Đề thi tuyển sinh 10 THPT năm 2023-2024 toán Tiền Giang (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh 10 THPT năm 2023-2024 toán chuyên Sở GD Tiền Giang (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ĐỀ THI TUYN SINH LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2023 2024, TIN
GIANG
Câu 1.
1) Tính giá tr ca biu thc
2024
2
2 2021 P x x
ti
24
15 5 1


x
x
2) Giải phương trình
2
2 2 1 3 2 1. x x x x
3) Gii h phương trình
3
33
3 2 4 1
2 3 3 2

x x y
x y x y
Câu 2.
1) Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho parabol
2
: P y x
và đường thng
: 2 1 3 d y m x
.
Tìm tt c các giá tr ca tham s
để đường thng
d
ct parabol
P
tại hai điểm phân bit có
hoành độ
12
, xx
tha mãn
12
2 5.xx
2) Chng minh rằng phương trình
2 2 2
2 2 2 0 ax bx c bx cx a cx ax b
luôn có nghim
vi mi s thc
, , .abc
3) Cho hai s thc
x
y
tha mãn
1, 1xy
a) Chng minh rng
1
x
x
2
.
b) Tìm giá tr nh nht ca biu thc T =
22
11

xy
yx
Câu 3. Cho hai s nguyên
,pq
tha mãn đng thc
22
2 3 4 p q pq
(*)
1) Chng minh rng có ít nht mt trong hai s
,pq
là bi ca 3
2) Tìm tt c các cp s nguyên
,pq
tha (*)
Câu 4. Cho đường tròn tâm O và mt đim A ngoài đường tròn đó. Qua điểm A v hai tiếp
tuyến AB và AC đến đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao đim ca AO và BC,
D là trung đim ca AC, tía BD ct đưng tròn (O) ti đim th hai là E.
1) Chng minh CDEH là mt t giác ni tiếp.
2) Chng minh rng
2
.DA DE DB
3) Gọi F là giao đim th hai ca AE vi đưng tròn (O). Chng minh OC là đưng trung trc
ca đon thng BF.
Trang 2
ĐÁP ÁN
Câu 1.
1) Tính giá tr ca biu thc
2024
2
2 2021 P x x
ti
24
.
15 5 1


x
x
Li gii:
Ta có:
24
4 15 5 1


x
4 5 1
8 2 15
5 1 5 1

2
5 3 5 1
5 3 5 1 3 1
Suy ra
2
2
1 3 2 2 x x x
Do đó
2024
2 2024
2 2021 2023 . P x x
2) Giải phương trình
2
2 2 1 3 2 1. x x x x
Li gii:
Điu kin:
1
.
2
x
Đặt
2 1 0 tx
, phương trình đã cho tr thành
2 2 2 2
2 3 3 2 0 2 0
2
tx
x t xt t xt x t x t x
tx
Vi
1
,
2
t x x
nên
2
2 1 2 1 1. x x x x x
Vi
1
2 ,
2
t x x
nên
22
2 1 2 2 1 4 4 2 1 0, x x x x x x
phương trình vô
nghim do
'0
Vậy phương trình đã cho có tập nghim
1.S
3) Gii h phương trình
3
33
3 2 4 1
2 3 3 2

x x y
x y x y
Li gii:
Lấy phương trình (1) trừ phương trình (2) vế theo vế ta đưc
3 3 2 2
0 x y x y x y x xy y x y
Trang 3
22
10 x y x xy y x y
do
2
2
22
3
1 1 0, ,
24



yy
x xy y x x y
Thay
yx
vào phương trình (1), ta đưc
3
0
36
2.


x
xx
x
Vy tp nghim ca h phương trình đã cho là
0; ;( 2; 2;( 2; 2 S
.
Câu 2.
1) Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho parabol
2
: P y x
và đường thng
: 2 1 3 d y m x
.
Tìm tt c các giá tr ca tham s
để đường thng
d
ct parabol
P
tại hai điểm phân bit có
hoành độ
12
, xx
tha mãn
12
2 5.xx
Li gii:
Phương trình hoành đ giao điểm ca
P
d
22
2 1 3 2 1 3 0 x m x x m x
Do
1. 3 3 0
nên phương trình trên luôn có hai nghiệm phân bit
12
, xx
Do đó đưng thng
d
luôn ct parabo;
P
tại hai điểm phân biệt có hoành đ
12
, .xx
Theo h thc Vi-ét, ta
12
12
2 1 1
3 2

x x m
xx
Ly
12
25xx
tr (1) vế theo vế ta đưc
2
1
7 2
2 1 7 2 4 9

xm
x m m m
Thay vào (2) ta được
2
7 2 4 9 3 8 46 60 0 m m m m
2
2
4 23 30 0
15
4
m
mm
m
15
Vay 2;
4



m
2) Chng minh rằng phương trình
2 2 2
2 2 2 0 ax bx c bx cx a cx ax b
luôn có nghim
vi mi s thc
, , .abc
Li gii:
Ta có
2
2 2 2 2
2
2 0 1
2 2 2 0 2 0 2
2 0 3
ax bx c
ax bx c bx cx a cx ax b bx cx a
cx ax b
Trang 4
Trưng hp 1: Nếu
. . 0abc
thì phương trình đã cho luôn có nghim
Trưng hp 2: Nếu
. . 0abc
. , ta có
'2
1
'2
2
'2
3
.



