Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2023-2024 môn toán chung Sở GD Sơn La (có đáp án và lời giải chi tiết)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2023-2024 môn toán chung Sở GD Sơn La khóa thi ngày 06/6/2023 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2023-2024 môn toán chung Sở GD Sơn La (có đáp án và lời giải chi tiết)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2023-2024 môn toán chung Sở GD Sơn La khóa thi ngày 06/6/2023 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

89 45 lượt tải Tải xuống
Trang 1
S GIÁO DỤC ĐÀO TẠO K THI TUYN SINH LP 10
SƠN LA NĂM HỌC: 2023 2024
Môn: TOÁN (chung)
Khoá thi ngày: 06/6/2023
Thi gian làm bài: 120 phút (không k thời gian giao đề)
I. Trc nghim (2,0 đim)
Câu 1: Căn bậc ba ca
27
A.
9
. B.
3
. C.
9
. D.
3
.
Câu 2: Tt c các giá tr ca
x
để biu thc
2Px
có nghĩa là
A.
2x
. B.
. C.
2x
. D.
2x
.
Câu 3: Hàm s
2y mx
đồng biến trên khi
A.
0m
. B.
0m
. C.
0m
. D.
0m
.
Câu 4: Đồ th hàm s
2
3yx
đi qua điểm nào dưới đây?
A.
0;0M
. B.
1;6N
. C.
1;1P
. D.
0;3Q
.
Câu 5: Nghim ca h phương trình
4
25

xy
xy
A.
1;4
. B.
1;3
. C.
1; 3
. D.
3;1
.
Câu 6: Nếu phương trình
2
0 ax bx c
vi
0a
có hai nghim
1
x
2
x
, thì tích
12
xx
bng
A.
c
a
. B.
b
a
. C.
c
a
. D.
b
a
.
Câu 7: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
(tham kho hình v). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
cos
AC
B
AB
. B.
cos
AC
B
BC
. C.
cos
AB
B
AC
. D.
cos
AB
B
BC
.
Câu 8: Cho đường tròn
;OR
đường thng
d
. Gi
H
hình chiếu vuông góc ca
O
trên đường
thng
d
(tham kho hình v)
Đưng thng
d
ct
;OR
tại hai điểm phân bit
A
,
B
khi
A.
OH R
. B.
OH R
. C.
OH R
. D.
OH R
.
A
C
B
d
R
H
O
B
A
Trang 2
Câu 9: S đo góc nội tiếp chn cung
0
150
bng
A.
0
150
. B.
0
65
. C.
0
50
. D.
0
75
.
Câu 10: Công thc tính din tích ca hình cu có bán kính
R
A.
4
SR
. B.
2
4
SR
. C.
2
SR
. D.
2
3
SR
.
II. T lun (8,0 đim)
Câu 1. (1,5 đim) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
2 8 0x
b)
2
4 3 0 xx
c)
21
3 2 11


xy
xy
Câu 2. (1,0 đim)
a) Tính giá tr ca biu thc:
36 4 25 B
.
b) V đồ th hàm s:
36yx
.
Câu 3. (1,0 đim)
Cho phương trình
22
2 1 3 0 x m x m
(
m
là tham s). Tìm
m
để phương trình đã cho
có hai nghim phân bit
1
x
,
2
x
tho mãn
1 2 1 2
2 x x x x
.
Câu 4. (1,0 đim)
Ông Nam s hu mt mảnh đất hình ch nht chu vi
60 m
. Ông Nam định bán mảnh đất vi
giá th trường
8
triệu đồng cho một mét vuông. y xác định giá tin ca mảnh đất đó biết rng mnh
đất có chiu dài gp hai ln chiu rng.
Câu 5. (3,0 đim)
Cho đường tròn tâm
O
đường kính
AB
. Trên đường tròn
O
lấy điểm
C
không trùng vi
B
sao cho
AC BC
. Các tiếp tuyến của đường tròn
O
ti
A
C
ct nhau ti
D
. Gi
H
là hình chiếu
vuông góc ca
C
trên
AB
,
E
là giao điểm của hai đường thng
OD
AC
.
a) Chng minh t giác
AOCD
ni tiếp.
b) Gi
F
là giao điểm của hai đường thng
CD
AB
. Chng minh
CB
là tia phân giác ca
HCF
.
c) Chng minh
2
.2AO AH AE
.
d) Gi
M
là giao điểm của hai đường thng
BD
CH
. Chng minh
M
là trung điểm ca
CH
.
Câu 6. (0,5 đim)
Gii h phương trình
2
2
4
1 12
2 3 2 3 2




