ö Từ (3), (4) suy ra · · ç · ÷ FNM = FCA = ç FNE÷ ç
. Þ DFMN : DFAC( . c g.c) è 2 ÷ ø Ý c) BC
Gọi G là giao điểm của MN và FE Þ MN ^ FE tại G ( do NF = NE = và 2 AH MF = ME =
nên MN là đường trung trực của EF ) 2 · ·
+) Ta có: Tứ giác MPFG nội tiếp (MPF + MGF = 180 ) ° · · Þ GPF = GMF . · ·
+) Ta có: Tứ giác GFQN nội tiếp (FGN + FQN = 180 ) ° · · Þ GQF = GNF · · · ·
Cộng lại ta được GPF + GQF = GMF + GNF = 90° (vì tam giác MFN vuông ở F ) ·
Þ PGQ = 90°. Vậy giao điểm của FE và MN thuộc đường tròn đường kính PQ .
Câu 6. (0,5 điểm) Cho a, b là 2 số thực dương.
a) Chứng minh rằng (1+ a)(1+ b) ³ 1+ ab .
b) Cho a + b = ab thỏa mãn 2
a + 3a - b ³ 0 và 2
b + 3b - a ³ 0 . 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = + + ( 2 1+ a )( 2 1+ b . 2 2 )
a + 3a - b
b + 3b - a Trang 6 Lời giải
a) Chứng minh rằng (1+ a)(1+ b) ³ 1+ ab .
Ta có: (1+ a)(1+ b) ³ 1+
ab Û 1+ a + b + ab ³ 1+ ab + 2 ab 2
Û ( a - b) ³ 0 . Dấu “=” xảy ra khi a = b.
b) Cho a + b = ab . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 1 P = + + ( 2 1+ a )( 2 1+ b . 2 2 )
a + 3a - b
b + 3b - a 1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức + ³ , ta có: x y x + y 1 1 4 4 + ³ = 2 2
a + 3a - b
b + 3b - a ( 2 a + 3a - ) b + ( 2
b + 3b - a) 2 2
a + b + 2(a + b) 1 1 4 4 + ³ =
(vì a + b = ab ) 2 2 2 2
a + 3a - b
b + 3b - a
a + b + 2ab (a + b)2 Mặt khác ( 2 + a )( 2 1
1+ b ) ³ 1+ ab = 1+ (a + b) (theo câu a) 4 4 a + b a + b 7(a + b) Suy ra P ³ + 1+ (a + b)= + + + + 1 (a + b)2 (a + b)2 16 16 8
+) Áp dụng bất đẳng thức Cô – sy cho 3 số dạng x + y + z ³ 3 xyz , ta có: 4 a + b a + b 4
a + b a + b 3 + + ³ 3 × × = 3 (1) (a + b)2 16 16 (a + b)2 16 16 4 (a + b)2 2
+) Ta có: a + b = ab £
Û (a + b) - 4(a + b)³ 0 4
Û (a + b)(a + b - )
4 ³ 0 Û a + b ³ 4 (vì a, b > 0 nên a + b > 0 ) 7(a + b) 7 Þ ³ (2) 8 2 3 7 21
Từ (1), (2) suy ra P ³ + + 1= . 4 2 4
Dấu “=” xảy ra khi a = b = 2 . 21
Vậy giá trị nhỏ nhất của P =
khi a = b = 2 . 4
---------------------------------@Hết@--------------------------------- Trang 7