Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT 2023-2024 môn toán Sở GD Hưng Yên mã đề 110 (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT 2023-2024 môn toán Sở GD Hưng Yên mã đề 110 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT 2023-2024 môn toán Sở GD Hưng Yên mã đề 110 (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT 2023-2024 môn toán Sở GD Hưng Yên mã đề 110 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

121 61 lượt tải Tải xuống
Trang 1
S GIÁO DỤC ĐÀO TẠO K THI TUYN SINH LP 10
HƯNG YÊN NĂM HỌC: 2023 2024
Môn: TOÁN
Khoá thi ngày: 03 tháng 6 năm 2023
Thi gian làm bài: 90 phút (không k thi gian giao đề)
Câu 1: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào trong tam giác đó?
A. Ba đường trung tuyến. B. Ba đường cao.
C. Ba đường phân giác. D. Ba đường trung trc.
Câu 2: Cho đường tròn tâm
;4cmO
đường thng
a
không điểm chung với đường tròn. Gi
h
là khong cách t tâm
O
tới đường thng
a
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
4cmh
. B.
6cmh
. C.
4cmh
. D.
4cmh
.
Câu 3: Hàm s
nghch biến trên khi
A.
0b
. B.
0a
. C.
0b
. D.
0a
.
Câu 4: Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
sin50 cot40
. B.
sin50 cos40
. C.
sin50 cos50
. D.
sin50 tan40
.
Câu 5: Cho đường tròn
;OR
;Or
tho mãn
Rr
đồng thi
R r OO R r
. Kết lun
nào sau đây đúng?
A. Hai đường tròn đó đựng nhau. B. Hai đường tròn đó cắt nhau.
C. Hai đường tròn đó tiếp xúc ngoài. D. Hai đường tròn đó tiếp xúc trong.
Câu 6: Din tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy
r
và đường sinh
l
A.
1
2
rl
. B.
rl
. C.
2 rl
. D.
2
1
3
rl
.
Câu 7: Giá tr ca
3
27
bng
A.
3
. B.
9
C.
3
. D.
9
.
Câu 8: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
. H thức nào sau đây sai?
A.
2
AB BH BC
. B.
2
AC BC HC
.
C.
2 2 2
111
AB AC AH

. D.
2
AH BH CH
.
Câu 9: Phương trình
57xy
nhn cp s nào sau đây là nghiệm?
A.
0;1
. B.
1;2
. C.
3;2
. D.
2;4
.
Câu 10: Điu kiện xác định ca biu thc
10x
A.
10x 
. B.
10x 
. C.
10x 
. D.
10x 
.
Câu 11: Cho h phương trình
7 3 11
49
xy
xy


có nghim
;xy
. Tng
xy
bng
Mã đề 110
Trang 2
A.
2
. B.
3
.
C.
3
. D.
2
.
Câu 12: H phương trình
1
1
xy
xy

bao nhiêu nghim?
A. Vô nghim. B. Vô s nghim. C. Mt nghim. D. Hai nghim.
Câu 13: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A.
yx
. B.
12yx
. C.
2
y
x
. D.
2
2yx
.
Câu 14: T giác nào sau đây nội tiếp đường tròn?
A. Hình thoi. B. Hình bình hành. C. Hình thang. D. Hình ch nht.
Câu 15: Cho đường tròn tâm
O
hai dây
,AB CD
không đi qua tâm. Biết rng khong cách t tâm
O
đến hai dây là bng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A.
22
AB CD
. B.
AB CD
. C.
AB CD
. D.
AB CD
.
Câu 16: Hàm s nào sau đây đồng biến khi
0x
?
A.
3yx
. B.
2
2yx
. C.
2
3yx
. D.
2
yx
.
Câu 17: Giá tr ca
x
tha mãn
2x
A.
2x
. B.
4x
. C.
4x 
. D.
2x
.
Câu 18: Cho tam giác
ABC
vuông tại
B
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
.tanAB BC A
. B.
.tanBC AB A
. C.
.tanBC AC A
. D.
.tanAB AC A
.
Câu 19: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai mt n?
A.
2
10xx
. B.
10xx
. C.
42
2 4 0xx
. D.
2
2023 0x 
.
Câu 20: Din tích ca mt cu có bán kính
2cmr
bng
A.
4
2
cm
. B.
8
2
cm
. C.
16
2
cm
. D.
32
2
2
cm
.
Câu 21: Cho đường tròn tâm
O
bán kính
4cm
một điểm
A
cách
O
5cm
. K tiếp tuyến
AB
vi
đường tròn (
B
là tiếp điểm). Khi đó độ dài đoạn thng
AB
là bao nhiêu?
A.
9cmAB
. B.
21cmAB
. C.
3cmAB
. D.
41cmAB
.
Câu 22: Cung
AB
ca một đường tròn bán kính
6cm
có độ dài
2
cm
. S đo cung
AB
đó bằng
A.
60
. B.
30
. C.
45
. D.
90
.
Câu 23: Cho hàm s
23y x m
. Giá tr ca tham s
m
để đồ th hàm s đi qua điểm
2;5A
A.
6m
. B.
4m
. C.
9m
. D.
2m 
.
Câu 24: Tọa độ giao điểm của đồ th hàm s
21yx
2yx
A.
3; 1
. B.
1;2
. C.
1;2
. D.
3;5
.
Câu 25: Gi
12
;xx
là nghim của phương trình
2
6 1 0xx
. Tích
12
xx
bng
A.
1
. B.
2
. C.
6-
. D.
1-
.
Trang 3
Câu 26: Góc to bởi đường thng
: 3 2023d y x
vi trc
Ox
A.
60
. B.
30
. C.
120
. D.
45
.
Câu 27: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
đường cao
AH
2HB
cm
;
8BC
cm
. Độ dài cnh
AB
bng
A.
4 2cm
. B.
4cm
. C.
4 3cm
. D.
6cm
.
Câu 28: Rút gn biu thc
22
6 9 6 9a a a a
vi
33a
ta được kết qu bng
A.
6
. B.
18
. C.
a
. D.
2a
.
Câu 29: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
đường cao
4AH
cm
;
8HC
cm
. Độ dài cnh
BC
bng
A.
10
cm
. B.
10 2
cm
. C.
10 3
cm
. D.
8
cm
.
Câu 30: Phương trình
2
4 4 8 0x x m
(vi
m
là tham s) có nghim bng
2
. Khi đó
m
bng
A.
1
. B.
1
. C.
3
. D.
3
.
Câu 31: Cho
AB
y cung của đường tròn
;13cmO
khong cách t tâm
O
đến y cung
AB
bng
5cm
. Độ dài dây cung
AB
bng
A.
5cm
. B.
24cm
. C.
13cm
. D.
12cm
.
Câu 32: Parabol dưới đây là đồ th ca hàm s nào?
A.
2
yx
. B.
2
yx
. C.
2
2yx
. D.
2
2yx
.
Câu 33: Hai đường tròn
;6cmO
;5cmO
, vi
11cmOO
có s tiếp tuyến chung là
A.
2
. B.
1
. C.
3
. D.
4
.
Câu 34: Hai s có tng
6S
và tích
5P 
là nghim của phương trình nào dưới đây?
A.
2
6 5 0xx- + =
. B.
2
5 6 0xx- + =
. C.
2
5 6 0xx- - =
. D.
2
6 5 0xx- - =
.
Câu 35: Biết
3 2 2 1 2ab
vi (
,ab
là các s nguyên). Khi đó
ab
bng
A.
1
. B.
4
. C.
3
. D.
2
.
Câu 36: Cho hai đường thng
1
:2d y x
22
2
:2d y m m x m m
. S giá tr ca tham s
m
để
1
d
2
d
song song vi nhau là
A.
2
. B.
1
. C.
0
. D.
3
.
Câu 37: S giá tr nguyên ca
a
để
3
12 6 8 5 9a a a a
A.
65
. B.
63
. C.
64
. D.
1
.
-1
-2
1
-1
y
x
O
Trang 4
Câu 38: Cho hình vuông có cnh
6 cm
ni tiếp đường tròn
O
. Din tích hình tròn
O
bng
A.
2
12 cm
. B.
2
9 cm
. C.
2
36 cm
. D.
2
18 cm
.
Câu 39: Cho h phương trình
3 2 16
24
x y m
x y m
bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để h
phương trình có nghiệm
;xy
sao cho
0x
,
0y
?
A.
7
. B.
6
. C.
5
. D.
4
.
Câu 40: Cho đường tròn
O
góc ni tiếp
BAC
bng
100
(
B
C
thuộc đường tròn). S đo của
góc
BOC
bng
A.
100
. B.
260
. C.
160
. D.
200
.
Câu 41: Mt cột đèn vuông góc vi mặt đất bóng trên đó dài
8,5 m
. Các tia nng to vi mặt đất
mt góc bng
43
. Chiu cao ca cột đèn là (làm tròn đến ch s thp phân th hai)
A.
6,22 m
. B.
5,80 m
. C.
7,93 m
. D.
9,12 m
.
Câu 42: Cho đường tròn
;20cmO
hai bán kính
,OA OB
vuông góc vi nhau ti
O
. Mt dây
MN
ct hai bán kính
,OA OB
lần lượt ti
,EF
sao cho
ME EF FN
. Độ dài dây
MN
(Kết
qu làm tròn đến ch s thp phân th hai)
A.
37,96cm
. B.
37,95cm
. C.
37,93cm
. D.
37,94cm
.
Câu 43: Để ba đường thng
1 2 3
: 6 5 ; : 3 ; : 3 2d y x d y m x m d y x
đồng quy thì giá tr
ca tham s
m
bng
A.
2m 
. B.
3m
. C.
3m 
. D.
2m
.
Câu 44: Cho hai đường tròn
( ;2cm)O
( ;6cm)O
tiếp xúc ngoài nhau ti
A
, v tiếp tuyến chung
ngoài
BC
của hai đường tròn (
,BC
tiếp điểm). Chu vi phn hình phng gii hn bi tiếp
tuyến chung
BC
và hai đường tròn trên là (Tham kho hình v)
A.
3 4 3 cm
. B.
8
4 3 cm
3
. C.
10
4 3 cm
3
. D.
10
2 3 cm
3
.
Câu 45: Mt chiếc ca-nô chy trên sông xuôi dòng
108km
và ngược dòng
63km
thì hết
7
gi. Mt ln
khác cũng trong
7
gi, ca-nô xuôi dòng
81km
ngược dòng
84km
(Biết vn tc ca-
vn tốc dòng nước không đổi). Vn tốc dòng nước là
A.
4km/h
. B.
3km/h
. C.
2km/h
. D.
2,5km/h
.
Câu 46: Cho phưong trình
32
2 1 3 4 12 0x m x m x m
(
m
tham s). Hi bao nhiêu
giá tr nguyên dương bé hơn
2023
ca
m
để phương trình có
3
nghim phân bit?
Trang 5
A.
2018
. B.
2017
. C.
2022
. D.
2021
.
Câu 47: Cho tam giác nhn
ABC
ni tiếp
O
3AC
. K tiếp tuyến
xAy
vi
O
. T
C
k
//CM xy M AB
. Khẳng định nào sau đâu đúng?
A.
.9AM AB
. B.
.6AM AB
. C.
. 18AM AB
. D.
. 12AM AB
.
Câu 48: Để phương trình
2 2 2
2 1 2 2 0x n x n m m n
( vi
,mn
tham s) nghim thì
giá tr ca
.P m n
bng
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
4
.
Câu 49: Cho ba s thc
,,abc
tha mãn
2 3 28a b c
. Giá tr nh nht ca biu thc
75 9 4
2
A a b c
a b c
A.
29
. B.
26
. C.
28
. D.
27
.
Câu 50: Cho Parabol
2
:P y x
đường thng
:d y x m
. Điều kin ca
m
để
d
ct
P
ti
hai điểm phân bit nm v hai phía ca trc tung là
A.
1m
. B.
0m
. C.
1m
. D.
0m
.
-------------------------------49Hết49-----------------------------------
Trang 6
NG DN GII
Câu 1: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào trong tam giác đó?
A. Ba đường trung tuyến. B. Ba đường cao.
C. Ba đường phân giác. D. Ba đường trung trc.
Li gii
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác.
Câu 2: Cho đường tròn tâm
;4cmO
đường thng
a
không điểm chung vi đường tròn. Gi
h
là khong cách t tâm
O
tới đường thng
a
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
4cmh
. B.
6cmh
. C.
4cmh
. D.
4cmh
.
Li gii
Đưng thng
a
không có điểm chung với đường tròn
;4cmO
nên khong cách t tâm
O
ti
đường thng
a
lớn hơn bán kính
Suy ra:
4cmh
.
Câu 3: Hàm s
nghch biến trên khi
A.
0b
. B.
0a
. C.
0b
. D.
0a
.
Li gii
Hàm s
nghch biến trên khi
0a
.
Câu 4: Đẳng thc nào sau đây đúng?
A.
sin50 cot40
. B.
sin50 cos40
. C.
sin50 cos50
. D.
sin50 tan40
.
Li gii
Ta có:
50 40 90
nên
sin50 cos40
.
Câu 5: Cho đường tròn
;OR
;Or
tho mãn
Rr
đồng thi
R r OO R r
. Kết lun
nào sau đây đúng?
A. Hai đường tròn đó đựng nhau. B. Hai đường tròn đó cắt nhau.
C. Hai đường tròn đó tiếp xúc ngoài. D. Hai đường tròn đó tiếp xúc trong.
Li gii
Đưng tròn
;OR
;Or
tho mãn
Rr
đồng thi
R r OO R r
nên hai đường
tròn đó cắt nhau.
Câu 6: Din tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy
r
và đường sinh
l
A.
1
2
rl
. B.
rl
. C.
2 rl
. D.
2
1
3
rl
.
Li gii
Trang 7
Hình nón có bán kính đáy
r
và đường sinh
l
thì có din tích xung quanh :
xq
S rl
.
Câu 7: Giá tr ca
3
27
bng
A.
3
. B.
9
C.
3
. D.
9
.
Li gii
Ta có
3
3
3
27 3 3
.
Câu 8: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
. H thức nào sau đây sai?
A.
2
AB BH BC
. B.
2
AC BC HC
.
C.
2 2 2
111
AB AC AH