x
y
x y y x
.
-------------------------------@Hết@-----------------------------------
NG DN GII
I. Trc nghim (2,0 đim)
Câu 1: Căn bậc ba ca
27
A.
9
. B.
3
. C.
9
. D.
3
.
Li gii
Trang 3
Ta có
3
3
3
27 3 3
Câu 2: Tt c các giá tr ca
x
để biu thc
2Px
có nghĩa là
A.
2x
. B.
. C.
2x
. D.
2x
.
Li gii
2Px
có nghĩa
2 0 2 xx
Câu 3: Hàm s
2y mx
đồng biến trên khi
A.
0m
. B.
0m
. C.
0m
. D.
0m
.
Li gii
Hàm s
2y mx
đồng biến trên khi
0m
Câu 4: Đồ th hàm s
2
3yx
đi qua điểm nào dưới đây?
A.
0;0M
. B.
1;6N
. C.
1;1P
. D.
0;3Q
.
Li gii
Ta có
2
0 3.0
,
2
6 3.1
,
2
1 3.1
,
2
3 3.0
nên đồ th hàm s
2
3yx
đi qua điểm
0;0M
Câu 5: Nghim ca h phương trình
4
25

xy
xy
A.
1;4
. B.
1;3
. C.
1; 3
. D.
3;1
.
Li gii
Ta có
4 2 2 8 3 3 1
2 5 2 5 4 3
x y x y x x
x y x y x y y
Câu 6: Nếu phương trình
2
0 ax bx c
vi
0a
có hai nghim
1
x
2
x
, thì tích
12
xx
bng
A.
c
a
. B.
b
a
. C.
c
a
. D.
b
a
.
Li gii
Nếu phương trình
2
0 ax bx c
vi
0a
hai nghim
1
x
2
x
, thì theo h thc Viét ta
12
c
xx
a
Câu 7: Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
(tham kho hình v). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
cos
AC
B
AB
. B.
cos
AC
B
BC
. C.
cos
AB
B
AC
. D.
cos
AB
B
BC
.
Li gii
Ta có
cos
AB
B
BC
A
C
B
Trang 4
Câu 8: Cho đường tròn
;OR
đường thng
d
. Gi
H
hình chiếu vuông góc ca
O
trên đường
thng
d
(tham kho hình v)
Đưng thng
d
ct
;OR
tại hai điểm phân bit
A
,
B
khi
A.
OH R
. B.
OH R
. C.
OH R
. D.
OH R
.
Li gii
Ta
OH
,
OA
lần lượt đường vuông góc đường xiên k t
O
đến đường thng
d
nên
OH OA
(quan h giữa đường vuông góc và đường xiên) hay
OH R
.
Câu 9: S đo góc nội tiếp chn cung
0
150
bng
A.
0
150
. B.
0
65
. C.
0
50
. D.
0
75
.
Li gii
Ta trong một đường tròn góc ni tiếp s đo bằng na s đo cung bị chn nên s đo góc
ni tiếp chn cung
0
150
bng
0
75
.
Câu 10: Công thc tính din tích ca hình cu có bán kính
R
A.
4
SR
. B.
2
4
SR
. C.
2
SR
. D.
2
3
SR
.
Li gii
Ta có
2
4
SR
.
II. T lun (8,0 đim)
Câu 1. (1,5 đim) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
2 8 0x
b)
2
4 3 0 xx
c)
21
3 2 11


