Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2023 tỉnh Bình Thuận môn Toán (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2023 tỉnh Bình Thuận môn Toán (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT, NĂM 2023 TỈNH BÌNH THUN
MÔN: TOÁN (chuyên Tin)
Bài 1. (2,0 điểm) Cho parabol
2
:P y x
và đường thng
:4d y mx
(
m
là tham s)
a) Chng minh
d
luôn ct
P
tại hai điểm phân bit vi mi
m
.
b) Gi
12
,xx
là hoành độ giao điểm ca
d
. Tìm giá tr ln nht ca biu thc
12
22
12
27xx
M
xx

.
Li gii.
a) Chng minh
d
luôn ct
P
tại hai điểm phân bit vi mi
m
.
Phương trình hoành độ giao điểm:
2
40x mx
(1). Do
. 4 0ac
nên phương trình (1) luôn có hai
nghim phân bit trái du vi mi
m
, do đó
d
luôn ct
P
tại hai điểm phân bit vi mi
m
.
b) Gi
12
,xx
là hoành độ giao điểm ca
d
. Tìm giá tr ln nht ca biu thc
12
22
12
27xx
M
xx

.
*Theo định lí Viet ta có:
1 2 1 2
;4x x m x x
.
*
2
2
1 2 1 2
2
2 2 2 2 2
12
1 2 1 2
2 7 2 7 1
2 7 2 1
1 0,
8 8 8
2
x x x x m
m m m
M M m
x x m m m
x x x x

Suy ra
1,Mm
, do đó giá trị ln nht ca
M
bng
1
khi
1m
.
Nhn xét: Ta có th tìm được giá tr nh nht ca
M
như sau:
2
2
22
8
1 16 64
0,
8
8 8 8 8
m
mm
Mm
mm


1
,
8
Mm
, do đó giá trị nh nht ca
M
bng
1
8
khi
8m 
.
Bài 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình
22
3 2 2 1x x x x x
.
b) Gii h phương trình:
22
1
4 4 1
xy
x y x y
.
Li gii
a) Giải phương trình
22
3 2 2 1x x x x x
.
*Điu kin:
2
0xx
, với điều kiện đó, phương trình viết li
22
3 2 1 0x x x x
*Đặt
2
t x x
, vi
0t
, phương trình trở thành:
2
1
3 2 1 0
1
()
3
t
tt
tl

.
* Vi
22
15
2
1 1 1 0
15
2
x
t x x x x
x


.
Vậy phương trình có hai nghiệm
15
2
x

15
2
x

.
Trang 2
b) Gii h phương trình:
22
1
4 4 1
xy
x y x y
.
Ta có:
2
2 2 2
2
1
1
2
11
4 4 1 2 0
2
1 4 4 1 1
1
x
yx
y
x y y x
x y x y x x
x
x x x x
y





.
Vy h phương trình đã cho có 2 nghiệm
;xy
1; 2 , 2;1
.
Cách 2:
Ta có:
2
22
1
11
4 4 1 2
4 2 1
xy
x y x y
x y x y xy
x y x y xy



. Suy ra
,xy
hai nghim ca
phương trình
2
1
20
2
t
tt
t

, vy h phương trình có hai nghiệm
;xy
1; 2
2;1
.
Li gii
Vi nhng giá tr nào ca
x
thì
PQ
?
*Vi
1x
ta có
22
3 4 1 2 1 1 2 1 1 1 1 2 1 1 1 1P Q x x x x x x x x
*Ta có
1
d
2 1 2 1
1 1 1
o,A A A
xx
xx

. Dấu đẳng thc xy khi
2 1 0
25
1 1 0
x
x
x
0 , 1P Q P Q x
, do đó
1x
thì
PQ
ch xy ra khi
PQ
25x
.
b) Tìm các s nguyên dương
,xy
để
,AB
đồng thi các s chính phương biết
2
1A x y
2
4.B y x
*
Vi
0xy
thì
2 2 2 2 2
1 1 2 1 ( 1)x A x y x x x x x
, do đó tn ti
,xy
để
2
1A x y
là s chính phương.
* Vi
2 2 2 2 2
0 4 4 4 4 ( 2)y x y B y x y y y y y
22
( 2)y B y
2
2
22
4
( 1) 1 4
B y x
B y y y x

23xy
, thay vào
2 2 2
1 (2 3) 1 4 11 10A x y y y y y
A
là s chính phương nên
2
0A k k
22
4 11 10k y y
22
4 11 10 0 (*)y y k
*Phương trình (*) ẩn
y
2
16 39k
Để A là s chính phương thì
là s chính phương, suy ra
2 2 2
, 0 16 39a a k a
4 4 39 1.39 3.13k a k a
. Do
40
44
ka
k a k a

nên ta có
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Cho hai biu thc
3 4 1 2P x x
3 2 1Q x x
1x
.
Vi nhng giá tr nào ca
x
thì
PQ
?
b) Tìm các s nguyên dương
,xy
để
,AB
đồng thi các s chính phương biết
2
1A x y
2
4.B y x
a) Cho hai biu thc
3 4 1 2P x x
3 2 1Q x x
1x
.
Trang 3
4 4 39k a k a
4 1 19
4 39 5
4 3 5
4 13 2
k a a
k a k
k a a
k a k