. D.
2
AH BH CH
.
Li gii
Trong tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
, h thc sai là
2 2 2
111
AB AC AH

.
Câu 9: Phương trình
57xy
nhn cp s nào sau đây là nghiệm?
A.
0;1
. B.
1;2
. C.
3;2
. D.
2;4
.
Li gii
Phương trình
57xy
phương trình bậc nht hai ẩn, để xác định nghim thì ta thế tng
cp nghim ca 4 phương án vào phương trình.
Ta có
3 5.2 7
nên
3;2
là nghim của phương trình.
Câu 10: Điu kiện xác định ca biu thc
10x
A.
10x 
. B.
10x 
. C.
10x 
. D.
10x 
.
Li gii
Điu kiện xác định ca biu thc
10x
10 0 10xx
.
Câu 11: Cho h phương trình
7 3 11
49
xy
xy


có nghim
;xy
. Tng
xy
bng
A.
2
. B.
3
.
C.
3
. D.
2
.
Li gii
H
C
B
A
Trang 8
7 3 11 7 3 11 19 38 2 2
4 9 12 3 27 4 9 4.2 9 1
x y x y x x x
x y x y x y y y
Tng
2 1 3xy
.
Câu 12: H phương trình
1
1
xy
xy

có bao nhiêu nghim?
A. Vô nghim. B. Vô s nghim. C. Mt nghim. D. Hai nghim.
Li gii
Ta có:
1
1
xy
xy

1
1
xy
xy


1 1 1
1 1 1

nên h phương trình có vô số nghim.
Câu 13: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A.
yx
. B.
12yx
. C.
2
y
x
. D.
2
2yx
.
Li gii
Hàm s bc nht có dng
0y ax b a
nên
12yx
là hàm số bậc nhất.
Câu 14: Tứ giác nào sau đây nội tiếp đường tròn?
A. Hình thoi. B. Hình bình hành. C. Hình thang. D. Hình ch nht.
Li gii
Hình ch nht có tổng hai góc đối bng
180
nên hình ch nht ni tiếp đường tròn.
Câu 15: Cho đường tròn tâm
O
có hai dây
,AB CD
không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm
O
đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A.
22
AB CD
. B.
AB CD
. C.
AB CD
. D.
AB CD
.
Li gii
Trong đưng tròn tâm
O
, hai dây
,AB CD
cách đều tâm thì bng nhau nên
AB CD
.
Câu 16: Hàm số nào sau đây đồng biến khi
0x
?
A.
3yx
. B.
2
2yx
. C.
2
3yx
. D.
2
yx
.
Li gii
Hàm s
2
0y ax a
0a
thì hàm s đồng biến khi
0x
Nên hàm s
2
2yx
đồng biến khi
0x
.
Câu 17: Giá trị của
x
thỏa mãn
2x
A.
2x
. B.
4x
. C.
4x 
. D.
2x
.
Li gii
24xx
4x
Trang 9
Câu 18: Cho tam giác
ABC
vuông tại
B
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
.tanAB BC A
. B.
.tanBC AB A
. C.
.tanBC AC A
. D.
.tanAB AC A
.
Li gii
Tam giác
ABC
vuông tại
B
nên
.tanBC AB A
.
Câu 19: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai mt n?
A.
2
10xx
. B.
10xx
. C.
42
2 4 0xx
. D.
2
2023 0x 
.
Li gii
Phương trình bậc hai mt có dng
2
0ax bx c
vi
0a
nên phương trình
2
2023 0x 
phương trình bậc hai mt n.
Câu 20: Din tích ca mt cu có bán kính
2cmr
bng
A.
2
4 cm
2
cm
. B.
2
8 cm
. C.
2
16 cm
. D.
2
32
cm
2
.
Li gii
Din tích mt cu là:
2 2 2
4 4 2 16 cmS R S
.
Câu 21: Cho đường tròn tâm
O
bán kính
4cm
một điểm
A
ch
O
5cm
. K tiếp tuyến
AB
vi
đường tròn (
B
là tiếp điểm). Khi đó độ dài đoạn thng
AB
là bao nhiêu?
A.
9cmAB
. B.
21cmAB
. C.
3cmAB
. D.
41cmAB
.
Li gii
AB
là tiếp tuyến và
B
là tiếp điểm nên
4cmOB R
AB OB
ti
B
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác
ABO
vuông ti
B
ta được:
2 2 2 2
5 4 3 cmAB OA OB
Vy
3cmAB
.
Câu 22: Cung
AB
ca một đường tròn bán kính
6cm
có độ dài
2 cm
. S đo cung
AB
đó bằng
A.
60
. B.
30
. C.
45
. D.
90
.
4
5
B
A
O
Trang 10
Li gii
Áp dng công thức tính độ dài cung tròn:
. . .180 2 .180
60
180 . .6
R n l
ln
R