xy
xy
Li gii
a)
2 8 0 2 8 4 x x x
Vy tp nghim của phương trình là
4S
.
b)
2
4 3 0 xx
Ta
1 4 3 0 a b c
nên phương trình đã cho hai nghiệm phân bit
1
1x
2
3
c
x
a
Vy tp nghim của phương trình là
1; 3 S
.
c)
2 1 4 12 3
3 2 11 2 1 1

x y x x
x y x y y
d
R
H
O
B
A
Trang 5
Vy nghim ca h phương trình là
3
1
x
y
.
Câu 2. (1,0 đim)
a) Tính giá tr ca biu thc:
36 4 25 B
.
b) V đồ th hàm s:
36yx
.
Li gii
a) Ta có
36 4 25 6 2 5 3 B
.
b) V h trc to độ
Oxy
Cho
0 3.0 6 6 xy
đồ th hàm s
36yx
đi qua điểm
0;6A
Cho
0 0 3. 6 2 y x x
đồ th hàm s
36yx
đi qua điểm
2;0B
V đường thng
d
đi qua hai điểm
A
B
ta được đồ th hàm s
36yx
.
Câu 3. (1,0 đim)
Cho phương trình
22
2 1 3 0 x m x m
(
m
là tham s). Tìm
m
để phương trình đã cho
có hai nghim phân bit
1
x
,
2
x
tho mãn
1 2 1 2
2 x x x x
.
Li gii
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân bit
1
x
,
2
x
2
'2
0 1 1. 3 0 mm
22
2 1 3 0 2 4 0 2 4 2 m m m m m m
.
Theo h thc Viét ta có:
12
2
12
22
3

x x m
x x m
Ta có
1 2 1 2
2 x x x x
22
2 2 3 2 2 3 0 m m m m
(1)
1 2 3 0 a b c
nên phương trình (1) có hai nghiệm phân bit
1
1m
(tho mãn) và
2
3m
(loi)
Vy
1m
là giá tr cn tìm.
Câu 4. (1,0 đim)
Ông Nam s hu mt mảnh đất hình ch nht chu vi
60 m
. Ông Nam định bán mảnh đất vi
giá th trường
8
triệu đồng cho mt mét vuông. y xác định giá tin ca mảnh đất đó biết rng mnh
đất có chiu dài gp hai ln chiu rng.
Li gii
Gi chiu rng ca mảnh đất là
xm
(điều kin
0x
)
Chiu dài ca mảnh đất là:
2xm
Trang 6
Vì chu vi ca mảnh đất là
60 m
nên ta có phương trình:
2 2 60 3 30 10 x x x x m
(tho mãn điều kin)
Din tích mảnh đất là:
2
10.20 200 m
Giá tin bán mảnh đất đó là:
200.8 1600
(triệu đồng)
1,6
(t đồng)
Vy giá tin ca mảnh đất đó là
1,6
(t đồng).
Câu 5. (3,0 đim)
Cho đường tròn tâm
O
đường kính
AB
. Trên đường tròn
O
lấy điểm
C
không trùng vi
B
sao cho
AC BC
. Các tiếp tuyến của đường tròn
O
ti
A
C
ct nhau ti
D
. Gi
H
hình chiếu
vuông góc ca
C
trên
AB
,
E
là giao điểm của hai đường thng
OD
AC
.
a) Chng minh t giác
AOCD
ni tiếp.
b) Gi
F
giao điểm của hai đường thng
CD
AB
. Chng minh
CB
tia phân giác ca
HCF
.
c) Chng minh
2
.2AO AH AE
.
d) Gi
M
giao đim của hai đưng thng
BD
CH
. Chng minh
M
trung điểm ca
CH
.
Li gii
a) Chng minh t giác
AOCD
ni tiếp.
Ta có
DA
DC
là hai tiếp tuyến ca
O
nên
0
90DAO DCO
(tính cht ca tiếp tuyến)
Xét t giác
AOCD
0 0 0
90 90 180 DAO DCO
DAO
DCO
là hai góc đối nhau nên
t giác
AOCD
ni tiếp.
b) Chng minh
CB
là tia phân giác ca
HCF
.
Xét
O
ta có
0
90ACB
(góc ni tiếp chn nửa đường tròn)
0
90 ACH BCH
0
90ACH CAH
(vì
ACH
vuông ti
H
) nên ta có
BCH CAH
Li có
CAH BCF
(góc ni tiếp và góc to bi tiếp tuyến và dây cung cùng chn
CB
) nên
BCH BCF
CB
là tia phân giác ca
HCF
.
c) Chng minh
2
.2AO AH AE
.
K
M
F
E
H
D
O
A
B
C
Trang 7
Theo tính cht hai tiếp tuyến ct nhau ta có
DA DC
DO
OA OC
là đường trung trc ca
AC
22
24 AC AE AC AE
(1)
Áp dng h thức lượng trong tam giác vuông
ABC
, ta có
22
. 2 . AB AH AC AO AH AC
(Vì
2AB AO
) (2)
T (1) và (2) ta suy ra
2
2 . 4AO AH AE
2
.2AO AH AE
.
d) Chng minh
M
là trung điểm ca
CH
.
Gi
K
là giao điểm ca
AC
BD
.
CB
tia phân giác ca
HCF
HCF
góc ngoài ca
DCM
nên
CB
phân giác ngoài
ca
DCM

