Trang 1
S GIÁO DỤC ĐÀO TẠO K THI TUYN SINH LP 10
PHÚ YÊN NĂM HỌC: 2023 2024
Môn: TOÁN
Khoá thi ngày: 01/6/2023
Thi gian làm bài: 120 phút (không k thời gian giao đề)
I. Trc nghim (3,0 đim)
Câu 1: Biu thc
2
23
có giá tr
A.
32
. B.
23
. C.
7 4 3
. D.
1
.
Câu 2: Tìm
x
tha mãn biu thc
22x
.
A.
. B.
2x
. C.
2x
. D.
4x
.
Câu 3: Hàm s nào sau đây là không phải là hàm s bc nht?
A.
1yx
. B.
2
x
y
. C.
2
y
x
. D.
22yx
.
Câu 4: Đưng thng
3yx
đi qua điểm
( ;1)Mm
. Khi đó
A.
1m
.B.
2m
. C.
3m
. D.
4m
.
Câu 5: Tìm các giá tr ca
a
b
để h phương trình
2
21
ax by
ax by


có nghim
(1; 1)
A.
1; 1ab
. B.
1; 1ab
. C.
1; 1ab
. D.
2; 1ab
.
Câu 6: Cho
,mn
nghim của phương trình
2
0x mx n
, vi
0m
;
0n
. Thế thì tng các
nghim
của phương trình bằng
A.
1
. B.
1
. C.
1
2
. D.
1
2
.
Câu 7: Mt cái thang
AB
dài
6m
tựa vào ờng, chân thang cách tường
3m
( Hình 1). Tính góc to
bi thang
AB
và tường
AH
.
A.
30
. B.
45
. C.
60
. D.
90
.
Câu 8: Tam giác nhn
MNP
đưng tròn
I
ni tiếp, vi
,,E F G
các tiếp điểm ( Hình 2).
Khẳng định nào sau đây không đúng?
A.
90IGP 
. B.
ME MG
. C.
MNI INP
. D.
;;N I G
thng hàng.
Hình 3
Hình 2
Hình 1
6 m
3 m
K
G
F
E
I
B
H
N
M
P
T
S
A
R
Trang 2
Câu 9: Cho tam giác
STR
vuông ti
T
, đường cao
TK
( Hình 3). Khẳng định nào sau đây sai?
A.
1 1 1
TK TS TR

. B.
2 2 2
SR ST TR
. C.
2
.ST SK SR
. D.
..TSTR TK SR
.
Câu 10: T một điểm
A
nằm ngoài đường tròn
J
, k hai cát tuyến
AHB
AKC
( Hình 4). Biết
40BAC 
; các cung
, , HB BC CK
có cùng độ dài. Tìm s đo
HCK
.
A.
30
. B.
20
. C.
15
. D.
10
.
Câu 11: Hình vuông
DEFG
cnh bng
2cm
;
; ; ;M N I K
trung điểm các cnh (Hình 5). Tính
din
tích phn màu trng gii hn bi
4
cung tròn
; ; ;KM MN NI IK
(tâm là các đỉnh hình vuông).
A.
2
4 (cm )
. B.
2
4(cm )
. C.
2
(cm )
. D.
2
4(cm )
.
Câu 12: Đưng tròn
O
bán kính bng
1cm
. Hai đường kính
PQ
và
RS
vuông góc vi nhau (Hình
6). Tính độ dài cung ln
PR
.
A.
(cm)
4
. B.
(cm)
2
. C.
3
(cm)
4
. D.
3
(cm)
2
.
II. T lun (7,0 đim)
Câu 13. (1,5 đim) Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
a)
2
2 5 2 0xx
b)
3
3 3 2 0
xy
x y xy