.
Câu 23: Cho hàm s
23y x m
. Giá tr ca tham s
m
để đồ th hàm s đi qua điểm
2;5A
A.
6m
. B.
4m
. C.
9m
. D.
2m 
.
Li gii
Đồ th hàm s
23y x m
đi qua điểm
2;5A
2; 5xy
thay vào hàm s
5 2.2 3m
5 4 3m
6m
.
Câu 24: Tọa độ giao điểm của đồ th hàm s
21yx
2yx
A.
3; 1
. B.
1;2
. C.
1;2
. D.
3;5
.
Li gii
Hoành độ giao điểm ca hàm s
21yx
2yx
là nghim của phương trình
2 1 2xx
2 2 1xx
3x
Thay
3x
vào
21yx
ta được:
2.3 1 5yy
Vy tọa độ giao điểm ca
21yx
2yx
3;5
.
Câu 25: Gi
12
;xx
là nghim của phương trình
2
6 1 0xx+ - =
. Tích
12
xx
bng
A.
1
. B.
2
. C.
6-
. D.
1-
.
Li gii
Phương trình
2
6 1 0xx+ - =
có hai nghim phân bit
12
;xx
1. 1 1 0ac
Theo định lí Viet ta có
12
1xx 
.
Câu 26: Góc to bởi đường thng
: 3 2023d y x
vi trc
Ox
A.
60
. B.
30
. C.
120
. D.
45
.
Li gii
Ta có
: 3 2023d y x
có h s góc
30a 
nên
tan 3 60

.
Câu 27: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
đường cao
AH
2HB
cm
;
8BC
cm
. Độ dài cnh
AB
bng
A.
4 2cm
. B.
4cm
. C.
4 3cm
. D.
6cm
.
Li gii
Trang 11
Vì tam giác
ABC
vuông ti
A
đường cao
AH
nên ta có
2
. 2.8 16AB BH BC
Suy ra
4cmAB
.
Câu 28: Rút gn biu thc
22
6 9 6 9a a a a
vi
33a
ta được kết qa bng
A.
6
. B.
18
. C.
a
. D.
2a
.
Li gii
Ta có:
22
3 3 3 3a a a a
Vi
33a
thì
30
3 3 3 3 6
30
a
a a a a
a


.
Câu 29: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
đường cao
4cmAH
;
8cmHC
. Độ dài cnh
BC
bng
A.
10cm
. B.
10 2 cm
. C.
10 3cm
. D.
8cm
.
Li gii
Vì tam giác
ABC
vuông ti
A
đường cao
AH
nên ta có:
22
2
4
.2
8
AH
AH BH CH BH
CH
cm
Suy ra
2 8 10BC BH HC
cm
Câu 30: Phương trình
2
4 4 8 0x x m
( vi
m
là tham s) có nghim bng
2
. Khi đó
m
bng
A.
1
. B.
1
. C.
3
. D.
3
.
Li gii
Phương trình
2
4 4 8 0x x m
có nghim bng
2
nên:
2
2 4.2 4 8 0 4 4 0 1m m m
.
Câu 31: Cho
AB
y cung của đường tròn
;13cmO
khong cách t tâm
O
đến y cung
AB
bng
5cm
. Độ dài dây cung
AB
bng
A.
5cm
. B.
24cm
. C.
13cm
. D.
12cm
.
Li gii
H
C
B
A
H
C
B
A
Trang 12
Ta có:
2 2 2 2
13 5 12AH OA OH= - = - =
2 2.12 24 cmAB AH
Câu 32: Parabol dưới đây là đồ th ca hàm s nào?
A.
2
yx
. B.
2
yx
. C.
2
2yx
. D.
2
2yx
.
Li gii
Gi parabol cn tìm có dng
2
0y ax a
.
Vì parabol đi qua
1; 2A
. Thay
1; 2xy
vào phương trình Parabol ta được
2
2 .1 2aa
. Vy Parabol cn tìm có dng
2
2yx
.
Câu 33: Hai đường tròn
;6cmO
;5cmO
, vi
11cmOO
có s tiếp tuyến chung là
A.
2
. B.
1
. C.
3
. D.
4
.
Li gii
6cm 5cm 11cmOO R r
.
Hai đường tròn trên tiếp xúc ngoài nên s tiếp tuyến chung là
3
.
Câu 34: Hai s có tng
6S
và tích
5P 
là nghim của phương trình nào dưới đây?
A.
2
6 5 0xx- + =
. B.
2
5 6 0xx- + =
. C.
2
5 6 0xx- - =
. D.
2
6 5 0xx- - =
.
Li gii
Hai s tng
6S
tích
5P 
nghim của phương trình
2
0x Sx P
hay
2
6 5 0xx- - =
Câu 35: Biết
3 2 2 1 2ab
vi (
,ab
là các s nguyên). Khi đó
ab
bng
A.
1
. B.
4
. C.
3
. D.
2
.
Li gii
2
3 2 2 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 0 1 2
O
A
B
H
-1
-2
1
-1
y
x
O
Trang 13
Suy ra
0; 1 1a b a b
.
Câu 36: Cho hai đường thng
1
:2d y x
22
2
:2d y m m x m m
. S giá tr ca tham s
m
để
1
d
2
d
song song vi nhau là
A.
2
. B.
1
. C.
0
. D.
3
.
Li gii
Để hai đường thng song song thì
22
22
1
1 2 1 0
2 1 2 1 0
1
2
1 2 0
2 2 0
1; 2
m
mm
a a m m m m
m
bb
mm
m m m m
mm




Vy
1
2
m 
thì hai đường thng trên song song. S giá tr ca
m
1
.
Câu 37: S giá tr nguyên ca
a
để
3
12 6 8 5 9a a a a
A.
65
. B.
63
. C.
64
. D.
1
.
Li gii
3
12 6 8 5 9a a a a
. ĐKXĐ:
0a
Ta có:
3
12 6 8 6 12 8 2a a a a a a a a
Do đó:
3
3
3
12 6 8 5 9 2 5 9a a a a a a
2 5 9aa
2 16a
8a
0 64a
Do
a
là s nguyên nên
0;1;2;...;63a
.
Vy có
64
giá tr ca
a
.
Câu 38: Cho hình vuông có cnh
6 cm
ni tiếp đường tròn
O
. Din tích hình tròn
O
bng
A.
2
12 cm
. B.
2
9 cm
. C.
2
36 cm
. D.
2
18 cm
.
Li gii
Xét hình vuông
ABCD
Theo định lý pytago ta có:
2 2 2 2
6 6 m6 c2AC CD AD
6 cm
B
A
O
D
C
Trang 14
AC
là đường kính ca đường tròn
O
nên
62
3 2
22
cm
AC
R
Vy din tích hình tròn
O
là:
2 2
2
. . 3 2 18 cmSR

Câu 39: Cho h phương trình
3 2 16
24
x y m
x y m
bao nhiêu gtr nguyên ca tham s
m
để h
phương trình có nghiệm
;xy
sao cho
0x
,
0y
?
A.
7
. B.
6
. C.
5
. D.
4
.
Li gii
Ta có:
3 2 16 4 4 20 5
2 4 2 4 1
x y m x m x m
x y m x y m y m

