Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm 2023-2024 môn toán Sở GD Hà Tĩnh (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm 2023-2024 môn toán Sở GD Hà Tĩnh khóa thi 06/6/2023 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm 2023-2024 môn toán Sở GD Hà Tĩnh (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm 2023-2024 môn toán Sở GD Hà Tĩnh khóa thi 06/6/2023 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

200 100 lượt tải Tải xuống
Trang 1
S GIÁO DỤC ĐÀO TẠO K THI TUYN SINH LP 10
HÀ TĨNH NĂM HỌC: 2023 2024
Môn: TOÁN
Khoá thi ngày: 06/6/2023
Câu 1. (2,0 đim). Rút gn các biu thc sau:
a)
50 3 2A 
b)
11
: 0, 1
1
11
x
B x x
x
xx




Câu 2. (2 đim)
a)Cho hai đường thng
1
: 1 5d y m x
(m là tham s) và
2
: 3 2d y x
. Tìm giá tr ca
m để hai đưng thng
1
d
2
d
song song vi nhau.
b) Gii h phương trình
24
3 2 1
xy
xy

Câu 3. (1 điểm). Cho phương trình
(m tham s). Tìm các giá tr ca m
để phương trình đã cho có hai nghim phân bit
12
;xx
tha mãn:
12
22
1 2 1 2
3
1
2 1 3
xx
x x x x
Câu 4. (1 điểm). Mt phòng họp ban đầu có 104 ghế được xếp thành các dãy và s ghế trong mi
dãy đều bng nhau. mt ln phòng hp phi ct bt 2 y ghế mi dãy n li xếp thêm 1
ghế (s ghế trong mi dãy vn bằng nhau) đ vừa đủ ch ngồi cho 120 đại biu. Hỏi ban đầu
trong phòng hp có bao nhiêu dãy ghế?
Câu 5. (1 điểm). Cho tam giác ABC vuông ti A, đường cao AH (
()H BC
. Biết độ dài AC =
5cm và AH = 3cm. Tính độ dài đoạn CH và din tích tam giác ABC?
Câu 6. (2 điểm) Cho tam giác nhn ABC. Đường tròn (O) đường kính BC ct cnh AB, AC ln
t ti EK (E khác BK khác C). Gi H là giao đim ca 2 đưng thng BKCE.
a) Chng minh AEHK là t giác ni tiếp.
b) Đường thng AH ct BC ti D cắt đường tròn (O) ti M (M nm gia A H). Đường
thng ED cắt đường tròn (O) tại điểm F (E khác E). Gi P là giao điểm KFBC, I là tâm đường
tròn ngoi tiếp tam giác HEM. Chng minh
2
.CK BC PC
và ba điểm B, I, M thng hàng.
Câu 7. (1,0 điểm) Cho a, b, c là ba s thc khác 0. Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
2 2 2
222
2 2 2
3 3 3
a b c
P
a b c b c a c a b
----------HT----------
- Thí sinh không đưc s dng tài liu.
- Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh: ………………………………………………………..S báo danh: ………………….
Trang 2
NG DN GII
Câu 1. Rút gn các biu thc sau:
a)
2
50 3 2 5 .2 3 2 5 2 3 2 2 2A
b)
1 1 1 1 1 2 1
: = . . 2 0, 1
11
11
11
x x x x x x
B x x
xx
x x x x
xx










Câu 2. (2 đim)
a) Cho hai đường thng
1
: 1 5d y m x
(m là tham s) và
2
: 3 2d y x
. Tìm giá tr
của m để hai đưng thng
1
d
2
d
song song vi nhau.
Để
1
d
2
d
song song vi nhau
13
4
52
m
m



b) Gii h phương trình
2 4 4 2 4 2 2
3 2 1 2.(2 ) 3 2 8 1 7 7 1
x y y x y x y
x y x y x y x x
Câu 3. (1 đim). Cho phương trình
(m là tham s). Tìm các giá tr ca
m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân bit
12
;xx
tha mãn:
Cách 1: Gi s phương trình
22
2 1 0x mx m m
(1) có hai nghim phân bit
12
;xx
.
Theo đnh lí Vi-ét ta có:
12
2
12
2
1
x x m
x x m m