b ac
c ab
a bc
Khi đó
' ' ' 2 2 2
1 2 3
2 2 2 2 2 2 2 a b c ab bc ca
2 2 2
0 a b b c c a
.
Suy ra mt trong ba s
' ' '
1 2 3
,,
không âm.
Do đó, một trong ba phương trình (1), (2), (3) có nghim nên ta có điu phi chng minh
3) Cho hai s thc
x
y
tha mãn
1, 1xy
a) Chng minh rng
1
x
x
2
.
b) Tìm giá tr nh nht ca biu thc T =
22
11

xy
yx
Li gii:
a) Chng minh rng
1
x
x
2
.
Áp dng bt đng thc
AM GM
cho hai s thực dương
1x
và 1 ta được
1 1 2 1 .1 2 1. x x x x
Vy
2
1
x
x
vi mi s thc
1x
. Đẳng thc xy ra khi và ch khi
1 1 2. xx
b) Tìm giá tr nh nht ca biu thc T =
22
11

xy
yx
Áp dng bt đng thc AM GM cho hai s thực dương
2
1
x
y
2
1
y
x
ta đưc
2 2 2 2
2 . 2. . 2.2.2 8
1 1 1 1
11

x y x y x y
T
y x y x
xy
Vy
min 8T
khi
2.xy
Câu 3. Cho hai s nguyên
,pq
tha mãn đng thc
22
2 3 4 p q pq
(*)
1) Chng minh rng có ít nht mt trong hai s
,pq
là bi ca 3
Trang 5
2) Tìm tt c các cp s nguyên
,pq
tha (*)
Li gii:
a) Chng minh rng có ít nht mt trong hai s
,pq
là bi ca 3
Gi s trong hai s
,pq
không có s nào chia hết cho 3.
Khi đó
22
, pq
chia 3 dư 1. Suy ra:
+)
22
pq
chia 3 dư 2;
+) Trong khi vế phi
2 3 4 6 9 1 pq pq
chia 3 dư 1, vô lý
Do đó tromg hai s
,pq
phi có ít nht mt s là bi ca 3.
b) Tìm tt c các cp s nguyên
,pq
tha (*)
Do vai trò ca
,pq
như nhau, không mất tính tng quát, gi s
q
là bi ca 3.
Do
q
nguyên t nên
3q
Khi đó t (*) ta có
22
9 2 2 4 18 17 0 1 p p p p p
hoc
17p
Do
p
nguyên t nên
17.p
Vy các cp s
;pq
tha mãn (*) là
; 17;3 ; 3;17 .pq
Câu 4. Cho đường tròn tâm O và mt đim A ngoài đường tròn đó. Qua điểm A v hai tiếp
tuyến AB và AC đến đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao đim ca AO và BC,
D là trung đim ca AC, tía BD ct đưng tròn (O) ti đim th hai là E.
1) Chng minh CDEH là mt t giác ni tiếp.
2) Chng minh rng
2
.DA DE DB
3) Gọi F là giao đim th hai ca AE vi đưng tròn (O). Chứng minh OC là đưng trung trc
ca đon thng BF.
Li gii:
Trang 6
1) Chng minh CDEH là mt t giác ni tiếp.
Ta có
AB AC
(tính cht hai tiếp tuyến ct nhau).
OB OC
(bán kính (O)) nên AO là đưng trung trc của đoạn thng BC.
ABC
có D là trung điểm AC, H là trung điểm BC nên HD là đường trung bình ca tam
giác ABC, suy ra
//HD AB
.
Khi đó
1
2
HDE ABE BCE HCE sd BE
Do đó, t giác CDEH ni tiếp.
2) Chng minh rng
2
.DA DE DB
Xét
DCE
DBC
ta có
EDC
chung
1
2
DCE DBC sd BE
Suy ra
DCE DBC
(g-g)
Do đó
DC DE
.
DB DC
Suy ra
2
.DC DE DB
Mt khác, do
DA DC
nên
2
.DA DE DB
3) Gọi F giao điểm th hai ca AE với đường tròn (O). Chứng minh OC đưng trung trc
ca đon thng BF.
Trang 7
T
2
.DA DE DB
nên ta có
DA DB
DE DA
Xét hai tam giác
DAE
và tam giác
DBA
+)
EDA
chung;
+)
DA DB
DE DA
Do đó
DAE DBA
Suy ra
1
2
EAD DBA DFA sd BE
, do đó
/ / .BF AC
OC AC
nên
OC BF
.
Mt khác,
OF OB
(bán kính ca (O)) nên OC là đưng trung trc ca đon thng BF.
| 1/7