H phương trình có nghiệm
;xy
sao cho
0x
,
0y
nên ta có:
5 0 5
15
1 0 1
x m m
m
y m m



m
nên
0;1;2;3;4;5m
Câu 40: Cho đường tròn
O
góc ni tiếp
BAC
bng
100
(
B
C
thuộc đường tròn). S đo của
góc
BOC
bng
A.
100
. B.
260
. C.
160
. D.
200
.
Li gii
Ta có:
100 sđ 200BAC BmC
sđ 360 200 160BAC
160BOC
.
Câu 41: Mt cột đèn vuông góc vi mặt đất bóng trên đó dài
8,5 m
. Các tia nng to vi mặt đất
mt góc bng
43
. Chiu cao ca cột đèn là (làm tròn đến ch s thp phân th hai)
A.
6,22 m
. B.
5,80 m
. C.
7,93 m
. D.
9,12 m
.
Li gii
m
C
O
A
B
100
°
Trang 15
Xét
90ABC A
theo h thc gia cnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
.tanAB AC C
8,5.tan43 7,93 mAB
.
Câu 42: Cho đường tròn
;20cmO
hai bán kính
,OA OB
vuông góc vi nhau ti
O
. Mt dây
MN
ct hao bán kính
,OA OB
lần lượt ti
,EF
sao cho
ME EF FN
. Độ dài dây
MN
(Kết
qu làm tròn đến ch s thp phân th hai)
A.
37,96cm
. B.
37,95cm
. C.
37,93cm
. D.
37,94cm
.
Li gii
K
OH
vuông góc vi
MN HM HN
Li có
ME EF FN
HE HF
Xét
FOE
vuông ti
O
đường cao
OH
đồng thời đường trung tuyến nên
FOE
vuông
cân ti
O
45EFO
Do đó
OHF
vuông cân ti
H
OH HF HE
Đặt
cmOH HF HE x
,
0x
Ta có:
2ME FE HN x
3HN x
Xét
OHN
vuông ti
H
, áp dụng định lí Py-ta-go có
2 2 2
OH HN ON
2 2 2
9 20xx
2
10 400x
2
40x
2 10 cmx
, do
0x
Vy
2 6 12 10 37,95 cmMN HN x
.
8,5 m
C
43
°
B
A
E
F
N
B
A
O
H
M
Trang 16
Câu 43: Để ba đường thng
1 2 3
: 6 5 ; : 3 ; : 3 2d y x d y m x m d y x
đồng quy thì giá tr
ca tham s
m
bng
A.
2m 
. B.
3m
. C.
3m 
. D.
2m
.
Li gii
Tọa độ giao điểm của đường thng
1
d
3
d
là nghim ca h phương trình sau:
6 5 6 5 3 2 1
3 2 3 2 1
y x x x x
y x y x y

Để ba đường thng
1 2 3
: 6 5 ; : 3 ; : 3 2d y x d y m x m d y x
đồng quy thì tọa độ
giao điểm của đường thng
1
d
3
d
tha mãn phương trình đường thng
2
d
Thay
1, 1xy
vào phương trình
2
d
ta được
1 3 1 1 3 2m m m m m
Vy vi
2m
thỏa mãn điều kin bài.
Câu 44: Cho hai đường tròn
;2cmO
;6cmO
tiếp xúc ngoài nhau ti
A
, v tiếp tuyến chung
ngoài
BC
của hai đường tròn (
,BC
tiếp điểm). Chu vi phn hình phng gii hn bi tiếp
tuyến chung
BC
và hai đường tròn trên là (Tham kho hình v)
A.
3 4 3 cm
. B.
8
4 3 cm
3
. C.
10
4 3 cm
3
. D.
10
2 3 cm
3
.
Li gii
K
OD OC
T giác
OBCD
là hình ch nht
Suy ra :
22
6 2 6 2 4 3 cmBC OD
Trang 17
Xét
ODO
vuông ti
D
, ta có:
41
sin
82
OD
DOO
OO
30 ; 60 120DOO OO D BOO
60 ; 120sđ AC AB
.
Chu vi phn hình phng gii hn bi tiếp tuyến chung
BC
và hai đường tròn trên là
AB AC
l l BC
. . . . .2.120 .6.60 10
4 3 4 3 cm
180 180 180 180 3
R n R n
BC

.
Câu 45: Mt chiếc ca-nô chy trên sông xuôi dòng
108km
ngược dòng
63km
thì hết
7
gi. Mt ln
khác cũng trong
7
gi, ca-nô xuôi dòng
81km
và ngược dòng
84km
(Biết vn tc ca-nô và vn
tốc dòng nước không đổi). Vn tốc dòng nước là
A.
4km/h
. B.
3km/h
. C.
2km/h
. D.
2,5km/h
.
Li gii
Gi vn tc thc ca ca-nô là
km/hx
, vn tc của dòng nước
km/hy
,
0xy
.
Thi gian ca-nô xuôi dòng
108km
và ngược dòng
63km
lần lượt là
108 63
;
x y x y
(gi)
Thi gian ca-nô xuôi dòng
81km
và ngược dòng
84km
lần lượt là
81 84
;
x y x y
(gi)
Theo bài ta có h phương trình:
108 63
7
I
81 84
7
x y x y
x y x y




3.108 3.63 324 189 81 84 1 1
21 21 7
27
I
4.81 4.84 324 336 147 1 1
28 28 7
21
x y x y x y x y x y x y x y
x y x y x y x y x y x y
Suy ra
27 24
21 3
x y x
x y y



(tha mãn). Vy vn tốc dòng nước là
3km/h
.
Câu 46: Cho phưong trình
32
2 1 3 4 12 0x m x m x m
(
m
tham s). Hi bao nhiêu
giá tr nguyên dương bé hơn
2023
ca
m
để phương trình có
3
nghim phân bit?
A.
2018
. B.
2017
. C.
2022
. D.
2021
.
Li gii
32
2 1 3 4 12 0x m x m x m
1
1 2 1 3 4 12 0m m m
nên phương trình
1
có mt nghim
1x
.
Chia
32
2 1 3 4 12 0x m x m x m
cho
1x
ta được
2
2 12x mx m
Trang 18
Như vậy phương trình
1
được viết thành:
2
101 22x mxx m
2
2
10
12 0x mx m
x 
2
21
1
2 0 2
x
x mx m
Để phương trình
1
cho
3
nghim phân biệt thì phương trình
2
cn hai nghim phân
bit khác
1
.
2
2
0
3 4 0
12 0
131 2 .1 12 0
3
0
1
mm
mm
mm
m
m


Ta có
3 4 0mm
3m
hoc
4m
S giá tr nguyên dương hơn
2023
ca
m
để phương trình
3
nghim phân bit
5
;
6
;
7
; ....
2022
13m
.
Vy có tt c:
2022 5 1 1 2017
giá tr ca
m
tha mãn bài toán.
Câu 47: Cho tam giác nhn
ABC
ni tiếp
O
3AC
. K tiếp tuyến
xAy
vi
O
. T
C
k
//CM xy
M AB
. Khẳng định nào sau đâu đúng?
A.
.9AM AB
. B.
.6AM AB
. C.
. 18AM AB
. D.
. 12AM AB
.
Li gii
//xy CM
nên
xAM AMC
(hai góc so le trong)
1
sđ
2
xAM ACB AB
, suy ra
ACB AMC
Xét
ACB
AMC
có:
BAC
chung;
ACB AMC
(cmt)
Suy ra
ACB AMC
(g.g)
Do đó:
22
. . 3 9
AB AC
AC AB AM AB AM
AC AM
.
Câu 48: Để phương trình
2 2 2
2 1 2 2 0x n x n m m n
( vi
,mn
tham s) nghim thì
giá tr ca
.P m n
bng
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
4
.
Li gii
Xét phương trình
2 2 2
2 1 2 2 0x n x m m m n
y
x
C
O
A
B
3
M
Trang 19
2
22
1 2 2n n m m n


2 2 2
2 1 4 2n n n mn m n
2 2 2
2 1 2n n m mn n
22
1n m n
Để phương trình có nghiệm kép thì
0

22
10n m n
10
0
n
mn


1
1
n
mn
Vy
1. 1 1P mn
.
Câu 49: Cho ba s thực dương
,,abc
tha mãn
2 3 28a b c
. Giá tr nh nht ca biu thc
75 9 4
2
A a b c
a b c
A.
29
. B.
26
. C.
28
. D.
27
.
Li gii
Ta có
75 9 4 3 75 9 4 3
2 4 2 2 4 4 2 4
a b c a b c
A a b c
a b c a b c
75 9 4 3 75 9 4 1
. 2 3
2 4 2 2 4 4
a b c
A a b c a b c
a b c a b c
Áp dụng BĐT cosi cho các cặp s dương ta được:
3 75 3 75
2. . 15
44
aa
aa
;
99
2. . 3
2 2 2 2
bb
bb
;
44
2 . 2
44
cc
cc
Suy ra
3 75 9 4
15 3 2 20
4 2 2 4
a b c
a b c
Du
""
xy ra khi
, , 0; 2 3 28
3 75
10
4
3
9
4
22
4
4
a b c a b c
a
a
a
b
b
c
b
c
c




