Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2017 – 2018 môn Toán sở GD và ĐT Hải Dương

Giới thiệu đến quý thầy, cô và các bạn học sinh đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2017 – 2018 môn Toán sở GD và ĐT Hải Dương gồm 5 bài toán tự luận, có lời giải chi tiết. Mời các bạn đón xem!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: TOÁN
Thi gian làm bài: 120 phút, không k thi gian giao đề
(Đề thi gồm có 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
1)
(2x 1)(x 2) 0 2)
3xy5
3x y


Câu 2 (2,0 điểm)
1) Cho hai đường thẳng (d):
yxm2
và (d):
2
y(m 2)x3
. m m đ
(d) và (d’) song song với nhau.
2) Rút gọn biểu thức:
xx2 x 1x
P:
xx2x2x2x






với x 0;x 1;x 4.
Câu 3 (2,0 điểm)
1) Tháng đầu, hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai, do cải tiến kỹ thuật
nên tổ I vượt mức 10% vả tổ II vượt mức 12% so với tháng đầu, vì vậy, hai tổ đã sản xuất
được 1000 chi tiết máy. Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy ?
2) Tìm m để phương trình:
2
x5x3m10 (x ẩn, m là tham số) hai nghiệm
x
1
, x
2
thỏa mãn
33
12 12
xx3xx75
.
Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ một điểm M ngoài đường tròn, kẻ
hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Qua A, kẻ đường thẳng song
song vi MO ct đưng tròn ti E (E khác A), đưng thng ME ct đưng tròn ti F (F khác
E), đường thẳng AF cắt MO tại N, H là giao điểm của MO và AB.
1) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh: MN
2
= NF.NA vả MN = NH.
3) Chứng minh:
2
2
HB EF
1
HF MF

.
Câu 5 (1,0 điểm) Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn: x y z 3.Tìm g trị nh nhất
của biểu thức:
22 2
x1 y1 z1
Q
1y 1z 1x



.
----------------------------Hết----------------------------
Họ và tên thí sinh:............................................................Số báo danh:.....................................
Chữ kí của giám thị 1: ........................................Chữ kí của giám thị 2: ..................................
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Câu 1 (2,0 điểm)
1)
1
2x 1 0
x
(2x 1)(x 2) 0
2
x20
x2




2)
3xy5 3x3x5 2x2 x1
3x y y3x y3x y 2
 



 

Câu 2 (2,0 điểm)
1)
22
m1
1m 2 m 1
(d) / /(d') m 1
m1
m23 m1







2)
xx2 x 1x
P:
xx2x2x2x












xx2 x x2
x2 x1
x1 x2
xx2xx1
x2
x1
x1 x2
2x 2 x 2
x1
x1 x2
2x1
x2
x1
x1 x2
2
x1

















Câu 3 (2,0 điểm)
1) Gọi số chi tiết máy mà tổ I và tổ II sản xuất được trong tháng đầu lần lượt là x và y.
Điều kiện: x, y N
*
; x, y < 900
Từ đề bài lập được hệ phương trình:
xy900
1,1x 1,12 y 1000


Giải hệ được:
x400
y500
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy tháng đầu tổ I sản xuất được 400 chi tiết máy, tổ II sản xuất được 500 chi tiết máy.
2)
= 29 – 12m
Phương trình có nghiệm
29
m
12

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:
12
12
xx 5
xx 3m 1


(1)
(2)
Cách 1:
(1)
21
x5x, thay vào hệ thức
33
12 12
xx3xx75
được:
33
1111
32
11 1
x (5 x ) 3x ( 5 x ) 75
x6x30x250


Giải phương trình được x
1
= – 1
x
2
= – 4
Thay x
1
và x
2
vào (2), tìm được
5
m
3
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy
5
m
3
là giá trị cần tìm.
Cách 2:




33
12 12
22
121122 12
2
12 12 12 12
12
12
x x 3x x 75
xxxxxx 753xx
xx xx xx 325xx
xx263m3263m
29
x x 3 do m 26 3m 0
12










Ta có hệ phương trình:
12 1
12 2
xx 5 x 1
xx 3 x 4





Từ đó tìm được m.
Câu 4 (3,0 điểm)
1
2
2
1
1
1
1
N
M
A
B
O
H
E
F
1) MA, MB là các tiếp tuyến của (O) nên
0
MAO MBO 90
Tứ giác MAOB có
0
MAO MBO 180
Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.
2)
* Ta có:
11
ME
(so le trong, AE // MO) và
11
1
AE AF
2




11
MA
NMF và
NAM có:
11
MNA chung; M A
NMF
NAM (g.g)
2
NM NF
NM NF.NA
NA NM

* Có MA = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) và OA = OB = R
MO là đường trung trực của AB
AH
MO và HA = HB
MAF và MEA có:
11
AME chung; A E
MAF MEA (g.g)
2
MA MF
MA MF.ME
ME MA