Preview text:


ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2023 – 2024, TIỀN GIANG Câu 1. 2 4
1) Tính giá trị của biểu thức P  x x  2024 2 2 2021 tại x   x  15 5 1 2) Giải phương trình 2
2x  2x 1  3x 2x 1. 3 3
 x  2x  4y   1
3) Giải hệ phương trình  3 3
2x y  3x  3y   2 Câu 2.
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P 2
: y x và đường thẳng d  : y  2m   1 x  3 .
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d  cắt parabol P tại hai điểm phân biệt có
hoành độ x , x thỏa mãn x  2x  5. 1 2 1 2
2) Chứng minh rằng phương trình  2
ax bx c 2
bx cx a 2 2 2
cx  2ax b  0 luôn có nghiệm
với mọi số thực a, b, . c
3) Cho hai số thực x y thỏa mãn x  1, y  1 x a) Chứng minh rằng  2 . x 1 2 2 x y
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T =  y 1 x 1
Câu 3. Cho hai số nguyên p, q thỏa mãn đẳng thức 2 2
p q  23pq  4 (*)
1) Chứng minh rằng có ít nhất một trong hai số p, q là bội của 3
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên  , p q thỏa (*)
Câu 4. Cho đường tròn tâm O và một điểm A ở ngoài đường tròn đó. Qua điểm A vẽ hai tiếp
tuyến AB và AC đến đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC,
D là trung điểm của AC, tía BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E.
1) Chứng minh CDEH là một tứ giác nội tiếp. 2) Chứng minh rằng 2
DA DE.DB
3) Gọi F là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn (O). Chứng minh OC là đường trung trực của đoạn thẳng BF. Trang 1 ĐÁP ÁN Câu 1. 2 4
1) Tính giá trị của biểu thức P  x x  2024 2 2 2021 tại x   . x  15 5 1 Lời giải: Ta có: 4  5   2 4 1 2 x    8  2 15 
  5  3   5   1 4  15 5 1  5  1 5  1
 5  3  5 1  3 1 Suy ra  x  2 2 1
 3  x  2x  2
Do đó P  x x  2024 2 2024 2 2021  2023 . 2) Giải phương trình 2
2x  2x 1  3x 2x 1. Lời giải: Điề 1 u kiện: x  . 2
Đặt t  2x 1  0 , phương trình đã cho trở thành  t x 2 2 2 2
2x t  3xt t  3xt  2x  0  t xt  2x  0   t  2x 1
Với t x, x  nên 2
2x 1  x  2x 1  x x  1. 2 1
Với t  2x, x  nên 2 2
2x 1  2x  2x 1  4x  4x  2x 1  0, phương trình vô 2 nghiệm do '  0
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S    1 . 3 3
 x  2x  4y   1
3) Giải hệ phương trình  3 3
2x y  3x  3y   2 Lời giải:
Lấy phương trình (1) trừ phương trình (2) vế theo vế ta được 3 3
x y  x y   x y 2 2
x xy y   x y  0 Trang 2 2 2    y  3y x y 2 2
x xy y  
1  0  x y do 2 2
x xy y  1  x   1  0,  ,   x y  2  4  x  0
Thay y x vào phương trình (1), ta được 3
3x  6x   x   2.
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình đã cho là S  
 0;;( 2; 2;( 2; 2. Câu 2.
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P 2
: y x và đường thẳng d  : y  2m   1 x  3 .
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d  cắt parabol P tại hai điểm phân biệt có
hoành độ x , x thỏa mãn x  2x  5. 1 2 1 2 Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của P và d  là 2
x  m   2 2
1 x  3  x  2m   1 x  3  0 Do 1. 3    3
  0 nên phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x , x 1 2
Do đó đường thẳng d  luôn cắt parabo; P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x , x . 1 2
 x x  2 m 1 1 1 2    
Theo hệ thức Vi-ét, ta có  x x  3  2  1 2  
x  7  2m
Lấy x  2x  5 trừ (1) vế theo vế ta được 2  1 2
x  2 m 1  7  2m  4m  9  1    
Thay vào (2) ta được   m m   2 7 2 4 9  3   8
m  46m  60  0  m  2 2 
 4m  23m  30  0  15  m   4  15 Vay m  2;   4 
2) Chứng minh rằng phương trình  2
ax bx c 2
bx cx a 2 2 2
cx  2ax b  0 luôn có nghiệm
với mọi số thực a, b, . c Lời giải: 2