(1)
Li có
2 3 28a b c
nên
11
. 2 3 .28 7
44
a b c
Du
""
xy ra khi
2 3 28a b c
(2)
T (1) và (2) suy ra
20 7 27AA
. Du
""
xy ra khi
10; 3; 4.a b c
Vy GTNN ca
A
bng
27
khi
10; 3; 4.a b c
Câu 50: Cho Parabol
2
:P y x
đường thng
:d y x m
. Điều kin ca
m
để
d
ct
P
ti
hai điểm phân bit nm v hai phía ca trc tung là
Trang 20
A.
1m
. B.
0m
. C.
1m
. D.
0m
.
Li gii
Hoành độ giao đim ca Parabol
2
:P y x
đường thng
:d y x m
nghim ca
phương trình:
2
x x m
, hay
2
0x x m
1
.
Để để
d
ct
P
tại hai điểm phân bit nm v hai phía ca trc tung thì phương trình
1
cn có hai nghim
12
;xx
trái du
1. 0 0 0m m m
.
---------------------------49Hết49--------------------------------
| 1/20

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HƯNG YÊN
NĂM HỌC: 2023 – 2024 Môn: TOÁN Mã đề 110
Khoá thi ngày: 03 tháng 6 năm 2023
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1:
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào trong tam giác đó?
A. Ba đường trung tuyến.
B. Ba đường cao.
C. Ba đường phân giác.
D. Ba đường trung trực. Câu 2:
Cho đường tròn tâm O;4cm và đường thẳng a không có điểm chung với đường tròn. Gọi
h là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. h  4 cm .
B. h  6 cm .
C. h  4 cm . D. h  4 cm . Câu 3:
Hàm số y ax b a  0 nghịch biến trên khi
A. b  0 .
B. a  0 .
C. b  0. D. a  0 . Câu 4:
Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. sin50  cot40 .
B. sin50  cos40 .
C. sin50  cos50 .
D. sin50  tan 40. Câu 5:
Cho đường tròn O; R và O;r thoả mãn R r đồng thời R r OO  R r . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hai đường tròn đó đựng nhau.
B. Hai đường tròn đó cắt nhau.
C. Hai đường tròn đó tiếp xúc ngoài.
D. Hai đường tròn đó tiếp xúc trong. Câu 6:
Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy r và đường sinh l là 1 1
A.rl .
B.rl .
C. 2rl . D. 2  r l . 2 3 Câu 7: Giá trị của 3 27  bằng A. 3  . B. 9  C. 3 . D. 9 . Câu 8:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai? A. 2
AB BH BC . B. 2
AC BC HC . 1 1 1 C.   . D. 2
AH BH CH . 2 2 2 AB AC AH Câu 9:
Phương trình x  5y  7
 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm? A. 0  ;1 . B.  1  ;2 . C. 3; 2 . D. 2; 4 .
Câu 10: Điều kiện xác định của biểu thức x 10 là A. x  10  . B. x  10  . C. x  10  . D. x  10  .
7x  3y  11
Câu 11: Cho hệ phương trình  có nghiệm  ;
x y . Tổng x y bằng
4x y  9 Trang 1 A. 2 . B. 3  . C. 3 . D. 2  .
x y  1 Câu 12: Hệ phương trình  có bao nhiêu nghiệm? x y  1
A. Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm.
C. Một nghiệm. D. Hai nghiệm.
Câu 13: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? 2 A. y x .
B. y  1 2x . C. y  . D. 2 y  2x . x
Câu 14: Tứ giác nào sau đây nội tiếp đường tròn? A. Hình thoi.
B. Hình bình hành. C. Hình thang. D. Hình chữ nhật.
Câu 15: Cho đường tròn tâm O có hai dây AB,CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm O
đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A. 2 2
AB CD .
B. AB CD .
C. AB CD .
D. AB CD .
Câu 16: Hàm số nào sau đây đồng biến khi x  0 ?
A. y  x  3 . B. 2 y  2x . C. 2 y  3  x . D. 2 y  x .
Câu 17: Giá trị của x thỏa mãn x  2 là A. x  2 . B. x  4 . C. x  4  . D. x  2 .
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại B . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB B . C tan A.
B. BC A . B tan A.
C. BC A . C tan A .
D. AB A . C tan A.
Câu 19: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. 2
x x 1  0 .
B. x x 1  0 . C. 4 2
x  2x  4  0 . D. 2 x  2023  0 .
Câu 20: Diện tích của mặt cầu có bán kính r  2cm bằng 32 A. 4 2 cm . B. 8 2 cm . C. 16 2 cm . D.  2 cm . 2
Câu 21: Cho đường tròn tâm O bán kính 4 cm và một điểm A cách O là 5 cm . Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn ( B là tiếp điểm). Khi đó độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu?
A. AB  9 cm . B. AB  21 cm . C. AB  3cm . D. AB  41 cm .
Câu 22: Cung AB của một đường tròn bán kính 6 cm có độ dài 2 cm . Số đo cung AB đó bằng A. 60 . B. 30 . C. 45. D. 90 .
Câu 23: Cho hàm số y  2
x m  3. Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đi qua điểm A2;5 là A. m  6. B. m  4 . C. m  9 . D. m  2  .
Câu 24: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  2x 1 và y x  2 là A.  3  ;  1 . B.  1  ;2 . C. 1; 2 . D. 3;5 .
Câu 25: Gọi x ; x là nghiệm của phương trình 2
x  6x 1  0 . Tích x x bằng 1 2 1 2 A. 1. B. 2 . C. - 6 . D. - 1. Trang 2
Câu 26: Góc tạo bởi đường thẳng d  : y  3x  2023 với trục Ox A. 60 . B. 30 . C. 120 . D. 45.
Câu 27: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH HB  2 cm ; BC  8 cm . Độ dài cạnh AB bằng A. 4 2 cm . B. 4cm . C. 4 3 cm . D. 6cm.
Câu 28: Rút gọn biểu thức 2 2
a  6a  9  a  6a  9 với 3
  a  3 ta được kết quả bằng A. 6 . B. 18 . C. a . D. 2a .
Câu 29: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH  4 cm ; HC  8 cm . Độ dài cạnh BC bằng A. 10 cm . B. 10 2 cm . C. 10 3 cm . D. 8 cm .
Câu 30: Phương trình 2
x  4x  4m  8  0 (với m là tham số) có nghiệm bằng 2 . Khi đó m bằng A. 1. B. 1. C. 3 . D. 3  .
Câu 31: Cho AB là dây cung của đường tròn O;13cm và khoảng cách từ tâm O đến dây cung AB
bằng 5cm . Độ dài dây cung AB bằng A. 5cm . B. 24cm . C. 13cm . D. 12cm .
Câu 32: Parabol dưới đây là đồ thị của hàm số nào? y -1 1 x O -1 -2 A. 2
y  x . B. 2
y x . C. 2 y  2  x . D. 2 y  2x .
Câu 33: Hai đường tròn O;6cm và O;5cm, với OO 11cm có số tiếp tuyến chung là A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Câu 34: Hai số có tổng S  6 và tích P  5
 là nghiệm của phương trình nào dưới đây? A. 2
x - 6x + 5 = 0 . B. 2
x - 5x + 6 = 0 . C. 2
x - 5x - 6 = 0 . D. 2
x - 6x - 5 = 0 .
Câu 35: Biết 3  2 2 1  a b 2 với ( a, b là các số nguyên). Khi đó a b bằng A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 36: Cho hai đường thẳng d : y x  2 và d : y  2m m x m m . Số giá trị của tham số 2   2  2 1 
m để d và d song song với nhau là 2  1  A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Câu 37: Số giá trị nguyên của a để 3 a 12 a  6a 8  a  5  9 là A. 65. B. 63. C. 64 . D. 1. Trang 3
Câu 38: Cho hình vuông có cạnh 6 cm nội tiếp đường tròn O . Diện tích hình tròn O bằng A. 2 12 cm . B. 2 9 cm . C. 2 36 cm . D. 2 18 cm . 3
x y  2m 16
Câu 39: Cho hệ phương trình 
có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hệ
x y  2m  4
phương trình có nghiệm  ;
x y sao cho x  0 , y  0 ? A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Câu 40: Cho đường tròn O có góc nội tiếp BAC bằng 100 ( B C thuộc đường tròn). Số đo của góc BOC bằng A. 100 . B. 260 . C. 160 . D. 200 .