Mt khác theo bài ra
2
1 2 1 2
2
2 2 2
1 2 1 2
12
33
1 1 2 1
2 1 3 3 4 2 3
2
x x x x
mm
x x x x m
xx



2 2 2
1
3 3 6 4 2 3 4 0
4
m
m m m m m
m

Th li:
- Với m = 1 thì phương trình (1) trở thành:
2
2 1 0, ' 2 0xx
suy ra phương trình đã cho
2 nghim phân bit nên m = 1 tha mãn.
-Vi m = -4 (1) tr thành:
2
8 19 0, ' 3 0xx
suy ra phương trình đã cho vô nghiệm nên
m = -4 không tha mãn.
Vy m = 1
Cách 2: Để phương trình
22
2 1 0x mx m m
(1) có hai nghim phân bit
12
;xx
22
' 0 1 0 1 0 1m m m m m
(*)
Khi đó Theo định lí Vi-ét ta có:
12
2
12
2
1
x x m
x x m m

Trang 3
Mt khác theo bài ra
2
1 2 1 2
2
2 2 2
1 2 1 2
12
33
1 1 2 1
2 1 3 3 4 2 3
2
x x x x
mm
x x x x m
xx



2 2 2
1
3 3 6 4 2 3 4 0
4
m
m m m m m
m

Đối chiếu điều kin (*) ta thy m = 1 tha mãn. Vy m = 1.
Bình lun:
- Đối vi cách gii 1 hc sinh không cần tìm điều kin của m để phương trình đã cho 2
nghim phân bit s đơn giản cho HS khi tính biu thc
hoc
'
gii các bất phương trình
0
hoc
'0
th tránh được sai sót khi gii các bất phương trình, thậm chí c biu thc
hoc
'
theo tham s m.
- Đối vi cách gii 2 học sinh đòi hỏi phi nm vng các phép biến đổi gii bất phương trình.
trong bài toán trên biu thc
'
là đa thức bậc 1 nên khá đơn giản nên vic gii các bất phương
trình
'0
đơn giản đối vi hc sinh (Nếu biu thc biu thc
hoc
'
các đa thức bc 2
hoc cao hơn thì vic gii các bt đng thc trên là khó, học sinh thường gặp khó khăn.
Trong quá trình làm bài thì các em có th linh hot theo tng bài toán c th.
Câu 4. (1 điểm). Mt phòng hp ban đầu có 104 ghế được xếp thành các dãy và s ghế trong mi
dãy đều bng nhau. mt ln phòng hp phi ct bt 2 y ghế mi dãy n li xếp thêm 1
ghế (s ghế trong mi dãy vn bằng nhau) đ va đủ ch ngồi cho 120 đi biu. Hỏi ban đầu
trong phòng hp có bao nhiêu dãy ghế?
Gii:
Gi x là sy ghế ban đầu (dãy,
2,x x N
), suy ra s nghế ca mỗi dãy ban đu là
104
x
(ghế)
Theo bài ra, thc tế s ghế mi dãy là:
120
2x
(ghế), vì mi y xếp thêm 1 nghế nên ta có phương
trình:
22
120 104 120 104( 2)
1 1 2 16 208 18 208 0
2 ( 2)
xx
x x x x x
x x x x