Câu 14. (2,0 đim) Cho hai hàm s
2
1
2
yx
y ax b
.
a) Tìm các h s
,ab
biết đường thng
y ax b
đi qua điểm
2; 2 , 4;1MN
.
b) Vi các giá tr
,ab
vừa tìm được, hãy:
+ Tìm giao điểm của đường thng
y ax b
đồ th m s
2
1
2
yx
bằng phương pháp
đại s.
+ V đồ th hai hàm s
2
1
2
yx
y ax b
trên cùng mt mt phng tọa độ.
Câu 15. (1,5 đim) Gii bài toán bng cách lập phương trình hoặc h phương trình
Một khu đất hình ch nht có t s hai kích thước là
2
3
. Người ta làm một sân bóng đá mini
5
người gia, cha lối đi xung quanh (lối đi thuộc khu đất). Lối đi rộng
2 m
din tích
2
224 m
. Tính các kích thước của khu đất.
Câu 16. (2,0 đim)
Hình 6
Hình 4
Hình 5
Q
P
S
I
N
K
M
F
E
K
H
J
A
D
G
O
B
C
R
Trang 3
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
3 cm, 4 cmAB AC
. Đường tròn tâm
B
bán kính
BA
và đường tròn tâm
C
bán kính
CA
ct nhau tại điểm th hai
D
.
a) Chng minh rng t giác
ABDC
là t giác ni tiếp.
b) Tính độ dài đon
AD
.
c) Một đường thng
d
quay quanh
A
ct
B
ti
E E A
ct
C
ti
F F A
. Gi
M
là giao điểm ca
EB
FC
. Khi
d
thay đổi thì điểm
M
chy trên đường nào?
-------------------------------@Hết@-----------------------------------
NG DN GII
I. Trc nghim (3,0 đim)
Câu 1: Biu thc
2
23
có giá tr
A.
32
. B.
23
. C.
7 4 3
. D.
1
.
Li gii
2
2 3 2 3 2 3
Câu 2: Tìm
x
tha mãn biu thc
22x
.
A.
. B.
2x
. C.
2x
. D.
4x
.
Li gii
22x
(1) ĐKXĐ:
0x
(1)
2 4 2 4x x x
( TMĐK)
Câu 3: Hàm s nào sau đây là không phải là hàm s bc nht?
A.
1yx
. B.
2
x
y
. C.
2
y
x
. D.
22yx
.
Li gii
Hàm s
2
y
x
không có dng
y ax b
nên không là hàm s bc nht.
Câu 4: Đưng thng
3yx
đi qua điểm
( ;1)Mm
. Khi đó
A.
1m
B.
2m
. C.
3m
. D.
4m
.
Li gii
Đưng thng
3yx
đi qua điểm
( ;1)Mm
nên
1 3 2mm
Câu 5: Tìm các giá tr ca
a
b
để h phương trình
2
21
ax by
ax by


có nghim
(1; 1)
A.
1; 1ab
. B.
1; 1ab
. C.
1; 1ab
. D.
2; 1.ab
.
Li gii
H phương trình
2
21
ax by
ax by


có nghim
(1; 1)
.1 .( 1) 2 2 3 3 1
2 .1 ( 1) 1 2 1 2 1 1
a b a b a a
a b a b b a b
Trang 4
Câu 6: Cho
,mn
nghim của phương trình
2
0x mx n
, vi
0m
;
0n
. Thế thì tng các
nghim
của phương trình bằng
A.
1
. B.
1
. C.
1
2
. D.
1
2
.
Li gii
,mn
là nghim của phương trình
2
0x mx n
nên theo định lý Vi et có
m n m
.1mn n m
( Vì
0n
)
Khi đó
1mn
Vy tng hai nghim bng
1
.
Câu 7: Mt cái thang
AB
dài
6m
tựa vào tường, chân thang cách tường
3m
( Hình 1). Tính góc to
bi thang
AB
và tường
AH
.
A.
30
. B.
45
. C.
60
. D.
90
.
Li gii
ABH
vuông ti
H
1
sin 30
2
BH
AA
AB
.
Câu 8: Tam giác nhn
MNP
đường tròn
I
ni tiếp, vi
,,E F G
các tiếp điểm ( Hình 2).
Khẳng định nào sau đây không đúng?
A.
90IGP 
. B.
ME MG
. C.
MNI INP
. D.
;;N I G
thng hàng.
Li gii
Tam giác nhn
MNP
có đường tròn
I
ni tiếp, vi
,,E F G
là các tiếp điểm nên :
90IG MP IGP
ME MG
( tính cht hai tiếp tuyến ct nhau).
MNI INP
( vì tâm
I
là giao điểm
3
đường phân giác).
Đáp án D sai.
Câu 9: Cho tam giác
STR
vuông ti
T
, đường cao
TK
( Hình 3). Khẳng định nào sau đây sai?
A.
1 1 1
TK TS TR