Áp dụng hệ thức lượng vào
vuông MAO, có: MA
2
= MH.MO
Do đó: ME.MF = MH.MO
ME MO
MH MF

MFH MOE (c.g.c)
12
HE
BAE
là góc vuông nội tiếp (O) nên E, O, B thẳng hàng

22
12
0
12
11
1
EA = EB
2
HA
NHNA 90
HF N
đ
A
s



Áp dụng hệ thức lượng vào vuông NHA, có: NH
2
= NF.NA
22
NM NH NM NH
.
3) Chứng minh:
2
2
HB EF
1
HF MF

.
Áp dụng hệ thức lượng vào vuông NHA, có: HA
2
= FA.NA và HF
2
= FA.FN
Mà HA = HB
22
22
HB HA FA.NA NA
HF HF FA.FN NF

Vì AE // MN nên
EF FA
MF NF
(hệ quả của định lí Ta-lét)
2
2
HB EF NA FA NF
1
HF MF NF NF NF

Câu 5 (1,0 điểm)
Li gii ca Dương Thế Nam:
222 222 222
111 111
111 111 111
xyz xyz
Q MN
yzx yzx yzx




 

Xét
222
111
xy
z
M
zx


, áp dụng kỹ thuật Côsi ngược dấu ta có:
22
22
22 2
1
11 122
xyxy
x
xy xy xy
xxx
yy yy



Tương tự:
22
;
1212
yyzzzx
yz
zx


; Suy ra
222
3
111 2 2
xy
zx
yy
zzx x
yy
zzx
Mxyz
yzx
 


Lại có:

2
222
33x y z xy yz zx x y z xy yz zx xy yz zx  
Suy ra:
33
33
222
xy yz zx
M

 
Dấu “=” xảy ra
1
xy
z
Xét:
222
111
111
N
y
zx


, ta có:
222
222222
222
111
31 1 1
111
3
111 222 22











N
yzx
yzxyzxxyz
yzxyzx
Suy ra:
33
3
22
N 
Dấu “=” xảy ra
1
x
yz
Từ đó suy ra:
3Q
. Dấu “=” xảy ra
1
xy
z
Vậy
min
3Q
1
xy
z
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG
NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm có 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau: 3  x  y  5 1) (2x 1)(x  2)  0 2)  3   x  y Câu 2 (2,0 điểm)
1) Cho hai đường thẳng (d): y  x  m  2 v à ( d ’) : 2
y  (m  2)x  3. T ì m m để
(d) và (d’) song song với nhau.  x  x  2 x  1 x
2) Rút gọn biểu thức: P     :
với x  0; x  1; x  4. x  x  2 x  2 x 2  x   Câu 3 (2,0 điểm)
1) Tháng đầu, hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai, do cải tiến kỹ thuật
nên tổ I vượt mức 10% vả tổ II vượt mức 12% so với tháng đầu, vì vậy, hai tổ đã sản xuất
được 1000 chi tiết máy. Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy ?
2) Tìm m để phương trình: 2
x  5x  3m 1  0 (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn 3 3 x  x  3x x  75. 1 2 1 2
Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ một điểm M ở ngoài đường tròn, kẻ
hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Qua A, kẻ đường thẳng song
song với MO cắt đường tròn tại E (E khác A), đường thẳng ME cắt đường tròn tại F (F khác
E), đường thẳng AF cắt MO tại N, H là giao điểm của MO và AB.
1) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh: MN2 = NF.NA vả MN = NH. 2 HB EF 3) Chứng minh:   1. 2 HF MF
Câu 5 (1,0 điểm) Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn: x  y  z  3 .Tìm giá trị nhỏ nhất x 1 y 1 z 1 của biểu thức: Q    . 2 2 2 1 y 1 z 1 x
----------------------------Hết----------------------------
Họ và tên thí sinh:............................................................Số báo danh:.....................................
Chữ kí của giám thị 1: ........................................Chữ kí của giám thị 2: .................................. HƯỚNG DẪN GIẢI: Câu 1 (2,0 điểm)  1 2x 1  0 x  1) (2x 1)(x 2) 0        2 x  2  0  x  2  3  x  y  5 3  x  3  x  5 2x  2 x  1 2)        3   x  y y  3  x y  3  x y  2 Câu 2 (2,0 điểm) 2 2  1   m  2 m  1 m  1  1) (d) / /(d ')        m  1  m  2  3 m  1 m  1  x  x  2 x  1 x 2) P     : x  x  2 x  2 x 2  x     x  x  2 x x  2      
 x  1 x  2 x  2 x 1 
x  x  2  x  x   1 x  2    x   1  x  2 x 1 2  x  2 x  2    x   1  x  2 x 1 2   x   1 x  2    x   1  x  2 x 1 2   x 1 Câu 3 (2,0 điểm)
1) Gọi số chi tiết máy mà tổ I và tổ II sản xuất được trong tháng đầu lần lượt là x và y.
Điều kiện: x, y  N*; x, y < 900 x  y  900
Từ đề bài lập được hệ phương trình:  1,  1x 1,12y  1000 x  400 Giải hệ được:  (thỏa mãn điều kiện) y  500
Vậy tháng đầu tổ I sản xuất được 400 chi tiết máy, tổ II sản xuất được 500 chi tiết máy. 2)  = 29 – 12m 29
Phương trình có nghiệm  m  12 x  x  5  (1)
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: 1 2  x x  3m 1  (2) 1 2 Cách 1:
(1)  x  5  x , thay vào hệ thức 3 3
x  x  3x x  75 được: 2 1 1 2 1 2 3 3 x  (5  x )  3x ( 5   x )  75 1 1 1 1 3 2
 x  6x  30x  25  0 1 1 1
Giải phương trình được x1 = – 1  x2 = – 4 5
Thay x1 và x2 vào (2), tìm được m  (thỏa mãn điều kiện) 3 5
Vậy m  là giá trị cần tìm. 3 Cách 2: 3 3 x  x  3x x  75 1 2 1 2  x  x  2 2
x  x x  x  75  3x x 1 2 1 1 2 2  1 2
 x  x  x  x 2  x x   3 25  x x 1 2 1 2 1 2  1 2   
 x  x 26  3m  3 26  3m 1 2       29   x  x  3 do m   26  3m  0 1 2    12  x  x  5  x  1  Ta có hệ phương trình: 1 2 1    x  x  3 x  4   1 2  2 Từ đó tìm được m. Câu 4 (3,0 điểm) A E 1 2 1 2 F 1 1 1 M O N H B
1) Vì MA, MB là các tiếp tuyến của (O) nên   0 MAO  MBO  90 Tứ giác MAOB có   0 MAO  MBO  180
 Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. 2)  1  * Ta có:   1 M  1
E (so le trong, AE // MO) và    1 A  1 E  sđAF    2     1 M  1 A  NMF và  NAM có:    MNA chung; 1 M  1 A   NMF  NAM (g.g) NM NF 2    NM  NF.NA NA NM
* Có MA = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) và OA = OB = R
 MO là đường trung trực của AB  AH  MO và HA = HB  MAF và  MEA có:    AME chung; 1 A  1 E   MAF  MEA (g.g) MA MF 2    MA  MF.ME ME MA
Áp dụng hệ thức lượng vào  vuông MAO, có: MA2 = MH.MO ME MO Do đó: ME.MF = MH.MO   MH MF   MFH  MOE (c.g.c)    1 H  E2 Vì 
BAE là góc vuông nội tiếp (O) nên E, O, B thẳng hàng    1    E2  A2 = đ s EB    2     1 H  A2     0  1 N  1 H  1 N  A2  90  HF  NA
Áp dụng hệ thức lượng vào  vuông NHA, có: NH2 = NF.NA 2 2  NM  NH  NM  NH . 2 HB EF 3) Chứng minh:   1. 2 HF MF
Áp dụng hệ thức lượng vào  vuông NHA, có: HA2 = FA.NA và HF2 = FA.FN Mà HA = HB 2 2 HB HA FA.NA NA     2 2 HF HF FA.FN NF EF FA Vì AE // MN nên 
(hệ quả của định lí Ta-lét) MF NF 2 HB EF NA FA NF       1 2 HF MF NF NF NF Câu 5 (1,0 điểm)
Lời giải của Dương Thế Nam: x 1 y 1 z 1  x y z   1 1 1  Q           M N 2 2 2  2 2 2   2 2 2  1 y 1 z 1 x 1 y 1 z
1 x  1 y 1 z 1 x  Xét x y z M   
, áp dụng kỹ thuật Côsi ngược dấu ta có: 2 2 2 1 y 1 z 1 x x x  2 1 y  2 2 2  xy xy xy xy   x   x   x  2 2 2 1 y 1 y 1 y 2y 2 Tương tự: y yz z zxy  ;  z  ; Suy ra 2 2 1 z 2 1 x 2 x y z
xy yz zx
xy yz zx M   
x y z   3  2 2 2 1 y 1 z 1 x 2 2
Lại có: x y z xy yz zx  x y z2 2 2 2
 3xy yz zx  xy yz zx  3
xy yz zx 3 3 Suy ra: M  3  3  2 2 2
Dấu “=” xảy ra  x y z  1 Xét: 1 1 1 N    , ta có: 2 2 2 1 y 1 z 1 x  1   1   1  3  N  1  1  1  2   2   2  
1 y   1 z   1 x  2 2 2 2 2 2 y z x y z x
x y z 3         2 2 2 1 y 1 z 1 x 2 y 2z 2x 2 2 3 3 Suy ra: N  3  2 2
Dấu “=” xảy ra  x y z  1
Từ đó suy ra: Q  3. Dấu “=” xảy ra  x y z  1
Vậy Q  3  x y z  1 min