2
12
9 17 9 17
' 81 208 289 17 26; 8
11
xx

Đối chiếu điều kiện ta được x = 26 tha mãn.
Vy ban đầu trong phòng hp có 26 dãy ghế.
Câu 5. (1 điểm). Cho tam giác ABC vuông ti A, đường cao AH (
()H BC
. Biết độ dài AC =
5cm AH = 3cm. nh độ dài đoạn CH din tích tam giác
ABC?
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông HAC ta có:
2 2 2 2 2 2
5 3 16 4 4( )HC AC AH HC cm
Áp dng h thức lượng vào tam giác ABC, đưng cao AH ta
có:
2
2
9
.
4
AH
AH BH HC HB
HC
(cm)
5cm
3cm
H
B
A
C
Trang 4
9 25
4
44
BC HC HB
(cm).
Suy ra din tích tam giác ABC bng:
2
1 1 25 75
. .3. ( )
2 2 4 8
AH BC cm
Nhn xét: Để tính din tích tam giác ABC hc sinh th s dng công thc:
1
.
2
ABC
S AB AC
,
khi đó tính cạnh AB bng cách áp dng công thc:
2 2 2
1 1 1
AH AB AC

Câu 6. Cho tam giác nhn ABC. Đường tròn (O) đường kính BC ct cnh AB, AC lần t ti E
K (E khác BK khác C). Gi H là giao điểm ca 2 đưng thng BKCE.
a) Chng minh AEHK là t giác ni tiếp.
b) Đường thng AH ct BC ti D cắt đường tròn (O) ti M (M nm gia A H). Đưng
thng ED cắt đường tròn (O) tại điểm F (E khác E). Gi P giao điểm KF
BC, I tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác HEM. Chng minh
2
.CK BC PC
và ba điểm B, I, M thng hàng.
ng dn gii:
a) Hình 1: Theo bài ra ta
0
90AEH AKH
nên t giác AEHK giác ni
tiếp đường tròn đường kính AH.
b) Hình 2: Chng minh
2
.CK BC PC
Theo bài ta
;BK AC CE AB
, H giao điểm ca BK
CE nên H trc m ca tam giác ABC nên
AH BC HD BD
. Chứng minh tương tự như câu a
ta t giác HEBD ni tiếp
11
BD
(cùng chn cung EH ca
đường tròn ngoi tiếp t giác HEBD) hay
1
D EBK
, mt khác
1
F EBK
(cùng chn cung nh EK của đường tròn đường
kính BC hay đường tròn (O). T đây suy ra
11
FD
hai góc y v trí đồng v
DH FK
, do
DH BC FK BC KP BC
. Khi đó áp dụng h thc
ng vào tam giác vuông KBC đưng cao KP ta suy ra
2
.CK BC PC
.
* Chng minh: B, I, M thng hàng: (Hình 3)
M thuc na đường tròn đường kính BC nên
BM CM
(*),
MD BC
nên áp dng h thức lượng trong tam giác vuông MBC,
đường cao MD ta có:
2
.CM CD CB
(1)
Mt khác ta có
(g.g) . .
CD CH
CDH CEB CD CB CH CE
CE CB
#
(2)
T (1) và (2) ta suy ra:
2
.CM CH CE
nên CM là tiếp tuyến của đường
tròn ngoi tiếp tam giác HEM, I m của đường tròn ngoi tiếp
tam giác HEM nên
IM MC
(**). T (*) (**) ta suy ra ba điểm B,
Hình 1
H
E
K
A
B
C
Hình 2
1
1
1
P
F
D
H
K
E
B
C
A
Hình 3
M
D
H
K
E
B
C
A
I
Trang 5
I, M thng hàng.
Câu 7. (1,0 đim) Cho a, b, c là ba s thc khác 0. Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
2 2 2
222
2 2 2
3 3 3
a b c
P
a b c b c a c a b
Cách 1: Ta có:
2
22
2b c b c
2 2 4
2
2 2 2 4 2 2 2 2
2
66
3
a a a
a b c a a b a c
a b c


(du = xy ra khi b =c)
Tương tự ta cũng có:
2 4 2 4
22
4 2 2 2 2 4 2 2 2 2
22
;
66
33
b b c c
b b c b a c c a c b
b c a c a b