. B.
2 2 2
SR ST TR
. C.
2
.ST SK SR
. D.
..TSTR TK SR
.
Hình 3
Hình 2
Hình 1
6 m
3 m
K
G
F
E
I
B
H
N
M
P
T
S
A
R
Trang 5
Li gii
Tam giác
STR
vuông ti
T
, đường cao
TK
nên ta có:
2 2 2
SR ST TR
( định lý Pytago)
2
.ST SK SR
;
..TSTR TK SR
( h thc gia cạnh và đường cao trong tam giác vuông)
Khẳng định A sai.
Câu 10: T một điểm
A
nằm ngoài đường tròn
J
, k hai cát tuyến
AHB
AKC
( Hình 4). Biết
40BAC 
; các cung
, , HB BC CK
có cùng độ dài. Tìm s đo
HCK
.
A.
30
. B.
20
. C.
15
. D.
10
.
Li gii
Xét đường tròn
J
1
40
2
CB sđ B AC HK
( góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn)
80sđ BC HK 
(1)
Mt khác
360sđ HB BC CK HK 
Mà các cung
, , HB BC CK
có cùng độ dài
sđ HB BC CK
Do đó
33 60.sđ BC HK
(2)
T (1) và (2) suy ra
360 80 440 04. 11sđ BC BC
110 80 30sđ HK
11
.30 15
22
HCK sđ HK
.
Câu 11: Hình vuông
DEFG
có cnh bng 2cm;
; ; ;M N I K
trung điểm các cnh (Hình 5). Tính din
tích phn màu trng gii hn bi
4
cung tròn
; ; ;KM MN NI IK
(tâm là các đỉnh hình vuông).
A.
2
4 (cm )
. B.
2
4(cm )
. C.
2
(cm )
. D.
2
4(cm )
.
Li gii
Din tích hình vuông
DEFG
là:
2
2.2 4(cm )
Din tích
4
cung tròn ti
4
góc hình vuông (tâm các đỉnh hình vuông) bng din tích hình
tròn bán kính
1cm
và bng:
22
.1 (cm )

Vy din tích phn màu trng gii hn bi
4
cung tròn
; ; ;KM MN NI IK
2
4 (cm )
Câu 12: Đưng tròn
O
có bán kính bng
1cm
. Hai đường kính
PQ
RS
vuông góc vi nhau (Hình
6). Tính độ dài cung ln
PR
.
A.
(cm)
4
. B.
(cm)
2
. C.
3
(cm)
4
. D.
3
(cm)
2
.
Hình 6
Hình 4
Hình 5
Q
P
S
I
N
K
M
F
E
K
H
J
A
D
G
O
B
C
R
Trang 6
Li gii
Hai đường kính
PQ
RS
vuông góc vi nhau nên
90POR 
Độ dài cung nh
PR
.1.90
(cm)
180 2
PR
l


Độ dài cung ln
PR
là :
3
2 .1 (cm)
22


.
II. T lun (7.0 đim)
Câu 13. (1,5 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
a)
2
2 5 2 0xx
b)
3
3 3 2 0
xy
x y xy

Li gii
a)
2
2 5 2 0xx
Ta có:
2
Δ 5 4.2 2 9 0
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân bit là:
12
5 9 1 5 9
;2
2.2 2 2.2
xx
Vy tp nghim của phương trình là:
1
;2
2
S



b)
3 3 3
3 3 2 0 3 3 6 0 2
xy xy xy
x y xy x y x y

Suy ra
,xy
là nghim của phương trình
2
2 3 0tt
1 ( 2) 3 0a b c
nên phương trình có hai nghiệm phân bit là:
12
1; 3tt
Vy h phương trình có 2 nghiệm là:
; 3; 1xy
;
; 1;3xy 
.
Câu 14. (2,0 đim) Cho hai hàm s
2
1
2
yx
y ax b
.
a) Tìm các h s
,ab
biết đường thng
y ax b
đi qua điểm
2; 2 , 4;1MN
.
b) Vi các giá tr
,ab
vừa tìm được, hãy:
+ Tìm giao điểm của đường thng
y ax b
đồ th m s
2
1
2
yx
bằng phương pháp
đại s.
+ V đồ th hai hàm s
2
1
2
yx
y ax b
trên cùng mt mt phng tọa độ.
Li gii
a) Tìm các h s
,ab
biết đường thng
y ax b
đi qua đim
2; 2 , 4;1MN
.
Do đường thng
y ax b
đi qua điểm
2; 2M 
nên thay
2, 2xy
vào
y ax b
ta được
phương trình
2 2 2 2 a b a b
(1)
Do đường thng
y ax b
đi qua điểm
4;1N
nên thay
4, 1xy
vào
y ax b
ta được phương
trình
1 4 4 1 2a b a b
T (1) và (2) ta có h phương trình:
Trang 7
1
2 2 6 3
2
4 1 1 4
1
a b a
a
a b b a
b