Câu 41: Một cột đèn vuông góc với mặt đất có bóng trên đó dài 8,5 m . Các tia nắng tạo với mặt đất
một góc bằng 43. Chiều cao của cột đèn là (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A. 6,22 m . B. 5,80 m . C. 7,93 m . D. 9,12 m .
Câu 42: Cho đường tròn O; 20cm và hai bán kính O ,
A OB vuông góc với nhau tại O . Một dây MN
cắt hai bán kính O ,
A OB lần lượt tại E, F sao cho ME EF FN . Độ dài dây MN (Kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A. 37, 96cm . B. 37, 95cm . C. 37, 93cm . D. 37, 94cm .
Câu 43: Để ba đường thẳng d : y  6  5 ; x d
: y m  3 x  ; m d
: y  3x  2 đồng quy thì giá trị 1   2    3
của tham số m bằng A. m  2  .
B. m  3 . C. m  3  . D. m  2 .
Câu 44: Cho hai đường tròn (O ; 2 cm) 
và (O ; 6 cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A , vẽ tiếp tuyến chung
ngoài BC của hai đường tròn ( B,C là tiếp điểm). Chu vi phần hình phẳng giới hạn bởi tiếp
tuyến chung BC và hai đường tròn trên là (Tham khảo hình vẽ) 8 10 10
A. 3  4 3 cm .
B.   4 3 cm . C.
  4 3 cm. D.   2 3 cm. 3 3 3
Câu 45: Một chiếc ca-nô chạy trên sông xuôi dòng 108km và ngược dòng 63km thì hết 7 giờ. Một lần
khác cũng trong 7 giờ, ca-nô xuôi dòng 81km và ngược dòng 84km (Biết vận tốc ca-nô và
vận
tốc dòng nước không đổi). Vận tốc dòng nước là A. 4km/h . B. 3km/h . C. 2km/h . D. 2,5km/h .
Câu 46: Cho phưong trình 3
x   m   2 2
1 x  3m  4 x m 12  0 ( m là tham số). Hỏi có bao nhiêu
giá trị nguyên dương bé hơn 2023 của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt? Trang 4 A. 2018 . B. 2017 . C. 2022 . D. 2021.
Câu 47: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp O có AC  3. Kẻ tiếp tuyến xAy với O . Từ C kẻ
CM // xy M AB . Khẳng định nào sau đâu đúng?
A. AM.AB  9 .
B. AM.AB  6 .
C. AM.AB 18.
D. AM.AB 12 .
Câu 48: Để phương trình 2
x  n   x n  m 2 2 2 1 2 2
m n  0 ( với ,
m n là tham số) có nghiệm thì giá trị của P  . m n bằng A. 4  . B. 2 . C. 1. D. 4 .
Câu 49: Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn a  2b  3c  28 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 75 9 4
A a b c    là a 2b c A. 29 . B. 26 . C. 28 . D. 27 .
Câu 50: Cho Parabol P 2
: y x và đường thẳng d  : y x m . Điều kiện của m để d  cắt P tại
hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung là A. m  1  .
B. m  0. C. m  1  . D. m  0 .
-------------------------------49Hết49----------------------------------- Trang 5 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1:
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào trong tam giác đó?
A. Ba đường trung tuyến.
B. Ba đường cao.
C. Ba đường phân giác.
D. Ba đường trung trực. Lời giải
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác. Câu 2:
Cho đường tròn tâm O;4cm và đường thẳng a không có điểm chung với đường tròn. Gọi
h là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. h  4 cm .
B. h  6 cm .
C. h  4 cm . D. h  4 cm . Lời giải
Đường thẳng a không có điểm chung với đường tròn O;4cm nên khoảng cách từ tâm O tới
đường thẳng a lớn hơn bán kính Suy ra: h  4 cm . Câu 3:
Hàm số y ax b a  0 nghịch biến trên khi
A. b  0 .
B. a  0 .
C. b  0. D. a  0 . Lời giải
Hàm số y ax b a  0 nghịch biến trên khi a  0 . Câu 4:
Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. sin50  cot40 .
B. sin50  cos40 .
C. sin50  cos50 .
D. sin50  tan 40. Lời giải
Ta có: 50  40  90 nên sin50  cos40 . Câu 5:
Cho đường tròn O; R và O;r thoả mãn R r đồng thời R r OO  R r . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hai đường tròn đó đựng nhau.
B. Hai đường tròn đó cắt nhau.
C. Hai đường tròn đó tiếp xúc ngoài.
D. Hai đường tròn đó tiếp xúc trong. Lời giải
Đường tròn O; R và O;r thoả mãn R r đồng thời R r OO  R r nên hai đường tròn đó cắt nhau. Câu 6:
Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy r và đường sinh l là 1 1
A.rl .
B.rl .
C. 2rl . D. 2  r l . 2 3 Lời giải Trang 6
Hình nón có bán kính đáy r và đường sinh l thì có diện tích xung quanh là: S  rl . xq Câu 7: Giá trị của 3 27  bằng A. 3  . B. 9  C. 3 . D. 9 . Lời giải Ta có    3 3 3 27 3  3  . Câu 8:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai? A. 2
AB BH BC . B. 2
AC BC HC . 1 1 1 C.   . D. 2
AH BH CH . 2 2 2 AB AC AH Lời giải A B H C 1 1 1
Trong tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , hệ thức sai là   . 2 2 2 AB AC AH Câu 9:
Phương trình x  5y  7
 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm? A. 0  ;1 . B.  1  ;2 . C. 3; 2 . D. 2; 4 . Lời giải
Phương trình x  5y  7
 là phương trình bậc nhất hai ẩn, để xác định nghiệm thì ta thế từng
cặp nghiệm của 4 phương án vào phương trình. Ta có 3 5.2  7
 nên 3;2 là nghiệm của phương trình.
Câu 10: Điều kiện xác định của biểu thức x 10 là A. x  10  . B. x  10  . C. x  10  . D. x  10  . Lời giải
Điều kiện xác định của biểu thức x 10 là x 10  0  x  1  0 .
7x  3y  11
Câu 11: Cho hệ phương trình  có nghiệm  ;
x y . Tổng x y bằng
4x y  9 A. 2 . B. 3  . C. 3 . D. 2  . Lời giải Trang 7
7x  3y  11
7x  3y  11 19  x  38 x  2 x  2         
4x y  9 12
x  3y  27
4x y  9 4.2  y  9  y  1
Tổng x y  2 1  3 .
x y  1
Câu 12: Hệ phương trình  có bao nhiêu nghiệm? x y  1
A. Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm.
C. Một nghiệm. D. Hai nghiệm. Lời giải
x y  1 x y  1 Ta có:    x y  1 x y  1 1 1 1 Vì 
 nên hệ phương trình có vô số nghiệm. 1 1 1
Câu 13: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? 2 A. y x .
B. y  1 2x . C. y  . D. 2 y  2x . x Lời giải
Hàm số bậc nhất có dạng y ax b a  0 nên y  1 2x là hàm số bậc nhất.
Câu 14: Tứ giác nào sau đây nội tiếp đường tròn? A. Hình thoi. B. Hình bình hành. C. Hình thang. D. Hình chữ nhật. Lời giải
Hình chữ nhật có tổng hai góc đối bằng 180 nên hình chữ nhật nội tiếp đường tròn.
Câu 15: Cho đường tròn tâm O có hai dây AB,CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm O
đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A. 2 2
AB CD .
B. AB CD .
C. AB CD .
D. AB CD . Lời giải
Trong đường tròn tâm O , hai dây AB,CD cách đều tâm thì bằng nhau nên AB CD .
Câu 16: Hàm số nào sau đây đồng biến khi x  0 ?
A. y  x  3 . B. 2 y  2x . C. 2 y  3  x . D. 2 y  x . Lời giải Hàm số 2
y ax a  0 có a  0 thì hàm số đồng biến khi x  0 Nên hàm số 2
y  2x đồng biến khi x  0 .
Câu 17: Giá trị của x thỏa mãn x  2 là A. x  2 . B. x  4 . C. x  4  . D. x  2 . Lời giảix  2 
x  4  x  4 Trang 8
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại B . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB B . C tan A.
B. BC A . B tan A.
C. BC A .
C tan A .