Do đó
4 4 4
4 2 2 2 2 4 2 2 2 2 4 2 2 2 2
6 6 6
a b c
P
a a b a c b b c b a c c a c b
Áp dụng BĐT S-vac-xơ (Hệ qu của BĐT Bu-nhi-a-cop-ski) ta có:
2
2 2 2
4 4 4
2
4 2 2 2 2 4 2 2 2 2 4 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
6 6 6
10
abc
a b c
a a b a c b b c b a c c a c b
a b c a b b c c a

2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
1
3
a b b c c a a b c
suy ra:
22
2 2 2 2 2 2
2
22
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
33
10
13 13
10
3
a b c a b c
P
a b c a b b c c a
a b c a b c
Vậy P đạt giá tr nh nht bng
3
13
khi
0a b c
.
Cách 2. Ta có:
2
22
2b c b c
2 2 2
2 2 2 2
22
2 2 2 2 2 2 2 2 2
22
6.
11
55
6 6 5. 6 6
33
abc
a a a a
a b c a b c a b c
a b c a b c

(du = xy ra khi b =c)
Tương tự:
2 2 2
2
2
2 2 2
2
6.
1
5
5. 6 6
3
abc
b
b c a
b c a




;
2 2 2
2
2
2 2 2
2
6.
1
5
5. 6 6
3
abc
c
c a b
c a b




Do đó suy ta
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
3 6 1 1 1
5 5 6 6 6 6 6 6
P a b c
a b c b c a c a b



2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2
6 9 6 9 54
5 6 6 6 6 6 6 5 65
13
a b c a b c
a b c b c a c a b
abc




54 3 3
65 5 13
P
. Vậy P đạt giá tr nh nht bng
3
13
khi
0a b c
.
---------------------------------@Hết@---------------------------------
Trang 6
| 1/6