Vy
1
2
1
a
b

b) Vi các giá tr
,ab
vừa tìm được, hãy:
+ Tìm giao điểm của đường thng
y ax b
và đồ th hàm s
2
1
2
yx
bằng phương pháp đại s.
Vi
1
2
1
a
b

thì phương trình đường thng có dng
1
1
2
yx
Xét phương trình hoành độ giao điểm ca
1
1
2
yx
2
1
2
yx
ta có
2
11
1
22
xx
2
2xx
2
20xx
2 1 0xx
2
1
x
x

Vi
2x 
thay vào
1
1
2
yx
ta được
2y 
Vi
1x
thay vào
1
1
2
yx
ta được
1
2
y 
Vậy giao điểm của đồ th hàm s
1
1
2
yx
2
1
2
yx
1
2, 2 ; 1,
2



+ V đồ th hai hàm s
2
1
2
yx
y ax b
trên cùng mt mt phng tọa độ.
* V đồ th hàm s
1
1
2
yx
Đồ th hàm s
1
1
2
yx
là đường thẳng đi qua hai điểm
1
2, 2 ; 1,
2
AB



* V đồ th hàm s
2
1
2
yx
Ta có bng giá tr sau:
x
-2
-1
0
1
2
2
1
2
yx
-2
1
2
0
1
2
-2
Đồ th hàm s là đường cong parabol đi qua các đim
11
0;0 ; 2; 2 ; 1; ; 1; ; 2; 2
22
A B C D
Trang 8
H s
1
0
2
a
nên parabol có b cong hướng xuống. Đồ th hàm s nhn
Oy
làm trục đối xng.
Ta v được đồ th hàm s
2
1
2
yx
như sau:
Câu 15. (1,5 đim) Gii bài toán bng cách lập phương trình hoặc h phương trình
Một khu đất hình ch nht t s hai kích thưc
2
3
. Người ta làm một sân bóng đá mini 5
người gia, cha lối đi xung quanh (lối đi thuộc khu đất). Lối đi rộng
2 m
din tích
2
224 m
. Tính các kích thước của khu đất.
Li gii
Vì mảnh đất là hình ch nht có t s hai kích thước là
2
3
.
Gi
2 mx
là chiu rng ca mảnh đất
( 0)x
3 mx
là chiu dài ca mảnh đất.
Khi đó diện tích c mảnh đất là:
22
2 3 6 mx x x
.
Phn sân bóng có chiu rng là:
2 4 mx
Phn sân bóng có chiu dài là:
3 4 mx
Din tích phn sân bóng là:
2 2 2
2 4 3 4 6 8 12 16 6 20 16 m . x x x x x x x
Khi đó diện tích lối đi là:
2 2 2 2 2
6 6 20 16 6 6 20 16 20 16 m . x x x x x x x
Theo đề ra ta có din tích lối đi bằng
2
224 m
nên
20 16 224 20 240 12 m . x x x
Vậy khu đất có chiu dài là
36 m
, chiu rng là
24 m
.
Câu 16. (2,0 đim)
Trang 9
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
3 cm, 4 cmAB AC
. Đường tròn tâm
B
bán kính
BA
và đường tròn tâm
C
bán kính
CA
ct nhau tại điểm th hai
D
.
a) Chng minh rng t giác
ABDC
là t giác ni tiếp.
b) Tính độ dài đon
AD
.
c) Một đường thng
d
quay quanh
A
ct
B
ti
E E A
ct
C
ti
F F A
. Gi
M
là giao điểm ca
EB
FC
. Khi
d
thay đổi thì điểm
M
chy trên đường nào?
Li gii
a) Chng minh t giác
ABDC
ni tiếp được.
Xét đường tròn tâm
B
ABD sđ AnD
ACD
là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn tâm
B
nên
1
2
ACD sđ AmD AnD
1
2
ABD ACD sđ AnD AmD AnD
11
360 180
22
sđ AmD AnD 
ABDC
là t giác có tổng 2 góc đối bng
180
ABDC
là t giác ni tiếp
b) Tính độ dài đon
AD
.
Ta có
3 cmBA BD
4 cmCA CD
BC
là trung trc ca
AD
BC AD
Gi
H
là giao điểm ca
AD
BC
Xét
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 25 12
(cm)
3 4 144 5
AH
AH AB AC
c) Mt durng thng d quay quanh
A
ct
B
ti
E E A
ct
C
ti
F F A
. Gi
M
giao
đim ca
EB
FC
. Khi
d
thay đổi thì điểm
M
chạy trên đường nào?
Trang 10
Ta có
4CF CA cm
nên
CAF
cân ti
C
F CAF
(tính cht)
Tương tự
BAE
cân ti
B
nên
E BAE
(tính cht)
180 180 90 90CAF BAE CAB
90EF
MEF
vuông ti
M
(tng các góc trong mt tam giác)
Xét t giác
MCAB
90 90 180CMB CAB 
Mà 2 góc này v trí đối din nên
MCAB
ni tiếp có đường kính
BC
BC
c định nên
M
luôn thuộc đường tròn đường kính
BC
c định.