BM CM
BD CD
(tính chất đường phân giác trong tam giác)
CD AD
nên
BM CM
BD AD
(3)
//CH AD
nên
HM BM
AD BD
nh lý Talet) (4)
T (3) và (4) ta suy ra
CM HM
CM HM
AD AD
M
là trung điểm ca
CH
.
Câu 6. (0,5 đim)
Gii h phương trình
2
2
4
1 12
2 3 2 3 2




x
y
x y y x
.
Li gii
2
2
4
1 12 1
2 3 2 3 2 2




x
y
x y y x
Điu kin
2; 0 xy
Phương trình
2 4 3 2 9 2 6 2 x y y x y x
2
2
2
2
2
2
3 3 6 6 2
2 2 2
2 4 2
2 2 2 4 2
2 2 2 0
20
2




x y y x
x y y x
x y y x
x y x y y x
x y x y
xy
yx
Trang 8
Thay
2yx
vào
1
ta được
22
2 2 2
2
4
1 12 2 4 12 2
2




x x x x x
x
4 3 2 2 4 3 2
4 8 12 48 48 4 4 48 48 0 x x x x x x x x x
2
2 2 2 2
2 4 6 12 0 2 4 3 3 0 2 4 0


x x x x x x x x x
15 x
hoc
15x
(tho mãn)
Vi
1 5 3 5 xy
(tho mãn)
Vi
1 5 3 5 xy
(tho mãn)
Vy h phương trình có hai nghiệm phân bit
15
35