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HÀ TĨNH
NĂM HỌC: 2023 – 2024 Môn: TOÁN
Khoá thi ngày: 06/6/2023
Câu 1. (2,0 điểm). Rút gọn các biểu thức sau: a) A  50  3 2  1 1  x b) B   :  
x  0, x 1   x 1 x 1 x 1 Câu 2. (2 điểm)
a)Cho hai đường thẳng d : y m 1 x  5 (m là tham số) và d : y  3x  2 . Tìm giá trị của 2  1   
m để hai đường thẳng d và d song song với nhau. 2  1 
2x y  4
b) Giải hệ phương trình  3
x  2y  1 
Câu 3. (1 điểm). Cho phương trình 2 2
x  2mx m m 1  0 (m là tham số). Tìm các giá trị của m  để x x 3 1
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x ; x thỏa mãn: 1 2  1 2 2 2
x x  2 1 x x 3 1 2  1 2 
Câu 4. (1 điểm). Một phòng họp ban đầu có 104 ghế được xếp thành các dãy và số ghế trong mỗi
dãy đều bằng nhau. Có một lần phòng họp phải cắt bớt 2 dãy ghế và mỗi dãy còn lại xếp thêm 1
ghế (số ghế trong mỗi dãy vẫn bằng nhau) để vừa đủ chố ngồi cho 120 đại biểu. Hỏi ban đầu
trong phòng họp có bao nhiêu dãy ghế?
Câu 5. (1 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( (H BC) . Biết độ dài AC =
5cm và AH = 3cm. Tính độ dài đoạn CH và diện tích tam giác ABC?
Câu 6. (2 điểm) Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn (O) đường kính BC cắt cạnh AB, AC lần
tượt tại EK (E khác BK khác C). Gọi H là giao điểm của 2 đường thẳng BKCE.
a) Chứng minh AEHK là tứ giác nội tiếp.
b) Đường thẳng AH cắt BC tại D và cắt đường tròn (O) tại M (M nằm giữa AH). Đường
thẳng ED cắt đường tròn (O) tại điểm F (E khác E). Gọi P là giao điểm KFBC, I là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác HEM. Chứng minh 2
CK BC.PC và ba điểm B, I, M thẳng hàng.
Câu 7. (1,0 điểm) Cho a, b, c là ba số thực khác 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 2 a b c P   
a  b c2
b  c a2
c  a b2 2 2 2 3 3 3 ----------HẾT----------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………..Số báo danh: …………………. Trang 1 HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Rút gọn các biểu thức sau: a) 2
A  50  3 2  5 .2  3 2  5 2  3 2  2 2    1 1  x x 1 x 1 x 1 2 x x 1 b) B : =       x x     x 1
x 1  x 1   x   1  x   . . 2  0, 1  1  x x 1 xCâu 2. (2 điểm)
a) Cho hai đường thẳng d : y m 1 x  5 (m là tham số) và d : y  3x  2 . Tìm giá trị 2  1   
của m để hai đường thẳng d và d song song với nhau. 2  1  m 1  3
Để d và d song song với nhau   m  4 2  1  5   2 
b) Giải hệ phương trình
2x y  4
y  4  2x
y  4  2xy  2        3
x  2y  1 
2.(2x y)  3x  2y  8 1 7  x  7 x 1
Câu 3. (1 điểm). Cho phương trình 2 2
x  2mx m m 1  0 (m là tham số). Tìm các giá trị của  m để x x 1 1
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x ; x thỏa mãn: 1 2  1 2 2 2
x x  2 1 x x 3 1 2  1 2 
Cách 1: Giả sử phương trình 2 2
x  2mx m m 1  0 (1) có hai nghiệm phân biệt x ; x . 1 2
x x  2m
Theo định lí Vi-ét ta có: 1 2  2
x x m m 1  1 2 2 x x  3 1 x x  3 1 m m  2 1
Mặt khác theo bài ra 1 2 1 2      2 2
x x  2 1 x x  3 x x 2 2  2 3 4m  2 3 1 2 1 2 1 2 m  1 2 2 2
 3m  3m  6  4m  2  m  3m  4  0   m  4  Thử lại:
- Với m = 1 thì phương trình (1) trở thành: 2
x  2x 1  0,  '  2  0 suy ra phương trình đã cho có
2 nghiệm phân biệt nên m = 1 thỏa mãn.