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 PHÚ YÊN
NĂM HỌC: 2023 – 2024 Môn: TOÁN
Khoá thi ngày: 01/6/2023
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Biểu thức   2 2 3 có giá trị là A. 3  2 . B. 2  3 . C. 7  4 3 . D. 1.
Câu 2: Tìm x thỏa mãn biểu thức 2  x  2 . A. x  0 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  4 .
Câu 3: Hàm số nào sau đây là không phải là hàm số bậc nhất? x 2
A. y  1 x . B. y  . C. y  . D. y  2  x  2  . 2 x
Câu 4: Đường thẳng y  x  3 đi qua điểm M ( m ;1) . Khi đó
A. m 1 .B. m  2 . C. m  3 . D. m  4 .
ax by  2
Câu 5: Tìm các giá trị của a b để hệ phương trình 
có nghiệm (1; 1)
2ax by 1
A. a  1;b  1  . B. a  1  ;b 1.
C. a  1;b  1.
D. a  2;b  1  .
Câu 6: Cho m , n là nghiệm của phương trình 2
x mx n  0 , với m  0 ; n  0 . Thế thì tổng các nghiệm của phương trình bằng 1 1 A. 1. B. 1. C. . D. . 2 2 A N T F E 6 m I 3 m S K M G B H P R Hình 1 Hình 2 Hình 3 Câu 7:
Một cái thang AB dài 6m tựa vào tường, chân thang cách tường 3m ( Hình 1). Tính góc tạo
bởi thang AB và tường AH . A. 30 . B. 45. C. 60 . D. 90 . Câu 8:
Tam giác nhọn MNP có đường tròn  I  nội tiếp, với E , F ,G là các tiếp điểm ( Hình 2).
Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. IGP  90 .
B. ME MG .
C. MNI INP .
D. N ; I ;G thẳng hàng. Trang 1 Câu 9:
Cho tam giác STR vuông tại T , đường cao TK ( Hình 3). Khẳng định nào sau đây sai? 1 1 1 A.   . B. 2 2 2
SR ST TR . C. 2
ST SK.SR . D. T .
S TR TK.SR . TK TS TR M D E B R H K N P Q J O A K C G I F S Hình 4 Hình 5 Hình 6
Câu 10: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn  J  , kẻ hai cát tuyến AHB AKC ( Hình 4). Biết
BAC  40 ; các cung HB, BC, CK có cùng độ dài. Tìm số đo HCK . A. 30 . B. 20. C. 15 . D. 10 .
Câu 11: Hình vuông DEFG có cạnh bằng 2 cm ; M ; N; I ; K là trung điểm các cạnh (Hình 5). Tính diện
tích phần màu trắng giới hạn bởi 4 cung tròn KM ; MN ; NI ; IK (tâm là các đỉnh hình vuông). A. 2 4   (cm ) . B. 2   4(cm ). C. 2  (cm ) . D. 2 4(cm ) .
Câu 12: Đường tròn O có bán kính bằng1cm . Hai đường kính PQ RS vuông góc với nhau (Hình
6). Tính độ dài cung lớn PR .   3 3 A. (cm) . B. (cm) . C. (cm) . D. (cm) . 4 2 4 2
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13. (1,5 điểm)
Giải các phương trình, hệ phương trình sau: a) 2
2x  5x  2  0 xy  3  b)  3
x  3y  2xy  0 1
Câu 14. (2,0 điểm) Cho hai hàm số 2 y  
x y ax b . 2
a) Tìm các hệ số a, b biết đường thẳng y ax b đi qua điểm M  2  ; 2  , N 4;  1 .
b) Với các giá trị a, b vừa tìm được, hãy: 1
+ Tìm giao điểm của đường thẳng y ax b và đồ thị hàm số 2 y  
x bằng phương pháp 2 đại số. 1
+ Vẽ đồ thị hai hàm số 2 y  
x y ax b trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 2
Câu 15. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình 2
Một khu đất hình chữ nhật có tỷ số hai kích thước là
. Người ta làm một sân bóng đá mini 5 3
người ở giữa, chừa lối đi xung quanh (lối đi thuộc khu đất). Lối đi rộng 2 m và có diện tích 2
224 m . Tính các kích thước của khu đất. Câu 16. (2,0 điểm) Trang 2
Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB  3 cm, AC  4 cm . Đường tròn tâm B bán kính BA