.
*Vi
5 1 0ky
(loi)
Vi
2 2 1k y x
Vy ch có mt cp s
1
2
x
y
tha mãn bài toán.
Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn
O
đường kính
BC
H
là một điểm nằm trên đoạn thẳng
BO
(
H
không trùng với hai điểm
B
O
). Qua
H
vẽ đường thẳng vuông góc với
BC
, cắt đường tròn
O
tại
A
D
. Gọi
M
là giao điểm của hai đường thẳng
AC
BD
,
N
là chân đường vuông góc kẻ từ
M
đến
BC
.
a) Chứng minh
ANM ACD
.
b) Chứng minh
2
21
BO OH
AB BH




.
c) Tiếp tuyến tại
B
của đường tròn
O
ct
AN
ti
E
. Chứng minh đường thng
EC
luôn đi qua trung
điểm
I
ca
AH
khi điểm
H
di động trên đoạn thng
BO
.
Li gii
a) Chứng minh
ANM ACD
.
*Ta có ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) , mặt khác nên tứ
giác
MNBA
ni tiếp, suy ra
ANM ABM ACD
(đpcm)
b) Chứng minh
2
21
BO OH
AB BH




.
* Ta có vuông tại A, nên: .
*
Suy ra
2
21
BO OH
AB BH




(đpcm)
0
90BAC
0
90BAM
0
90MNB
ABC
22
2
AB AB
BH
BC BO

2 2 2
2
2
AB BO AB
OH BO BH BO
BC BO
2
22
2
2
21
OH BO AB BO
BH AB AB



Trang 4
c) Tiếp tuyến tại
B
của đường tròn
O
ct
AN
ti
E
. Chứng minh đường thng
EC
luôn đi qua trung
điểm
I
ca
AH
khi điểm
H
di động trên đoạn thng
BO
.
* (đối đỉnh), mà ( tứ giác
DBAC
nội tiếp)
suy ra
* Do tứ giác
MNBA
nội tiếp nên ta có (2)
Tam giác
OAC
cân tại
O
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra ,
mà
90 90BAC NAO
. Vậy
NA
là tiếp tuyến của
O
.
* Ta có
EA EB
(tính chất tiếp tuyến) và
EAB EBA
.
Trong tam giác vuông
ABK
, ta có (cùng phụ với 2 góc bằng nhau) nên
KAE
cân tại
E
*Mặt khác
CI AI
AI KE
CE KE

;
CI HI
HI EB
CE BE

, suy ra
AI HI
KE BE
.
KE BE
nên suy ra
AI HI
, do đó
I
là trung điểm đoạn thẳng
AH
.
Bài 5. (1,0 điểm) Cho bàn c vua có
64
ô vuông như hình vẽ. Trong mi ô vuông ca bàn c ghi ngu
nhiên mt s nguyên dương nhỏ hơn
10
đồng thi hai s được ghi trong hai ô vuông có chung cnh
hoặc chung đỉnh là hai s nguyên t cùng nhau. Chng minh rng trên bàn c tn ti mt s xut hin ít
nht
11
ln.
Li gii
* Bàn c vua có kích thước
88
;
*Xét hình vuông kích thước
22
(gm bn hình vuông nh kích thước
11
), trong hình vuông này, mi
hình vuông
11
luôn có chung cnh hoặc chung đỉnh vi ba hình vuông còn li, nên trong 4 s nguyên
dương được viết trong bn hình vuông nh này ch có nhiu nht mt s chn (vì nếu có 2 s chn s mâu
thun vi gi thiết nguyên t cùng nhau) và cũng có nhiều nht mt s chia hết cho 3. Do đó trong bốn hình
vuông
11
này chc chn có ít nht hai s l không chia hết cho 3,
* Bàn c vua có kích thước
88
64:4 16
hình vuông
22
không giao nhau, nên có ít nht
2 16 32
MBN DBC
DBC DAC
(1)MBN DAC NMB BCA
NMB NAB
BCA OAC
NAB OAC OAC BAO NAB BAO BAC NAO
EAB EBA BKA EAK
AE KE EB KE
Trang 5
s l không chia hết cho 3.
*Trong 9 s nguyên dương nhỏ hơn 10 chỉ có 3 s l không chia hết cho 3 là
1,5,7
nên theo nguyên lí
Dirichlet tn ti mt trong ba s
1,5,7
xut hin ít nht
32
1 11
3




ln.
----HT---
| 1/5

Preview text:

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT, NĂM 2023 TỈNH BÌNH THUẬN
MÔN: TOÁN (chuyên Tin)
Bài 1. (2,0 điểm) Cho parabol P 2
: y x và đường thẳng d  : y mx  4 ( m là tham số)
a) Chứng minh d  luôn cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi m .
2  x x  7 1 2 
b) Gọi x , x là hoành độ giao điểm của d  và P . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  1 2 2 2 x  . x 1 2 Lời giải.
a) Chứng minh d  luôn cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi m .
Phương trình hoành độ giao điểm: 2
x mx  4  0 (1). Do . a c  4
  0 nên phương trình (1) luôn có hai
nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m , do đó d  luôn cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi m .
2  x x  7 1 2 
b) Gọi x , x là hoành độ giao điểm của d  và P . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  1 2 2 2 x  . x 1 2
*Theo định lí Viet ta có: x x  ; m x x  4  . 1 2 1 2
2 x x  7 2 x x  7 2m  7 m  2m 1 m 1 1 2   1 2  2 2 * M     M 1     0, m  2 2 x xx x 2 2 2 2  2x x m  8 m  8 m  8 1 2 1 2 1 2
Suy ra M  1, m
 , do đó giá trị lớn nhất của M bằng 1 khi m 1. 1 m 16m  64 m82 2
Nhận xét: Ta có thể tìm được giá trị nhỏ nhất của M như sau: M     m  8 8 0, 2 m  8 8 2 m  8 1  1 M   , m
 , do đó giá trị nhỏ nhất của M bằng  khi m  8  . 8 8
Bài 2. (2,0 điểm) a) Giải phương trình 2 2
3x  2x  2 x x 1 x . x y  1 
b) Giải hệ phương trình:  . 2 2
x y  4x  4y  1 Lời giải a) Giải phương trình 2 2
3x  2x  2 x x 1 x . *Điều kiện: 2
x x  0 , với điều kiện đó, phương trình viết lại  2 x x 2 3
 2 x x 1  0 t 1  *Đặt 2 t
x x , với t  0 , phương trình trở thành: 2
3t  2t 1  0  1  . t   (l)  3  1   5 x  2 * Với 2 2 t  1 
x x  1  x x 1  0   .  1   5 x   2 1 5 1   5
Vậy phương trình có hai nghiệm x  và x  . 2 2 Trang 1x y  1 
b) Giải hệ phương trình:  . 2 2
x y  4x  4y  1 x 1      y  1 x y 1   x
y  1 x y  2  Ta có:       . 2 2 2
x y  4x  4y  1                x
 1 x2 4x 4 1 x 2 1 x x 2 0 x  2   y 1  ;x y
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm là 1; 2  , 2   ;1 . Cách 2:     x y  1 x y 1   x y  1  Ta có:      . Suy ra ,
x y là hai nghiệm của 2 2
x y  4x  4y 1   x y
2  4x y2xy 1 xy  2  t 1 phương trình 2
t t  2  0  
, vậy hệ phương trình có hai nghiệm  ; x y là 1; 2   và  2  ;  1 .  t  2 
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Cho hai biểu thức P
x  3  4 x 1  2 và Q  3  x  2 x 1  x   1 .
Với những giá trị nào của x thì P Q ?
b) Tìm các số nguyên dương , x y để ,
A B đồng thời là các số chính phương biết 2
A x y 1 và 2
B y x  4. Lời giải
a) Cho hai biểu thức P
x  3  4 x 1  2 và Q  3  x  2 x 1  x   1 .
Với những giá trị nào của x thì P Q ? *Với x 1 ta có P Q x   x   x
x      x  2   x   2 3 4 1 2 1 1 2 1 1 1
1  2  x 1  x 1 1 1  2 x 1 2 x 1       2 x 1  0 *Ta có  do A  ,A A
  . Dấu đẳng thức xảy khi   2  x  5  x 1 1 x 1 1       x 1 1 0
P Q  0  P Q, x   1, do đó x
 1 thì P Q chỉ xảy ra khi P Q  2  x  5 .
b) Tìm các số nguyên dương , x y để ,
A B đồng thời là các số chính phương biết 2
A x y 1 và 2
B y x  4.               * Với x y 0 thì 2 2 2 2 2 x A x y 1 x x 1 x
2x 1 (x 1) , do đó tồn tại x, y để 2
A x y 1 là số chính phương. * Với 2 2 2 2 2
y x  0  y B y x  4  y y  4  y  4y  4  ( y  2) 2 2  2 2
y B  ( y  2) 2
By x4
B  ( y  1)   y   2 1
y x  4  x  2y  3, thay vào 2 2 2
A x y 1  (2 y  3)  y 1  4 y 11y 10 2
A là số chính phương nên A k k  0 2 2