ax  2bx c  0   1  Ta có  2
ax  2bx c 2
bx  2cx a 2
cx  2ax b 2
 0  bx  2cx a  0   2 2
cx  2ax b  0  3  Trang 3  Trường hợp 1: Nếu . a .
b c  0 thì phương trình đã cho luôn có nghiệm ' 2
   b ac 1   Trường hợp 2: Nếu . a . b c  0. , ta có ' 2
  c ab 2  ' 2   a  .  bc 3 Khi đó 2 ' ' '       2 2 2
 2a  2b  2c  2ab  2bc  2ca 1 2 3 2 2 2
 a b  b c  c a  0 . Suy ra một trong ba số ' ' '  ,  ,  không âm. 1 2 3
Do đó, một trong ba phương trình (1), (2), (3) có nghiệm nên ta có điều phải chứng minh
3) Cho hai số thực x y thỏa mãn x  1, y  1 x a) Chứng minh rằng  2 . x 1 2 2 x y
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T =  y 1 x 1 Lời giải: x a) Chứng minh rằng  2 . x 1
Áp dụng bất đẳng thức AM GM cho hai số thực dương  x   1 và 1 ta được
x   x  
1  1  2  x   1 .1  2 x 1. x Vậy
 2 với mọi số thực x 1. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x 11 x  2. x  1 2 2 x y
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T =  y 1 x 1 2 x 2 y
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số thực dương và ta được y 1 x  1 2 2 2 2  x y x y x y T   2 .  2. .  2.2.2  8 y 1 x 1 y 1 x 1 x 1 y 1
Vậy minT  8 khi x y  2.
Câu 3. Cho hai số nguyên p, q thỏa mãn đẳng thức 2 2
p q  23pq  4 (*)
1) Chứng minh rằng có ít nhất một trong hai số p, q là bội của 3 Trang 4
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên  , p q thỏa (*) Lời giải:
a) Chứng minh rằng có ít nhất một trong hai số p, q là bội của 3
 Giả sử trong hai số p,q không có số nào chia hết cho 3.  Khi đó 2 2
p , q chia 3 dư 1. Suy ra: +) 2 2
p q chia 3 dư 2;
+) Trong khi vế phải 23pq  4  6 pq  9 1 chia 3 dư 1, vô lý
 Do đó tromg hai số p,q phải có ít nhất một số là bội của 3.
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên  , p q thỏa (*)
 Do vai trò của p,q như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử q là bội của 3.
 Do q nguyên tố nên q  3  Khi đó từ (*) ta có 2 p    p   2 9 2 2
4  p 18 p  17  0  p  1 hoặc p  17
 Do p nguyên tố nên p  17. Vậy các cặp số  ;
p q thỏa mãn (*) là  ; p q    17;3;3;17.
Câu 4. Cho đường tròn tâm O và một điểm A ở ngoài đường tròn đó. Qua điểm A vẽ hai tiếp
tuyến AB và AC đến đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC,
D là trung điểm của AC, tía BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E.
1) Chứng minh CDEH là một tứ giác nội tiếp. 2) Chứng minh rằng 2
DA DE.DB
3) Gọi F là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn (O). Chứng minh OC là đường trung trực của đoạn thẳng BF. Lời giải: Trang 5
1) Chứng minh CDEH là một tứ giác nội tiếp. Ta có
AB AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
OB OC (bán kính (O)) nên AO là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
 ABC có D là trung điểm AC, H là trung điểm BC nên HD là đường trung bình của tam
giác ABC, suy ra HD / / AB . Khi đó 1
HDE ABE BCE HCE sd BE 2
Do đó, tứ giác CDEH nội tiếp. 2) Chứng minh rằng 2
DA DE.DB
Xét DCE và DBC ta có EDC chung 1 DCE DBC sd BE 2
Suy ra DCE ∽ DBC (g-g) Do đó DC DE  . Suy ra 2
DC DE.DB DB DC
Mặt khác, do DA DC nên 2
DA DE.DB
3) Gọi F là giao điểm thứ hai của AE với đường tròn (O). Chứng minh OC là đường trung trực của đoạn thẳng BF. Trang 6DA DB Từ 2
DA DE.DB nên ta có  DE DA
 Xét hai tam giác DAE và tam giác DBA có +) EDA chung; DA DB +)  DE DA
Do đó DAE DBA  1
Suy ra EADDBA DFA
sd BE , do đó BF / / A . C 2
 Mà OC AC nên OC BF .
 Mặt khác, OF OB (bán kính của (O)) nên OC là đường trung trực của đoạn thẳng BF. Trang 7