và đường tròn tâm C bán kính CA cắt nhau tại điểm thứ hai D .
a) Chứng minh rằng tứ giác ABDC là tứ giác nội tiếp.
b) Tính độ dài đoạn AD .
c) Một đường thẳng d quay quanh A cắt B tại E E A và cắt C tại F F A . Gọi
M là giao điểm của EB FC . Khi d thay đổi thì điểm M chạy trên đường nào?
-------------------------------@Hết@----------------------------------- HƯỚNG DẪN GIẢI
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Biểu thức   2 2 3 có giá trị là A. 3  2 . B. 2  3 . C. 7  4 3 . D. 1. Lời giải   2 2 3  2  3  2  3
Câu 2: Tìm x thỏa mãn biểu thức 2  x  2 . A. x  0 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  4 . Lời giải
2  x  2 (1) ĐKXĐ: x  0
(1)  2  x  4 
x  2  x  4 ( TMĐK)
Câu 3: Hàm số nào sau đây là không phải là hàm số bậc nhất? x 2
A. y  1 x . B. y  . C. y  . D. y  2  x  2  . 2 x Lời giải 2 Hàm số y
không có dạng y ax b nên không là hàm số bậc nhất. x
Câu 4: Đường thẳng y  x  3 đi qua điểm M ( m ;1) . Khi đó
A. m 1 B. m  2 . C. m  3 . D. m  4 . Lời giải
Đường thẳng y  x  3 đi qua điểm M ( m;1) nên 1 m  3  m  2
ax by  2
Câu 5: Tìm các giá trị của a b để hệ phương trình 
có nghiệm (1; 1)
2ax by 1
A. a  1;b  1  . B. a  1  ;b 1.
C. a  1;b  1.
D. a  2;b  1. . Lời giải
ax by  2 Hệ phương trình  có nghiệm (1; 1)
2ax by 1  .1 a  .( b 1  )  2 a b  2 3  a  3 a 1         2 .1 a b( 1  ) 1 2a b 1 b   2a 1 b  1 Trang 3
Câu 6: Cho m , n là nghiệm của phương trình 2
x mx n  0 , với m  0 ; n  0 . Thế thì tổng các nghiệm của phương trình bằng 1 1 A. 1. B. 1. C. . D. . 2 2 Lời giải
m , n là nghiệm của phương trình 2
x mx n  0 nên theo định lý Vi et có
m n m  .
m n n m 1 ( Vì n  0 )
Khi đó mn  1 
Vậy tổng hai nghiệm bằng 1. A N T F E 6 m I 3 m S K M G B H P R Hình 1 Hình 2 Hình 3 Câu 7:
Một cái thang AB dài 6m tựa vào tường, chân thang cách tường 3m ( Hình 1). Tính góc tạo
bởi thang AB và tường AH . A. 30 . B. 45. C. 60 . D. 90 . Lời giải BH 1 ABH
vuông tại H có sin A A 30     . AB 2 Câu 8:
Tam giác nhọn MNP có đường tròn  I  nội tiếp, với E , F ,G là các tiếp điểm ( Hình 2).
Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. IGP  90 .
B. ME MG .
C. MNI INP .
D. N ; I ;G thẳng hàng. Lời giải
Tam giác nhọn MNP có đường tròn  I  nội tiếp, với E , F ,G là các tiếp điểm nên :
IG MP  IGP  90
ME MG ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
MNI INP ( vì tâm I là giao điểm 3 đường phân giác). Đáp án D sai. Câu 9:
Cho tam giác STR vuông tại T , đường cao TK ( Hình 3). Khẳng định nào sau đây sai? 1 1 1 A.   . B. 2 2 2
SR ST TR . C. 2
ST SK.SR . D. T .
S TR TK.SR . TK TS TR Trang 4 Lời giải
Tam giác STR vuông tại T , đường cao TK nên ta có: 2 2 2
SR ST TR ( định lý Pytago) 2
ST SK.SR ; T .
S TR TK.SR ( hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông) Khẳng định A sai. M D E B R H K N P Q J O A K C G I F S Hình 4 Hình 5 Hình 6
Câu 10: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn  J  , kẻ hai cát tuyến AHB AKC ( Hình 4). Biết
BAC  40 ; các cung HB, BC, CK có cùng độ dài. Tìm số đo HCK . A. 30 . B. 20. C. 15 . D. 10 . Lời giải Xét đườ 1
ng tròn  J  có BAC  sđ C