x
y
15
35


x
y
.
| 1/8

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 SƠN LA
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Môn: TOÁN (chung)
Khoá thi ngày: 06/6/2023
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1: Căn bậc ba của 27  là A. 9  . B. 3  . C. 9 . D. 3 . Câu 2:
Tất cả các giá trị của x để biểu thức P
x  2 có nghĩa là A. x  2 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  2 . Câu 3:
Hàm số y mx  2 đồng biến trên khi A. m  0. B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 . Câu 4: Đồ thị hàm số 2
y  3x đi qua điểm nào dưới đây?
A. M 0;0 .
B. N 1;6 . C. P 1  ;1 .
D. Q 0;3 . x y  4 Câu 5:
Nghiệm của hệ phương trình  là
x  2y  5 A. 1; 4 . B. 1;3 . C. 1; 3   . D. 3;  1 . Câu 6: Nếu phương trình 2
ax bx c  0 với a  0 có hai nghiệm x x , thì tích x x bằng 1 2 1 2 b c A. c . B. . C. . D. b . a a a a Câu 7:
Cho tam giác ABC vuông tại A (tham khảo hình vẽ). Khẳng định nào sau đây là đúng? B A C A. cos  AC B . B. cos  AC B . C. cos  AB B . D. cos  AB B . AB BC AC BC Câu 8: Cho đường tròn  ;
O R và đường thẳng d . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên đường
thẳng d (tham khảo hình vẽ) d B O H R A
Đường thẳng d cắt  ;
O R tại hai điểm phân biệt A , B khi
A. OH R .
B. OH R .
C. OH R .
D. OH R . Trang 1 Câu 9:
Số đo góc nội tiếp chắn cung 0 150 bằng A. 0 150 . B. 0 65 . C. 0 50 . D. 0 75 .
Câu 10: Công thức tính diện tích của hình cầu có bán kính R
A. S  4 R . B. 2 S  4 R . C. 2 S   R . D. 2 S  3 R .
II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 1.
(1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) 2x 8  0 b) 2
x  4x  3  0
x  2y  1 c)  3
x  2y  11 Câu 2. (1,0 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức: B  36  4  25 .
b) Vẽ đồ thị hàm số: y  3x  6 . Câu 3. (1,0 điểm) Cho phương trình 2
x  m   2 2
1 x m  3  0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình đã cho
có hai nghiệm phân biệt x , x thoả mãn x x x x  2 . 1 2 1 2 1 2 Câu 4. (1,0 điểm)
Ông Nam sở hữu một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 60 m . Ông Nam định bán mảnh đất với
giá thị trường là 8 triệu đồng cho một mét vuông. Hãy xác định giá tiền của mảnh đất đó biết rằng mảnh
đất có chiều dài gấp hai lần chiều rộng. Câu 5. (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Trên đường tròn O lấy điểm C không trùng với B
sao cho AC BC . Các tiếp tuyến của đường tròn O tại A C cắt nhau tại D . Gọi H là hình chiếu
vuông góc của C trên AB , E là giao điểm của hai đường thẳng OD AC .
a) Chứng minh tứ giác AOCD nội tiếp.
b) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng CD AB . Chứng minh CB là tia phân giác của HCF . c) Chứng minh 2 A . O AH  2AE .
d) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng BD CH . Chứng minh M là trung điểm của CH . Câu 6. (0,5 điểm)   4  2 x 1 12   2
Giải hệ phương trình   y  .
2 x3y 2  3 y x2 
-------------------------------@Hết@----------------------------------- HƯỚNG DẪN GIẢI
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1: Căn bậc ba của 27  là A. 9  . B. 3  . C. 9 . D. 3 . Lời giải Trang 2 Ta có    3 3 3 27 3  3  Câu 2:
Tất cả các giá trị của x để biểu thức P
x  2 có nghĩa là A. x  2 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  2 . Lời giải P
x  2 có nghĩa  x  2  0  x  2 Câu 3:
Hàm số y mx  2 đồng biến trên khi A. m  0. B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 . Lời giải
Hàm số y mx  2 đồng biến trên khi m  0 Câu 4: Đồ thị hàm số 2
y  3x đi qua điểm nào dưới đây?
A. M 0;0 .
B. N 1;6 . C. P 1  ;1 .
D. Q 0;3 . Lời giải Ta có 2 0  3.0 , 2 6  3.1 , 2 1  3.1 , 2
3  3.0 nên đồ thị hàm số 2
y  3x đi qua điểm M 0;0 x y  4 Câu 5:
Nghiệm của hệ phương trình  là
x  2y  5 A. 1; 4 . B. 1;3 . C. 1; 3   . D. 3;  1 . Lời giảix y  4
2x  2y  8 3  x  3 x 1 Ta có       
x  2y  5 
x  2y  5  x y  4 y  3  Câu 6: Nếu phương trình 2
ax bx c  0 với a  0 có hai nghiệm x x , thì tích x x bằng 1 2 1 2 b c A. c . B. . C. . D. b . a a a a Lời giải Nếu phương trình 2
ax bx c  0 với a  0 có hai nghiệm x x , thì theo hệ thức Viét ta 1 2 có  c x x 1 2 a Câu 7:
Cho tam giác ABC vuông tại A (tham khảo hình vẽ). Khẳng định nào sau đây là đúng? B A C A. cos  AC B . B. cos  AC B . C. cos  AB B . D. cos  AB B . AB BC AC BC Lời giải Ta có cos  AB B BC Trang 3 Câu 8: Cho đường tròn  ;
O R và đường thẳng d . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên đường
thẳng d (tham khảo hình vẽ) d B O H R A
Đường thẳng d cắt  ;
O R tại hai điểm phân biệt A , B khi
A. OH R .
B. OH R .
C. OH R .
D. OH R . Lời giải
Ta có OH , OA lần lượt là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ O đến đường thẳng d nên
OH OA (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) hay OH R . Câu 9:
Số đo góc nội tiếp chắn cung 0 150 bằng A. 0 150 . B. 0 65 . C. 0 50 . D. 0 75 . Lời giải
Ta có trong một đường tròn góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn nên số đo góc nội tiếp chắn cung 0 150 bằng 0 75 .
Câu 10: Công thức tính diện tích của hình cầu có bán kính R
A. S  4 R . B. 2 S  4 R . C. 2 S   R . D. 2 S  3 R . Lời giải Ta có 2 S  4 R .
II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 1.
(1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) 2x 8  0 b) 2
x  4x  3  0
x  2y  1 c)  3
x  2y  11 Lời giải
a) 2x 8  0  2x  8  x  4
Vậy tập nghiệm của phương trình là S    4 . b) 2
x  4x  3  0
Ta có a b c 1 4  3  0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x  1  và 1   c x  3 2 a
Vậy tập nghiệm của phương trình là S   1  ;  3 . x  2y 1 4x 12 x  3 c)      3
x  2y 11 x  2y 1 y 1 Trang 4x  3
Vậy nghiệm của hệ phương trình là  .  y  1 Câu 2. (1,0 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức: B  36  4  25 .
b) Vẽ đồ thị hàm số: y  3x  6 . Lời giải
a) Ta có B  36  4  25  6  2  5  3.
b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
Cho x  0  y  3.0  6  6
  đồ thị hàm số y  3x  6 đi qua điểm A0;6
Cho y  0  0  3.x  6  x  2  đồ thị hàm số y  3x  6 đi qua điểm B 2;0
Vẽ đường thẳng d đi qua hai điểm A B ta được đồ thị hàm số y  3x  6 . Câu 3. (1,0 điểm) Cho phương trình 2
x  m   2 2
1 x m  3  0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình đã cho
có hai nghiệm phân biệt x , x thoả mãn x x x x  2 . 1 2 1 2 1 2 Lời giải
Phương trình đã cho có hai nghiệ 2
m phân biệt x , x '
    m     2 0 1 1. m  3  0 1 2 2 2
m  2m 1 m  3  0  2  m  4  0  2  m  4   m  2 .
x x  2m  2
Theo hệ thức Viét ta có: 1 2  2 x x m  3  1 2
Ta có x x x x  2 2 2
 2m  2  m  3 2  m  2m  3  0 (1) 1 2 1 2
a b c 1 2  3  0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt m  1 (thoả mãn) và 1 m  3 (loại) 2 Vậy m  1