-Với m = -4 (1) trở thành: 2
x  8x 19  0,  '  3
  0 suy ra phương trình đã cho vô nghiệm nên m = -4 không thỏa mãn. Vậy m = 1
Cách 2: Để phương trình 2 2
x  2mx m m 1  0 (1) có hai nghiệm phân biệt x ; x 1 2 2
    m  2 ' 0 m m  
1  0  m 1  0  m  1  (*)
x x  2m
Khi đó Theo định lí Vi-ét ta có: 1 2  2
x x m m 1  1 2 Trang 2 2 x x  3 1 x x  3 1 m m  2 1
Mặt khác theo bài ra 1 2 1 2      2 2
x x  2 1 x x  3 x x 2 2  2 3 4m  2 3 1 2 1 2 1 2 m  1 2 2 2
 3m  3m  6  4m  2  m  3m  4  0   m  4 
Đối chiếu điều kiện (*) ta thấy m = 1 thỏa mãn. Vậy m = 1. Bình luận:
- Đối với cách giải 1 học sinh không cần tìm điều kiện của m để phương trình đã cho có 2
nghiệm phân biệt sẽ đơn giản cho HS khi tính biểu thức  hoặc  ' và giải các bất phương trình
  0hoặc '  0 có thể tránh được sai sót khi giải các bất phương trình, thậm chí cả biểu thức 
hoặc  ' theo tham số m.
- Đối với cách giải 2 học sinh đòi hỏi phải nắm vững các phép biến đổi và giải bất phương trình.
Ở trong bài toán trên biểu thức  ' là đa thức bậc 1 nên khá đơn giản nên việc giải các bất phương
trình '  0 đơn giản đối với học sinh (Nếu biểu thức biểu thức  hoặc  ' là các đa thức bậc 2
hoặc cao hơn thì việc giải các bất đẳng thức trên là khó, học sinh thường gặp khó khăn.
Trong quá trình làm bài thì các em có thể linh hoạt theo từng bài toán cụ thể.
Câu 4. (1 điểm). Một phòng họp ban đầu có 104 ghế được xếp thành các dãy và số ghế trong mỗi
dãy đều bằng nhau. Có một lần phòng họp phải cắt bớt 2 dãy ghế và mỗi dãy còn lại xếp thêm 1
ghế (số ghế trong mỗi dãy vẫn bằng nhau) để vừa đủ chố ngồi cho 120 đại biểu. Hỏi ban đầu
trong phòng họp có bao nhiêu dãy ghế? Giải: 104
Gọi x là số dãy ghế ban đầu (dãy, x  2, x N ), suy ra số nghế của mỗi dãy ban đầu là (ghế) x 120
Theo bài ra, thực tế số ghế mỗi dãy là:
(ghế), vì mỗi dãy xếp thêm 1 nghế nên ta có phương x  2 120 104
120x 104(x  2) trình: 2 2  1 
1  x  2x 16x  208  x 18x  208  0 x  2 x x(x  2) 9 17 9 17 2
 '  81 208  289 17  x   26; x   8 1 2 1 1
Đối chiếu điều kiện ta được x = 26 thỏa mãn.
Vậy ban đầu trong phòng họp có 26 dãy ghế.
Câu 5. (1 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( (H BC) . Biết độ dài AC =
5cm và AH = 3cm. Tính độ dài đoạn CH và diện tích tam giác ABC? B
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông HAC ta có: H 2 2 2 2 2 2
HC AC AH  5  3  16  4  HC  4(c ) m 3cm
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC, đường cao AH ta 2 AH 9 có: 2
AH BH.HC HB   (cm) HC 4 A C 5cm Trang 3 9 25
BC HC HB  4   (cm). 4 4 1 1 25 75
Suy ra diện tích tam giác ABC bằng: 2 AH.BC  .3.  (cm ) 2 2 4 8 1
Nhận xét: Để tính diện tích tam giác ABC học sinh có thể sử dụng công thức: SA . B AC , ABC  2 khi đó tính cạ 1 1 1
nh AB bằng cách áp dụng công thức:   2 2 2 AH AB AC
Câu 6. Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn (O) đường kính BC cắt cạnh AB, AC lần tượt tại E
K (E khác BK khác C). Gọi H là giao điểm của 2 đường thẳng BKCE.
a) Chứng minh AEHK là tứ giác nội tiếp.
b) Đường thẳng AH cắt BC tại D và cắt đường tròn (O) tại M (M nằm giữa AH). Đường