B sđ HK   40 ( góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn) 2
sđ BC sđ HK  80 (1)
Mặt khác sđ HB sđ BC sđ CK sđ HK  360
Mà các cung HB, BC, CK có cùng độ dài  sđ HB sđ BC sđ CK
Do đó 3.sđ BC sđ HK  360 (2)
Từ (1) và (2) suy ra  4.sđ BC  360  80  440  sđ BC  0 11 
sđ HK 110 80  30 1 1 HCK sđ HK  .30  15 . 2 2
Câu 11: Hình vuông DEFG có cạnh bằng 2cm; M ; N; I ; K là trung điểm các cạnh (Hình 5). Tính diện
tích phần màu trắng giới hạn bởi 4 cung tròn KM ; MN ; NI ; IK (tâm là các đỉnh hình vuông). A. 2 4   (cm ) . B. 2   4(cm ). C. 2  (cm ) . D. 2 4(cm ) . Lời giải
Diện tích hình vuông DEFG là: 2 2.2  4 (cm )
Diện tích 4 cung tròn tại 4 góc hình vuông (tâm là các đỉnh hình vuông) bằng diện tích hình
tròn bán kính 1cm và bằng: 2 2 .1   (cm )
Vậy diện tích phần màu trắng giới hạn bởi 4 cung tròn KM ; MN ; NI ; IK là 2 4   (cm )
Câu 12: Đường tròn O có bán kính bằng1cm . Hai đường kính PQ RS vuông góc với nhau (Hình
6). Tính độ dài cung lớn PR .   3 3 A. (cm) . B. (cm) . C. (cm) . D. (cm) . 4 2 4 2 Trang 5 Lời giải
Hai đường kính PQ RS vuông góc với nhau nên POR  90 .1.90 
Độ dài cung nhỏ PR l   (cm) PR 180 2  3
Độ dài cung lớn PR là : 2.1  (cm) . 2 2
II. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 13.
(1,5 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau: a) 2
2x  5x  2  0 xy  3  b)  3
x  3y  2xy  0 Lời giải a) 2
2x  5x  2  0 Ta có: 2
Δ  5  4.2  2  9  0 5  9 1 5  9
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x    ; x   2 1 2 2.2 2 2.2  
Vậy tập nghiệm của phương trình là: 1 S   ; 2  2  xy  3  xy  3  xy  3  b)     
3x  3y  2xy  0
3x  3y  6  0   x y  2 Suy ra ,
x y là nghiệm của phương trình 2
t  2t  3  0
a b c  1 ( 2
 )  3  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là: t  1  ;t  3 1 2
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm là:  ; x y  3;  1 ;  ; x y   1  ;3 . 1
Câu 14. (2,0 điểm) Cho hai hàm số 2 y  
x y ax b . 2
a) Tìm các hệ số a, b biết đường thẳng y ax b đi qua điểm M  2  ; 2  , N 4;  1 .
b) Với các giá trị a, b vừa tìm được, hãy: 1
+ Tìm giao điểm của đường thẳng y ax b và đồ thị hàm số 2 y  
x bằng phương pháp 2 đại số. 1
+ Vẽ đồ thị hai hàm số 2 y  
x y ax b trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 2 Lời giải
a) Tìm các hệ số a, b biết đường thẳng y ax b đi qua điểm M  2  ; 2  , N 4;  1 .
Do đường thẳng y ax b đi qua điểm M  2  ; 2
  nên thay x  2  , y  2
 vào y ax b ta được phương trình 2   2  a b  2  a b  2  (1)
Do đường thẳng y ax b đi qua điểm N 4; 
1 nên thay x  4, y  1 vào y ax b ta được phương
trình 1  4a b  4a b  1  2
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Trang 6    1  2
a b  2  6a  3 a       2 4a b  1 b  1 4a   b      1   1 a  Vậy  2 b   1
b) Với các giá trị a, b vừa tìm được, hãy: 1
+ Tìm giao điểm của đường thẳng y ax b và đồ thị hàm số 2 y  
x bằng phương pháp đại số. 2  1 a  1 Với 
2 thì phương trình đường thẳng có dạng y x 1 2 b   1
Xét phương trình hoành độ 1 1
giao điểm của y x 1 và 2 y   x ta có 2 2 1 1 2
x x 1 2 2 2
 x x  2 2
x x  2  0
 x  2x   1  0 x  2    x  1 1 Với x  2
 thay vào y x 1 ta được y  2 2 1 1
Với x 1 thay vào y