k  4y 11y 10 2 2
 4y 11y 10  k  0 (*) *Phương trình (*) ẩn y có 2  16k  39 Để 2 2 2
A là số chính phương thì  là số chính phương, suy ra   a ,a  0  16k  39  a      4k a 0
4k a4k a  39  1.39  3.13. Do  nên ta có
4k a  4k a Trang 2
4k a 1 a 19         4k a 39 k 5
4k a4k a  39    . 4k a 3    a  5  
4k a 13 k  2
*Với k  5  y  1   0 (loại)
Với k  2  y  2  x  1 x 1
Vậy chỉ có một cặp số  thỏa mãn bài toán.  y  2
Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn O  đường kính BC H là một điểm nằm trên đoạn thẳng BO ( H
không trùng với hai điểm B O ). Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với BC , cắt đường tròn O  tại
AD . Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng AC BD , N là chân đường vuông góc kẻ từ M đến BC .
a) Chứng minh ANM ACD . 2  BO OH b) Chứng minh 2  1   .  AB BH
c) Tiếp tuyến tại B của đường tròn O  cắt AN tại E . Chứng minh đường thẳng EC luôn đi qua trung
điểm I của AH khi điểm H di động trên đoạn thẳng BO . Lời giải
a) Chứng minh ANM ACD . *Ta có 0
BAC  90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0
BAM  90 , mặt khác 0 MNB  90 nên tứ
giác MNBA nội tiếp, suy ra ANM ABM ACD (đpcm) 2  BO OH b) Chứng minh 2  1   .  AB BH 2 2 AB AB * Ta có ABC
vuông tại A, nên: BH   . BC 2BO 2 2 2 2 AB 2BO AB 2 2 OH 2BO ABBO
* Mà OH BO BH BO      2 1   BC 2BO 2 BH ABAB  2  BO OH Suy ra 2  1   (đpcm)  AB BH Trang 3
c) Tiếp tuyến tại B của đường tròn O  cắt AN tại E . Chứng minh đường thẳng EC luôn đi qua trung
điểm I của AH khi điểm H di động trên đoạn thẳng BO .
* MBN DBC (đối đỉnh), mà DBC DAC ( tứ giác DBAC nội tiếp)
suy ra MBN DAC NMB BCA (1)
* Do tứ giác MNBA nội tiếp nên ta có NMB NAB (2)
Tam giác OAC cân tại O BCA OAC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra NAB OAC OAC BAO NAB BAO BAC NAO , mà
BAC  90  NAO  90 . Vậy NA là tiếp tuyến của O .
* Ta có EA EB (tính chất tiếp tuyến) và EAB EBA .
Trong tam giác vuông ABK , ta có EAB EBA BKA EAK (cùng phụ với 2 góc bằng nhau) nên K
AE cân tại E AE KE EB KE CI AI CI HI AI HI *Mặt khác AI KE   ; HI EB   , suy ra  . CE KE CE BE KE BE
KE BE nên suy ra AI HI , do đó I là trung điểm đoạn thẳng AH .
Bài 5. (1,0 điểm) Cho bàn cờ vua có 64 ô vuông như hình vẽ. Trong mỗi ô vuông của bàn cờ ghi ngẫu
nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 10 đồng thời hai số được ghi trong hai ô vuông có chung cạnh
hoặc chung đỉnh là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng trên bàn cờ tồn tại một số xuất hiện ít nhất 11 lần. Lời giải
* Bàn cờ vua có kích thước 88 ;
*Xét hình vuông kích thước 2 2 (gồm bốn hình vuông nhỏ kích thước 11 ), trong hình vuông này, mỗi
hình vuông 11 luôn có chung cạnh hoặc chung đỉnh với ba hình vuông còn lại, nên trong 4 số nguyên
dương được viết trong bốn hình vuông nhỏ này chỉ có nhiều nhất một số chẵn (vì nếu có 2 số chẵn sẽ mâu
thuẫn với giả thiết nguyên tố cùng nhau) và cũng có nhiều nhất một số chia hết cho 3. Do đó trong bốn hình
vuông 11 này chắc chắn có ít nhất hai số lẻ không chia hết cho 3,
* Bàn cờ vua có kích thước 88 có 64: 4 16 hình vuông 2 2 không giao nhau, nên có ít nhất 2 1  6  32 Trang 4
số lẻ không chia hết cho 3.
*Trong 9 số nguyên dương nhỏ hơn 10 chỉ có 3 số lẻ không chia hết cho 3 là 1, 5, 7 nên theo nguyên lí 32
Dirichlet tồn tại một trong ba số 1, 5, 7 xuất hiện ít nhất 1 11   lần.  3  ----HẾT--- Trang 5