thẳng ED cắt đường tròn (O) tại điểm F (E khác E). Gọi P là giao điểm KF A
BC, I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEM. Chứng minh 2
CK BC.PC và ba điểm B, I, M thẳng hàng. K E Hướng dẫn giải: H
a) Hình 1: Theo bài ra ta có 0
AEH AKH  90 nên tứ giác AEHK giác nội B C
tiếp đường tròn đường kính AH. Hình 1 b) Hình 2: Chứng minh 2
CK BC.PC
Theo bài ta có BK AC;CE AB , H là giao điểm của BKA
CE nên H là trực tâm của tam giác ABC nên
AH BC HD BD . Chứng minh tương tự như câu a K E
ta có tứ giác HEBD nội tiếp  1 B 1
D (cùng chắn cung EH của H
đường tròn ngoại tiếp tứ giác HEBD) hay  1 D EBK , mặt khác F 1 1 1
EBK (cùng chắn cung nhỏ EK của đường tròn đường
kính BC hay đường tròn (O). Từ đây suy ra B D P C F   1 1
D mà hai góc này ở vị trí đồng vị DH FK , do Hình 2
DH BC FK BC KP BC . Khi đó áp dụng hệ thức lượ 1
ng vào tam giác vuông KBC đường cao KP ta suy ra 2
CK BC.PC . F A
* Chứng minh: B, I, M thẳng hàng: (Hình 3)
M thuộc nửa đường tròn đường kính BC nên BM CM (*), mà M K
MD BC nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MBC, E I
đường cao MD ta có: 2 CM C . D CB (1) H CD CH Mặt khác ta có CDH# CEB (g.g)    .
CD CB CH.CE (2) CE CB B D C Từ (1) và (2) ta suy ra: 2
CM CH.CE nên CM là tiếp tuyến của đường Hình 3
tròn ngoại tiếp tam giác HEM, mà I là tâm của đường tròn ngoại tiếp
tam giác HEM nên IM MC (**). Từ (*) và (**) ta suy ra ba điểm B, Trang 4 I, M thẳng hàng.
Câu 7. (1,0 điểm) Cho a, b, c là ba số thực khác 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 2 a b c P   
a  b c2
b  c a2
c  a b2 2 2 2 3 3 3 2 2 4 2 a a a
Cách 1: Ta có: b c   2 2
2 b c     2
a  3b c2 2 a  6  2 2 b c  4 a  6  2 2 2 2 a b a c  (dấu = xảy ra khi b =c) 2 4 2 4 Tương tự b b c c ta cũng có:  ;  2
b  3c a2 4 b  6  2 2 2 2
b c b a  2
c  3a b2 4 c  6  2 2 2 2 c a c b  4 4 4 Do đó a b c P    4 a   2 2 2 2 a b a c  4 b   2 2 2 2 b c b a  4 c   2 2 2 2 6 6
6 c a c b
Áp dụng BĐT S-vac-xơ (Hệ quả của BĐT Bu-nhi-a-cop-ski) ta có:
a b c a b c 2 2 2 2 4 4 4    4 a   2 2 2 2 a b a c  4 b   2 2 2 2 b c b a  4 c   2 2 2 2
c a c b   2 2 2
a b c 2   2 2 2 2 2 2 6 6 6
10 a b b c c a  1
a b b c c a  a b c 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 suy ra: 3
a b c 2
a b c 2 2 2 2 2 2 2 3 3     P  2 2 2
a b c 2   2 2 2 2 2 2
a b b c c a   10 2 2 2
a b c 2   2 2 2
a b c 2 13 13 10 3 3
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng
khi abc  0 . 13 2
Cách 2. Ta có: b c   2 2
2 b c   6. 1 1  2 2 2 2 2 2 2
a b c a a a a        2
a  3b c2 2 a  6 2 2 b c  2
a  3b c2 2 5 a  6 2 2
b c  5 5. 2 2 2
a  6b  6c  (dấu = xảy ra khi b =c) 6. 6. 1  2 2 2 2
a b c c  1  2 2 2 2
a b c b  Tương tự:   ;   2 2
b  3c a2 5 5. 2 2 2
b  6c  6a  2
c  3a b 5 5. 2 2 2
c  6a  6b  Do đó suy ta 3 6   P    1 1 1 2 2 2
a b c      2 2 2 2 2 2 2 2 2 5 5
a  6b  6c
b  6c  6a
c  6a  6b  6    9  6 9 54 2 2 2
a b c    2 2 2
a b c    2 2 2 2 2 2 2 2 2  5
a  6b  6c b  6c  6a c  6a  6b  5 13 2 2 2
a b c  65 54 3 3 3 P   
. Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng
khi abc  0 . 65 5 13 13
---------------------------------@Hết@--------------------------------- Trang 5 Trang 6