D. AB A . C tan A. Lời giải
Tam giác ABC vuông tại B nên BC A . B tan A.
Câu 19: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. 2
x x 1  0 .
B. x x 1  0 . C. 4 2
x  2x  4  0 . D. 2 x  2023  0 . Lời giải
Phương trình bậc hai một có dạng 2
ax bx c  0 với a  0 nên phương trình 2 x  2023  0 là
phương trình bậc hai một ẩn.
Câu 20: Diện tích của mặt cầu có bán kính r  2cm bằng 32 A. 2 4 cm 2 cm . B. 2 8 cm . C. 2 16 cm . D. 2  cm . 2 Lời giải Diện tích mặt cầu là: 2 2
S   R S      2 4 4 2 16 cm  .
Câu 21: Cho đường tròn tâm O bán kính 4 cm và một điểm A cách O là 5 cm . Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn ( B là tiếp điểm). Khi đó độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu?
A. AB  9 cm . B. AB  21 cm . C. AB  3cm . D. AB  41 cm . Lời giải A B 4 5 O
AB là tiếp tuyến và B là tiếp điểm nên OB R  4cm và AB OB tại B
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABO vuông tại B ta được: 2 2 2 2
AB OA OB  5  4  3cm Vậy AB  3cm .
Câu 22: Cung AB của một đường tròn bán kính 6 cm có độ dài 2 cm . Số đo cung AB đó bằng A. 60 . B. 30 . C. 45. D. 90 . Trang 9 Lời giải . . R n l.180 2 .180
Áp dụng công thức tính độ dài cung tròn: l   n    60 180 .R  . .6
Câu 23: Cho hàm số y  2
x m  3. Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đi qua điểm A2;5 là A. m  6. B. m  4 . C. m  9 . D. m  2  . Lời giải
Đồ thị hàm số y  2
x m  3 đi qua điểm A2;5  x  2; y  5 thay vào hàm số 5  2
 .2 m3  5  4
  m3  m  6 .
Câu 24: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  2x 1 và y x  2 là A.  3  ;  1 . B.  1  ;2 . C. 1; 2 . D. 3;5 . Lời giải
Hoành độ giao điểm của hàm số y  2x 1 và y x  2 là nghiệm của phương trình
2x 1  x  2
 2x x  21  x  3
Thay x  3 vào y  2x 1 ta được: y  2.3 1  y  5
Vậy tọa độ giao điểm của y  2x 1 và y x  2 là 3;5 .
Câu 25: Gọi x ; x là nghiệm của phương trình 2
x + 6x - 1= 0 . Tích x x bằng 1 2 1 2 A. 1. B. 2 . C. - 6 . D. - 1. Lời giải Phương trình 2
x + 6x - 1= 0 có hai nghiệm phân biệt x ; x ac  1.  1  1   0 1 2
Theo định lí Viet ta có x x  1  . 1 2
Câu 26: Góc tạo bởi đường thẳng d  : y  3x  2023 với trục Ox A. 60 . B. 30 . C. 120 . D. 45. Lời giải
Ta có d  : y  3x  2023 có hệ số góc a  3  0 nên tan  3    60 .
Câu 27: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH HB  2 cm ; BC  8 cm . Độ dài cạnh AB bằng A. 4 2 cm . B. 4cm . C. 4 3 cm . D. 6cm. Lời giải Trang 10 A B H C
Vì tam giác ABC vuông tại A đường cao AH nên ta có 2
AB BH.BC  2.8  16 Suy ra AB  4 cm .
Câu 28: Rút gọn biểu thức 2 2
a  6a  9  a  6a  9 với 3
  a  3 ta được kết qủa bằng A. 6 . B. 18 . C. a . D. 2a . Lời giải 2 2
Ta có: a  3  a  3  a  3  a  3 a  3  0 Với 3
  a  3 thì 
a  3  a  3  a  3 3 a  6 . a  3  0
Câu 29: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH  4 cm ; HC  8cm . Độ dài cạnh BC bằng A. 10 cm . B. 10 2 cm . C. 10 3 cm . D. 8 cm . Lời giải A B H C
Vì tam giác ABC vuông tại A đường cao AH nên ta có: 2 2 AH 4 2
AH BH.CH BH    2 cm CH 8
Suy ra BC BH HC  2 8 10 cm
Câu 30: Phương trình 2
x  4x  4m  8  0 ( với m là tham số) có nghiệm bằng 2 . Khi đó m bằng A. 1. B. 1. C. 3 . D. 3  . Lời giải Phương trình 2
x  4x  4m  8  0 có nghiệm bằng 2 nên: 2
2  4.2  4m  8  0  4  4m  0  m  1  .
Câu 31: Cho AB là dây cung của đường tròn O;13cm và khoảng cách từ tâm O đến dây cung AB
bằng 5cm . Độ dài dây cung AB bằng A. 5cm . B. 24cm . C. 13cm . D. 12cm . Lời giải Trang 11 A H B O Ta có: 2 2 2 2 AH = OA - OH =
13 - 5 = 12  AB  2AH  2.12  24cm
Câu 32: Parabol dưới đây là đồ thị của hàm số nào? y -1 1 x O -1 -2 A. 2
y  x . B. 2
y x . C. 2 y  2  x . D. 2 y  2x . Lời giải
Gọi parabol cần tìm có dạng 2
y ax a  0.
Vì parabol đi qua A1; 2 . Thay x 1; y  2
 vào phương trình Parabol ta được 2 2   .1 aa  2
 . Vậy Parabol cần tìm có dạng 2 y  2  x .
Câu 33: Hai đường tròn O;6cm và O ;5cm , với OO 11cm có số tiếp tuyến chung là A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 . Lời giải
OO  R r  6cm  5cm 11cm .
Hai đường tròn trên tiếp xúc ngoài nên số tiếp tuyến chung là 3 .
Câu 34: Hai số có tổng S  6 và tích P  5
 là nghiệm của phương trình nào dưới đây? A. 2
x - 6x + 5 = 0 . B. 2
x - 5x + 6 = 0 . C. 2
x - 5x - 6 = 0 . D. 2
x - 6x - 5 = 0 . Lời giải
Hai số có tổng S  6 và tích P  5
 là nghiệm của phương trình 2
x Sx P  0 hay 2
x - 6x - 5 = 0
Câu 35: Biết 3  2 2 1  a b 2 với ( a, b là các số nguyên). Khi đó a b bằng A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 . Lời giải      2 3 2 2 1 2 1
1  2 1 1  2 11  2  0 1 2 Trang 12
Suy ra a  0;b  1  a b  1 .
Câu 36: Cho hai đường thẳng d : y x  2 và d : y  2m m x m m . Số giá trị của tham số 2   2  2 1 
m để d và d song song với nhau là 2  1  A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 . Lời giải
Để hai đường thẳng song song thì m 1 2 2                 a a 2m m 1 2m m 1 0 m  12m 1 0  1           m   2 2 b   b
m m  2
m m  2  0   m   1m 2  0  2 
m 1;m  2  1 Vậy m  
thì hai đường thẳng trên song song. Số giá trị của m là 1. 2
Câu 37: Số giá trị nguyên của a để 3 a 12 a  6a 8  a  5  9 là A. 65. B. 63. C. 64 . D. 1. Lời giải
3 a 12 a  6a  8  a  5  9 . ĐKXĐ: a  0 Ta có: a
a a   a a a
a    a  3 12 6 8 6 12 8 2
Do đó: a   a a   a     a  3 3 3 12 6 8 5 9 2  a  5  9
a  2  a  5  9  2 a 16  a  8  0  a  64
Do a là số nguyên nên a 0;1;2;...;6  3 .
Vậy có 64 giá trị của a .
Câu 38: Cho hình vuông có cạnh 6 cm nội tiếp đường tròn O . Diện tích hình tròn O bằng A. 2 12 cm . B. 2 9 cm . C. 2 36 cm . D. 2 18 cm . Lời giải A B O 6 cm D C
Xét hình vuông ABCD
Theo định lý pytago ta có: 2 2 2 2
AC CD AD  6  6  6 2  m c  Trang 13 AC 6 2
AC là đường kính của đường tròn O nên R    3 2 cm 2 2 2
Vậy diện tích hình tròn O là: 2
S  .R  .3 2 18  2 cm  3
x y  2m 16
Câu 39: Cho hệ phương trình 
có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hệ
x y  2m  4
phương trình có nghiệm  ;
x y sao cho x  0 , y  0 ? A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 . Lời giải 3
x y  2m 16
4x  4m  20 x m  5 Ta có:     
x y  2m  4
x y  2m  4 y m 1
Hệ phương trình có nghiệm  x; y sao cho x  0 , y  0 nên ta có:
x m  5  0 m  5     1   m  5
y m 1  0 m  1 
m nên m  0;1;2;3;4;  5
Câu 40: Cho đường tròn O có góc nội tiếp BAC bằng 100 ( B C thuộc đường tròn). Số đo của góc BOC bằng A. 100 . B. 260 . C. 160 . D. 200 . Lời giải A B 100° O C m
Ta có: BAC  100  sđBmC  200  sđBAC  360  200  160  BOC  160 .
Câu 41: Một cột đèn vuông góc với mặt đất có bóng trên đó dài 8,5 m . Các tia nắng tạo với mặt đất