 là giá trị cần tìm. Câu 4. (1,0 điểm)
Ông Nam sở hữu một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 60 m . Ông Nam định bán mảnh đất với
giá thị trường là 8 triệu đồng cho một mét vuông. Hãy xác định giá tiền của mảnh đất đó biết rằng mảnh
đất có chiều dài gấp hai lần chiều rộng. Lời giải
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x m (điều kiện x  0 )
Chiều dài của mảnh đất là: 2x m Trang 5
Vì chu vi của mảnh đất là 60 m nên ta có phương trình:
2 x  2x  60  3x  30  x 10m (thoả mãn điều kiện)
Diện tích mảnh đất là:   2 10.20 200 m
Giá tiền bán mảnh đất đó là: 200.8 1600 (triệu đồng)  1, 6 (tỉ đồng)
Vậy giá tiền của mảnh đất đó là 1, 6 (tỉ đồng). Câu 5. (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Trên đường tròn O lấy điểm C không trùng với B
sao cho AC BC . Các tiếp tuyến của đường tròn O tại A C cắt nhau tại D . Gọi H là hình chiếu
vuông góc của C trên AB , E là giao điểm của hai đường thẳng OD AC .
a) Chứng minh tứ giác AOCD nội tiếp.
b) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng CD AB . Chứng minh CB là tia phân giác của HCF . c) Chứng minh 2 A . O AH  2AE .
d) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng BD CH . Chứng minh M là trung điểm của CH . Lời giải D C K E M A B F O H
a) Chứng minh tứ giác AOCD nội tiếp.
Ta có DA DC là hai tiếp tuyến của O nên 0
DAO DCO  90 (tính chất của tiếp tuyến)
Xét tứ giác AOCD có 0 0 0
DAO DCO  90  90  180 mà DAO DCO là hai góc đối nhau nên
tứ giác AOCD nội tiếp.
b) Chứng minh CB là tia phân giác của HCF . Xét O ta có 0
ACB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0
ACH BCH  90 Mà 0
ACH CAH  90 (vì ACH vuông tại H ) nên ta có BCH CAH
Lại có CAH BCF (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn CB ) nên
BCH BCF CB là tia phân giác của HCF . c) Chứng minh 2 A .
O AH  2AE . Trang 6DA DC
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có 
DO là đường trung trực của AC OA OC 2 2
AC  2AE AC  4AE (1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC , ta có 2 2 A .
B AH AC  2A .
O AH AC (Vì
AB  2AO ) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra 2 2A . O AH  4AE 2  . AO AH  2AE .
d) Chứng minh M là trung điểm của CH .
Gọi K là giao điểm của AC BD .
CB là tia phân giác của HCF HCF là góc ngoài của DCM nên CB là phân giác ngoài BM CM của DCM  
(tính chất đường phân giác trong tam giác) BD CD BM CM
CD AD nên  (3) BD AD HM BM
CH //AD nên  (định lý Talet) (4) AD BD CM HM Từ (3) và (4) ta suy ra 
CM HM M là trung điểm của CH . AD AD Câu 6. (0,5 điểm)   4  2 x 1 12   2
Giải hệ phương trình   y  .
2 x3y 2  3 y x2  Lời giải   4  2 x 1 12    1 2   y
2 x3y 2  3 y x2  2 Điều kiện x  2  ; y  0
Phương trình 2  4 x  3y  2  9y x  2  6 y x  2
 3x  3y  6  6 y x  2
x y  2  2 y x  2  x  2 2  y  4  y x  2 2 2
  x  2  2 y x  2  y  4 y x  2
 x  22  2yx  2 2  y  0  x  2 2  y  0 
y x  2 Trang 7  4  2 2
Thay y x  2 vào   1 ta được 2 2 x 1
 12  x x  2 2
 4x 12 x  2 2    x 2     4 3 2 2 4 3 2
x  4x  8x 12x  48x  48  x  4x  4x  48x  48  0
 x x  x x     x x  x  2 2 2 2 2 2 4 6 12 0 2 4
3  3  0  x  2x  4  0  
x 1 5 hoặc x 1 5 (thoả mãn)
Với x 1 5  y  3 5 (thoả mãn)
Với x 1 5  y  3 5 (thoả mãn) x 1 5 x 1 5
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt  và  . y  3 5 y  3 5 Trang 8