x 1 ta được y   2 2 1 1  
Vậy giao điểm của đồ thị hàm số y x 1 và 2 y   x là    1 2, 2 ; 1,    2 2  2  1
+ Vẽ đồ thị hai hàm số 2 y  
x y ax b trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 2 1
* Vẽ đồ thị hàm số y x 1 2   Đồ 1 thị hàm số y
x 1 là đường thẳng đi qua hai điểm A   1 2, 2 ; B 1  ,    2  2  1 * Vẽ đồ thị hàm số 2 y   x 2 Ta có bảng giá trị sau: x -2 -1 0 1 2 1 1 1 2 y   x -2  0  -2 2 2 2
 Đồ thị hàm số là đường cong parabol đi qua các điểm       A   1 1 0; 0 ; 2; 2 ; B 1;  ;C 1  ; ; D 2; 2        2   2  Trang 7 1 Hệ số a  
 0 nên parabol có bề cong hướng xuống. Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng. 2 1
Ta vẽ được đồ thị hàm số 2 y   x như sau: 2
Câu 15. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình 2
Một khu đất hình chữ nhật có tỷ số hai kích thước là
. Người ta làm một sân bóng đá mini 5 3
người ở giữa, chừa lối đi xung quanh (lối đi thuộc khu đất). Lối đi rộng 2 m và có diện tích 2
224 m . Tính các kích thước của khu đất. Lời giải 2
Vì mảnh đất là hình chữ nhật có tỉ số hai kích thước là . 3
Gọi 2x m là chiều rộng của mảnh đất (x  0)
3x  m là chiều dài của mảnh đất.
Khi đó diện tích cả mảnh đất là: 2
x x x  2 2 3 6 m  .
Phần sân bóng có chiều rộng là: 2x  4m
Phần sân bóng có chiều dài là: 3x  4m
Diện tích phần sân bóng là:
x  x  2 2
x x x
x x   2 2 4 3 4 6 8 12 16 6 20 16 m .
Khi đó diện tích lối đi là: 2 x   2 x x   2 2
x x x   x   2 6 6 20 16 6 6 20 16 20 16 m .
Theo đề ra ta có diện tích lối đi bằng 2 224 m nên
20x 16  224  20x  240  x  12m.
Vậy khu đất có chiều dài là 36 m , chiều rộng là 24 m . Câu 16. (2,0 điểm) Trang 8
Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB  3 cm, AC  4 cm . Đường tròn tâm B bán kính BA
và đường tròn tâm C bán kính CA cắt nhau tại điểm thứ hai D .
a) Chứng minh rằng tứ giác ABDC là tứ giác nội tiếp.
b) Tính độ dài đoạn AD .
c) Một đường thẳng d quay quanh A cắt B tại E E A và cắt C tại F F A . Gọi
M là giao điểm của EB FC . Khi d thay đổi thì điểm M chạy trên đường nào? Lời giải
a) Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp được.
Xét đường tròn tâm B ABD sđ AnD 1
ACD là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn tâm B nên ACD
sđAmDsđAnD 2 1  1 1
ABD ACD sđ AnD
sđAmDsđAnD  sđAmDsđAnD 360180 2 2 2
ABDC là tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180
ABDC là tứ giác nội tiếp
b) Tính độ dài đoạn AD .
Ta có BA BD  3 cm và CA CD 4 cm
BC là trung trực của AD BC AD
Gọi H là giao điểm của AD BC Xét ABC
vuông tại A , đường cao AH 1 1 1 1 1 25 12        AH  (cm) 2 2 2 2 2 AH AB AC 3 4 144 5
c) Một durờng thẳng d quay quanh A cắt  B tại E E A và cắt C tại F F A . Gọi M là giao
điểm của EB FC . Khi d thay đổi thì điểm M chạy trên đường nào? Trang 9
Ta có CF CA  4cm nên CAF cân tại C F CAF (tính chất)
Tương tự BAE cân tại B nên E BAE (tính chất)
CAF BAE  180  CAB  180  90  90
E F  90  MEF vuông tại M (tổng các góc trong một tam giác)
Xét tứ giác MCAB CMB CAB  90  90  180
Mà 2 góc này ở vị trí đối diện nên MCAB nội tiếp có đường kính BC
BC cố định nên M luôn thuộc đường tròn đường kính BC cố định. Trang 10