một góc bằng 43. Chiều cao của cột đèn là (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A. 6,22 m . B. 5,80 m . C. 7,93 m . D. 9,12 m . Lời giải Trang 14 B 43° A 8,5 m C Xét AB
CA  90 theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: AB A .
C tan C AB  8,5.tan 43  7,93m .
Câu 42: Cho đường tròn  ;
O 20cm và hai bán kính O ,
A OB vuông góc với nhau tại O . Một dây MN
cắt hao bán kính O ,
A OB lần lượt tại E, F sao cho ME EF FN . Độ dài dây MN (Kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A. 37,96cm . B. 37, 95cm . C. 37, 93cm . D. 37,94cm . Lời giải A B E H F M N O
Kẻ OH vuông góc với MN HM HN
Lại có ME EF FN HE HF Xét F
OE vuông tại O có đường cao OH đồng thời là đường trung tuyến nên FOE vuông
cân tại O EFO  45 Do đó OHF
vuông cân tại H OH HF HE
Đặt OH HF HE xcm, x  0
Ta có: ME FE HN  2x HN  3x Xét OHN
vuông tại H , áp dụng định lí Py-ta-go có 2 2 2
OH HN ON 2 2 2
x  9x  20 2  10x  400 2
x  40  x  2 10 cm , do x  0
Vậy MN  2HN  6x  12 10  37, 95cm. Trang 15
Câu 43: Để ba đường thẳng d : y  6  5 ; x d
: y m  3 x  ; m d
: y  3x  2 đồng quy thì giá trị 1   2    3
của tham số m bằng A. m  2  .
B. m  3 . C. m  3  . D. m  2 . Lời giải
Tọa độ giao điểm của đường thẳng d và d là nghiệm của hệ phương trình sau: 3  1 
y  6  5x
6  5x  3x  2 x 1     
y  3x  2
y  3x  2 y 1
Để ba đường thẳng d : y  6 5 ; x d
: y m  3 x  ; m d
: y  3x  2 đồng quy thì tọa độ 1   2    3
giao điểm của đường thẳng d và d thỏa mãn phương trình đường thẳng d 2  3  1 
Thay x  1, y  1 vào phương trình d ta được 1  m  31 m  1  m  3  m m  2 2 
Vậy với m  2 thỏa mãn điều kiện bài.
Câu 44: Cho hai đường tròn O;2cm 
và O ;6cm tiếp xúc ngoài nhau tại A , vẽ tiếp tuyến chung
ngoài BC của hai đường tròn ( B,C là tiếp điểm). Chu vi phần hình phẳng giới hạn bởi tiếp
tuyến chung BC và hai đường tròn trên là (Tham khảo hình vẽ) 8 10 10
A. 3  4 3 cm .
B.   4 3 cm . C.
  4 3 cm. D.   2 3 cm. 3 3 3 Lời giải Kẻ OD O C
  Tứ giác OBCD là hình chữ nhật 2 2
Suy ra : BC OD  6  2  6  2  4 3 cm Trang 16 O D  4 1 Xét ODO
 vuông tại D , ta có: sin DOO    OO 8 2  DOO  30 ;  OO D
  60  BOO 120  sđ AC  60 ;  sđ AB 120 .
Chu vi phần hình phẳng giới hạn bởi tiếp tuyến chung BC và hai đường tròn trên là . . R n .R .n .2.120 .6.60 10 l
l BC    BC    4 3    4 3 cm . AB AC 180 180 180 180 3
Câu 45: Một chiếc ca-nô chạy trên sông xuôi dòng 108km và ngược dòng 63km thì hết 7 giờ. Một lần
khác cũng trong 7 giờ, ca-nô xuôi dòng 81km và ngược dòng 84km (Biết vận tốc ca-nô và vận
tốc dòng nước không đổi). Vận tốc dòng nước là A. 4 km/h . B. 3km/h . C. 2 km/h . D. 2,5km/h . Lời giải
Gọi vận tốc thực của ca-nô là x km/h , vận tốc của dòng nước là y km/h , x y  0 . 108 63
Thời gian ca-nô xuôi dòng 108km và ngược dòng 63km lần lượt là ; (giờ)
x y x y 81 84
Thời gian ca-nô xuôi dòng 81km và ngược dòng 84km lần lượt là ; (giờ)
x y x y  108 63   7
x y x y
Theo bài ta có hệ phương trình: I  81 84    7
x y x y 3.108 3.63  324 189  81 84  1 1   21   21   7     
   x y x y
x y x y
x y x yx y 27 I         4.81 4.84 324 336 147 1 1  28  28  7       
 x y x y
x y x y  x y
 x y 21
x y  27 x  24 Suy ra   
(thỏa mãn). Vậy vận tốc dòng nước là 3km/h .
x y  21  y  3
Câu 46: Cho phưong trình 3
x   m   2 2
1 x  3m  4 x m 12  0 ( m là tham số). Hỏi có bao nhiêu
giá trị nguyên dương bé hơn 2023 của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt? A. 2018 . B. 2017 . C. 2022 . D. 2021. Lời giải 3
x   m   2 2
1 x  3m  4 x m 12  0   1 Vì 1 2m  
1  3m  4  m 12  0 nên phương trình  
1 có một nghiệm x 1. Chia 3
x   m   2 2
1 x  3m  4 x m 12  0 cho x 1 ta được 2
x  2mx m 12 Trang 17
Như vậy phương trình  
1 được viết thành:  x   1  2
x  2mx m 12  0 x 1  0 x 1     2
x  2mx m 12  0 2
x  2mx m 12  0  2 Để phương trình  
1 cho có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình 2 cần có hai nghiệm phân biệt khác 1. 2   0
m m 12  0 
 m  3m  4  0       2 1   2 .
m 1 m 12  0 13   m  0 m  3 1
Ta có m  3m  4  0  m  3  hoặc m  4
Số giá trị nguyên dương bé hơn 2023 của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt là 5 ; 6 ;
7 ; .... 2022 và m  13.
Vậy có tất cả: 2022  5 11  2017 giá trị của m thỏa mãn bài toán.
Câu 47: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp O có AC  3. Kẻ tiếp tuyến xAy với O . Từ C kẻ
CM // xy M AB. Khẳng định nào sau đâu đúng?
A. AM.AB  9 .
B. AM.AB  6 .
C. AM.AB 18.
D. AM.AB 12 . Lời giải x A y 3 B O M C
xy // CM nên xAM AMC (hai góc so le trong) 1
xAM ACB
AB , suy ra ACB AMC 2 Xét ACBA
MC có: BAC chung; ACB AMC (cmt) Suy ra ACBAMC (g.g) Do đó: AB AC 2 2   AC A . B AM A .
B AM  3  9 . AC AM
Câu 48: Để phương trình 2
x  n   x n  m 2 2 2 1 2 2
m n  0 ( với ,
m n là tham số) có nghiệm thì giá trị của P  . m n bằng A. 4  . B. 2 . C. 1. D. 4 . Lời giải Xét phương trình 2
x  n   x m  m 2 2 2 1 2 2
m n  0 có Trang 18
  n  2   n  m 2 2 1 2 2  m n    2 2 2  2 2
n  2n 1 4n  2mn m n  2
n n     2 2 2 1
m  2mn n  n  
1  m n
Để phương trình có nghiệm kép thì    0 n 1  0 n  1
 n  2 mn2 1  0     m n  0
m  n  1
Vậy P mn  1.  1  1  .
Câu 49: Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a  2b  3c  28 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 75 9 4
A a b c    là a 2b c A. 29 . B. 26 . C. 28 . D. 27 . Lời giải 75 9 4
 3a 75   b 9   c 4   a b 3c
Ta có A a b c                     a 2b c  4 a   2 2b   4 c   4 2 4  75 9 4
 3a 75   b 9   c 4  1
A a b c           .      
a  2b  3ca 2b c  4 a   2 2b   4 c  4
Áp dụng BĐT cosi cho các cặp số dương ta được: 3a 75 3a 75   b 9 b 9 c 4 c 4 2. . 15;   2. .  3;   2 .  2 4 a 4 a 2 2b 2 2b 4 c 4 c
 3a 75   b 9   c 4  Suy ra       15  3 2  20        4 a   2 2b   4 c
a,b,c  0; a  2b  3c  28 3a 75   a 10  4 a  
Dấu "  " xảy ra khi b 9  b   3 (1)    2 2b c  4   c 4  4 c 1 1
Lại có a  2b  3c  28 nên .a  2b  3c  .28  7 4 4
Dấu "  " xảy ra khi a  2b  3c  28 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A  20  7  A  27 . Dấu "  " xảy ra khi a  10;b  3; c  4.
Vậy GTNN của A bằng 27 khi a  10;b  3; c  4.
Câu 50: Cho Parabol P 2
: y x và đường thẳng d  : y x m . Điều kiện của m để d  cắt P tại
hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung là Trang 19 A. m  1  .
B. m  0. C. m  1  . D. m  0 . Lời giải
Hoành độ giao điểm của Parabol P 2
: y x và đường thẳng d  : y x m là nghiệm của phương trình: 2
x x m , hay 2
x x m  0   1 .
Để để d  cắt P tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung thì phương trình   1
cần có hai nghiệm x ; x trái dấu 1.m  0  m  0  m  0 . 1 2
---------------------------49Hết49-------------------------------- Trang 20